Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Dac trung cua thi phap van hoc trung dai Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.47 KB, 20 trang )

đặc trng thi pháp
văn học trung đại Việt Nam

A. Tìm hiểu chung về thi pháp:
- Khái niệm: Thi pháp có hai cách hiểu. Thứ nhất, đó là các nguyên tắc,
biện pháp chung để làm cho một văn bản trở thành một tác phẩm nghệ
thuật. Thứ hai, thi pháp là các nguyên tác, biện pháp nghệ thuật cụ thể để
tạo nên giá trị đặc sắc của một tác phẩm, tác giả, trào lu

B. Đặc trng thi pháp văn học trung đại Việt Nam

I. Hệ thống ớc lệ:
Hệ thống ớc lệ này có 3 tính chất:
- Tính uyên bác và cách điệu hoá cao độ
- Tính sùng cổ
- Tính phi ngã

1.Tìm hiểu chung về tính ớc lệ:
- Văn học nghệ thuật bao giờ cũng có tính ớc lệ nhất định. Bởi văn học
nghệ thuật không hoàn toàn là đời sống thực tại, không sao chép y nguyên
hiện thực. Tuy trong văn học mọi thời kì đều sử dụng ớc lệ nhng chỉ có
thời kì trung đại ớc lệ mới đợc sử dụng một cách phổ biến, phức tạp và
nghiêm ngặt nên đợc coi là một đặc trng về mặt thi pháp.
- Ước lệ là một quy ớc của cộng đồng ngời. Họ đặt ra những biểu tợng
riêng để thay thế cho các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống thực. Trong


nghệ thuật đó là quy ớc chung của nghệ sĩ và độc giả. Ví dụ trong nghệ
thuật kịch, cái sân khấu 10m2 là ớc lệ cho toàn bộ hiện thực đợc phản ánh
trong vở diễn. Hoặc cách ớc lệ trong nhân vật và động tác:
Góc bể chân trời tam tứ bộ


Thiên binh vạn mã ngũ lục nhân.
- Vì sao văn học trung đại lại có tình ớc lệ. Vì xã hội phong kiến vốn phân
chia đẳng cấp: cao thấp, sang hèn (quí tiện). Sự phân biệt này ảnh hởng
đến cả văn học. Trong văn chơng cũng phân chia thành bình dân và bác
học. Văn học trung đại thuộc lĩnh vực bác học, vì thế nó cần hệ thống ớc
lệ để thể hiện sự cao sang, quí phái.

2.Biểu hiện của tính ớc lệ:

a.Tính chất uyên bác và cách điệu hoá cao độ:
- Văn học chính thống thời phong kiến thờng đợc gọi là văn chơng bác
học (phân biệt với văn chơng bình dân). Gọi là văn chơng bác học vì đội
ngũ sáng tác và độc giả của nó là những trí thức (Hán học) tài hoa, gọi là
những bậc tao nhân mặc khách. Các nhà văn trung đại sáng tác trớc hết
là để bày tỏ cái chí của mình, Không Lộ làm Quốc tộ vốn để dành cho
vua Lý. Chính vì vậy, họ thông làu kinh sử, thuộc nhiều điển cố, điển tích,
tờng tận những thi liệu, văn liệu rút ra từ những áng văn bất hủ thời xa.
Giống nh các nho sĩ khi đi thi phải thuộc làu tứ th, ngũ kinh. Thậm chí, họ
còn cho rằng: Nếu trong bụng không có vạn quyển sách, trong mắt
không có vạn cảnh núi sông của thiên hạ thì không thể làm thơ hay đợc.
Đó chính là tính uyên bác trong văn học.
- Văn chơng bác học còn có khuynh hớng lí tởng hoá để tạo ra một thế
giới nghệ thuật riêng khác với đời sống thực tại. Cái có thật đi vào nghệ
thuật đợc cách điệu hoá cao độ.
+ Trong sự cách điệu hoá đó, thiên nhiên chính là chuẩn mực, là khuôn
vàng thớc ngọc để đánh giá vẻ đẹp. Vì vậy, các nhà văn đều lấy thiên


nhiên để so sánh với con ngời để tôn vinh vẻ đẹp. Nhng đến thời hiện đại,
quan niệm này bị đảo ngợc, con ngời mới là tiêu chuẩn cho cái đẹp:

+ Ngời xa coi thờng văn xuôi vì văn xuôi gần với đời sống thực tại, ít đợc
cách điệu hoá. Ngời ta coi trọng thơ ca vì thơ ca mới là thứ ngôn ngữ giàu
tính cách điệu.
+ Con ngời đẹp trong văn chơng phải là tóc mây, mày liễu, mặt hoa, gót
sen, cử chỉ, dáng điệu nh nghệ sĩ trên sân khấu.
+ Cây cối trong văn chơng cũng thế, phải sang trọng nh mai, lan, cúc,
trúc, hay liễu, tùng, bách, thông. Con vật phổ biến là yến oanh, loan phợng, uyên ơng, cò hạc:
- Nói chung văn chơng thời ấy đa số ớc lệ, ít tả thực. Nếu có tả thực thì
chỉ dùng cho những nhân vật phàm tục, phản diện, phi mĩ học nh Sở
Khanh, Tú Bà:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.

