Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thụ môi trường hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 32 trang )

1
A. MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, thế giới đang đứng trƣớc năm cuộc khủng hoảng lớn: Dân số, lƣơng thực, năng
lƣợng, tài nguyên và môi trƣờng. Năm cuộc khủng hoảng này đều liên quan chặt chẽ với môi
trƣờng và làm cho chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời có nguy cơ suy giảm. Mặt khác, môi
trƣờng đang bị phá hoại và ô nhiễm nặng nề cũng là một phần nguyên nhân gây nên năm cuộc
khủng hoảng trên. Môi trƣờng đã và đang trở thành vấn đề chung của nhân loại, có thể nói thế
giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới, đó chính là cuộc khủng hoảng môi
trƣờng, mà nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng này chính là con ngƣời, tuy
nhiên cũng chỉ có con ngƣời mới có thể khắc phục đƣợc tình trạng này. Khắc phục khủng
hoảng môi trƣờng chính là góp phần cải thiện và phát triển cuộc sống của con ngƣời.
Nằm trong hoàn cảnh chung của thế giới đặc biệt là khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng,
môi trƣờng Việt Nam đang xuống cấp cục bộ, có nơi bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây
nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hƣởng đến
chất lƣợng cuộc sống và phát triển bền vững của đất nƣớc. Sự phát triển kinh tế theo chủ
trƣơng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của Đảng và Nhà nƣớc đã thúc đẩy đầu tƣ, tăng cƣờng
khai thác tài nguyên và phát triển các ngành công nghiệp đã tác động mạnh đến tài nguyên
thiên nhiên và môi trƣờng tự nhiên.
Với tinh thần đó, Đảng ta chủ trƣơng “Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội
với bảo vệ và cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững, tiến tới bảo đảm cho mọi
người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt về không khí, đất, nước, cảnh
quan và các nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực tối thiểu do Nhà nước quy định”.
Trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nông nghiệp nông thôn; hâụ
quả của ô nhiễm môi trƣờng, bao gồm: thiệt hại đối với sức khỏe cộng đồng thiệt hại về kinh
tế, thiệt hại các hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái ven bờ, những vấn đề bức xúc và điểm
nóng về môi trƣờng cần ƣu tiên giải quyết các hoạt động của cộng đồng nhằm nâng cao nhận
thức về bảo vệ môi trƣờng; đồng thời là cơ sở để đánh giá các chính sách, quy định về môi
trƣờng để các cấp chính quyền, nhà quản lý định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội một cách
bền vững và có các chính sách, cơ chế phù hợp để duy trì phát triển bền vững, hài hòa giữa
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng.


Việc sử dụng mô hình DPSIR sẽ xác định rõ các loại chỉ thị môi trƣờng để có thể đánh giá
đƣợc hiện trạng môi trƣờng, theo dõi diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và có những biện pháp
tác động hiệu quả đến hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng.


2
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc đánh giá là
đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á với diện tích 22.600 ha. Trải qua địa phận 33 xã thuộc
05 huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang và Phú Lộc, là nơi sinh sống của
hơn 591.482 ngƣời dân, chiếm hơn 36% dân số tỉnh Thừa Thiên Huế. Do vị trí địa lý phức tạp
giữa một bên là biển, một bên là đầm phá nên thƣờng xuyên chịu tác động của BĐKH thông
qua các biểu hiện thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, bão, sạt lở, nƣớc biển dâng, xâm thực.
Xuất phát từ các lý do thực tế trên, nhận định đƣợc sự tác động của môi trƣờng đến cuộc
sống dân sinh và sản xuất của khu vực. Việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng và xây
dựng chỉ thị môi trường nước biển ven bờ bằng mô hình DPSIR tại hệ đầm phá Tam Giang
– Cầu Hai – Tỉnh Thừa Thiên Huế” là cần thiết và cấp bách.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là sử dụng mô hình DPSIR để xác định các chỉ thị môi
trƣờng nƣớc biển ven bờ và các vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng tại hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nhằm đánh giá hiện trạng môi trƣờng, xác định đƣợc những tác
động, áp lực gây ô nhiễm môi trƣờng tại địa phƣơng và mức độ ảnh hƣởng của chúng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình hình sử dụng tài nguyên tại hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai.
- Xác định hiện trạng môi trƣờng nƣớc biển ven bờ và đa dạng sinh học tại hệ đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai.
- Xác định nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ ở khu vực nghiên
cứu dựa trên nghiên cứu các tác động: lực điều khiển (driving forces), áp lực (pressure), tình
trạng (state), tác động (impact), đáp ứng (response).

