Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

giáo án lịch sử 7 chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.62 KB, 171 trang )

LỚP TIẾT
NGÀY DẠY
7D
........ ....../........../.................

SÍ SỐ
VẮNG
.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 22 – BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN( THẾ KỶ XIII)

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:
- Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. Chủ trương chính sách và
những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ
b. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ. Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện
c. Thái độ:
-Lòng tự hào truyền thống dân tộc, sự thông minh sáng tạo của vua tôi nhà
Trần.
d. Tích hợp:
-Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Mông
cổ.
2. CHUẨN BỊ


a. Giáo viên:
-SGK, SGV, TLTK, giáo án, bản đồ cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống
quân xâm lược Mông Cổ
b. Học sinh:
-SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà
Trần?
b. Bài mới:
- Sau khi nắm chính quyền nhà Trần đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng
bộ máy nhà nước, phục hồi sản xuất. Vua tôi nhà Trần còn phải chuẩn bị nhiều mặt
để đối phó với những âm mưu xâm lược của bọn phong kiến Mông- Nguyên. Đầu
1


năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Vậy cuộc chiến tranh này sẽ như
thế nào?

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân
xâm lược Mông cổ.
I. Cuộc kháng chiến lần
thứ nhất chống quân

xâm lược Mông Cổ
(1258).
?: Trước khi kéo vào - HS: Cho sứ giả 1. (Giảm tải không dạy)
nước ta, tướng Mông Cổ đưa thư đe doạ và
2. Nhà Trần chuẩn và
đã làm gì?
dụ hàng vua Trần
tiến hành kháng chiến
chống quân Mông
a. Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến
?: Khi được tin quân
Mông Cổ xâm lược
nước ta vua Trần đã làm
gì?

- HS: Ban lệnh cho
cả nước sắm sửa vũ
khí, Quân đội dân
binh được thành lập
và ngày đêm luyện
tập.

- Cuối năm 1257 khi
được tin quân Mông Cổ
chuẩn bị xâm lược Vua
Trần ban lệnh sắm sửa
vũ khí, quân đội ngày
đêm luyện tập...


?: Vua Trần đã làm gì
-Bắt giam sứ giả Mông
khi các sứ giả Mông Cổ - HS: Bắt tống giam
Cổ, ban lệnh cho cả nước
vào ngục
đến?
chuẩn bị chống quân
xâm lược=>Chủ trương
đúng đắn trong việc huy
động cả nước tham gia
kháng chiến.
?: Quân Mông Cổ đã - Tháng 1-1258, 3
tiến công nước ta như vạn quân Mông Cổ
do Ngột Lương Hợp
thế nào?
Thai chỉ huy tiến
vào xâm lược Đại
Việt. quân giặc theo
đường sông Thao
tiến xuống Bạch
Hạc(Phú Thọ) rồi
tiến đến vùng Bình
2

b. Diễn biến:
- Tháng 1-1258, 3 vạn
quân Mông Cổ do Ngột
Lương Hợp Thai chỉ huy
tiến vào xâm lược Đại
Việt. quân giặc theo

đường sông Thao tiến
xuống Bạch Hạc(Phú
Thọ) rồi tiến đến vùng
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh
Phúc) thì bị chặn lại ở


Lệ Nguyên (Vĩnh phòng tuyến do vua Trần
Phúc) thì bị chặn lại Thái Tông chỉ huy.
ở phòng tuyến do
vua Trần Thái Tông
chỉ huy.
- GV: Dùng lược đồ để - HS nghe.
trình bày hướng tấn
công của địch.
- GV: Trước thế giặc - HS nghe.
mạnh vua Trần cho lui
quân để bảo toàn lực
lượng.
?: Nhân dân Thăng - HS trả lời
Long đã thực hiện chủ
chương gì?
?: Đóng giữ kinh thành
Thực hiện kế
Thăng Long quân Mông
hoach "vườn không
cổ gặp phải khó khăn
nhà trống" khiến
gì?
cho giặc vào Thăng

Long không một
bóng
người

lương thực. chúng
đã diên cuồng tàn
phá kinh thành.
Thiếu lương thực,
lại bị quân dân ta
chống trả, chưa đầy
một tháng lực lượng
của chúng bị tiêu
hao dần.

- Để bảo toàn lực lượng,
nhà Trần chủ trương cho
quân rút khỏi kinh thành
Thăng Long ,
- Thực hiện kế hoach
"vườn không nhà trống"
khiến cho giặc vào
Thăng Long không một
bóng người và lương
thực. chúng đã diên
cuồng tàn phá kinh
thành. Thiếu lương thực,
lại bị quân dân ta chống
trả, chưa đầy một tháng
lực lượng của chúng bị
tiêu hao dần.


- Ta mở cuộc phản công
ở Đông Bộ Đầu( bến
sông Hồng, ở phố Hàng
Than – Hà Nội ngày
nay.)

?: Nắm được tình hình - HS trả lời
quân địch như vậy nhà
Trần đã làm gì?
- HS nghe
GV chỉ trên lược đồ.

c. Kết quả:

?: Cuộc tiến công mang - HS trả lời
lại kết quả gì?

