Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Nhập môn dược lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 42 trang )

Nhập môn Dược lý học ....
TS. Đinh Hiếu Nhân
Bộ môn Dược lý học


I. Định nghĩa
• Dược lý học là môn học về các thuốc và tác
động của chúng lên cơ thể sống.
• Dược lý học là môn khoa học nền tảng cho
nền y học hiện đại với những thành công đã
được chứng minh trong điều trị bệnh và kéo
dài tuổi thọ.


Định nghĩa (tt)
• Pharmacology ( Dược lý học): là môn khoa học
nghiên cứu tác động của thuốc lên cơ thể.
• Pharmacopeias ( Dược điển): Toàn bộ các loại thuốc
được phép lưu hành ở một quốc gia.
• Medication ( Thuốc): là một chất được sử dụng
trong chẩn đoán, điều trị, giảm nhẹ hay phòng bệnh.
• Prescription ( Kê toa): Hướng dẫn bằng cách viết về
thuốc và cách sử dụng.


Định nghĩa…..
• The therapeutic effect ( tác dụng điều trị): là tác dụng chính
của thuốc khi thuốc đó được kê toa.
• Side effect ( tác dụng phụ): Tác dụng không mong muốn của
thuốc.



Định nghĩa…..
• Drug toxicity (Độc tính thuốc): Tác dụng gây hại
của thuốc trên cơ quan hay mô cơ thể, thường do quá
liều thuốc.
• Drug allergy ( Dị ứng thuốc): là phản ứng miễn dịch
với thuốc.


Định nghĩa ...
• Drug interaction ( Tương tác thuốc): xảy ra khi sử
dụng một thuốc trước hay sau một thuốc khác và làm
thay đổi tác dụng của 1 hay cả 2 thuốc.
• Drug misuse (Lạm dụng thuốc): Sử dụng không
thích hợp những thuốc thông thường Is the improper
use of common medications in way that lead to acute
and chronic toxicity for example laxative, antacid and
vitamins.


Định nghĩa ...
• Drug abuse ( Nghiện thuốc): is an inappropriate
intake of substance either continually or periodically.
• Drug dependence ( Lệ thuộc thuốc): is a persons
reliance on or need to take drug or substance there are
two type of dependence:


Định nghĩa ....
• Physiological dependence ( Lệ thuộc thuốc về khía

cạnh sinh lý): is due to biochemical changes in the
body tissue these tissue come to require substance for
normal function.
• Psychological dependence ( Lệ thuộc thuốc về khía
cạnh tâm lý): is emotional reliance on a drug to
maintain a since of wellbeing accompanied feeling of
need.


Định nghĩa ...
– Drug habituation ( Quen thuốc): là dạng nhẹ của
lệ thuộc thuốc về tâm lý.
– Illicit drug ( Thuốc cấm sử dụng, thuốc lậu):
also called street drug are those sold illegally.


Những khái niệm cơ bản
về Dược lý học
• Pharmacokinetics: ( Dược động học) là tác
động của cơ thể lên thuốc.
• Pharmacodynamics ( Dược lực học): là tác
động của thuốc lên cơ thể.
• Pharmacotherapeutics: sử dụng thuốc trên lâm
sàng
• Pharmacognosy: Nghiên cứu về thuốc có
.(the study of the therapeutic uses and effects of drugs)

nguồn gốc từ tự nhiên ( cây, động vật).



Tên thuốc
• The generic name ( Tên chung, tên không đăng ký bản quyền): is
given for the drug to being official name.
• The official name ( Tên gốc): is the name under which its listed
in one in the official publication.
• The chemical name ( Tên hoá học): là tên mà các nhà hoá học
biết về thuốc đó.
• The trade mark or brand name ( Tên thuốc độc quyền, tên
thương mại) (proprietary name) : là tên thuốc do nhà sản xuất đặt
ra.
Ví dụ:





Hydrochlorothiazide (official name).
Esidrex ® (brand name)
6-chloro-1,1-dioxo-3,4-dihydro-2H-1,2,4-benzothiadiazine-7-sulfonamide (Chemical name)
Thiazide ( Generic name)



-

Ví dụ:
N-(4-hydroxyphenyl)acetamide ( Chemical name)
Acetaminophen ( Official name).
Paracetamol ( Generic name)
Efferalgan ®, Tylenol ® ( Brand name)




II. LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA DƯỢC LÝ HỌC

• Từ xa xưa, loài người đã biết sử dụng các chất
từ cây cỏ, động vật và chất khoáng trong điều
trị giảm đau và chữa bệnh. Chọn lựa các thuốc
trong điều trị chủ yếu dựa theo kinh nghiệm
hay mê tín.
• Dược lý học chỉ mới phát triển được khoảng
150 năm, mở đầu cho sự chiết xuất thành công
các thành phần của thuốc.


• Nhìn chung dược lý học trãi qua 3 thời kỳ:

- Thời kỳ 1: Các thuốc có nguồn gốc từ
động vật và thực vật không gây độc nhằm
loại bỏ khỏi cơ thể những vật hay linh hồn
gây bệnh.