- Xây dựng chỉ thị môi trƣờng dựa trên cơ sở phân tích mô hình DPSIR.
- Ứng dụng mô hình DPSIR và công nghệ GIS trong việc xây dựng chỉ thị môi trƣờng để
đánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh ảnh hƣởng đến môi trƣờng tại hệ đầm
phá Tam Giang – Cầu Hai.
- Kết hợp với phƣơng pháp SWOT đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức tại hệ
đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và đề xuất các biện pháp quản lý, khắc phục và giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng, cũng nhƣ định hƣớng phát triển KT-XH tại hệ đầm phá Tam Giang – Cầu
Hai.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Môi trƣờng chất lƣợng nƣớc biển ven bờ và việc ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây
dựng chỉ thị môi trƣờng nƣớc biển ven bờ hệ đầm phá TG-CH tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu từ năm 2010 - 2015.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu đƣợc tác động của biến động chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển ven bờ qua
các năm đến cuộc sống dân sinh và sản xuất tại hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đề tài đã
tiến hành nghiên cứu các nội dung chính sau:
- Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trƣờng tại hệ đầm phá
Tam Giang – Cầu Hai
- Ứng dụng mô hình DPSIR xây dựng chỉ thị môi trƣờng và công nghệ GIS xây dựng bản
đồ và phân tích tác động của biến động môi trƣờng đến cuộc sống dân sinh và sản xuất.
- Sử dụng phƣơng pháp SWOT đánh giá hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai.
- Đề xuất các giải pháp thích ứng.
5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu
6.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
6.3. Phƣơng pháp xây dựng định chỉ thị môi trƣờng bằng mô hình DPSIR
6.4. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh và đối chiếu
6.5. Phƣơng pháp SWOT
6.6. Phƣơng pháp phỏng vấn
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
7.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài nghiên cứu ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trƣờng tại hệ
đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác quản lý sau
này.
- Vận dụng và phát huy kiến thức đã học tập và nghiên cứu.


4
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, xác định đƣợc những tác động, áp lực gây ô nhiễm môi
trƣờng tại địa phƣơng và mức độ ảnh hƣởng của chúng.
- Xây dựng đƣợc bộ chỉ thị môi trƣờng phục vụ cho công tác đánh giá chất lƣợng môi trƣờng,
quy hoạch môi trƣờng và quản lý môi trƣờng
8. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của khóa luận
đƣợc triển khai thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƢỚC BIỂN VEN
BỜ HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI - THỪA THIÊN HUẾ
Chƣơng 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR TRONG VIỆC XÂY CHỈ THỊ MÔI
TRƢỜNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI - THỪA

THIÊN – HUẾ


5
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG
1.2. CÁC CHỈ TIÊU NƢỚC BIỂN VEN BỜ
1.3. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC
1.4. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.4.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới
1.4.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam
1.5. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH DPSIR
1.5.1. Khái niệm mô hình DPSIR
1.5.2. Qúa trình hình thành mô hình DPSIR

ÁP LỰC

HIỆN TRẠNG

Các hoạt động và tác
động của con ngƣời :
Năng lƣợng
GTVT
Nông nghiệp
Ngƣ nghiệp
Hoạt động khác

Hiện trạng hoặc tình
trạng của môi trƣờng:

Không khí
Nƣớc
Tài nguyên đất
Đa dạng sinh học
Khu dân cƣ
Văn hóa, cảnh quan

Áp lực

Nguồn lực

Thông tin

Thông tin

ĐÁP ỨNG

Các đáp ứng xã
hội (Các quyết
định, hành động)

Các đáp ứng thể chế và xã hội:
Luật pháp
Công cụ kinh tế
Công nghệ mới
Thay đổi cách sống của cộng đồng
Ràng buộc quốc tế
Các hoạt động khác

Các đáp ứng xã

hội (Các quyết
định, hành động )

Hình 1.2. Mô hình Áp lực/ hiện trạng /đáp ứng của OECD trong tiếp cận vấn đề môi
trƣờng


6
DRIVER
Động lực chi phối

RESPONSE
Ứng phó

PRESSURE
Áp lực

IMPACT
Tác động

STATE
Hiện trạng

Chiều thuận

Chiều phản hồi

Hình 1.3. Sơ đồ mô hình DPSIR



7
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƢỚC BIỂN VEN
BỜ HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI - THỪA THIÊN HUẾ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Hình 2. 1. Khu vực nghiên cứu
a. Vị trí địa lý
b. Địa chất khu vực và trầm tích nền đáy
c. Thủy văn
d. Khí hậu
d. Tài nguyên thiên nhiên hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
2.1.2. Đặc điểm về dân số và kinh tế - xã hội
a. Đặc điểm Dân số
b. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƢỚC MẶT HỆ ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI
2.2.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai


8
a. Khai thác và nuôi trồng thủy sản
b. Giao thông – vận tải
c. Dịch vụ - du lịch
2.2.2. Xu thế gia tăng nguồn thải vào hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
2.2.3. Công tác quản lý, bảo vệ và những khó khăn về công tác quản lý
2.2.4. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức tại hệ đầm phá TG -CH
Điểm mạnh
- Giao thông thuận tiện;


Điểm yếu
- Cƣ dân sinh sống phụ thuộc nhiều

- Hình thành và tồn tại lâu đời, trên 2000 năm;

vào tài nguyên đầm phá;

- Là thủy vực độc đáo, đƣợc coi là vùng ĐNN - Du lịch cũng nhƣ một số ngành
tiêu biểu cho các vùng ĐNN ven biển nƣớc lợ,
nhiệt đới, gió mùa, có diện tích lớn nhất Đông
Nam Á và thuộc cỡ lớn trên thế giới;
- Thủy sản đƣợc xem nhƣ nghề truyền thống,

nghề khác nhƣ nông nghiệp, khai
thác khoáng sản…
- Thiếu nhiều cơ sở đầu mối, thiếu
yếu tố thể chế và nguồn lực để trở

đã có từ lâu đời của ngƣời dân đầm phá;
- Là nơi chứa đựng đa dạng các giá trị của
HST ĐNN nhƣ giá trị trực tiếp, gián tiếp, giá
trị phi sử dụng,…;

thành tổ chức đầu mối riêng quản lý
đầm phá. Thực tế, việc quản lý đầm
phá không chỉ do UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế thực hiện, ngoài ra còn