- Ngày 29/1/1258, quân
Mông Cổ rút khỏi Thăng
Long chạy về nước.
3


* Tích hợp nội dung -Nghe.
giáo dục môi trường:
Vua Trần đã dựa vào
sức mạnh đoàn kết của
nhân dân để kháng
chiến chống quân Mông

xâm lược. Cùng với
chiến
lược
“Vườn
không nhà trống” , biết
chớp thời cơ đã đem đến
cho quân và dân nhà
Trần chiến thắng vẻ
vang. Chấm dứt lần thứ
nhất cuộc xâm lược của
quân Mông Cổ.
?: Vì sao ta đánh bại - HS: Vì thông
minh, biết chớp thời
được quân Mông cổ?

- GV cho hoạt động
nhóm
- HS: Khi thế giặc
?: Bài học kinh nghiệm mạnh, ta tạm lui
về cách đánh giặc của quân, khi giặc gặp
dân tộc ta trong cuộc khó khăn ta mới
kháng chiến chống quân phản công lại. Đó là
Mông Cổ làn thứ nhất? "lấy yếu đánh mạnh,
lấy ít đich nhiều"

Cuộc kháng chiến lần thứ
nhất chống quân xâm
lược Mông Cổ kết thúc
thắng lợi.


c. Củng cố:
- Quân Mông Cổ xâm lược Đại VIệt nhằm mục đích gì?
- Trình bày diễn bi cuộc kháng chiến chống Mông Cổ?
- Suy nghĩ về cách đánh của quân ta trong buổi đầu cuộc kháng chiến?
d. Hướng dẫn tự học: Học bài theo câu hỏi sgk. Đọc trước mục I

***********************************

4


LỚP TIẾT
NGÀY DẠY
7D
........ ....../........../.................

SÍ SỐ
VẮNG
.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 23 – BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)( Tiếp)

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:

- Việc chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà nguyên chu đáo hơn so
với lần 1
- Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn và quyết tâm cao,
quân dân Đại Việt đã thắng lợi vẻ vang
b. Kỹ năng: Sử dụng lược đồ thuật lại sự kiện lịch sử.
c. Thái độ:
- Lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc
d. Tích hợp:
-tất cả các mục trong bài.
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên:
- SGK, SGV, TLTK,CKT, giáo án, lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai
chống quân xâm lược Nguyên.
b. Học sinh:
-SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào lươc đồ em hãy trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông Cổ
b. Bài mới :
- Sau thất bại trong cuộc xâm lược lần thứ nhất, quân Mông nguyên rất tức
tối nên đã âm mưư xâm lược nước ta lần hai, nhân dân ta đã kháng chiến như thế
nào cô và các em cùng vào bài mới.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

5


ND GHI BẢNG


Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm
lược Nguyên (1285)
II.Cuộc kháng chiến
lần thứ hai chống quân
xâm lược Mông Cổ
(1285).
1. Âm mưu xâm lược
Chăm Pa và Đại Việt
của nhà Nguyên
-GV: Sau thất bại năm - HS nghe.
1258, quân Mông Cổ
không chịu từ bỏ âm mưu
xâm lược Đại Việt.
?: Năm 1279 tình hình nhà - Năm 1279, Nam
Tống bị quân Mông
Nam Tống như thế nào?
Cổ tiêu diệt, Trung
Quốc hoàn toàn bị
Mông Cổ thống trị,
(Năm 1271 Hốt Tất
Liệt đã lập ra nhà
Nguyên).
?: Hốt Tất Liệt xâm lược
Chăm Pa và Đại Việt nhằm
mục đích gì?Vì sao nhà
Nguyên xâm lược Chăm Pa

trước?

-Năm 1279, Nam Tống
bị quân Mông Cổ tiêu
diệt, Trung Quốc hoàn
toàn bị Mông Cổ thống
trị, (Năm 1271 Hốt Tất
Liệt đã lập ra nhà
Nguyên).

- HS: Làm cầu nối
thôn tính các nước ở
phía nam Trung
Quốc

?: Cuộc kháng chiến của - HS: Làm bàn đạp - Năm 1283, 10 vạn
quân Nguyên do Toa Đô
Chăm Pa diễn ra thế nào?
tấn công Đại Việt.
chỉ huy xâm lược Chăm
- HS trả lời.
Pa. Sau khi tiêu diệt
Chăm Pa quân Nguyên
cố thủ ở phía Bắc chờ
phối hợp đánh Đại Việt.
-GV: Năm 1283, 10 vạn -HS nghe.
quân Nguyên do Toa Đô
chỉ huy xâm lược Chăm Pa
nhưng đã bị nhân dân
Chăm Pa chiến đấu buộc

2. Nhà trần chuẩn bị
chúng phải rút lên phía bắc
cố thủ.
6


?: Sau khi biết quân
Nguyên chuẩn bị xâm lược
Đại Việt lần hai vua Trần
có hành động gì?

?: Hội nghị có tác dụng như
thế nào?

kháng chiến.
- HS trả lời.

- Sau khi biết tin quân
Nguyên đánh Chăm Pa
vua Trần triệu Tập các
vương hầu Quan lại họp
ở Bình Than (Chí LinhHải Dương), để bàn kế
đánh giặc. Trần Quốc
Tuấn được vua giao cho
chỉ huy cuộc kháng
chiến. Ông soạn Hịch
tướng sĩ để động viên
tinh thần chiến đấu của
quân sĩ.


- Đầu năm 1285, vua
-Khẳng định tinh Trần mời các vị bô lão
thần quyết tâm chống họp Hội nghị Diên Hồng
giặc.
ở Thăng Long để bàn kế
đánh giặc.

