Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hinh tuong nguoi phu nu trong truyen nom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.47 KB, 11 trang )

Hình tượng người phụ nữ trong các truyện Nôm tiêu biểu
giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIII_ nữa đầu thế kỉ XIX
Người phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam
Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở của thi
ca, nhạc, hoạ. Nét đẹp đằm thắm, duyên dáng, đáng yêu của họ đã làm cho
bao văn nhân, nghệ sĩ phải rung động trái tim yêu để rồi sáng tạo nên những
áng thơ văn bất hủ ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ dân tộc. Từ khi nền văn
học viết ra đời, thì bóng dáng người phụ nữ trở thành đề tài lớn được tập
trung khắc họa ở nhiều khía cạnh, phương diện gắn liến với quá trình đi lên
và phát triển của văn học. Do ảnh hưởng của thời đại, đã có lúc, người phụ
nữ phải chịu nhiều bi kịch cay đắng, xót xa với số kiếp bị lệ thuộc, không làm
chủ được cuộc đời. Nhưng rồi, họ đã vươn lên tự giải phóng bản thân, dành
được quyền tự chủ, khẳng định vị thế là “một nửa thế giới” của mình. Theo
dòng chảy văn học Việt Nam, qua từng thời kì, từng giai đoạn, ta sẽ có cái
nhìn khát quát, toàn diện và sâu sắc về người phụ nữ… Từ trước thế kỉ XVI,
nhân vật phụ nữ đã thoáng hiện trong các tác phẩm văn xuôi tự sự cũng như
trong thơ ca , hình ảnh những vị anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu,
sống đánh giặc, chết hoá thành phúc thần tiếp tục giúp dân giúp nước, hoặc
các nhân vật khác như Mị Châu, vì ngây thơ mà bị kẻ thù lợi dụng để đến mất
nước tan nhà, như công chúa Tiên Dung thích ngao du sơn thủy, bất chấp luật
lệnh của vua cha, tự ý kết duyên cùng chàng đánh cá Chử Đồng Tử nghèo
khó không một mảnh khố che thân, hay nàng quận chúa A Kim yêu say đắm
Hà Ô Lôi, một người vừa xấu vừa đen nhưng có giọng hát mê hồn… Đến thế
kỉ XVI, đặc biệt là thế kỉ XVIII, phụ nữ đã trở thành một trong những đề tài
lớn của văn học. Các thể loại văn học dường như đều xoay quanh việc phản
ánh số phận người phụ nữ. Vì vậy, trong văn học giai đoạn này, hình tượng
người phụ nữ hiện lên một cách khá đầy đủ và toàn diện trên nhiều bình diện.
Về văn xuôi, các tác phẩm nổi tiếng viết về đề tài phụ nữ có “Truyền kì mạn
lục” của Nguyễn Dữ (nửa đầu thế kỉ XVI), “Truyền kì tân phả” của Đoàn Thị
Điểm (1705 – 1748), “Kiến văn lục” của Vũ Trinh (1759 – 1828),… Truyện
Nôm cũng có rất nhiều tác phẩm viết về đề tài này, nhưng tiêu biểu hơn cả là


1


cỏc truyn Tng Trõn Cỳc Hoa, Phm Ti Ngc Hoa, Quan m Th
Kớnh, v cỏc truyn Song Tinh Bt D ca Nguyn Hu Ho(? 1713),
Hoa Tiờn ca Nguyn Huy T (1743 1790), Truyn Kiu ca Nguyn
Du (1766 1820), S kớnh tõn trang ca Phm Thỏi (1777? 1813), Th
ca vit v ph n, ni bt l th ca H Xuõn Hng, Nguyn Du, Chinh
ph ngõm khỳc ca ng Trn Cụn v on Th im(?), Cung oỏn ngõm
khỳc ca Nguyn Gia Thiu (1741 1798),
Từ na cui thế kỉ XVIII đến na đầu thế kỉ XIX, trong cỏc th loi vn
hc, th ca cng nh vn xuụi t s, t gúc nhỡn ca vn hc trong giai on
ny, ngi ph n ch yu c phn ỏnh nghiờng v s phn bt hnh v
vy vựng trong li kờu oỏn, than thõn vi khỏt vng c gii phúng. Hóy
quay ngc thi gian, tr v quỏ kh tỡm hiu hỡnh tng ngi ph n
trong vn hc giai on ny, trong các thể loại văn học, thơ ca cũng nh văn
xuôi tự sự, tác phẩm viết bằng Nôm, dờng nh nở rộ đề tài viết về ngời phụ nữ
và hình tợng ngời phụ nữ nổi bật lên với hai nét cơ bản: Phụ nữ - hiện thân
của cái đẹp v Phụ nữ - hiện thân của số phận bi thơng.
1.