- Ngoài giá trị cảnh quan tự nhiên còn có giá

trị về văn hóa, giáo dục;
- Việc quản lý và bảo tồn HST đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai đã đƣợc ban hành một số văn
bản pháp luật của tỉnh Thừa Thiên Huế trong
thời gian qua;
- Cơ chế đồng quản lý đã đƣợc áp dụng tại
đầm phá.

các đơn vị liên quan khác và cộng
đồng dân cƣ;
- Chƣa có văn bản chính thức quy
định việc bảo tồn HST đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai;
- Đầm phá thuộc nhiều huyện, mỗi
huyện lại ban hành quy định để tự
quản lý hoạt động nuôi trồng, khai
thác thuộc địa phận quản lý, gây nên
chồng chéo, mâu thuẫn trong hoạt
động quản lý chung đầm phá.

Cơ hội
Thách thức
- Đƣợc sự quan tâm và hỗ trợ từ phía các cơ - Sức ép của việc tăng dân số và phát
quan, tổ chức;
triển kinh tế lên đầm phá ngày càng


9
- Phát triển KT-XH địa phƣơng do tạo công ăn gia tăng;
việc làm và thu nhập ổn định cho cƣ dân thông - Một phần cộng đồng dân cƣ phải

qua việc khai thác, sử dụng tài nguyên đầm thay đổi nghề nghiệp, tập quán sinh
phá hợp lý;
hoạt;
- Phát triển ngành du lịch: Du lịch sinh thái, - Cơ chế đồng quản lý nếu không
du lịch dịch vụ;
phân định chức năng rõ ràng và hợp
- Tạo môi trƣờng nghiên cứu, học tập cho các lý cũng là rào cản trong việc bảo tồn
đối tƣợng cả trong và ngoài nƣớc;
đầm phá;
- Tạo cơ hội, khả năng hợp tác với các tổ chức - Sự ủng hộ của ngƣời dân sinh.
quốc tế để trao đổi thông tin, kinh nghiệm và
tranh thủ sự hỗ trợ cả về chuyên môn và tài
chính trong việc bảo tồn đầm phá;
- Là hình mẫu đại diện cho việc bảo vệ, sử
dụng khôn khéo và phát triển bền vững hệ
đầm phá tại Việt Nam.


10
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔI HÌNH DPSIR TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN
VEN BỜ HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI - THỪA THIÊN - HUẾ
3.1. SƠ ĐỒ MÔ HÌNH DPSIR ỨNG DỤNG TẠI HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI

D
Kinh tế
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Ngƣ nghiệp
- Năng lƣợng
- Dịch vụ và

du lịch
- Kinh tế hộ
gia đình
- Sản xuất và
cơ cấu sản
xuất:
+ Sử dụng
công nghệ
+ Tiêu dùng

Các công cụ
kinh tế vĩ mô

P

S

I

Thiên nhiên và môi trƣờng
- GTVT
- Gia tăng
dân số
- Đô thị
hóa
- Tai biến
thiên
nhiên:
+ BĐKH
+ Gia tăng

mật nƣớc
biển
+ Nhiệt độ
thay đổi

Chính sách
cho từng
lĩnh vực cụ
thế

Hiện trạng
sinh học:
- Chất thải

+ Đa dạng
sinh học
+ Thủy sinh
vật

- Sử dụng
tài nguyên
thiên nhiên

Chính sách
môi trƣờng

- Trạng thái
tự nhiên
+ Thủy văn
+ Địa hình

+ Tài nguyên
- Trạng thái
Hóa học
+ Chất lƣợng
Nƣớc
+ Chất lƣợng
đất

Xác định
mục tiêu

R

Chức năng
của hệ sinh
thái
+ Nƣớc biển
+ Nƣớc
trong lục địa

- Tác động đến môi
trƣờng
+ Các chỉ thị đáp
ứng
+ Tác động
đến các vấn đề khác
- Tác động đến nền
kinh tế
+ Chi phí cho
những biện

pháp khắc
phục
+ Hậu quả về kinh tế

Ƣu tiên


11
3.2. XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ BẰNG MÔ HÌNH DPSIR
Động lực
- Sự gia tăng dân
số
- Đô thị hóa
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Du lịch và dịch
vụ
- GTVT
- Biến đổi khí hậu

Áp lực
- Sử dụng nƣớc cho
nông nghiệp, tiêu
dùng và công nghiệp
- Thải các chất thải ô
nhiểm
- Xây dựng đập, cầu,
cống
- Xói mòn
- Khai thác nguồn lợi

thủy sản

Hiện trạng môi trƣờng
- Trữ lƣợng nƣớc và
dòng chảy
- Ngập úng, lũ lụt
- Lƣu chuyển trầm tích,
lắng đọng bùn
- Chất lƣợng nƣớc
- Các chất gây bệnh
- Phú dƣỡng, bùng phát
tảo
- Tính đa dạng thảm
thực vật, động vật, phù
du, tảo, cá
- Xâm thực mặn nƣớc
sông và nƣớc ngầm

Tác động
- Tính đa dạng sinh học
- Hệ sinh thái đất ngập
nƣớc, rừng ngập mặn
- Tài nguyên thiên nhiên,
thủy sản nƣớc ngọt, đất
nông nghiệp bị ô nhiễm và
mặn hóa
- Con ngƣời ô nhiễm nƣớc
uống, bệnh tật do ô nhiễm
nƣớc, giảm thu nhập và
dinh dƣỡng từ đánh bắt

thủy sản, hoạt động nông
nghiệp, tái định cƣ, lũ lụt.