?:Sự kiện nào thể hiện ý chí
quyết chiến của quân dân - Tập Trận ở Đông
thời Trần?
Bộ Đầu, Cả nước
được lếnhãn sàng
đánh giặc, quân sĩ
thích trên tay 2 chữ
?: Dựa vào SGK, lược đồ sát thát
trình bày diễn biến cuộc - HS thực hiện.
kháng chiến?

- Cả nước được chuẩn bị
đánh giặc, quân đội tập
trận lớn lớn ở Đông Bộ
Đầu.
3. Diễn biến và kết quả
cuộc kháng chiến.
a. Diễn biến

?: Qua việc lui quân em có
nhận xét gì về cách đánh
- Thế giặc mạnh Trần
của Trần Quốc Tuấn?

Quốc Tuấn vừa đánh
vừa lui quân, chuẩn
bị kháng chiến lâu
dài

7

- Cuối tháng 1/1285, 50
vạn quân Nguyên do
Thoát Hoan làm tổng
chỉ huy tiến vào xâm
lược nước ta.
- Quân ta do Trần hưng
Đạo chỉ huy, sau một
vài trân chặn đánh địch
ở biên giới đã rút về
Vạn Kiếp (Chí LinhHải Dương). Giặc đến,
ta rút về Thăng Long


?: Không bắt được vua tôi
nhà Trần Thoát Hoan đã
làm gì?

thực hiện “vườn không
nhà trống”, rồi rút về
Thiên Trường Nam
Định. Quân Nguyên tuy
chiếm được Thăng Long
nhưng chỉ dám đóng

quân ở phía bắc sông
Nhị (sông Hồng).
- HS: Rút về Thăng
Long chờ tiếp viện

?: Đội quân của Toa Đô
làm nhiệm vụ gì?

-Toa Đô từ Chăm Pa - Toa Đô từ Chăm Pa
đánh ra Nghệ An, đánh ra Nghệ An, Thanh
Hoá. Thoát Hoan mở
Thanh Hoá
cuộc tấn công xuống
phía Nam tạo thế gọng
kìm hi vọng tiêu diệt
chủ lực và bắt sống vua
Trấn. Quân ta chiến đấu
dũng cảm Thoát Hoan
phải rút quân về Thăng
Long. Quân Nguyên lâm
vào tình thế bị động
?: Lợi dụng thời cơ nhà
thiếu lương thực trầm
Trần đã làm gì?
trọng.
- Từ tháng 5/ 1285,
quân ta bắt đầu phản
công, nhiều trận đánh
lớn như: Tây Kết,
Hàm Tử (Khoái

Châu – Hưng Yên),
Chương
Dương.
?: Kết quả của cuộc kháng Quân ta tiến vào
chiến lần hai như thế nào? Thăng Long quân
Nguyên tháo chạy.
- Sau hơn hai tháng
phản công quân ta đã
đánh tan hơn 50 vạn
quân Nguyên, kết
thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến lần thứ
8

- Từ tháng 5/ 1285, quân
ta bắt đầu phản công,
nhiều trận đánh lớn như:
Tây Kết, Hàm Tử
(Khoái Châu – Hưng
Yên), Chương Dương.
Quân ta tiến vào Thăng
Long quân Nguyên tháo
chạy.
b. Kết quả.
- Sau hơn hai tháng phản
công quân ta đã đánh tan
hơn 50 vạn quân
Nguyên, kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến lần
thứ hai chống quân



-Tích hợp giáo dục môi hai
chống
trường:
Nguyên.

quân Nguyên.

Cuộc kháng chiến xâm -Nghe
lược Mông-Nguyên diễn ra
khắp nơi trên Đất nước ta:
ở kinh thành Thang Long,
miền xuôi, miền núi...Đất
nước rộng lớn (địa lợi) lại
có sự quyết tâm chiến đấu
của nhân dân ta (nhân
hòa)...là yếu tố quan trọng
đưa tới thắng lợi (biết đựa
vào nhân dân, lợi dụng địa
hình hiểm trở để đánh
thắng)
?: Ý nghĩa cuộc kháng
chiến lần hai?

- Bảo vệ được nền
độc lập cho đất nước.

c. Củng cố
- Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên

xâm lược bằng lược đồ
- Hãy nêu cách đánh của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân Nguyên
- Lúc đầu khi giặc còn mạnh nhà Trần không dốc toàn lực để đối phó mà khôn
khéo rút lui chờ thời cơ, quyết giành thắng lợi.
- Thực hiện “Vườn không nhà trống” gây khó khăn cho giặc.
d. Hướng dẫn tự học.
- Học bài theo câu hỏi sgk.
Xem trước mục 3 của bài
- Vì sao quân Nguyên xâm lược lần thứ ba?
- Cách chuẩn bị lực lượng lần thứ ba của quân Nguyên có gì khác với hai lần
trước?
***********************************

LỚP TIẾT

NGÀY DẠY

SÍ SỐ
9

VẮNG

GHI CHÚ


7D

........


....../........../.................

.........../......... ...........

..................................

TIẾT 24 – BÀI 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)(Tiếp).