V p tuyt m ca ngi ph n

Nhân vật phụ nữ, ở thể loại tự sự hay trữ tình trong văn học trung đại,
thờng đẹp cả ngời lẫn nết, ít thấy có hiện tợng xấu ngời đẹp nết nh trong
văn học dân gian. Chính vì thế, các nhân vật chính diện là những phụ nữ trong
văn học từ na cui thế kỉ XVIII đến na đầu thế kỉ XIX, hầu hết có sự hài
hoà giữa cái đẹp về hình thức với cái đẹp về tâm hồn, họ là hiện thân của cái
đẹp: đẹp ngời và đẹp nết. Điều hầu nh mới lạ: các cô gái khi đi vào văn học
giai đoạn này đều là những giai nhân tuyệt thế.

Hạnh Nguyên trong Nhị độ mai là một cô gái đẹp rực rỡ:
Ngời đâu trong ngọc tráng ngà,
Mặt vành vạnh nguyệt, tóc rà rà mây.
Truyn Hoa Tiờn ca Nguyn Huy T, nột p ca nng Dao Tiờn lm cho
Lng Sinh dao ng:
Nhỏc trụng chiu mm mm ci,
Sng dm khúe hnh cha di nột trụng.
2


Hay l: Thuý Kiều c Nguyn Du xõy dng rõ ràng là khuôn mẫu của sắc
đẹp, mt v p tuyt m, tr thnh mt hỡnh tng in hỡnh chi ngi ph
n:
Ln thu thy nột xuõn sn,
Hoa ghen thua lm liu hn kộm xanh.
Tuy nhiên, sắc đẹp của đa số nhân vật nữ trong văn học giai đoạn này thờng
gắn liền với một phần phẩm chất không thể thiếu đợc, đó là tài. ở họ, sắc và
tài tạo thành một cặp đặc điểm không tách rời nhau, Thỳy Kiu hin thõn cho
iu ú:
Mt hai nghiờn nc nghiờn thnh,
Sc nh ũi mt ti nh ha hai.
Theo quan niệm của các tác giả văn học trung đại, tài gồm bốn mặt sau đây:
cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ), nghĩa là: có tài đánh đàn, chơi cờ, làm
thơ và vẽ. Có thể coi Thuý Kiều của Nguyễn Du là nhân vật tiêu biểu cho
phẩm chất nói trên. Tiếng đàn của nàng làm cho Kim Trọng phải ngơ ngẩn
sầu, làm cho Thúc Sinh cũng tan nát lòng và làm cho Hồ Tôn Hiến nhăn
mày, rơi châu. Tài làm thơ của Kiều nhanh đến khó mà tởng tợng nổi:
Tay tiên một vẫy đủ mời khúc ngâm.
Tay tiên gió táp ma sa
Đã nhanh, lại hay! Thơ của Kiều có thể cảm thông đợc quỷ thần, khiến hồn

