Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Các loài nấm Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 19 trang )

MỤC LỤC
Trang

1


GIỚI THIỆU
Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà nằm trên địa bàn Huyện Lạc Dương và Huyện
Đam Rông Tỉnh Lâm Đồng cách thành phố Đà Lạt 50km theo tỉnh lộ 723. Với diện
tích 64.800ha có nhiệm vụ bảo tồn hệ sinh thái rừng trong vùng khí hậu Á nhiệt đới,
núi cao và các loài động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu. Bảo tồn các giá trị đặc trưng
văn hoá bản địa, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái
góp phần cho việc bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng Nam Tây Nguyên và Nam Trung
Bộ, đồng thời bảo vệ phòng hộ đầu nguồn nước cho hệ thống sông Đồng Nai. Vườn
quốc gia Bidoup- Núi Bà nằm trên cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình từ
1.500- 1.800m, địa hình chia cắt mạnh được chắn bởi các dãy núi cao như đỉnh Hòn
Giao (2.060m), Bidoup (2.287m), LangBiang (2.167m). Khí hậu nơi đây ôn hoà, nhiệt
độ không khí trung bình năm 180C, lượng mưa trung bình năm 1800mm, tại các đai
cao trên, lượng mưa có thể đạt 2800-3000mm/năm. Thảm thực vật rừng ở đây được
đặc trưng, phong phú bởi các kiểu rừng:

Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà là một trong hai mươi tám vườn quốc gia nằm
trong khu vực rừng đặc dụng của Việt Nam, thuộc hệ thống Vườn Quốc gia Việt Nam
được xây dựng và bảo tồn nghiêm ngặt. Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái Trường
Sơn, Bidoup - Núi Bà được xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trường Sơn
và là khu vực số một ưu tiên trong công tác bảo tồn.
Tổng quan chung:

2



Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà được thành lập theo Quyết định số 1240/QĐ-TTg
ngày 19/11/2004 của Thủ tướng chính phủ Về việc “ Chuyển khu bảo tồn thiên nhiên
Bidoup Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”.
I. Điều kiện tự nhiên vườn Quốc gia Bdoup Núi Bà
1.Tọa độ-địa lý
- Toạ độ địa lý: Từ 12 độ 00' 00” đến 12 độ 52' 00” vĩ độ Bắc và từ 108 độ 17'00”
đến 108 độ 42' 00” kinh độ Đông.
- Quy mô diện tích: Vùng lõi 70.038,45 ha trong đó:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 33.582 ha;
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 22.854 ha;
+ Phân khu dịch vụ, hành chính: 7.502 ha;
+ Diện tích khác: 6.100,45 ha.

2. Địa hình thủy văn
a. Lượng mưa
Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà nằm trên cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung
bình từ 1.500- 1.800m, địa hình chia cắt mạnh được chắn bởi các dãy núi cao như đỉnh
Hòn Giao (2.060m), Bidoup (2.287m), LangBiang (2.167m). Khí hậu nơi đây ôn hoà,
3


nhiệt độ không khí trung bình năm 180C, lượng mưa trung bình năm 1800mm, tại các đai
cao trên, lượng mưa có thể đạt 2800-3000mm/năm.
b. Khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm là 180C; tối thấp (- 0,10C năm 1932); (tối cao 31,50C năm
1928, 1930, 1934). Lượng mưa trung bình 1.755 mm/năm, mùa khô lượng mưa chiếm
khoảng 20%, mùa mưa lượng mưa chiếm khoảng 80%; số ngày mưa trung bình 170
ngày/năm. Số ngày có sương mù khoảng 80 ngày/năm, tập trung vào các tháng 2, 3, 4, 5.
Khu vực Vườn quốc gia Bi Doup-Núi Bà là thượng nguồn của các hệ sông Krông-Knô,
sông Ða Nhim, duy trì nguồn nước cho một loạt hồ của Ðà Lạt như: hồ Ðan Kia, hồ Ða