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức
-Giúp học sinh nắm được âm mưu quyết xâm lược Đại Việt của quân
Nguyên. Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà
Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng...
b. Kỹ năng
- Sử dụng lược đồ
c. Thái độ
- Lòng căm thù giặc, lòng tự hào dân tộc
d. Tích hợp:
-Tất cả các mục trong bài
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên:
-SGK, SGV, TLTK, CKT, Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân
Nguyên, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng 1288
b. Học sinh:
-SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


a. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai trên lược đồ?
b. Bài mới
- Sau khi thất bại trong hai làn xâm lược Đại Việt nhà Nguyên rất tức tối và
quyết định xâm lược đại Việt lần thứ ba, vậy diễn biến như thế nào chúng ta cùng
vào bài mơi.

10


HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên (1287-1288)
III. Cuộc kháng chiến
lần thứ ba chống quân
xâm
lược Nguyên
(1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm
lược Đại Việt
?: Tại sao quân Nguyên - HS: Quyết tâm đánh
xâm lược lần thứ ba?
Đại Việt để trả thù, thể
hiện ý đồ quan tâm thôn

tính nước ta.
- HS: Nhà nguyên huy
động hơn 30 vạn quân
do Thoát Hoan làm tổng
chỉ huy, ngoài ra còn có
hàng trăm thuyền chiến,
đoàn thuyền lương do
Trương Văn Hổ chỉ huy.
?: Hãy nêu một số dẫn
chứng về việc nhà
Nguyên chuẩn bị xâm
lược Đại Việt lần thứ
ba?

a.Âm mưu
Nguyên:

của

nhà

- Hai lần xâm lược Đại
Việt bị thất bại, vua
Nguyên ra lệnh đình chỉ
cuộc tấn công xâm lược
Nhật Bản, tập trung mọi
lực lượng kể cả ý đồ
đánh lâu dài Đại Việt
lần thứ ba để trả thù.


- Cuối tháng 12 năm
1287, hơn 30 vạn quân
thuỷ, bộ tiến vào đánh
Đại Việt. Cánh quân do
Thoát Hoan chỉ huy
vượt biên giới đánh vào
Lạng sơn, Bắc Giang rồi
kéo về Vạn kiêp. Cánh
quân thuỷ do Ô mã Nhi
chỉ huy, theo đường
biển tiến vào sông Bạch
Đằng rồi tiến về vạn
Kiếp.

?: Em có nhận xét gì về
sự chuẩn bị xâm lược -Trả lời.
Đại Việt của nhà
Nguyên lần thứ ba.

b. Chuẩn bị của nhà
trần

?: Trước nguy cơ bị xâm
- Tại Vân Đồn Trần
lược nhà Trần đã có
Khánh Dư, chỉ huy quân
những hành động gì?
mai phục khi đoàn
thuyền
lương

của
Trương Văn Hổ đến,
quân ta đánh11 dữ dội.
phần lớn thuyền lương
của giặc bị đắm, số còn

- Đứng trước nguy cơ bị
xâm lược, Nhà Trần
khẩn trương chuẩn bị ,
tăng cường quân ở
những nơi hiểm yếu,
nhất là vùng biên giới và
ven biển.


c. Củng cố: Chọn câu Đ, S điền vào ô trống
 12/1278 quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba
 Trận Vân Đồn quân Nguyên giành thế chủ dộng
 Chiến thắng Vân Đồn tạo cơ hội để nhà Trần phản công tiêu diệt quân xâm
lược
 Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại ý đồ xâm lược của nhà Nguyên
Chiến thắng Bạch Đằng tiêu diệt quân thuỷ của nhà Trần
d. Hướng dẫn tự học :
Học bài theo câu hỏi sgk.
Xem trước mục IV. Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3
lần kháng chiến chống quân Nguyên.

********************
LỚ
P

7D

TIẾT

NGÀY DẠY

........

....../........../.................

SÍ SỐ

VẮNG

.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 25 – BÀI 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (TIẾP)

1. MUC TIÊU TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:
- Hiểu được vì sao trong 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên xảy ra quân
dân Đại Việt giành được thắng lợi.
- Ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên.
b. Kỹ năng:

- phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
c. Thái độ:
12


-Lòng tự hào về truyền thống đánh giặc. Bài học kinh ngiệm về tinh thần
đoàn kết.
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên:
-SGK, SGV, TLTK, CKT, giáo án,Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn.
b. Học sinh:
-SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba trên bản đồ?
b. Bài mới:
- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông ta đều giành được
thắng lợi vậy nguyên nhân thắng lợi là gì, ý nghĩa của cuộc kháng chiến ra sao
chúng ta cùng vào bài mới.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
IV.Nguyên nhân thắng

lợi và ý nghĩa lịch sử
của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược
Mông

Nguyên.
1.Nguyên nhân thắng lợi
?: Những nguyên nhân - HS: Toàn dân đoàn kết
- Tất cả tầng lớp nhân
nào làm cho 3 lần kháng tham gia.
dân, các thành phần dân
chiến dân tộc đều thắng
tộc đều tham gia đánh
lợi?
giặc, bảo vệ quê hương
?: Hãy nêu dẫn chứng HS:+ Nhân dân : vườn đất nước, tạo thành khối
về tinh thần đoàn kết không...
đại đoàn kết toàn dân
dân tộc?
trong đó các quý tộc
+ Bô lão: đồng thanh
vương hầu là hạt nhân.
hô đánh.
+Quân sĩ: sát thát.
?: Đứng trước từng cuộc - HS: Rất chu đáo
kháng chiến, vương
triều nhà Trần chuẩn bị
như thế nào?
13


- Nhà Trần chuẩn bị chu
đáo về mọi mặt cho mổi
cuộc kháng chiến. Đặc
biệt nhà Trần rất chăm


lo đến sức dân, nâng cao
đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân bằng
nhiều biện pháp để tạo
nên sự gắn bó giữa triều
đình và nhân dân.