ma Đạm Tiên phải hiện lên, khiến viên quan phủ mặt sắt đen sì phải rủ lòng
thơng, không những chỉ tha cho Kiều mà còn đứng ra làm lễ tác hợp cho nàng
đợc lấy Thúc Sinh, và cho Hoạn Th, một con ngời tai quái cũng phải thốt lên:
Rằng: Tài nên trọng, mà tình nên thơng
Tuy vậy, ca ngợi tài và sắc của ngời phụ nữ không phải là mục đích của tác
gia văn học na ci thế kỉ XVI na u đầu XIX. Tài và sắc chỉ là một phơng diện của cái đẹp và làm nền để bộc lộ bản chất của cái đẹp: đẹp nết. Nhng, nh trên đã nói, trong văn học viết không có sự đối lập giữa hình thức (xấu
ngời) với nội dung (đẹp nết).
Kiều ăn ở với mọi ngời trớc sau nh bát nớc đầy. Bà quản gia, vãi Giác Duyên,
Thúc Sinh là những ngời đã từng cu mang, cứu vớt Kiều. Sau này, khi đã trở
thành vợ của ngời anh hùng cái thế Từ Hải, Kiều vẫn nhớ tới ơn sâu nghĩa
nặng của họ. Nàng đền ơn chàng Thúc thật là trọng hậu:
Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân,
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là.
3


Gặp lại Bà quản gia và vài Giác Duyên, Kiều nhắc tới công ơn cứu giúp của
họ bằng lời nói vừa chân thật, vừa cảm động:
Nhớ khi lỡ bớc sảy vời,
Non vàng cha dễ đền bồi tấm thơng.
Trong Truyn Kiu, Nguyn Du ó gi gm tt c nim yờu thng, xút xa
v k vng vo ngi ph n khi xõy dng hỡnh tng nng Kiu, mt ph
n a ti, a sc, li thỏnh thin v nhõn ỏi. Trn vn nhng lý tng thm
m, o c v con ngi lý tng ca Nguyn Du c ụng gi gm vo
nng Kiu. Nhng ngi ti hoa y, dự th xỏc ó tr v vi cỏt bi, nhng
nhng giỏ tr tinh thn, nhng ú l hỡnh tng ngi ph n p nht m
vn hc Vit Nam thi phong kin ó t c. Nhõn vt nng Kiu l s
hỡnh tng hoỏ cỏc phm cht cao quý ca ngi ph n: ti nng, giu c
hy sinh, bit dng cm ng u vi s phn, thỏch thc s phn, chin
thng s phn bng chớnh s tụi luyn theo l thin, vỡ th ci bin c s

phn. Cha cú nhõn vt vn hc no trc ú c xõy dng cụng phu, p
v chinh phc trỏi tim ngi dõn n th. Tớnh tớch cc ca ch th th
hin c nhn thc v hnh ng ca nng Kiu nh khỳc khi hon chin
thng ca con ngi trc s phn, l li gi gm tõm nguyn ca Nguyn
Du i vi cuc i.
Cùng với lòng vị tha, tấm tình yờu thuỷ chung son sắt cũng là một trong
những phẩm chất nổi bật của ngời phụ nữ. Khi Thỳy Kiu on tu vi Kim
Trng Kiu ó khụng h thn, m núi:
Ch trinh cũn mt chỳt ny,
Chng cm cho vng li giy cho tan.
Thỳy Kiu ó khụng ngn ngi nhc n ch trinh, ch trinh õy
thng l núi n s trong trng ca ngi ph n, m c bit l Kiu ó
tri qua chn gi vi bao ngi n ụng thỡ trinh tit y ó b ỳ nh, nu núi
nh th l núi v th xỏc m thụi, ch trinh cũn li trong Kiu l ch
trinh ca mt tm lũng, mt tỡnh yờu tinh khit, chõn thnh i vi Kim
Trng, qua ú cng tụ m thờm v p ca nng Kiu, mt hỡnh búng ca
mt giai nhõn tuyt m khụng h phai nht trong mt ca Kim Trng, bi
tỡnh yờu luụn xut phỏt t s bao dung, thu hiu ú mi chớnh l mt tỡnh
yờu tht s.
4


Hình tợng Ngọc Hoa trong truyện Phạm Tải_Ngọc Hoa còn đặc sắc hơn.
Có thể nói, đó là hình tợng lí tởng của tình yêu chung thuỷ sắt son. Là con gái
Trần tớng công, một viên quan to và giàu có, nhng Ngọc Hoa lại yêu và kết
duyên cùng Phạm Tải, chàng hàn sĩ lỡ thời, không chốn lơng thân, không nơi
trú ngụ, phải đi ăn xin. Vua Trang Vơng ép nàng bỏ Phạm Tải để lấy mình,
nàng kiên quyết cự tuyệt. Phạm Tải bị Trang Vơng sát hại, Ngọc Hoa ôm xác
chồng về nhà. Cái chết không chia lìa đợc tình yêu của họ, suốt ba năm ròng,
Ngọc Hoa vẫn gắn bó với ngời chồng đã chết ấy:

Ngày ngày ngồi ở bên ngoài,
Đêm thời mở nắp quan tài vào trong.
Ba năm nh vậy trôi qua. Lấy cớ nàng mãn tang chồng, Trang Vơng sai ngời
đến bắt Ngọc Hoa về kinh đô, ép nàng làm vợ. Ngọc Hoa không chịu đầu
hàng, nàng tự tử để giữ trọn tình nghĩa với chồng. Xuống đến âm cung, nàng
còn tìm gặp Phạm Tải, cùng đa nhau đến gặp Diêm Vơng để kiện Trang Vơng, bắt tên này phải đền tội. Tình yêu chung thuỷ đã giúp họ chiến thắng.
Cuối cùng Trang Vơng bị bỏ vào vạc dầu, Phạm Tải và Ngọc Hoa đợc sống
lại, trở về dơng thế, Phạm Tải lên ngôi trị vì thiên hạ.
Nhng ngi ph n nh: Cỳc Hoa, Ngc Hoa sn sng yờu thng k nghốo
khú khn cựng (m con Phm Cụng, Phm Ti). éú l tm lũng cu mang
nhng con ngi sa c, l vn; l tm lũng chớ hiu ca nhng nng dõu i
vi m chng nh Thoi Khanh i vi m Chõu Tun, tỏc gi nhõn gian ó
ca ngi lũng hiu tho ca Thoi Khanh i vi m chng, Chõu Tun i xa
nh quỏn xuyn tt c, lm thuờ nuụi m, ờm ụng tri rột ly túc lm
chn p cho m khi lnh:
Túc di li p phớa ngoi,
Gi lm mn chiu chi ni tm thõn.
Trong khi m úi v bnh khụng cú th gỡ cho m n, Thoi Khanh ó ct
tht mỡnh cho m n:
Tụi xin ct tht cỏnh tay,
ng m nuụi m thỏng ngy cho xuụi.
Hay: Bờn cnh nng cỳc Hoa trong truyn Tng Trõn_Cỳc Hoa, Tng Trõn i
x nng nh lóo trng gi ộp gó nng, nng khụng chp nhn v nh toan
t t thỡ ngh li m gi khụng ni nng ta: Thỏc i s m chng ai
nuụi
Quan h m chng-nng dõu õy c khng nh l mt tỡnh cm tt p,
ỏng quý.
5



Cú th núi bit hi sinh mỡnh cho ngi l mt trong nhng c tớnh ca Kiu
núi riờng v ngi ph n núi chung, Kiu ó tng tht :
li th hi minh sn,
Lm con trc phi n n sinh thnh.
Cỏc nhõn vt ph n trong vn hc Vit Nam na cui th k XVI - na u
th k XIX núi chung. Cựng vi lũng v tha, tm tỡnh thy chung son st cng
l mt trong nhng phm cht ni bt ca ngi ph n trong giai on vn
hc lỳc by gi.
S phn bi thng ca ngi ph n
Dới chế độ phong kiến, mọi thế lực xã hội, kể cả gia đình, đều có
thể chà đạp lên thân phận ngời phụ n i din cho tng lp thng tr, cú
chc v cú quyn lc trong xó hi l tờn vua vụ o, Ngc Hoa trong truyện
Phạm Tải - Ngọc Hoa là một ví dụ tiêu biểu cho những số phận bi ai. Nàng
bị vua Trang Vơng ép phải bỏ Phạm Tải ngời chồng mà nng hết mực yêu
thơng để lấy hắn. ép không đợc, Trang Vơng đã dùng thủ đoạn độc ác: giết
Phạm Tải, Ngọc Hoa đau đớn tuyệt vọng:
2.

