Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi thu Quoc gia mon toan truong TP sa dec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.62 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT
TP SA ĐÉC

ĐỀ THI THỬ THPT QG
Năm học: 2015-2016
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

x
.
x −1
Câu 2 (1,0 điểm) . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e x ( x 2 − x − 1) trên
đoạn [0;2].

Câu 1 (1,0 điểm) . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =

Câu 3 (1,0 điểm)
a) Tìm số thực x, y thỏa mãn x ( 3 + 5i ) + y ( 1 − 2i ) = 9 + 14i.
3

b) Giải phương trình: log 3 ( x − 1) + log 3 e.ln(2 x − 1) = 1 .
e
ln x
dx .
Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân: ∫
x
1
+
ln
x
1


Câu 5 (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(- 4;1;3) và đường thẳng

x +1 y −1 z + 3
=
=
. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng
−2
1
3
d. Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB = 3 3 .

d:

Câu 6 (1 điểm)
a) Một đội tuyển học sinh giỏi có 18 em, trong đó có 7 em học sinh lớp 12, có 6 em học sinh
lớp 11 và 5 em học sinh lớp 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 em học sinh đi dự trại hè sao
cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.
sin 2α
π
A=
b) Rút gọn biểu thức
(với α ≠ + kπ, k ∈ ¢ ).
2 α
4 cos
−2
2
2
Câu 7 (1 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD = 3a .Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác
5a

SAC vuông tại S , biết SA =
. Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa 2
3
đường thẳng AB và SC .
Câu 8 (1 điểm) .Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I(2;1) và
1
3

AC = 2BD. Điểm M (0; ) thuộc đường thẳng AB, điểm N(0;7) thuộc đường thẳng CD. Tìm
tọa độ đỉnh B biết B có hoành độ dương .
2
 x ( x + y ) + y = 4 x − 1
Câu 9 (1 điểm). Giải hệ phương trình: 
.
2
2
 x ( x + y ) − 2 y = 7 x + 2
Câu 10 (1 điểm) . Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy = 3( x + y + z ) .
16
16
2
2
2
+
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) + 2 xy +
.
x+z
y+2
---Hết---


TRƯỜNG THPT

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA


TP SA ĐÉC
CÂU

NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: TOÁN

NỘI DUNG
1
<0
TXĐ : D = R\{1} ;y’ = −
( x − 1) 2
lim f ( x) = lim f ( x) = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x →+∞

x →−∞

lim f ( x) = +∞, lim− = −∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

x →1+

ĐIỂM

0,25
0,25


x →1

Bảng biến thiên
Câu 1
(1 điểm)

x

-∞

1

+∞

-

y'

-

1

0,25

+∞

y

1


-∞

Hàm số nghịch biến trên (−∞;1) và (1; +∞)
Hàm số không có cực trị
Đồ thị :
y

4
3
2
1

x
-3

-2

-1

1

2

3

4

0,25

-1

-2
-3
-4

Câu 2
(1 điểm)

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [0;2] có y ' = e x (x 2 + x − 2)

0,25

y ' = 0 ⇔ e x (x 2 + x − 2) = 0 ⇔ x = 1;x = −2 ∉ [ 0; 2]

0,25

y(0) = −1 , y(1) = −e , y(2) = e 2
2
Từ đó ta có max y = y(2) = e , min y = y(1) = −e .

0,25

a)Có: x ( 3 + 5i ) + y ( 1 − 3i ) = x ( 3 + 5i ) + y ( −11 + 2i ) = ( 3 x − 11y ) + ( 5 x + 2 y ) i

0,25

[0;2]

[0;2]

Câu 3


3

172

x
=
3 x − 11 y = 9

61
⇔
Do đó x, y thỏa mãn hệ 
5 x + 2 y = 14
y = − 3

61

0,25
0,25


(1 điểm)

b)Điều kiện: x > 1
Phương trình : log 3 (x − 1) + log 3 (2x − 1) = 1 ⇔ (x − 1)(2x − 1) = 3

0.25

x = 2
⇔ 2x − 3x − 2 = 0 ⇔ 

. Vậy x = 2
x = − 1

2
2

Câu 4
(1 điểm)

Đặt t = 1 + ln x có 2tdt =
e

ln x
∫1 x 1 + ln x dx =

2


1

1
dx . Đổi cận :x = 1, t = 1; x = e , t =
x

0.25
2

t2 −1
2tdt
t


0.25
0,25

2

t3
2(2 − 2)
= 2( − t) =
3
3
1
uuur uur
n (P) = u d = ( −2;1;3)

Câu 5
(1 điểm)

0,25

Vậy Pt mặt phẳng (P) là 2x − y − 3z + 18 = 0
Vì B ∈ d nên B(-1-2t;1 + t; -3+ 3t)
2
2
Có AB2 = 27 ⇔ ( 3 − 2t ) + t 2 + ( −6 + 3t ) = 27 ⇔ 7t 2 − 24t + 9 = 0
t = 3
⇔ 3
t =
 7


Câu 6
(1 điểm)