?: Em hãy trình bày - Có cách đánh sáng tạo
những đóng góp của phù hợp từng giai ®o¹n - Tinh thần hi sinh,
quyết chiến quyết thắng
Trần Quốc Tuấn trong
của toàn dân mà nòng
cuộc kháng chiến?
cốt là quân đội.
- Thắng lợi đó không
?: Những thắng lợi đó - HS: Đánh bại Mông
tách rời với những chiến
có ý nghĩa gì?
Nguyên.
lược chiến thuật đúng
đắn và sáng tạo của
vương triều Trần, đặc
biệt là vua Trần Nhân
Tông, các danh tướng

Trần Hưng Đạo, Trần
Quang Khải, Trần khánh
Dư, đã buộc giặc chuyển
từ thế mạnh sang thế
yếu, từ chủ động sang bị
động để tiêu diệt chúng,
giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử.
- Đánh tan tham vọng và
ý chí xâm lược Đại Việt
của đế Mông – Nguyên,
bảo vệ độc lập

?: Qua những chiến - HS trả lời
thắng trên em hãy đánh
giá ý nghĩa lịch sử và
bài học kinh nghiệm .

- Bảo vệ độc lập chủ
quyền đất nước,chặn
đứng các mũi tấn công
xuống phía Nam của đế
quốc Mông Nguyên.
- Bài học: đoàn kết để
bảo vệ và xây dựng đất
nước.

c. Củng cố:
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến.
- Bài học kinh ngiệm rút ra qua 3 lần kháng chiến.

d. Hướng dẫn tự học: Học bài theo câu hỏi trong sgk.
14


- Sưu tầm các câu ca dao. tục ngữ hoặc ý của các lãnh tụ về tinh thần đoàn kết
của dân tộc ta.
Xem bài 15. Sưu tầm tranh ảnh về văn hoá thời Trần.
*********************************
LỚ
P
7D

TIẾT

NGÀY DẠY

........

....../........../.................

SÍ SỐ

VẮNG

.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 26 - BÀI 15

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỚI TRẦN
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:
- Biết được một số nét chu yếu về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta sau
chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, xã
hội kinh tế thời Trần.
b. Kỹ năng:
- Nhận xét đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.
-So sánh sự khác nhau giữa thời Lí - Trần.
c. Thái đô:
-Tự hào nền văn hoá dân tộc thời Trần.
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, CKT, giáo án. Tranh ảnh các thành tựư văn hoá
thời Trần.
b. Học sinh: SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. KiÓm tra 15 phút:
Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Nguyên- Mông? (7D)
Đáp án:
15


- Đánh tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế Mông – Nguyên, bảo
vệ độc lập. (4 điểm)
- Bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước,chặn đứng các mũi tấn công xuống phía

Nam của đế quốc Mông Nguyên.(4 điểm)
- Bài học: đoàn kết để bảo vệ và xây dựng đất nước.(2điểm)
b. Bài mới:Văn hoà giáo dục thời Trần đạt được thành tựu gì cô cùng các em tìm
hiểu bài mới.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

ND GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển kinh tế.
?: Nói đến sự phát triển - HS: NN, TCN, TN
kinh tế là nói đến những
mặt sản xuất nào?

I. Sự phát triển kinh tế.

?: Sau chiến tranh nhà
Trần đã thực hiện các - HS:Khuyến khích sản
chính sách gì để phát xuất, mở rộng diện tích
trồng trọt.
triển nông nghiệp?

- Nông nghiệp: công cuộc
khai khẩn đất hoang thành
lập làng xã được mở rộng, đê
điều được củng cố, các
vương hầu quý tộc chiêu tập
dân nghèo đi khai hoang lập
điền trang. Nhà Trần ban thái

ấp cho quý tộc.

- Giải thích thuật ngũ:
điền trang, thái ấp, - HS nghe.
vương hầu, quý tộc.
* Tích hợp nội dung
giáo dục môi trường?

1.Nền kinh tế sau chiến tranh
* Kinh tế:

?: Em nhận xét gì về - HS: Ngày càng phát - Thủ công nghiệp: Do nhà
nước trực tiếp quản lí rất
tình hình TCN?(H 35, H triển, kĩ thuật càng cao
phát triển và mở rộng nhiều
36)
ngành nghề: làm đồ gốm
tráng men, dệt vải, chế tạo
vũ khí, đóng thuyền đi biển.
- Thương nghiệp: Buôn bán
- HS:Buôn bán trong và trong ngoài nước mở rộng
?: Tình hình TN như thế ngoài nước được đẩy
nào?
2.Tình hình xã hội sau
mạnh.
chiến tranh
?:Thời Trần có các tầng - Vua, vương hầu, quý - Xã hội phân hóa sâu sắc
lớp xã hội nào?
tộc, quan lại. địa chủ
Vua, vương Thống trị

- Thợ thủ công, thương hầu quý tộc,
nhân, nông dan, tá điền, quan lại,địa
chủ
16


nông nô, nô tỳ
?: Phân hóa tầng lớp xã - HS:Phân hóa sâu sác
hội có gì khac so với hơn, nông nô và nô tỳ
thời Lý?
ngày càng nhiều.