Trời cao đất rộng có hay,
Sát phu, kiếp phụ, sự này thấu cha?
Hay: trong truyn Quan õm th kớnh, nhõn vt n phi chu s bt cụng
nng n lỳc lm v, lỳc lm m, v ri khi i nh mt n tu b vu oan.
Nhng i theo bờn cnh cỏi ti ú chớnh l tai hai ch cõn phõn, v
Nguyn Du ó tng khng nh:
Trm nm trong cừi ngi ta
Ch ti ch mnh khộo l ghột nhau.
Còn nhiều và rất nhiều những kiếp ngời nh vậy. Song, có lẽ, điển hình cho
nhân phẩm và tài sắc bị vùi dập vẫn là nhân vật Thuý Kiều.
Sắc đành đòi một, ti đành hoạ hai.
Thụng minh vn sng tớnh tri,

Hơn nữa, Kiều lại có lòng vị tha, có trái tim đôn hậu. Vậy mà, đời nàng là
một chuỗi dài những bi kịch hết hoạ nọ đến nạn kia. Vy li ca Tn
tuy nghiờm khc m cú phn ỳng: Cú th mi hp vi tõm lớ. Sau mi
lm nm hoa trụi nc chy, nng khụng cũn cỏi nhit tỡnh, cỏi thanh khit
bui u na, nng húa ra tm thng con ngi, ai m chng vy?
6


nhng trc sau ta vn thy nng hnh ng hon ton do cm xỳc, cú thin
tõm m li nhu nhc, nhiu khi mự quỏng, b tim thc a dt, dự tớnh gỡ
thỡ tớnh, rt cuc vn khụng chng ni vi nh mng. Mới mi lm tuổi
đầu, Kiều đã phải bán mình chỉ vì thằng bán tơ vu oan giá hoạ cho gia đình.
Bán mình đã là điều đau khổ. Nhng cái chính là, tài sắc nh Kiều mà phải đem
thân bán cho tên ô trọc Mã Giám Sinh tuổi ngoại tứ tuần. Nỗi đau đớn bất
ngờ ấy khiến Kiều không thốt lên đợc một lời nào. nàng chỉ còn biết khóc:
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng.
Từ đây, nớc mắt của nàng sẽ nhỏ theo từng bớc chân nàng trong suốt mi
lm năm trời lu lạc. Khi mới bán mình, Kiều cha hình dung đợc thân phận
mình sau này sẽ ra sao. Nàng chỉ biết rằng:
Từ đây góc bể chân trời
Nắng ma thui thủi quêngời một thân.
Oái oăm thay, con ngời tài sắc đáng giá nghìn vàng nh Kiều, sau khi qua
tay Mã Giám Sinh, lại rơi vào lầu xanh bẩn thỉu của Tú Bà. Kiều quằn quại
khi phải sống cuộc đời nhơ nhớp của gái lầu xanh:
Khi tỉnh rợu, lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thơng mình xót xa.
Đợc Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh của Tú Bà, Thuý Kiều lại bị Bạc Bà, Bạc
Hạnh đẩy vào lầu xanh lần thứ hai. Tài sắc lẽ ra phải đợc nâng niu trân trọng.
Song, dới chế độ phong kiến, ngợc lại, tài sắc trở thành nguyên nhân để nhân
phẩm bị chà đạp. Thoạt tiên, tài sắc của Thuý Kiều bị biến thành món hàng