Đáp ứng
-Hành động giảm thiểu
- Các chính sách môi trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu của quốc gia về môi trƣờng (VD: các tiêu chuẩn, các tiêu chí nhằm điều tiết áp lực)
-Các chính sách đốivới ngành (các giới hạn và kiểm soát sựt ăng trƣởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi các hoạt động hay các áp lực
mà các hoạt động này gây ra)
-Nhận thức môi trƣờng
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể
-Quản lýtổng hợp các thủy vực

Hình 3. 1.Hệ thống chỉ thị môi trƣờng nƣớc tại hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai


12
3.2.1. Phân tích một số yếu tố động lực chủ yếu chi phối đến môi trường biển ven bờ hệ đầm
phá Tam Giang – Cầu Hai bằng mô hình DPSIR
Vùng nghiên cứu có dân cƣ rất đông đúc. Ngoài hoạt động sản xuất truyền thống là nông
nghiệp, có hai lĩnh vực mới đang phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng là đánh bắt cá-nuôi
trồng thuỷ sản và du lịch. Dựa vào các đặc điểm tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội chủ
yếu của vùng, ta chọn các động lực chi phối (DRIVER) quan trọng nhất cho vùng nghiên cứu
bao gồm:
- Gia tăng dân số và đô thị hoá;
- Nông nghiệp;
- Công nghiệp;
- Đánh bắt cá và Nuôi trồng thuỷsản;
- Du lịch và dịch vụ
- Biến đổi khí hậu - Gia tăng mực nƣớc biển.
Động lực chi phối cuối cùng đƣợc chọn là nguy cơ gia tăng mực nƣớc biển, bởi vì trong

các điều kiện tự nhiên chi phối toàn bộ hệ đầm phá thì “gia tăng mực nƣớc biển” có ảnh hƣởng
nhiều nhất, cả về mặt hình thái, thuỷ văn, sinh thái cũng nhƣ sự ổn định của các cộng đồng dân
cƣ trong vùng mà từ trƣớc tới nay, việc nghiên cứu vấn đề này ở vùng bờ biển TT-Huế vẫn rất
hạn chế.
Từng động lực chi phối sẽ đƣợc phân tích theo chuỗi các bƣớc của mô hình DPSIR. Cụ thể
là: Động lực chi phối => Áp lực => Hiện trạng => Tác động => Ứng phó.
a. Gia tăng dân số và đô thị hóa


13
Động lực

Áp lực

Sự gia tăng dân
số và phát triển
đô thị ven hệ
đầm phá Tam
Giang – Cầu Hai

Chất thải từ các
nguồn thải hoạt
động sinh hoạt
từ khu dân cƣ
gần bờ biển

Hiện trạng môi
trƣờng
Hàm lƣợng
TSS, COD, DO,

Coliform ...
vƣợt QCVN

Tác động
- Đa dạng sinh
học hệ đầm phá
- Con ngƣời :
Sức khoẻ

Đáp ứng
- Quản lý bảo vệ môi trƣờng:
+ Tạo cảnh quan
+ Hoàn thiện văn bản pháp luật về tài nguyên môi trƣờng….
+ Phân loại thu gom rác thải nƣớc thải để xử lý hiệu quả
- Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng

Hình 3. 2. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối là dân số và đô thị hóa
b. Hoạt động nông nghiệp
Động lực
- Chăn nuôi gia
súc, gia cầm.
- Canh tác lúa
và hoa màu

Áp lực
- Hoạt động khai
hoang đất đai.
- Hoạt động tƣới
tiêu, bán phân hóa
học cho cây trồng.

- Sử dụng thuốc trừ
sâu.
- Chất thải từ chăn
nuôi gia súc, gia
cầm.

Hiện trạng môi
trƣờng
- Dƣ lƣợng phân bón,
dƣ lƣợng thuốc trừ sâu
.
- Nƣớc có dấu hiệu ô
nhiễm, đục ( xuất hiện
hiện tƣợng phù dƣỡng),
hàm lƣợng COD,
BOD, CO3-, NO2-,
NH4+, PO43-, TSS,
coliform, KLN.. vƣợt
quá QCVN.
- Khai hoang đất xói
mòn, rửa trôi

Tác động
- HTS ven bờ
- Ô nhiễm đất và
suy giảm chất
lƣợng đất.
- Độc hại cho các
SV thủy sinh và
con ngƣời

- Bồi lắng trong
đầm phá

Đáp ứng
- Các hành động giảm thiểu thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, sử dụng đúng liều lƣợng cho phép
- Áp dụng khoa học kỹ thuật đối với sản xuất và chăn nuôi
- Các chính sách ngành nhƣ: giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các hoạt động
hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
- Nhận thức về môi trƣờng cho nông dân

Hình 3. 3. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là hoạt động nông nghiệp


14
c. Hoạt động công nghiệp
Động lực

Áp lực

- Hoạt động
khai thác và
vận chuyển
thủy sản bằng
đƣờng biển
- Hoạt động
khai thác
quặng, đất sét,
cát hai bên bờ
sông Truổi,
thƣợng nguồn

sông hƣơng…
- Hoạt động sản
xuất của các
KCN
nhƣ chế biến
thực phẩm,
nƣớc uống, sản
phẩm gia
dụng…
- Hoạt động sửa
chữa tàu,
thuyền

- Thải các chất
gây ô nhiễm vào
môi trƣờng nƣớc
nhƣ nƣớc thải có
hàm lƣợng dầu
mỡ, chất hữu cơ,
SO42-, kim loại
nặng, TSS, nƣớc
nóng, đất cát rơi
vãi trong quá trình
vận chuyển.
- Khai thác tài
nguyên quặng sắt,
đất sét, cát dẫn đến
xói mòn, sạt lở
làm ô nhiễm dòng
chảy, làm tăng độ

đục, gây bồi lắng ở
khu vực hạ lƣu.
- Ảnh hƣởng đến
nguồn nƣớc ngầm.