Thợ thu
công,
thương
nhân, nông
dân tá điền,
nông nô, nô
tỳ

Bị trị

c. Củng cố:
- .Trình bày một vài nét về kinh tế thời Trần sau chiến tranh?
- .Phân tích tình hình xã hội thời Tràn sau chiến tranh?
d.Hướng dẫn tự hoc:
-Học bài theo câu hỏi sgk.
-Xem trước phần II của bài, tìm hiểu đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân
ta thời Trần có những thành tựu gì? Thử so sánh với thời Lý?


***************************
LỚ
P
7D

TIẾT

NGÀY DẠY

........

....../........../.................

SÍ SỐ

VẮNG

.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 27 – BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỚI TRẦN
(tiếp theo )
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức
- Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần, đa dạng.
- Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền

văn hóa Đại Việt.
- Giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình
nghệ thuật tiêu biểu.
b. Kỹ năng:
- So sánh sự khác nhau giữa thời Lí - Trần.
17


c. Thái độ:
-Tự hào nền văn hoá dân tộc thời Trần. So sánh sự khác nhau giữa thời Lí Trần.
d. Tích hợp: Đời sống văn hoá thời Trần
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên:
-SGK, SGV, TLTK, CKT, giáo án,
b.Học sinh:
-SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ : Nền kinh tế thời Trần sau chiến tranh?
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển văn hoá.
II. Sự pát triển văn
hóa.

1. Đời sống văn hóa
?: Em hãy kể tên các tín - HS: Thờ tổ tiên, các vị - Các tín ngưỡng cổ
truyền được duy trì và
ngưỡng cổ truyền trong anh hung
có phần phát triển hơn
nhân dân?
như tục thờ cúng tổ tiên
và các anh hùng dân
tộc...
?: Đạo Phật thời Trần so - HS: Có phát triển
với thời Lý phát triển nhưng không mạnhbằng
như thế nào?
thời Lý, nhiều người đi
tu kể cả giai cấp thống
trị, chùa mọc lên nhiều
nơi.
?: Nho giáo dưới thời
Trần phát triển như thế - HS trả lời
nào?

- Đạo Phật phát triển
nhưng không mạnhbằng
thời Lý.

- Nho giáo ngày càng
phát triển, địa vị nho
giáo ngày càng cao và
được trọng dụng.

?: Các hình thức sinh - Phong phú, mang đậm - Các hình thức sinh

hoạt văn hóa phổ biến bản sắc dân tộc
hoạt văn hóa phổ biến:
của nhân dân ta thời
Ca hát, nhày múa, chèo
18


này?

tuồng, các trò chơi, vẫn
duy trì, phát triển.

?:Văn học thời Trần có
- Nền văn học (bao gồm
đặc điểm gì?
cả văn học chữ Hán và
chữ Nôm) phong phú,
đậm đà bản sắc dân tộc,
chứa đựng sâu sắc lòng
yêu nước, tự hào dân tộc
được phát triển mạnh ở
thời Trần, làm rạng rỡ
cho nền văn hoá Đại
Việt.

2. Văn học
- Nền văn học (bao gồm
cả văn học chữ Hán và
chữ Nôm) phong phú,
đậm đà bản sắc dân tộc,

chứa đựng sâu sắc lòng
yêu nước, tự hào dân tộc
được phát triển mạnh ở
thời Trần, làm rạng rỡ
cho nền văn hoá Đại
Việt.

-Một số tác phẩm tiêu
biểu: Hịch Tướng Sí
( Trần Quốc Tuấn); Phú
?: Giáo dục thời Trần - HS: Trường học được
Sông
Bạch
Đằng
phát triển như thế nào?
mở ngày càng nhiều
(Trương Hán Siêu)
3. Giáo dục và khoa
học kĩ thuật
?: Quốc sử viện có
nhiệm vụ gì? Ai đứng
đầu?
?: Nhận xét về tình hình
giáo dục, khoa học kĩ
thuật thời Trần?

- Quốc tử giám được mở
rộng các lộ, phủ đều có
- Cơ quan viết sử. Do Lê trường học, các kì thi
Văn Hưu đứng đầu, ông được tổ chức ngày càng

đã biên soạn “ Đại Việt nhiều.- Lập ra quốc sử
sử ký” gồm 30 quyển.
viện.
- HS: Phát triển mạnh - Năm 1272, bộ “Đại
trên mọi lĩnh vực, có Việt sử ký” ra đời.
nhiều đóng góp cho nền
văn hóa dân tộc.
- Y học có Tuệ Tĩnh.

* Tích hợp nội dung -Quan sát, nghe
giáo dục môi trường:
Giới thiệu tranh ảnh
tháp Phổ Minh, thành
Tây Đô.