trong tay những phờng bán thịt, quân buôn ngời:
Đắn đo cân sắc cân tài,
ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ.
Sau này, Hoạn Th đem tài đàn của Kiều ra để hành hạ nàng, bắt nàng hầu đàn
Thúc Sinh. Và cuối cùng, Hồ Tôn Hiến cũng dùng tiếng đàn của Kiều để
nhục mạ nàng. Nh chúng ta đã biết, trong đời Kiều, Từ Hải là ngời duy nhất
giúp nàng ngẩng cao đầu cả cời và ân oán rạch ròi. Đối với Kiều, Từ Hải
là ân nhân (cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, giúp nàng đền ơn báo oán, đa Kiều từ
thân phận gái lầu xanh lên bậc mệnh phụ phu nhân), là ngời tri kỉ, là
chồng, Từ Hải là tất cả cuộc đời Kiều. Vậy mà, vì mắc lừa Hồ Tôn Hiến,
quan trọng thần, đại diện triều đình , Kiều đã khuyên Từ Hải ra hàng để dẫn
đến cái chết của Từ. Đời Kiều rất nhiều nỗi đớn đau, nhng nỗi đớn đau lớn
nhất vẫn là là việc Từ Hải chết. Kiều đã khóc, khóc suốt mi lm năm, nhng
cha bao giờ nàng khóc nhiều nh khi Từ Hải chết. Nàng khóc cho chồng, khóc
cho mình, khóc cho đời, khóc cho ngời tri kỉ mà mình vô tình làm hại. Nỗi
đau đớn đó làm cho Kiều nh bị tan ra thành nớc mắt:
Dòng thu
nh giội cơn sầu.
Đang trong cơn tuyệt vọng nh vậy, Kiều lại phải dùng tài đàn của mình để
mừng công Hồ Tôn Hiến, kẻ vừa giết Từ Hải. Đó là là sự sỉ nhục lớn nhất
trong đời Kiều. Tiếng đàn mà Hoạn Th bắt Kiều hầu rợu Thúc Sinh đã não
nùng: Bốn dây nh khóc nh than
7


Tiếng đàn hầu rợu Hồ Tôn Hiến còn não nùng hơn! Đó không chỉ là tiếng
khóc, tiếng than, mà là tiếng máu bật ra từ trái tim đau khổ: Một cung gió
thảm ma sầu,
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay!.
Sự chà đạp nhân phẩm đã lên đến cùng cực. Kiều không còn lí do gì để sống.

Nàng phải nhảy xuống sông Tiền Đờng, kết thúc một kiếp tài hoa bị đoạ đày.
Khi cp n ngi ti, Nguyn Du ó tha nhn lut ti mnh tng .
Vi Nguyn Du, ngi ti khụng ch l cỏc vn nhõn, trớ thc Nho giỏo, m
bao gm c ph n; cỏi ti khụng ch th hin trong th phỳ, chớnh tr, c
nghip, m c trong cỏc nng lc khỏc nh n hỏt, hi ho. Theo ụng, ngi
cú ti luụn l tinh hoa ca tri t, c ng loi coi trng, xút thng v ca
ngi, bi chớnh h ó lm cho cuc i ngy cng p hn, nhõn ỏi hn:
Kiu rng: Nhng ng ti hoa,
Thỏc l th phỏch cũn l tinh anh.
Nhng ngi ti hoa khi sng phi chu s phn long ong nh mt s chuc
ti cho nhõn qun, bi h cng chớnh l nhng con ngi cú tỡnh nht, yờu
thng ng loi nht v l nhng ngi cm bit c trỏch nhim ca
mỡnh trc ng loi, nờn dự thy cht vn t nguyn chp nhn nh mt tt
yu, ging nh nng Kiu coi vic bỏn mỡnh chuc cha l ngha v ng
nhiờn ca ngi con thc hin o hiunh hng tinh tuý ca h vn tn ti
nh nhng hin hu tt yu.
Trớc tai biến bất ngờ của gia đình, Thuý Kiều đã hi sinh thân mình, hi sinh
tình yêu của mình:
Rẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha.
Rơi vào lầu xanh của Tú Bà, Kiều phải sống một cuộc đời nhơ nhớp. Có lần
nàng đã tự tử để mong thoát khỏi kiếp sống đoạ đày đó. Nhng khi Thúc Sinh
ngỏ lời cầu hôn, Kiều không coi đấy là cơ may phải chớp lấy. Điều đầu tiên
Kiều nghĩ đến là hạnh phúc của Hoạn Th, ngời vợ hiện tại của Thúc Sinh. Nếu
nh nàng lấy chàng Thúc, một hiện thực không thể tránh khỏi cho Hoạn Th là:
Thêm ngời, ngời cũng bớt lòng riêng tây.
Rõ ràng, ngời bị thiệt thòi trớc hết là Hoạn Th. Tình cảm vợ chồng của Hoạn
Th sẽ bị chia sẻ. Kiều không đang tâm. Rồi khi đợc quan phủ và Thúc ông tác
thành cho lấy Thúc Sinh, có thể nói, đó là lúc Kiều đợc sống trong hạnh phúc
ấm êm. Nhng nàng không giành giật hạnh phúc cho riêng mình. Nàng nghĩ
đến sự cô đơn, thiệt thòi của Hoạn Th, do đó nàng chủ động nài nỉ chàng