Hiện trạng môi
trƣờng
- Nƣớc có dấu
hiệu ô nhiễm,
nƣớc đục (Hàm
lƣợng TSS, dầu
mỡ, NH4+, COD,
DO, kim loại nặng
nhƣ Pb, Fe,
Cd, As, Hg, Cu,
Zn ... vƣợt QCVN)
- Khai thác cát,
đất sét, quặng gây
bồi lắng lòng sông,
hệ đầm phá.

Tác động
- Đa dạng sinh
học vùng cửa biển.
- Con ngƣời : Sức
khoẻ; Thu nhập.
- Tác động đến
chất lƣợng ngành
du lịch.


Đáp ứng

- Các hành động giảm thiểu, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật.
- Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các hoạt
động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
- Quản lý tổng hợp các thủy vực sông trong đó có sông Hƣơng, Sông Truồi.

Hình 3. 4. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là hoạt động công nghiệp


15
d. Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

Động lực

Áp lực

- Hoạt động khai
thác và vận
chuyển thủy sản
bằng
đƣờng biển
- Hoạt động khai
thác,đánh bắt
ngày càng hiện
đại hóa, có khả
năng hủy diệt
lớn.
- Hoạt động tàu
thuyền cập các

bến, âu thuyền để
bốc xếp hàng
hóa đi biển.
- Hoạt động nạo
vét âu thuyền,
bến, bãi.

- Nƣớc thải từ tàu
bao gồm nƣớc dằn
tàu, nƣớc thải rửa
tàu, mỡ và các hóa
chất.
- Nƣớc thải từ cầu
cảng bao gồm
nƣớc thải sinh
hoạt, nƣớc rửa cầu
cảng, nƣớc mƣa
chảy tràn, nƣớc rò
rỉ từ hàng hóa v.v...
- Sự cố đắm
tàu…
- Chất thải sinh
hoạt của thủy thủ
tàu
- Dụng cụ đánh bắt
và sản lƣợng.

Hiện trạng môi
trƣờng
- Hàm lƣợngTSS,

dầu mỡ, NH4+
,COD, BOD, DO,
kim loại nặng (Fe,
Zn...) vƣợt
QCVN.
- Ô nhiễm nƣớc.

Tác động
- Đa dạng sinh
học vùng cửa biển,
mất các nguồn
thủy sản quý hiếm.
- Con ngƣời : Sức
khoẻ; Thu nhập.
- Tác động đến
chất lƣợng ngành
du lịch.

Đáp ứng

- Các hành động giảm thiểu, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào khai thác.
- Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các
hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
- Quản lý tổng hợp các thủy vực sông, đầm phá có hiệu quả.
- Loại bỏ các dụng cụ đánh bắt có khả năng hủy diệt lớn.
- Tu bổ, sửa chữa tàu thuyền đã cũ.

Hình 3. 5. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là hoạt động đánh bắt thủy sản



16
Động lực

Áp lực

- Hoạt động nuôi
trồng thủy sản.
- Hoạt động tàu
thuyền, máy móc
khi đến mùa thu
hoạch thủy sản.
- Thức ăn thủy
sản.

- Nƣớc thải từ tàu
bao gồm nƣớc thải
rửa tàu, mỡ và các
hóa chất.
- Nƣớc thải sinh
hoạt, thức ăn thừa.
- Diện tích mặt
nƣớc bị thu hẹp.
- Mật độ nuôi trồng
dày đặt, xác chết
thủy sản.
- Hóa chất vệ sinh
lồng, hồ.

Hiện trạng môi
trƣờng

- Nƣớc có dấu
hiệu ô nhiễm, đục
( xuất hiện hiện
tƣợng phù dƣỡng,
hàm lƣợng COD,
BOD, CO3-, NO2-,
NH4+, PO43-, TSS,
coliform, KLN..
vƣợt quá QCVN.

Tác động
- Mất môi trƣờng
sống tự nhiên.
- Con ngƣời : Sức
khoẻ; Thu nhập.
- Tác động đến
chất lƣợng ngành
du lịch.
- Xuất hiện bệnh
truyền nhiễm.

Đáp ứng

- Áp dụng mô hình nuôi trồng khoa học, đạt hiệu quả.
- Sử dụng các chất vệ sinh hồ, lồng đúng liều lƣợng.
- Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các
hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
- Quản lý tổng hợp các thủy vực sông, đầm phá có hiệu quả.