- Về khoa học có Hồ
Nguyên Trừng, và các
thợ thủ công chế tạo
được súng thần công và
đóng các loại thuyền
lớn.
4. Nghệ thuật kiến trúc
và điêu khắc

? Em có nhận xét gì về - Nghệ thuật trạm khắc - Nghệ thuật kiến trúc
điêu khắc, với các công
nghệ thuật nước ta thời tinh tế.
trình nổi tiếng công
Trần.
19



trình kiến trúc có giá trị
ra đời: Tháp Phổ Minh
(Nam Định), thành Tây
Đô (Thanh Hoá).
c.Củng cố:
- Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?
- Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển của văn học, giáo dục, khoa học kĩ
thuật thời Trần?
- Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
d. Hướng dẫn tự học:
- Học bài theo câu hỏi sgk.
- Xem trước bài 16, tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội của nhà Trần cuối thế kỷ
XIV.
***************************
LỚ
P
7D

TIẾT

NGÀY DẠY

........

....../........../.................

SÍ SỐ


VẮNG

.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 28 - BÀI 16
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:
- Tình hình kinh tế - xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đọa không
quan tâm tới sản xuất, làm cho đời sống của nhân dân ngày càng gặp nhiều khó
khăn, cực khổ, xuất hiện các cuộc đấu tranh, của nông dân , nô tỳ.
b. Kỹ năng:
-Phân tích, đánh giá, các sự kiện lịch sử
c. Thái độ:
-Tình cảm yêu thương người dân lao động, vai trò của quần chúng nhân dân
trong lịch sử.
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

20


a. Giáo viên:
-SGK, SGV, TLTK, CKT,giáo án, Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối
thế kỷ XIV.
b. Học sinh:
-SGK, vở ghi.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra cũ:
- Em hãy trình bày đời sống văn hoá dưới thời Trần.
b. Bài mới:
- Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, tình hình kinh
tế xã hội thời Trần đạt được nhiều thành tưu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển đất
nước. Nhưng đến cuối thế kỷ XIV nhà Trần bước vào giai đoạn suy sụp.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội
I. Tình hình kinh tế- xã
hội.
1. Tình hình kinh tế
?: Nêu tình hình của nhà - HS trả lời
Trần cuối thế kỷ XIV

- Từ nửa sau thế kỷ
XIV, nhà nước không
quan tâm đến sản xuất
nông nghiệp,đê điều;
các công trình thủy lợi
không được chăm lo, tu
sửa.

?: Hậu quả những việc

làm trên của vua quan
nhà Trần cuối thế kỷ
XIV?

Nhiều năm xảy ra mất
mùa, nông dân phải bán
ruộng thậm chí cả vợ
con cho quý tộc và địa
chủ.

- HS: Nhiều năm sản
xuất bị mất mùa đói
kém. Nông dân phải bán
ruộng đất, vợ con và
biến thành nô tì.

- Nêu dẫn chứng về việc - HS nghe.
vua Trần Dụ Tông bắt
dân xây hồ, chở nước
mặn để nuôi hải sản.
?: Trước tình hình đó - HS: Vua quan vẫn lao - Quý tộc, địa chủ ra sức
vua quan nhà Trần đã vào cuộc sống ăn chơi cướp ruộng đất công của
làm gì?
sa đọa.
làng xã. Triều đình bắt
dân nghèo mỗi năm phải
nộp ba quan tiền thuế
21



đinh.
2. Tình hình xã hội
?: Đời sống nhân dân sa - HS trả lời
sút vua quan nhà Trần
đã làm gì?
- Lợi dụng thình đó
những kẻ nịnh thần làm
rối loạn kỷ cương phép
nước. Chu Văn An dâng
sớ xin chém đầu 7 tên
nịnh thân nhưng vua
không nghe, ông đã từ
quan.
- HS: Ông là người
?: Việc làm của ông thanh liêm biết đặt lợi
chứng tỏ điều gì?
ích của nhâ dân lên trên
hết.
?: Khi vua Trần Dụ - Khi vua Trần Dụ Tông
Tông chết tình hình nhà mất (1369), Dương Nhật
Lễ lên thay, tình hình
Trần như thế nào?
càng trở nên rối loạn,
nông dân nổi dậy khởi
nghĩa khắp nơi.
- HS trình bày.
?: Dựa vào lược đồ và
SGK hãy trình bày diễn
biến cuộc khởi nghĩa
của Ngô Bệ?

- Khởi nghĩa của
Nguyễn Thanh, Nguyễn
?: Dựa vào lược đồ và
Kỵ ở Thanh Hóa năm
SGK hãy trình bày diễn
1379 bị thất bại.
biến cuộc khởi nghĩa
của Nguyễn Thanh,
- Đầu năm 1390 nhà sư
Nguyễn K?:
Phạm Sư Ôn hô hào
?: Dựa vào lược đồ và
nông dân ở Quốc Oai
SGK hãy trình bày diễn
Sơn Tây nổi dậy, nghĩa
biến cuộc khởi nghĩa
quân đã chiếm thành
của Phạm Sư Ôn?
Thăng Long trong 3
ngày, cuộc khởi nghĩa
thất bại vì triều đình tập
trung quân đàn áp.
22

- Vua quan, quý tộc, địa
chủ thả sức ăn chơi xa
hoa, xây dựng nhiều
dinh thự, chùa chiền...
- Trong triều nhiều kẻ
gian tham, nịnh thần làm

rối loạn kỷ cương phép
nước... Chu Văn An
dâng sớ xin chém đầu 7
tên nịnh thân nhưng vua
không nghe.