- Thời kỳ 2: Qua kinh nghiệm, các thầy thuốc đã hiểu
biết được các chất thực sự có hiệu quả trong điều trị một
số bệnh lý riêng biệt.
• Từ năm 2100 trước Công nguyên, các thầy thuốc cổ
đại đã kê toa có thuốc bôi chứa chất thuốc từ cỏ xạ
hương
• Năm 1500 trước Công nguyên, những thầy thuốc

người Ai Cập cổ đại đã kê toa thuốc có thuốc bôi
chứa tinh dầu hương hải ly, thuốc phiện ; cùng thời
điểm này những thầy thuốc người Trung Quốc cũng
đã kê toa thuốc với những thảo dược trong điều trị
bệnh


• - Thời kỳ 3: Với sự phát triển của ngành Hóa học và
Sinh lý học đã giúp cho Dược lý học trở thành một
ngành khoa học mới với những bước tiến vượt bậc.
Cùng với hiểu biết về cơ chế bệnh sinh đã giúp cho
dược lý học có cơ sở khoa học cho việc sử dụng thuốc
và hiểu được tác động sinh lý và ảnh hưởng của thuốc
trên cơ thể sống.
Đến năm 1804, morphin được chiết xuất ra từ cây thuốc phiện và sau đó là
các chất thuốc khác được chiết xuất thành công từ các cây thuốc đã mở ra
một bước tiến mới trong ngành dược lý học.


II. Lịch sử (tt)
• Thế kỷ XX, đặc biệt trong hơn 50 năm qua,
phát triển:
- Chiết xuất thành công insulin.
- Phát minh ra thuốc kháng sinh.
- Thuốc chống ung thư
- Những tiến bộ gần đây về sinh học phân tử, di
truyền học, và phát minh về thuốc sẽ tạo ra
những bước ngoặt mới trong điều trị bệnh ở
thế kỷ này.



II. Lịch sử (tt)
• John Jacob Abel trở thành cha đẻ của ngành
dược lý học Hoa Kỳ khi Ông thành lập Khoa
Dược lý học đầu tiên tại Trường Đại học
Michigan vào năm 1891


II. Lịch sử (tt)
Lược qua các giải Nobel về những phát minh về Dược lý học









- Elie Metchnikoff và Paul Ehrlich (1908): thuốc kháng vi sinh vật đầu tiên.
- Frederich Banting và John Macleod (1923): Phát minh và chiết xuất insulin, sử
dụng insulin trong điều trị bệnh lý đái tháo đường.
- Sir Henry Dale và Otto Loewi (1936): Dẫn truyền bằng hóa học của xung động
thần kinh.
- Ernst Chain, Sir Alexander Fleming và Sir Howard Florey (1945): Phát minh ra
penicillin và hiệu quả điều trị khỏi một số bệnh lý nhiễm trùng.
- Edward Kendall, Tadeus Reichstein và Phillp S. Hench (1950): Hormon vỏ tuyến
thượng thận, cấu trúc và tác động sinh học của những hormon này.
- Sir James W. Black, Gertrude B. Elion và George H. Hitchings (1988): Phát hiện
thuốc chẹn bêta đầu tiên (propranolol), và nhóm thuốc chống ung thư qua cơ chế

ngăn cản tổng hợp acid nucleic.
- Arvid Carlsson, Paul Greengard, Eric Kandel (2000): Vai trò của Dopamine trong
bệnh tâm thần phân liệt và sự truyền tín hiệu trong hệ thần kinh dẫn đến tăng năng
lực kéo dài.


III. Dược lý học và phân ngành
• Dược lý học được chia thành hai phân ngành
chính là dược động học và dược lực học.


IV. Nguồn gốc thuốc
1. Cây: như là digitalis, vincristine.
2. Con người và động vật: epinphrine, insulin và
adrenocoticotrpoic hormone.
3. Kim loại: as iron, iodine and zinc
4. Chất hoá học và chất tổng hợp: ví dụ như
sodium bicarbonate


V. Các dạng bào chế thuốc.
• Thuốc phải được đưa vào trong hệ tuần hoàn
để có thể tạo ra được tác động đến cơ thể.
• Trừ khi thuốc được sử dụng qua đường tĩnh
mạch, hầu hết các thuốc đều được hấp thu
không hoàn toàn  hiệu quả tác động của
thuốc không phải tối ưu.


V. Các dạng bào chế thuốc. (tt)

• 3 lý do chính giải thích tình trạng hấp thu
thuốc không hoàn toàn:
1. Thuốc bị bất hoạt trong lòng hệ tiêu hóa bởi
dịch acid dạ dày, men tiêu hóa hay vi khuẩn.
2. Hấp thu qua đường tiêu hóa thường không
hoàn toàn.
3. Thuốc bị chuyển hóa bước đầu ở thành ruột
và gan


V. Các dạng bào chế thuốc. (tt)
Hấp thu đường tiêu hóa: bị ảnh hưởng bởi
• Khác biệt về độ pH dọc theo đường tiêu hóa.
• Diện tích bề mặt đường tiêu hóa.
• Tình trạng tưới máu.
• Hiện diện của acid mật, mật, chất nhầy.
• Tính chất của màng biểu mô đường tiêu hóa.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×