Thiện, hồ Than Thở, hồ Xuân Hương.
3. Dân số
Dân số trong vùng: Có 3.100 hộ, 17.051 nhân khẩu nằm trên địa bàn các xã Lát,
Đa Sar, Đa nhim, Đa Chais, Đưng K'Nớ, thị trấn Lạc Dương thuộc Huyện Lạc Dương và
xã Đa Tông- huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 92%
- Dân số: sống trong vùng lõi và vùng đệm của Vườn là 25.638 khẩu với 4.693 hộ
với tỷ lệ 77,67% đồng bào dân tộc K’Ho
- Mức sống: Số liệu điều tra năm 2008 là 33,6% hộ nghèo, Số nhân khẩu trung
bình của các hộ 4,1. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%; Ranh giới giữa thoát nghèo và tái
nghèo rất mong manh.
- Trình độ học vấn: Biết đọc, biết viết là 70% với học vấn từ lớp 7 đến 9; số người
mù chữ chiếm khoảng 30%
- Nghề nghiệp kiếm sống chủ yếu: Làm vườn, rẫy, nhận khoán quản lý BVR, thu
hái lâm sản, săn băt động vật rừng, …;
4. Điều kiện phát triển
Vườn quốc gia (VQG) Bidoup Núi Bà - là một điểm đến thú vị dành cho
những ai yêu thiên nhiên, thích khám phá cuộc sống muôn loài và thử thách những
giới hạn bản thân trong điều kiện sinh tồn hoang dã.
Vườn có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, cảnh quan thiên nhiên đẹp
với nhiều thác nước có đủ điều kiện khai thác du lịch sinh thái. Hiện nay đang xây dựng
Phương án thành lập Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường nhằm tạo cơ sở
pháp lý cho việc hợp tác đầu tư với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong lĩnh
vực phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường.

4


Phát triển kinh tế du lịch
Vườn có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, cảnh quan thiên nhiên đẹp
với nhiều thác nước có đủ điều kiện khai thác du lịch sinh thái.

Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường thuộc VQG Bidoup Núi Bà là
một loại hình du lịch đặc biệt, rất thích hợp với sự năng động, khao khát tìm hiểu thế giới
tự nhiên của giới trẻ. Đây là một hình thức giáo dục sinh động giúp du khách và trẻ em,
học sinh, sinh viên hình thành ý thức bảo vệ môi trường vì một tương lai tốt đẹp cho thế
hệ mai sau. Chính vì vậy, cuối tháng 5/2013, tại Đà Lạt, VQG Bidoup – Núi Bà đã phối
hợp với Viện Sinh thái học miền Nam tổ chức hội thảo với sự tham vấn của các nhà khoa
học về việc quy hoạch và phát triển bảo tàng sinh thái – văn hóa bản địa tại Vườn quốc
gia Bidoup Núi Bà, nhằm mục đích bảo tồn, lưu trữ tài nguyên thiên nhiên, khôi phục và
phát huy di sản văn hóa vật thể (lâm sản ngoài gỗ) và phi vật thể (kiến thức bản địa) của
các dân tộc thiểu số Việt Nam, giáo dục môi trường, quan hệ giữa con người và thiên
nhiên, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái gắn với văn hóa và nâng cao thu nhập trong
cộng đồng dân tộc bản địa.
Phát triển du lich cộng đồng, văn hóa
Thôn Đa Blah xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương cách thành phố Đà Lạt khoảng
30km ven tỉnh lộ 723 Đà Lạt - Nha Trang, là một thôn có hơn 100 hộ dân là người Koho
Cil với cuộc sống còn nhiều khó khăn và thu nhập chính từ trồng cà phê, bắp, chăn nuôi
nhỏ lẻ, và nhận khoán bảo vệ rừng…

5


Với sự hỗ trợ từ dự án Jica-Bidoup Núi Bà, hiện nay tại thôn Đa Blah đã có thêm
một sinh kế mới đó là dệt thổ cẩm, một nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai
một.