- Khi vua Trần Dụ Tông
mất (1369), Dương Nhật
Lễ lên thay, tình hình
càng trở nên rối loạn,
nông dân nổi dậy khởi
nghĩa khắp nơi.
- Đầu năm 1344, Ngô
Bệ hô hào nông dân ở
Yên Phụ (Hải Dương),
đứng lên khởi nghĩa, bị
triều đình đàn áp nên
thất bại.

- Đầu năm 1390 nhà sư
Phạm Sư Ôn hô hào
nông dân ở Quốc Oai
Sơn Tây nổi dậy, nghĩa
quân đã chiếm thành
Thăng Long trong 3
ngày, cuộc khởi nghĩa
thất bại vì triều đình tập
trung quân đàn áp.



?: Trình bày cuộc khởi
nghĩa của Nguyễn Nhữ
Cái?
? Qua đó em có nhận xét
gì về Vương Triều Trần
ở nửa cuối thế kỉ XIV?

- HS trả lời.

-Trả lời.

c. Củng cố:
Câu 1: Điền vào chổ trống.
a. Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất ……….., các công
trình thủy lợi không được chăm lo, tu sửa.
b. Nhiều năm xảy ra mất mùa, ………. Phải bán ruộng thậm chí cả vợ con cho quý
tộc và địa chủ.
c. Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ……………..., xây dựng nhiều dinh thự,
chùa chiền.
Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê sau về các phong trào nông dân cuối thời Trần.
STT
1

Thời gian

Tên cuộc khởi
nghĩa(lãnh đạo)

1344-1360


2

Nguyễn Thanh

3
4

Nông Cống (Thanh Hóa)
1379

5
6

Địa bàn hoạt động

Phạm Sư Ôn
1399-1400

d. Hướng dẫn tự học: Học bài theo câu hỏi sgk
Xem trước phần II của bài, tìm hiểu những nội dung cải cách của Hồ Quý
Ly.
**************************

23


LỚ
P
7D


TIẾT

NGÀY DẠY

........

....../........../.................

SÍ SỐ

VẮNG

.........../......... ...........

GHI CHÚ
..................................

TIẾT 29 - BÀI 16

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Kiến thức:
- Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn,
đói kém.
- Sau khi lên ngôi, Hồ quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn
hưng đất nước.
b. Kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá nhũng cải cách của Hồ Quý Ly.

c. Thái độ: Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
d. Tích hợp:
- Cải cách của Hồ Quý Ly.
2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, CKT, giáo án, Di tích thành nhà Hồ
b. Học sinh: SGK, vở ghi.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tình hình kinh tế xã hội ở nước ta nửa sau thế kỷ XIV?
b. Bài mới:
Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào và đã có những cải cách gì để phát
triển đất nước cô cùng các em cùng vào bài mới.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

ND GHI BẢNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
II. Nhà Hồ và cải cách
của Hồ Quý ly.
1.Nhà Hồ thành lập
- Các cuộc khởi nghĩa của

?: Nhµ H« thµnh lËp
24



trong hoµn c¶nh nµo?

- HS: Nhà nước suy nông dân đã làm cho nhà
yếu, làng xã tiêu Trần không còn đủ sức
điều, dân đinh giảm giữ vai trò của mình.
sút.

?: Cuối thế kỷ XIV,
những cuộc khởi nghĩa
của nông dân diễn ra
mạnh mẽ, dẫn đến hậu
quả gì?

- Năm 1400, Hồ
Quý Ly, một viên
quan đã từng giữ
chức vụ cao nhất
trong triều, phế truất
vua Trần và lên làm
vua lập ra nhà Trần.

? Về mặt chính trị ông đã
- HS: Cải tổ hàng
làm gì?
ngũ võ quan, đổi tên
một số đơn vị hành
chính cấp trấn, quy
định cách làm việc
của bộ máy chính
quyền. Cử quan

triều đình về thăm
hỏi đời sống nhân
dân.

?: Em có nhận xét gì về
chính sách kinh tế tài - HS trả lời
chính của Nhà Hồ?

- Năm 1400, Hồ Quý Ly,
một viên quan đã từng giữ
chức vụ cao nhất trong
triều, phế truất vua Trần
và lên làm vua, lập ra nhà
Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi
thành Đại Ngu.
2.Những biện pháp cải
cách của Hồ Quý Ly
* Chính trị: Thay thế dần
các võ quan cao cấp, Cải
tổ hàng ngũ võ quan, thay
thế các quý tộc nhà Trần
bằng những người không
thuộc họ Trần.
- Đổi tên một số đơn vị
hành chính cấp trấn và
quy định cách làm việc
của bộ máy chính quyền
các cấp. Các quan ở triều
đình phải về các lộ để

nắm sát tình hình.
* Kinh tế tài chính: Phát
hành tiền giấy, ban hành
chính sách hạn điền, quy
định lại thuế đinh, thuế
ruộng.

?: Về mặt xã hội Hồ Quý
Ly ban hành chính sách - HS trả lời
gì?
?: Nhà Hồ đã đưa ra
những chính sách gì về - HS: Các nhà sư
văn hóa giáo dục?
chưa đến 50 tuổi
phải hoàn tục, dịch
sách chữ Hán ra chữ
Nôm, thay đổi chế
25

- Xã hội: Thực hiện chính
sách hạn nô, năm đói kém
bắt nhà giàu phải bán thốc
cho dân.
- Văn hóa giáo dục: Bắt
nhà sư dưới 5o tuổi phải
hoàn tục, dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi
quy chế thi cử, học tập.



×