Hình 3. 6. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là hoạt động nuôi trồng thủy sản



17
e. Hoạt động dịch vụ và du lịch
Động lực
- Khách du lịch
đến TT- Huế
- Các lĩnh vực
liên quan:
+ Nhu cầu tiêu
dùng, giải trí
+ Nhu cầu ăn ở.
+ Nhu cầu đi lại
du lịch trên biển

Áp lực
- Nƣớc thải từ
tàu
du lịch, từ nhà
hàng khách sạn
- Rác thải sinh
hoạt, rác thải do
khách du lịch xả
thải…
- Xây dựng cơ
sở hạ tầng phục
vụ du lịch

Hiện trạng
môi trƣờng

- Hàm lƣợng
TSS, dầu mỡ,
NH4+, COD,
DO, kim loại
nặng nhƣ Fe
vƣợt QCVN
- Rác thải trôi
nổi trên bờ,
mặt nƣớc

Tác động
- Mất HST tự nhiên
- Đánh bắt quá tải thủy,
hải sản
- Tác động đến chất
lƣợng ngành du lịch, gây
mất mỹ quản, vẻ đẹp dẫn
đến giảm lƣợng du
khách, giảm thu nhập
- Xói mòn đất

Đáp ứng

- Các hành động giảm thiểu, thu gom và xử lý rác thải, nƣớc thải
- Các chính sách ngành nhƣ: giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các
hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
- Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch đặc biệt là thế hệ thanh niên về môi
trƣờng

Hình 3. 7. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là hoạt động du lịch - dịch vụ

f. BĐKH và gia tăng mực nƣớc biển
Động lực

Hiện trạng môi
Tác động
trƣờng
Xâm
nhập
- Biến đổi
- Nƣớc ngọt bị nhiễm
- Mất HST nƣớc lợ
mặn,
xói
mòn
khí hậu:
mặn
- Mất đất, bến bãi, đầm lầy
Tần
suất

+ Gia tăng
- Thủy, hải sản bị chết
- Ảnh hƣởng đến cấp nƣớc
mức
độ
mực nƣớc
gây ô nhiễm môi
sinh hoạt
nghiêm
trọng

biển
trƣờng
- Tác động đến môi trƣờng,
của thiên tai
- Ô nhiễm môi trƣờng
xuất hiện nhiều tệ nạn xã
- Di dân
tại các khu TĐC ven
hội
biển
- Thiệt hại về ngƣời và
- Thiên tai, lũ lụt gây ô
tàisản
Đáp ứng
nhiễm
- Các hành động giảm thiểu, thu gom và xử lý rác thải, nƣớc thải
- Tăng cƣờng trồng cây chắn gió,trồng rừng ngập mặn…
- Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng đặc biệt là thế hệ thanh niên về môi trƣờng và BĐKH
- Tìm giải pháp thích ứng với hiên tƣợng nƣớc biển dâng nhƣ nuôi trồng thủy sản…
Áp lực

Hình 3. 8. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực là BĐKH và gia tăng mực nƣớc biển


18

3.2.2. Hệ thống chỉ thị môi trường nước biển ven bờ theo mô hình DPSIR của hệ đầm phá Tam
Giang- Cầu Hai – Tỉnh Thừa Thiên Huế
a. Chỉ thị về động lực (Driving forces - D )
Bảng 3. 1. Hệ thống các chỉ thị về động lực tạo ra áp lực

Các chỉ thị về động lực
Dân số và đô thị hóa
Mật độ dân số
Sự gia tăng dân số
Đô thị hóa
Hoạt động nông nghiệp
Chăn nuôi gia súc, gia cầm
Canh tác lúa và hoa màu
Hoạt đông công nghiệp
Khai thác tài nguyên, khoáng
sản nhƣ quặng, đất sét, cát
Công nghiệp chế biến thực
phẩm: nƣớc uống, đồ hộp…
Công nghiệp sửa chữa tàu,
thuyền
Vận chuyển thủy sản, hàng hóa

Đơn vị
Ngƣời/km2
Ngƣời/km2
Số lƣợng, %
Số lƣợng, %
Số lƣợng,%
Số lƣợng, %
Số lƣợng, %
Số lƣợng, %

Dữ liệu cần thiết
Của hệ đầm phá
Của hệ đầm phá

Tỉ lệ sinh, tăng cơ học
Tốc độ tăng trƣởng của hệ đầm phá
Hệ số tăng trƣởng
Số ngành, quy mô, hệ số phát triển
Số ngành, quy mô, hệ số phát triển
Hệ số tăng trƣởng

Số lƣợng, %

Số ngành, quy mô, hệ số phát triển

Số lƣợng, %

Số ngành, quy mô, hệ số phát triển

Số lƣợng, %

Số ngành, quy mô, hệ số phát triển

Số lƣợng, %

4

Hoạt động du lịch và dịch vụ

Số lƣợng, %

Số ngành, quy mô, hệ số phát triển
Loại hình (Khách sạn, nhà hàng, khu
vui chơi giải trí…)

Lƣợng tàu du lịch hoạt động
Quy mô, hệ số phát triển, doanh thu

5

Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt
thủy sản

Số lƣợng, %

Hệ số tăng trƣởng

5.1

Đánh bắt thủy sản

Số lƣợng, %

5.2

Nuôi trồng thủy sản
BĐKH và gia tăng mực nƣớc
biển

Số lƣợng, %
Tần suất, độ
cao

STT
1

1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2
3.3
3.4

6

Lƣợng tàu đánh bắt, sản lƣợng, doanh
thu
Quy mô, hệ số phát triển, doanh thu
Loại hình (Lũ lụt, bão, lũ quét…), mực
nƣớc


19
b. Chỉ thị về áp lực (Pressure - P)
Bảng 3. 2. Hệ thống các chỉ thị về áp lực tác động đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ khu
vực nghiên cứu
STT
1