Thúc trở về thăm vợ: Xin chàng hãy trở lại nhà.
Trớc ngời đẹp ý, sau ta biết tình.
Làm việc này, Kiều hoàn toàn dự cảm đợc điều gì đang đợi mình sau chuyến
viếng thăm vợ của chàng Thúc. Nàng nói:
Dù khi sóng gió bất bình
Lớn ra phận lớn, tôi đành phận tôi.

8


Bên cạnh số phận bi thương ấy còn cho ta thấy được ý thức của tác giả về
thân phận người phụ nữ của Nguyễn Du, cũng như là các tác giả dân gian, có
một tư tưởng tiến bộ, phù hợp với quan niệm của họ người tốt sẽ gặp được
kết quả tốt. Qua nhân vật Thúy Kiều ta thấy được sự sáng tạo của Nguyễn Du
đó là sự chống đối lại với xã hội thói nát “thanh y hai lược, thanh lâu hai lần”,
tự trầm mình xuống sông Tiền đường để tự vẫn, hay là tự đính ước cùng với
Kim Trọng, thì đó được xem như là một cách chống đối, nhưng sự chống đối
đó thể hiện một cách yếu đối và bất lực. Trong truyện “Phạm Tải_Ngọc
Hoa”, nàng Ngọc Hoa chung thủy với chồng, không là vợ Trang Vương, mà
khi chết còn kiện Trang Vương, thì đó cũng là một cách chống đối, cách
chống đối dường như lúc này vai trò của người phụ nữ được khẳng định.
Hình tượng người phụ nữ trong truyện Nôm, cũng như hàng loạt các tác
phẩm văn học Việt Nam nữa cuối thế kỉ XVIII_nữa đầu thế kỉ XIX chiếm
một vị trí rất đặc biệt. Thể hiện được môtíp mang tính châm biếm tố cáo kêu
gọi vạch trần bản chất xấu xa của những kẻ cầm quyền, mà đó là những tên
hôn quân, bạo chúa đáng lên án nhất. Loại truyện này nói rất nhiều đến việc
vua chúa ép duyên trắng trợn. Hoặc chúng ép các tân khoa trạng nguyên phải
bỏ vợ tào khang (người vợ đã cùng chung sống trong cảnh nghèo hèn) để lấy
con gái mình (hai tên vua trong Tống Trân-Cúc Hoa đã lần lượt ép Tống Trân
lấy con gái mình, bỉ ổi nhất là tên vua nước Việt sau khi không ép được Tống

Trân hắn đã đẩy chàng đi xa). Hoặc những tên vua như Trang vương trong
Phạm Tải-Ngọc Hoa, vua Hung Nô trong Lý Công đã ép những người con
gái đẹp bỏ chồng để lấy mình. Tàn bạo nhất vẫn là Trang Vương, hành động
ép buộc của y đã đẩy Ngọc Hoa-một cô gái đang yêu vào chỗ chết. Cái chết
của nhân vật này đã gieo vào lòng người đọc một nỗi thương tâm vô hạn và
càng thấy căm thù hơn giai cấp phong kiến thống trị.
Người phụ nữ trong giai đoạn này có thể nói là những người quý tộc, hay là
những người bình dân, thẫm chí kể cả kĩ nữ… họ không hoàn toàn là người
phụ nữ theo khuôn mẫu cảu lễ giáo phong kiến, hiển nhiên như một qui luật,
bất kì trào lưu nhân đạo chủ nghĩa nào ra đời cũng đề cặp đến vấn đề người
phụ nữ. Vì sao? Đơn giản, họ là tầng lớp bị áp bức nặng nề nhất, không chỉ
về phương diện giai cấp mà là còn phương diện giai cấp. Tuy thế, hình ảnh
người phụ nữ không chỉ hiện lên với những đau khổ như nàng Kiều trong
9


“Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du, mà là còn những người phụ nữ đầy
bản lĩnh, có tài năng, vương lên số phận như: Ngọc Hoa trong “Phảm
Tải_Ngọc Hoa”, hay nàng công chúa trong truyện “Lý Công”, là những
người phụ nữ mạnh mẽ đầy nghị lực, dám đương dầu với thế lực đen tối, để
giành lại tình yêu và hạnh phúc của mình.
Qua việc tìm hiểu về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhìn
chung khi nói đến phụ nữ thì họ cứ hiện lên với hình ảnh đầy sự thống khổ và
đọa đày,những hình ảnh cứ hiện lên khiến cho người đọc luôn có những tâm
trạng khác nhau, tâm trạng buồn , đồng cảm cho sự thống khổ của của cuộc
đời họ, chịu nhiều điều oan trái, đau thường, chịu biết bao là tủi nhục, đó
cũng chính là điểm nhấn mạnh gây ấn tương xâu sắc đến với người đọc, đôi
khi muốn thốt lên ”hãy cứu lấy phụ nữ”. Tại sau các thế lực phong kiến lại
chà đạp lên quyền sống một bông hoa? Một người chân yếu tai mềm, một
người sinh ra đáng được hưởng hạnh phúc như bao người khác trong xã hội?

tại sao lại chà đạp số phận một con người, và kể cả nhân phẩm của họ? Qua
đó, chúng ta phải lên tiếng lên án tố cáo gay gắt xã hội đầy vô liêm, mà điển
hình là đồng tiền, nó lật ngược cả công lí, được xem là vạn năng ai ai cũng
điều thích thú,:” máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê.” (Thúy Kiều). Họ xem
đỉ thỏa là một nghề hoạt động công khai, cũng chính vì thế mà người phụ nữ
lại bị đọa đày, vùi dập vô cùng tủi nhục. Xã hội phong kiến tàn ác, thô bạo,
dường như không còn gì là một tấm lòng nhân đạo, đã dồn nén thân phận
những người phụ nữ vào tận đáy bùn nhơ đen tối nhất của xã hội, đã cướp đi
những mơ ước, những hoài bảo, sự khác khao được yêu, và một máy ấm gia
đình hạnh phúc… để họ phải đành bất lực và buôn xuôi tất cả.
Ngoài những thế lực hữu hình như là bọn quan lại, những thế lực cầm quyền
thì còn có những thế lực được xem như là vô hình cũng dồn nén, áp đặc lên
thân phận của người phụ nữ, đó là những định kiến, đã trối buộc về mặt tinh
thần mà con người không vượt qua được. Như vậy chúng ta cần có sự đồng
cảm, phải đứng từ cái nhìn tên nhiều chiều để thấu hiểu. Lên án gây gắt xã
hôi bất công, và loại trừ tất cả những gì bị coi là tiêu cực.

10


Tư liệu tham khảo.
1.
2.
3.

4.
5.
6.

7.

8.

Thi pháp truyện Kiều của Trần Đing Sử, nhà xuất bản giáo dục.
Văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIII-nữa đầu thế
kỉ XIX, nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghệp.
Văn học trung đại Việt Nam thế kỉ X- cuối thế kĩ XIX, do
Đoàn Thị Thu Văn chủ biên-Lê Trí Viễn-Lê Văn Lực-Phạm
Văn Phúc.
Nguyễn Du, Truyện Kiều, Hà Nội, 1972.
Website: violet.vn; khoavanhoc-ngongu.edu.vn ; Wikipedia.org
Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIIInữa đầu thế kỉ XIX do ts.Phạm Thanh Hùng biên soạn, Trường
Đại Học An Giang khoa sư phạm bộ môn ngữ văn.
/>t=112526#.VFIA2ED-rQg#ixzz3HcNhunQ9
Nguyễn Du. Niên phổ và tác phẩm. “Kiều“. Sđd., tr. 269.

11



×