Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thất nghiệp và những vấn đề kinh tế tác động trực tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 29 trang )

Kính chào quý thầy cô và các bạn!

Nhóm 06


Lời mở đầu:

 Thất nghiệp là một vấn đề kinh tế tác động trực tiếp và nghiêm trọng tới cuộc sống
của con người.Hay nói một cách khác thì thất nghiệp đồng nghĩa với việc suy
giảm mức sống và sức ép tâm lý.


Phần I: Cơ sở lý thuyết:

 Thất nghiệp.
 Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, có sức khỏe, hiện đang
chưa có việc làm nhưng tích cực tìm kiếm việc làm.


Tỉ lệ thất nghiệp là tỉ lệ phần trăm giữa số người
thất nghiệp trong tổng số lực lượng lao động của
nền kinh tế.


1. Theo loại hình thất nghiệp


2. Theo lí do thất nghiệp


3. Phân theo nguồn gốc thất nghiệp



Thất nghiệp xảy ra tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp thiếu cầu


Click icon
to a

4.Theo lí thuyết cung
và cầu về lao động
Thất nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp không tự
nguyện
Thất nghiệp tư nhiên

dd picture


II. Tác động của thất nghiệp
1. Tác động tích cực của thất nghiệp.
Thất nghiệp với quy mô hợp lý sẽ
tạo ra một đội quân dự trữ điều
chỉnh cơ cấu kinh tế.
Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên phản
ánh tình trạng cuộc sống của người
lao động đã thay đổi.






- Tổng số thất nghiệp thay đổi theo chu kỳ vốn cố
định thay đổi thao chu kì.


2. Tác động tiêu cực của thất nghiệp.
Tác động tới hiệu quả kinh tế
Tác động tới xã hội



Tác động tới cá nhân và gia đình người thất
nghiệp


III. Giải pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp

1.
a.
b.

Đối với thất nghiệp chu kì.
Sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng


2. Đối với thất nghiệp tự nhiên.

a.

b.
c.
d.
e.
f.
g.

Tăng cường hoạt động dịch vụ về giới thiệu việc làm.
Tăng cường đào tạo nguồn lực
Tạo điều kiện cho di cư lao động
Giảm thuế suất biên với thu nhập
Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp
Khuyến khích đầu tư tư nhân
Giảm việc can thiệp trực tiếp của Chính phủ về các chính sách phi thị trường
lao động


Phần II. Liên hệ thực tế.

I.
1.

Thất nghiệp ở Việt Nam
Thực trạng.
- Ngày 19/1/2009 bộ lao động thương binh và xã hội cho biết tỉ lệ thất nghiệp tại
khu vực thành thị là 4,66% tăng 0,01% so với năm 2007.
- Trong khi đó, tỉ lệ lao động thiếu việc làm là 5,1% tăng 0,2% so với năm 2007.
UniKey4.0.lnk



Đáng chú ý là tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, trong khi tỉ lệ này ở
thành thị là 2,3%.


2. Biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam

 Đối với loại thất nghiệp tự nguyện
• Cấu tạo ra nhiều công ăn việc làm và có mức tiền lương tốt hơn để thu hút được


nhiều lao động.
Tăng cường hoàn thiện các chương trình dạy nghề, tổ chức tốt thị trường lao động.




Kích cầu



Bơm vốn và áp dụng các chính sách ưu tiên vào các doanh nghiệp nhằm kích
thích sản xuất.



Đầu tư vào phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.





Tạo điều kiện cho lao động mất việc



Tổng liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố giúp người lao động sớm tìm
được việc làm mới.




Các trường dạy nghề có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động, thu hút
người lao động vào học nghề.




Cho vay vốn từ quỹ quốc gia của Tổng liên đoàn. Những người lao động mất
việc do suy thoái kinh tế sẽ được vay vốn để họ có thu nhập giải quyết khó khăn
trước mắt.


 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp
Góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao động được học nghề, ngoài ra
còn giảm gánh nặng cho ngân hàng nhà nước và doanh nghiệp


 Ngoài ra, còn có một số biện pháp như sau:
• Cắt giảm thuế tiêu thụ giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng.
• Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
• Đào tạo nghề cho bà con ở nông thôn.

• Trợ cấp một tỉ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp.


IV. Liên hệ với vấn đề việc làm của sinh viên hiện nay.

1. Thực trạng.
o. Hiện nay, có rất nhiều sinh viên sau khi ra trường nhưng không có việc làm.
o. Hoặc có việc làm thì đó lại là việc làm trái ngành nghề, không đúng với ngành
nghề mà mình theo học.


Theo thống kê, tỉ lệ sinh viên làm đúng ngành trong khối tự nhiên là 60%, còn

khối xã hội thì thấp hơn. Và một nghiên cứu khác cho thấy, cứ 100 sinh viên khối
xã hội ra trường chỉ có 10 người tìm được công việc đúng chuyên môn.


2. Nguyên nhân

a.
b.
c.
d.

Sinh viên không thực sự có khả năng.
Sinh viên không định hướng rõ ràng.
Sinh viên thiếu kĩ năng.
Đào tạo nhiều hơn nhu cầu.



×