Cil Yu Đê Ôn đang giới thiệu ý nghĩa hoa văn trên tấm thổ cẩm
Không những vậy, đây còn tạo ra một trải nghiệm thú vị cho du khách đến với
điểm du lịch cộng đồng tại Đa Nhim, khách tham quan được thử tài khéo léo của mình
với sự chỉ dẫn của các chị em trong thôn, và được tìm hiểu ý nghĩa của các hoa văn
truyền thống của người Koho cũng như mua sản phẩm thổ cẩm để tặng người thân và bạn

bè.

6


5. Đa dạng sinh học
Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà là một mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng kín thường
xanh mưa ẩm á nhiệt đới của Việt Nam đặc trưng cho vùng cao nguyên, là một địa điểm
lý tưởng trong nghiên cứu khoa học, bảo tồn và đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học về loài thực vật: với khoảng 1.468 loài Bao gồm họ Lan 250
loài; họ Cúc 78 loài; họ Ðậu 65 loài; họ Cỏ 58 loài; họ Cà phê 45 loài; họ Dẻ 41 loài; họ
Thầu dầu 35 loài; họ Cói 33 loài; họ Hoa hồng 33 loài; họ Long não 29 loài; họ Dâu tằm
28 loài; họ Ðơn nem 25 loài; họ Bạc hà 22 loài; họ Ðỗ quyên 21 loài; họ Chè 21 loài…
Đa dạng Về nguồn gen: có nhiều nguồn gien quý hiếm và đặc hữu; Riêng về đặc
hữu hẹp đã thống kê được 91 loài: Thông tre, Thông đỏ, Du sam, Pơ mu Bách xanh,
Thông hai lá dẹt, Thông 5 lá Ðà Lạt, Ðỉnh tùng, Hoàng đàn giả. Côm Bidoup, Chè gò
đồng Bidoup, Lan Hoàng Thảo Ðà Lạt, Lan Hoàng thảo Lang Biang, Trà hoa Langbiang,
Chân chim Langbian, Cung nữ Langbian, 250 loài phong lan, cho hoa đẹp và quý, 9 loài
Ðỗ quyên, 5 loài Thu hải đường, 6 loài Thích là các nguồn gen quý.
Đa dạng về loài động vật: Về Thú: Bao gồm các họ: họ Cầy, họ Chuột, họ Khỉ, họ
Mèo, họ Sóc cây, họ Chồn, họ Hươu nai, họ Gấu, họ Trâu bò, họ Nhím, họ Chuột chù,
Chồn bay, họ Dơi quả, họ Cu li, họ Vươn, họ Chó, họ Lợn, họ Cheo cheo, họ Tê tê, họ
Sóc bay, họ Dúi. Về Chim: họ Khướu, họ Trĩ , họ Cu cu, họ Chào mào, họ chim chích;
Đặc biệt có những loài đặc hữu hẹp như: Mi Langbian, Khướu đầu đen, Khướu má xám,
Sẻ thông họng vàng. Về Bò sát: họ Rắn nước, họ Nhông, họ Rắn hổ, họ Tắc kè, họ Kỳ
đà, họ Rùa núi, họ Thằn lằn bóng, họ Trăn, họ Rắn mống, họ Rắn lục, họ Ba ba. Về Ếch
Nhái: có các họ: họ Ếch nhái, họ Nhái bầu, họ Cóc nhà, họ Ếch cây; … vv
Tài nguyên thực vật