0,5

 13 10 12 
; ;− ÷
7
 7 7

Vậy B(- 7;4;6) hoặc B  −

8
a) Chọn 8 học sinh trong 18 học sinh : C 18
Chọn 8 em không đủ ba khối sẽ bao gồm 3 trường hợp:
8
Chọn 8 em trong 13 em (lớp 12 và 11): C13
cách
8
Chọn 8 em trong 12 em (lớp 12 và 10): C12 cách

0,25
0,25

0,25

0.25

8
Chọn 8 em trong 11 em (lớp 10 và 11): C11

cách

Vậy có tất cả: C188 - ( C138 + C128 + C118) cách chọn ra 8 em mà có đủ 3 khối
α 

2 α
− 2 = 2  2cos 2 − 1 ÷ = 2 cos α
b)Có: sin 2α = 2sin α cos α; 4cos
2
2 

A = sin α

0,25
0,25
0,25

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC
Suy ra : SH ⊥ ( ABCD )
1
AC
3
Nên AC = 5a
Khi đó
5
5a 2 và
AH = a ; SH =
3
3
AB = 4a


Có: AH . AC = SA 2 và AH =

Câu 7
(1 điểm)

0,25


1
20a 3 2
Thể tích khối chóp S.ABCD: V = SABCD .SH =
3
3
Do AB / /(SCD)
3
nên d(AB,SC) = d(AB,(SCD)) = d(A,(SCD)) = d(H, (SCD))
2
HI
=
d(H,
(SCD))
Kẻ HK ⊥ CD và HI ⊥ SK , suy ra
2
Ta có HK = AD = 2a
3
1
1
1
SH .HK

10a
=
+
⇒ HI =
=
2
2
2
HI
SH
HK
43
SH 2 + HK 2
15a
Vậy d ( AB, SC ) =
43

0,25

0,25

0,25

0,25
Gọi N’ là điểm đối xứng của N qua I thì N’ thuộc AB, ta có :
 xN ' = 2 xI − xN = 4

 y N ' = 2 y I − y N = −5

Câu 8

(1 điểm)

Phương trình đường thẳng AB:
4x + 3y – 1 = 0
Khoảng cách từ I đến đường thẳng AB:

d=

4.2 + 3.1 − 1
42 + 32

=2

AC = 2. BD nên AI = 2 BI, đặt BI = x, AI = 2x trong tam giác vuông
ABI có:
1
1
1
= 2 + 2 suy ra x =
2
d
x 4x

5 suy ra BI =

0,25

0,25

5


Điểm B là giao điểm của đường thẳng 4x + 3y – 1 = 0 với đường tròn
tâm I bán kính 5
 4x + 3y – 1 = 0

Tọa độ B là nghiệm của hệ: 

0,25

( x − 2) + ( y − 1) = 5
2

2

B có hoành độ dương nên B( 1; -1)
Với x = 0 không nghiệm đúng phương trình
 y2 +1
+x+ y =4

 x 2 + y 2 + xy + 1 = 4 x
x
⇔
Với x ≠ 0 , ta có: 
2
2
2
 x( x + y ) − 2 y − 2 = 7 x
( x + y ) 2 − 2 y + 1 = 7

x


0,25


y2 +1
, v = x + y ta có hệ:
Đặt u =
x
 u+v = 4
 u = 4−v
 v = 3, u = 1
⇔ 2
⇔
 2
v − 2u = 7
v + 2v − 15 = 0
 v = −5, u = 9
+) Với v = 3, u = 1 ta có
 y2 +1 = x
 y2 + y − 2 = 0
 y = 1, x = 2
⇔
⇔
⇔
.
 y = −2, x = 5
x+ y =3
 x = 3− y
 x = 3− y
 y2 + 1 = 9x

+) Với v = −5, u = 9 ta có hệ: 
, hệ này vô nghiệm.
 x + y = −5
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm: ( x; y ) = (2;1), ( x; y ) = (5; −2).
 y2 +1 = x

hệ: 

Câu 10
(1 điểm)

 1
1 
2
2
2
+
+3
Ta có: P = x + y + z + 2 xy − 2( x + y + z ) + 16 
÷
÷
x
+
z
y
+
2


 1

1 
= x + y + z + 16 
+
÷+ 3
 x+z
y+2÷


Mặt khác:
1
1
4
4
2 2
+


=
x+z
y+2
x+z + y+2
2( x + y + z + 2)
x+ y+z+2
Suy ra P ≥ x + y + z +
⇔ P ≥ ( x + y + z + 2) +

0,25

0,25


0,25

0,25

0,25

32 2
+3
x+ y+z+2
16 2
+
x+ y+z+2

16 2
+1
x+ y+z+2

⇔ P ≥ 3 3 16 2.16 2 + 1 = 25

16 2
x + y + z + 2 =
x+ y+z+2
 x = 1

x
+
z
=
y
+

2

MinP
=
25
Vậy
Khi 
y = 2
2
2
2
 x + y + z + 2 xy = 3( x + y + z )
 z = 3



0,25

0,25



×