2


3

4

5
6
7

Các chỉ thị về áp lực
Tốc độ tăng dân số, đô thị
Hóa
Phát thải chất rắn từ sinh hoạt,
nông nghiệp, công nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, du lịch, giao
thông vận tải, khai khoáng, ..
Tải lƣợng các tác nhân gây ô
nhiễm nguồn nƣớc từ dòng thải
nhƣ: NO3-, NH4+, Chất hữu cơ,
Protein, chất tẩy rửa, dầu mỡ,
kim loại nặng - Pb, As, Cd, Fe,
Zn, Cr, ... từ các nguồn thải
Phát thải chất nguy hại từ các cơ
sở công nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, hóa chất, khai khoáng, ...
Tiêu thụ xăng dầu, than, củi, gas
bởi dân cƣ
Sự cố môi trƣờng
Thảm họa thiên tai

Đơn vị

Dữ liệu cần thiết
Số
- Dân số qua các mốc thời gian
lƣợng, % - Chỉ số sinh hoạt, chỉ số CPI
Tấn

Tấn

- Tính chất của chất thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận
- Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý

- Tính chất của chất thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận
- Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý

- Mức độ độc hại của từng loại chất
thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận
- Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý
Tấn
Lƣợng sử dụng than, điện, củi, gas ...
theo đầu ngƣời, dân số ...
Số lƣợng Loại sự cố, mức độ nguy hại, xử lý
Số lƣợng Loại thiên tai, ứng phó
Tấn

c. Chỉ thị về hiện trạng (State - S)
Bảng 3. 3. Hệ thống các chỉ thị về hiện trạng môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Các chỉ thị về
hiện trạng
Nhiệt độ
pH
TSS
DO
COD
Kim loại nặng
NH4+
Dầu mỡ
Coliform

Đơn vị
o

C

mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
MNP/100ml

Dữ liệu cần thiết
Nhiệt độ nƣớc biển ven bờ khu vực nghiên cứu
Nồng độ pH
Nồng độ TSS
Nồng độ DO
Nồng độ COD
Hàm lƣợng kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Fe, As…)
Nồng độ NH4+
Hàm lƣợng dầu mỡ
Hàm lƣợng Coliform


20
d. Chỉ thị về tác động (Impact - I)
Bảng 3. 4. . Hệ thống các chỉ thị về tác đông môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu
STT
1
2
3
4

Các chỉ thị về tác động
Loài sinh vật biển ven bờ bị
suy giảm, loài bị biến mất
Số nhà ở và công trình hạ

tầng bị hƣ bởi lụt và lở đất
Số ca bệnh truyền nhiễm
(H5N1) hay các bệnh khác
Tác đông đến ngành du lịch,
dịch vụ

Đơn vị
Lƣợng
Số lƣợng,
triệu đồng
Số vụ
Ngƣời, %

Dữ liệu cần thiết
Tên và số lƣợng các loài sinh vật bị biến
mất, suy giảm
Số Nhà và công trình bị hƣ
Chi phí thiệt hại
Thống kê y tế
- Lƣợng khách du lịch đến TTH giảm
- Doanh thu từ dịch vụ, du lịch giảm

e. Chỉ thị về đáp ứng (Response - R)
Bảng 3. 5. Hệ thống các chỉ thị về đáp ứng nhằm giảm thiểu động lực, áp lực gây tác
động đến môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu
STT
1

2


3

4

5
6
7

Các chỉ thị về đáp ứng
Các chính sách môi trƣờng
để đạt đƣợc mục tiêu của
quốc gia về môi trƣờng
Các chính sách đối với
ngành công nghiệp
Thanh tra, Kiểm soát các
nguồn thải từ Khu Công
nghiệp, khu khai thác
khoáng sản hàng năm, đột
suất, xử phạt các cơ sở gây ô
nhiễm.
Thực hiện các công cụ quản
lý môi trƣờng đối với các
hoạt động khai thác khoáng
sản, khu công nghiệp
Quản lý tổng hợp thủy vực
sông Truồi, Hƣơng..
Đầu tƣ cho BVMT
Nâng cao nhận thức bảo vệ
môi trƣờng và ứng phó với
BĐKH


Đơn vị
Lƣợng

Lƣợng

Số lƣợng

Lƣợng

Dữ liệu cần thiết
Tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực
Các giới hạn và kiểm soát sự tăng trƣởng
của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi
các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt
động này gây ra

Các cơ sở gây ô nhiễm, mức phạt ....

Các loại công cụ, nhƣ giấy phép môi
trƣờng, ký quỹ môi trƣờng, thu phí, lệ
phí môi trƣờng, tiền xả thải nƣớc vào
nguồn, .....

Lƣợng, %

Số dự án

Tỉ đồng


Số dự án

Lƣợng

Phƣơng pháp giáo dục truyền thông đối
với khách du lịch và ngƣời dân


21
3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ HỆ ĐẦM PHÁ
TAM GIANG – CẦU HAI
3.3.1. Nghiên cứu một số động lực chính tạo ra áp lực ảnh hưởng đến môi trường nước biển
ven bờ hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
a. Dân cƣ và du lịch
b. Hoạt động nông nghiệp
c. Hoạt động công nghiệp
d. Hoạt động nuôi trồng thủy sản
e. BĐKH – Gia tăng mực nƣớc biển
3.3.2. Chất lượng môi trường nước biển ven bờ hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
Để thuận lợi trong việc đánh giá, đặt các điểm quan trắc và so sánh diễn biến môi trƣờng
nƣớc qua các đợt quan trắc trong quá trình nghiên cứu đã chia hệ đầm phá Tam Giang – Cầu
Hai thành 3 thủy vực chính là: đầm Cầu Hai, đầm An Truyền – Thủy Tú và phá Tam Giang.