7



Rừng Bidoup - Núi Bà được phủ kín bởi rừng kín thường xanh lá rụng, rừng kín
hỗn hợp cây lá rộng và lá kim ẩm á nhiệt đới; rừng lùn đỉnh núi, rừng thưa cây lá kim
(thông ba lá), kiểu phụ rừng rêu.
Trong rừng Bidoup – Núi Bà có rất nhiều loài cây lâu năm, thân rất lớn như chò
sót, chò nước, pơmu, thông nàng, thông chàm, thông năm lá (đây là loại cây rất hiếm,
chiếm tỉ lệ nhỏ, chỉ có ở một số đỉnh núi cao trong đó có Núi Bà), ngo tùng, thông hai lá
dẹt (là loại thông quý hiếm của cả thế giới, thân có thể rộng 4m, cao trên 20m). Bên cạnh
đó còn có giổi, long não, thông trê, thông lông gà… Rừng ở đây còn có một số loài cây
thuốc quý: Đại bi, Nam sâm, Ngưu tất nam, bổ cốt toái, Hoàng liên ô rô.
Rừng Bidoup - Núi Bà sở hữu 1561 loài thực vật có mạch thuộc 5 ngành, 161 họ,
861 chi. Trong đó, có 74 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam. Bên cạnh đó, rừng có rất
nhiều loài hoa lan đẹp và được coi là vương quốc của các loài lan rừng Việt Nam.
Tài nguyên nước

Đến rừng Bidoup – Núi Bà chúng ta được tận mắt chứng kiến nơi khởi thủy, đầu
nguồn của các con sông chảy qua khu vực Tây Nguyên, Miền Trung và Đông Nam Bộ:
Đó là sông Đồng Nai khởi nguồn từ Đạ Đờn; sông K’rông Nô, K’rông Ana, Sê rê pốk…
Với những dòng thác tuyệt đẹp như Liêng ca, Liêng char, thác 7 tầng, thác K’long
K’lanh.
Tài nguyên động vật

8


Bidoup - Núi Bà được coi là một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của thế giới,
ngoài ra hệ động vật hết sức đa dạng gồm 10 bộ, 24 họ, 258 loài. Với sự hiện diện của
các loài thú lớn móng guốc như: Bò tót, Trâu rừng, Sơn dương, Mang lớn…
II. Mô tả nấm thu được

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên loài
Ganoderma
applanatum
Ganoderma
lucidum
Russula
atropurpurea
Ganoderma
Versicolor
Sterium
striatum
Microponus
xanthapus
Ganoderma
Subresinosum
Trametes
biformis
Ganoderma
applanatum


Bộ

Lớp

Polyporales

Agaricomycetes

Polyporales

Agaricomycetes

Russulales

lớp nấm tán

Bolyborales

Basydiomycetes

Russulales

Basidiomycota

Polyporales

Basidiomycetes

Bolyborales


Basydiomycetes

Aphyllophorale

Hymenomycete
s

Polyporales

Agaricomycetes

9

Nơi ở

Ý nghĩa

Mọc trên
gỗ
Mọc trên
gỗ
Mọc trên
các gỗ cây
lá rụng
Mọc trên
gỗ
Mọc trên
gỗ
Mọc trên

gỗ
Mọc trên
gỗ
Mọc trên
gỗ
Mọc trên
gỗ

Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc
Làm
thuốc


III. Mô tả
1. Loài Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.


2c

- Qủa thể: Như sợi nấm trong gỗ của cây sống và cây chết
- Màu sắc: Lúc đầu màu trắng nhưng sớm biến sang màu đỏ sẫm-nâu
- Hình dạng: Quả thể, cứng, kết cấu gỗ
- Cuống: không có cuống
- Kích thước:
+ Dài: 4-10 cm
+ Rộng: 1-5 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

10


2. Loài Ganoderma lucidum (Curtis) P. Karst

3c

- Qủa thể: Nấm hóa gỗ, mũ xòe tron, bầu dục hoặch hình thận
- Màu sắc: Màu đỏ sẫm-nâu hoặc trắng sữa
- Hình dạng: Mặt trên mũ có vân đồng tâm, phủ lớp sắc tố bóng láng như vemi,
mặt dưới phẳng trắng hoặc vàng, có nhiểu lỗ li ti
- Cuống: Ngắn, dài, hoặc không có
- Kích thước:
+ Dài: 6 cm
+ Rộng: 9 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’

- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

11


3. Loài Russula atropurpurea

2c

- Qủa thể: Chóp lồi tương tự quả táo,
- Màu sắc: Màu đỏ tím sẫm, với một số màu tối, trên tâm có khi đen hoan toàn
- Hình dạng:
- Cuống: Có cuống và thân màu trắng rồi chuyền sang xám
- Kích thước:
+ Dài: 4-6 cm
+ Rộng: 4 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

12


4. Ganoderma Versicolor

2c

- Qủa thể: Mũ màu đỏ vecni, bóng
- Màu sắc: Mặt trên màu đỏ-nâu, mặt dưới màu vàng, màu xám, màu kem

- Hình dạng: Hình bán nguyệt, mọc trên cây gỗ chết, chưa xác định
- Cuống: Có cuống
- Kích thước: 1-6x1-10cm
+ Dài: 6-7 cm
+ Rộng: 6 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

13


5. Loài Sterium striatum

1c

- Qủa thể: Tán nấm mỏng liền nhau
- Màu sắc: Màu trắng đục và nâu nhạt
- Hình dạng: Hình dẻ quạt hoặc nón chẻ đôi, bán nguyệt
- Cuống: Không có cuống
- Kích thước:
+ Dài: 2,5cm
+ Rộng: 1,1cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

14



6. Loài Microponus xanthapus

2c

- Qủa thể: Trưởng thành mỏng, mũ hình phễu đồng tâm
- Màu sắc: Màu nâu và được hỗ trợ bởi các thân màu vàng, mặt dưới màu
trắng. Mũ nấm có rất nhiều lỗ nhỏ
- Hình dạng: Mũ nấm hình phễu
- Cuống: Có cuống dài 1,5cm
- Kích thước:
+ Dài: 8 cm
+ Rộng: 5-6 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

15


7. Loài Ganoderma Subresinosum

3c

- Qủa thể: Tản hay cơ thể của nấm là những tế bào đơn hay dạng sợi kéo dài,
phần lớn sợi phân nhánh, khi sợi bện lại với nhau tạo thành thể sinh bảo tử gọi
là quả thể hay tai nấm.
- Màu sắc: Mặt trên màu đen hoặc màu gỗ nhiều vân.
- Hình dạng: Quả thể, cứng, kết cấu gỗ.
- Cuống: không có cuống
- Kích thước

+ Dài 7-8 cm
+ Rộng: 9 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%

16


8. Loài Trametes biformis (Fr.) Pilát

2c

- Qủa thể: Bề mặt mũ nấm được phân vùng với các lỗ màu nâu da và nhung ,
mép gờ, mỏng, mặt dưới mũ nấm màu bề mặt phía dưới trắng với các ống rất
nhỏ
- Màu sắc: Bề mặt trên nấm màu da, mặt dưới mũ nấm màu bề mặt phía dưới
trắng với chấm đen
- Hình dạng: Mũ nấm được phân vùng với các lỗ màu nâu và nhung
- Cuống: Cuống cao 0.6cm
- Kích thước
+ Dài: 7 cm
+ Rộng: 4-8 cm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
- Độ ẩm: 48%
17


9. Loài Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.


2c

- Qủa thể: Mũ rộng 50-800 mm, 20-100 mm dày, đồng tâm, có rãnh trên bề
mặt gồ ghề, trơn tru, không bóng, mềm dẻo, mỏng, với một áp lực mạnh kêu
vỏ, thường được bao phủ cạnh bụi výtrusným trong thanh thiếu niên và rộng
cùn, sau đó khá sắc nét. Màu sắc ánh sáng màu nâu, màu xám nâu, nâu đến nâu
đen, với một vành sáng.
- Màu sắc: Vành sáng, mặt dưới trắng, mặt trên màu nâu đen
- Hình dạng: Cứng, rộng ngang cuống, hình bán nguyệt.
- Cuống: Có cuống
- Kích thước: 4x4cm
+ Dài: 4 cm
+ Rộng: 50-800 mm
- Tọa độ: N12O1035’, E108O841’
- Nhiệt độ: 22OC
18


- Độ ẩm: 48%

19



×