Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hệ thống quản lý tòa nhà BMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.48 KB, 22 trang )

Hệ thống quản lý tòa nhà
BMS
Nhóm sinh viên:
Phạm Đức Thắng
Nguyễn Quốc Khánh
Phùng Nghĩa Tuyển
Bùi Đức Hiệp
Bùi Duy Đoàn


BMS là gì?
Là một hệ thống quản lý tòa nhà với các nhiệm
vụ chính: điều khiển, giám sát, quản lý các
thiết bị cơ điện trong một tòa nhà cao tầng,
giúp cho việc vận hành , bảo dưỡng và quản lý
tòa nhà một cách thuận tiện, an toàn và tiết
kiệm.



Tại sao phải có BMS?
• 1.Quản lý và vận hành
• 2.Giám sát và điều khiển
• 3.An toàn


Lợi ích của hệ thống BMS







1.Vận hành đơn giản
2.Tiết kiệm chi phí
3.Quản lý tốt hơn
4.Phản ứng nhanh nhạy
5.Linh hoạt,mềm giẻo



Mục tiêu của BMS
• Mục tiêu của BMS là tập trung hóa và đơn
giản hóa việc giám sát, vận hành và quản lý
tòa nhà.
• BMS cho phép nâng cao hiệu suất của tòa nhà
bằng cách giảm chi phí nhân công, chi phí
năng lượng và cung cấp môi trường làm việc
thoải mái và an toàn cho con người


Một hệ BMS có các cấp sau:
• 1.Cấp quản lý
• 2.Cấp vận hành
• 3.Cấp điều khiển hệ thống
• 4.Cấp khu vực – cấp trường


Giao thức truyền dữ liệu trong BMS
1.Việc truyền thông không phụ
thuộc vào một thiết bị đơn lẻ

nào – trạm chủ.

Giao thức
truyền thông
ngang hàng

2.Việc truyền thông được thực
hiện trực tiếp giữa các thiết
bị trong mạng mà không cần
phải thông qua một trạm
trung gian nào.
3.Các thông điệp hệ thống
được truyền trực tiếp đến tất
cả các trạm trên mạng



• 1.Cáp xoắn bằng đồng

Phương tiện
truyền dẫn

• 2.Cáp quang
• 3.Đường điện thoại


Những giải pháp của BMS cho tòa nhà
1.Giám sát – ghi hiệu suất
2.Giám sát – ghi mức độ sử dụng
điện năng


Quản lý điện
năng

3.Thống kế mức tiêu thụ điện năng:
Mức tiêu thụ theo nguồn và định
kỳ
4. Biểu đồ xu hướng tiêu thụ
5.Truy cập dữ liệu chiến lược quản lý
điện năng nhằm liên tục điều
chỉnh theo nhu cầu
6.Bổ sung chương trình DDC


Hệ thống quản lý cơ sở vật chất
Giải quyết hai mức độ
hoạt động:
1. giám sát hoạt động hàng
ngày
2.quản lý/giám sát hoạt
động dài hạn


Hệ thống làm mát tòa nhà
• Yêu cầu:
• Chính xác, kịp thời
• Vận hành liên tục, ổn định
• An toàn, tin cậy và tiết kiệm năng lượng



Giải pháp của BMS
Kết nối cấp cao

Cho phép kết nối trực
tiếp từ bảng điều khiển
đến Router để đặt thông
số cho Chiller

Kết nối cấp thấp
. DDC thu thập dữ liệu từ
các cảm biến đặt tại các
đường ống.
. DDC phân tích các tín
hiệu rồi đặt lại các
thông số điều kiển cho
Chiller.


Giao diện của Chiller


Hệ thống chiếu sáng
Yêu cầu:
Cung cấp ánh sáng đủ,phù hợp cho cả tòa
nhà, từng tầng,từng phòng.
Ổn định và tiết kiệm


Giải pháp của BMS
DDC kết nối trực tiếp

với mạch chiếu sáng để
giám sát và điều khiển
đóng cắt các thiết bị
trong mạch.

Dùng các cảm biến
nhiệt, hồng ngoại, ánh
sáng... để điều khiển
mạch một cách chính
xác.


Giao diện


DDC











EIA-485 port for
ARCNET 156 Kbps or
MS/TP (9600 bps – 76.8 Kbps).

Two binary outputs.
Two inputs with 10 bit A/D
High speed 16-bit microprocessor with ARCNET communication
co-processor.
24 Vac ± 10%, 26 VDC
(25 V min, 30 V max),
50 to 60Hz, 20 VA.


LGR Router







ME812u: EIA-485 port for
ARCNET 156 Kbps or BACnet
MS/Tp (9600 baud to 76.8 Kbps).
Twelve universal inputs with 14-bit
A/D resolution.
Eight universal outputs
Powerful 32-bit Motorola Power
PC microprocessor.
32-bit memory bus structure, 8
Mbyte FLASH memory, 16 Mbyte
SDRAM battery backed.
24 V-ac ± 10%, 50-60Hz, 50VA, or
26 V-dc ± 10%, 23W.





×