Hình 3.10. Bản đồ chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI hệ đầm phá TG-CH năm 2014-2015


22
a. Đầm Cầu Hai
Bảng 3. 6. Giá trị trung bình các thông số chất lƣợng nƣớc đầm Cầu Hai năm 2015

Điểm quan trắc
NĐCH2
NĐCH3
8,4
8,5

NĐCH4
8,2

QCVN
08-MT/2015 (a)
6-8,5

QCVN
10-MT/2015 (b)
6,5-8,5

14,6

23

KQĐ

KQĐ

6,9

8,5

6,9


≥6

>5

7,2

13,3

6,8

9,7

20

50

mg/l

5,8

6,7

5,5

4,7

10

KQĐ


BOD5

mg/l

1,2

2,9

1,5

2,3

4

KQĐ

+

STT

Thông số

Đơn vị

1

Ph

-


NĐCH1
9

2

Độ đục

NTU

29,6

27,1

3

DO

mg/l

8,5

4

TSS

ms/m

5


COD

6
7

NH4 - N

mg/l

0,295

0,297

0,272

0,157

0,3

0,1

8

NO3

-

mg/l

0,18


0,13

0,16

0,13

2

KQĐ

9

PO43-

mg/l

0,022

0,074

0,016

0,031

0,1

0,2

10


-

Cl

mg/l

6.324

7.114,3

6.564,8

8.164,5

250

KQĐ

11

Fe

mg/l

0,2

0,53

0,28


0,26

0,5

0,5

12

Cu

mg/l

0,05

0,05

0,05

0,05

0,1

0,2

13

Zn

mg/l


0,05

0,05

0,05

0,05

0,5

0,5

14

Cd

mg/l

0,01

0,01

0,01

0,01

0,005

0,005


15

Pb

mg/l

0,02

0,02

0,02

0,02

0,02

0,05

16

Hg

mg/l

0,00084

0,00084

0,00084


0,00084

0,001

0,001

17

As

mg/l

0,001

0,00103

0,001

0,001

0,01

0,02

18

Coliform

781,5


265,3

421,5

970,3

2500

1000

MPN/100ml


23
Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định;
(a) : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng
xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh)
(b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh)

Biểu đồ 3. 1. Hàm lƣợng Cl- đầm Cầu Hai
tại các điểm quan trắc vào 4 quý năm 2015

Biểu đồ 3. 2. Hàm lƣợng NH4+ đầm Cầu Hai
tại các điểm quan trắc vào 4 quý năm 2015


24
b. Đầm An Truyền – Thủy Tú


-

NĐTT1
8,1

Điểm quan trắc
NĐTT2
NĐTT3
8,9
7,9

Độ đục

NTU

34,0

27,5

3

DO

mg/l

5,9

4

TSS


ms/m

5

COD

6

NĐTT4
7,6

QCVN
08-MT/2015 (a)
6-8,5

QCVN
10-MT/2015 (b)
6,5-8,5

21,4

26,5

KQĐ

KQĐ

8,3


6,7

6,3

≥6

>5

9,1

12,8

8,9

8,6

20

50

mg/l

8,4

9,5

7.3

5,9


10

KQĐ

BOD5

mg/l

1.5

2

2.4

1.5

4

KQĐ

7

NH4+ - N

mg/l

0,396

0,343


0,165

0,203

0,3

0,1

8

NO3-

mg/l

0,29

0,02

0,04

0,07

2

KQĐ

9

PO43-


mg/l

0,055

0,049

0,028

0.022

0,1

0,2

10

Cl-

mg/l

8.919,0

9.705,5

7.627,0

7.895,8

250


KQĐ

11

Fe

mg/l

0,69

0,19

0,20

0,30

0,5

0,5

12

Cu

mg/l

0,05

0,05


0,05

0,05

0,1

0,2

13

Zn

mg/l

0,05

0,05

0,05

0,05

0,5

0,5

14

Cd


mg/l

0,01

0,01

0,01

0,01

0,005

0,005

15

Pb

mg/l

0,02

0,02

0,02

0,02

0,02


0,05

16

Hg

mg/l

0,00084

0,00084

0,00084

0,00084

0,001

0,001

17

As

mg/l

0,001

0,00118


0.001

0,001

0,01

0,02

18

Coliform

MPN/100ml

527,5

1.226,5

3.216,5

1.890,8

2500

1000

STT

Thông số


Đơn vị

1

Ph

2


25
Ghi chú: (-): Không xác định; KQĐ: Không quy định;
(a): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng
xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh)
(b): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (áp dụng cho Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh)
Bảng 3.8. Giá trị trung bình các thông số chất lƣợng nƣớc đầm An Truyền – Thủy Tú năm 2015

Biểu đồ 3. 3. Hàm lƣợng NH4+ đầm An Truyền –
Thủy Tú tại các điểm quan trắc vào 4 quý năm 2015

Biểu đồ 3. 4. Hàm lƣợng Coliform đầm AnTruyền –
Thủy Tú tại các điểm quan trắc vào 4 quý năm 2015


×