b.Tính sùng cổ:

- Ngời trung đại quan niệm thời gian là tuần hoàn, đi hết một vòng rồi lại
quay trở về gốc chu nhi phục thuỷ. Vì thế, ngời ta hết sức coi trọng quá
khứ, coi trọng sự khởi đầu, coi trọng ngời già, ngời lớp trớc (cổ nhân, tiền
bối, tiên sinh). Xã hội hoàng kim phải là thời Nghiêu Thuấn, chuẩn mực
cái đẹp và chân lý cũng nằm ở quá khứ. Vì thế, văn học trung đại đầy rẫy
điển cố, điển tích. Mẫu mực của văn chơng là các tác giả đời trớc nh Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị.


Lặp lại hoặc mô phỏng văn chơng của ngời xa chẳng những không bị chê
trách là đạo văn mà còn đợc coi là tài ba, thành công. Còn những sáng tạo
mới lạ, độc đáo thờng không đợc không đợc khuyến khích, thậm chí bị
coi là phi chính thống. Vì thế, các tác giả ngày trớc luôn cố gắng đa đợc

các điển tích, điển cố vào sáng tác.

c. Tính phi ngã:

- Thời pk ý thức cá nhân cha phát triển. Con ngời luôn đợc đặt trong quan
hệ ràng buộc với cộng đồng, họ hàng, tầng lớp. Chính vì thế, hôn nhân
không phải là chuyện riêng t, tự nguyện của hai ngời mà là vấn đề môn
đăng hộ đối của hai gia đình, dòng họ. Ngời có văn hóa, giáo dục là ngời
biết thu nhỏ, hạ thấp cái tôi cá nhân của mình lại. Vì thế, trong văn học,
yếu tố cá nhân cũng bị giấu đi, khiến văn chơng có tính phi ngã: không có
dấu ấn cái tôi cá nhân. Nhà văn hiếm khi xng tôi, xng ta, không bộc lộ
trực tiếp cảm xúc mà dùng lối gián tiếp: tả cảnh ngụ tình. Nói chung, họ
thờng sử dụng các công thức có sẵn để sáng tác chứ không sáng tạo ra cái
mới. Tả anh hùng thì phải râu hùm, hàm én, vai năm tấc rộng, thân mời
thớc cao, tả mĩ nhân thì làn thu thuỷ nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn

* Nói chung tính uyên bác, tính cách điệu hoá, sùng cổ và phi ngã có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau và đều là biểu hiện cho tính ớc lệ của thi pháp
văn học trung đại.

II.Thiên nhiên trong thơ văn trung đại:

1. Vai trò của thiên nhiên trong thơ văn trung đại:


- Trong văn chơng xa, thiên nhiên là yếu tố rất phổ biến và đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc biểu lộ tình cảm, ý chí của con ngời. Ngời
xa coi thiên nhiên là một ngời bạn để họ tâm tình, thổ lộ. Hồ Chí Minh đã
từng tổng kết điều đó trong bài Cảm tởng đọc Thiên gia thi:
Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ

Sơn thuỷ yên hoa tuyết nguyệt phong

2. Đặc điểm của thiên nhiên trong văn học trung đại

- Thiên nhiên cha đợc nhìn nhận nh là một khách thể, một hiện thực
khách quan của cuộc sống có vẻ đẹp, giá trị riêng. Thiên nhiên thờng chỉ
là công cụ, là t liệu, là cái cớ để nhà văn ngụ ý giáo huấn:
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Cành mai nở trớc sân trong đêm cuối xuân vốn là hình ảnh rất đẹp
về đờng nét, màu sắc, đặc biệt là bối cảnh. Nhng có thể đó chỉ là một hình
ảnh ớc lệ, một chi tiết h cấu, một bông hoa nở từ trong tâm hồn thiền s. Vì
thế, bông hoa ấy không đợc miêu tả hình xác thực mà chỉ xuất hiện nh
một công cụ chuyển tải ý tởng của nhà thơ: sự sống là bất diệt. Tuổi già,
bệnh tật của con ngời cũng giống nh thời khắc xuân tàn của thiên nhiên
không huỷ diệt đợc sự sống.


Câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi: khi đi sứ Trung Quốc, ông đợc mời
đến dinh thự của tể tớng dự tiếc. Trong đó có bức tranh thêu hình con
chim sẻ đậu trên cành trúc. Mọi ngời đều khen là kiệt tác. Không ngờ
MĐC lao đến xé rách bức tranh. Ai cũng bất bình và lo sợ cơn thịnh nộ
của tế tớng. MĐC vẫn ung dung giải thích: cây trúc vốn dĩ biểu tợng cho
ngời quân tử, chim sẻ lại là biểu tợng cho kẻ tiểu nhân. Vẽ chim sẽ đậu
trên cành trúc khác nào đặt tiểu nhân bên trên quân tử, vì vậy phai xé đi.

Tể tớng cho là phải, không trách tội. Sau này, MĐC đợc ngời TQ phong là
Lỡng quốc trạng nguyên.
- Từ đó dẫn đến việc miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: không
miêu tả hình xác của cây cỏ núi sông mà thể hiện linh hồn của chúng, tả
cảnh ngụ tình. Thiên nhiên trở thành bình chứa những tợng trng, ớc lệ, ẩn
ý:

III. Thế giới nghệ thuật phi thời gian:

- Từ kinh nghiệm quan sát trực cảm thế giới ngời ta có hai nhận thức về
thời gian:
+ Thời gian của đời ngời, của cuộc sống hàng ngày là thời gian tuyến
tính, một đi không trở lại.
+ Thời gian của thiên nhiên, đất trời, vũ trụ là thời gian chu kỳ, tuần
hoàn, phi thời gian.
+ Ngời xa thờng đặt hai loại thời gian này trong thế đối sánh để làm
nổi bật những nỗi niềm, triết lí, hoặc bi kịch của đời ngời.
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi


Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hơng âm vô cải mấn mao tồn
Nhi đồng tơng kiến bất tơng thức
Tá vẫn khách tòng hà xứ lai

(Hạ Tri Chơng)
Ngời xa quan niệm thời gian tuyến tính là thời gian của cuộc đời
trần thế, phàm tục, chứa đầy hình ảnh, màu sắc cụ thể; thời gian chu kỳ là
thời gian của cõi trời, cõi tiên, thế giới thanh cao và bất tử, thấm đẫm tính
chất đạo lý, triết lý.
Thế sự du du nại lão hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma.
(Đặng Dung).

IV.Con ngời trong văn chơng trung đại

1.Con ngời vũ trụ:


- Ngời xa quan niệm con ngời là một phần của thế giới trong trục thiên địa - nhân. Vì thế cá nhân đợc thể hiện trong quan hệ với vũ trụ hơn là
trong quan hệ với xã hội.
- Thi đề quen thuộc của thơ trữ tình là con ngời một mình đối diện, đàm
tâm với thiên nhiên vũ trụ:
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên đại chi du du
Độc thờng nhiên nhi lệ hạ
(Trần Tử Ngang Đăng U Châu đài ca)
Ngời anh hùng đợc nhắc đến với tầm vóc sánh ngang vũ trụ:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngu
(Phạm Ngũ Lão)

Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
(Đặng Dung)

2. Con ngời đạo đức:

- Toàn bộ xã hội trung đại dợc nhìn nhận trong một hệ thống tôn giáo đạo
đức. Cho nên con ngời luôn đợc nhìn nhận ở phơng diện đạo đức luân lý.
Vì thế, văn chơng xa chia xa hội thành hai tuyến: thiện ác, tốt xấu.
Mục đích, chức năng nổi bật của văn chơng xa là giáo huấn:
Trai thời trung hiếu làm đầu


Gái thì tiết hạnh làm câu trau mình.
(Lục Vân Tiên).
- Chính vì vậy, con ngời sống theo luân lý đạo đức, theo lí trí thì đợc coi
là chân chính; còn những ngời sống theo xúc cảm, theo những ớc muốn
trần thế, nhân bản thì bị coi thờng, chê trách.
- Vì sống theo quy tắc đạo đức nên con ngời ngày xa sống rất trọng tình
nghĩa:

Tình và nghĩa

Tớng Tề đa quân tiến đánh nớc Lỗ, trên đờng thấy một phụ nữ cắp
hai đứa nhỏ chạy trốn. Bị lính đuổi, bà bỏ một đứa lại nhng vẫn không
thoát đợc. Tớng Tề hỏi đứa bé bị bỏ là con ai. Ngời phụ nữ trả lời đó là
con ruột tôi, còn đứa đợc mang theo là cháu tôi. Con là tình riêng, cháu là
nghĩa công nên tôi phải chọn nh vậy. Tớng Tề nghĩ ngời Lỗ ai cũng coi
trọng nghĩa công tình hơn riêng nh vậy thì sao đánh chiếm nớc họ đợc,
bèn rút quân về. Vua Lỗ phong ngời đàn bà nọ là Nghĩa Cô.


Mua đợc nghĩa

Mạnh Thờng Quân thời Chiến Quốc là ngời hết sức giàu có và nghĩa hiệp.
Một hôm ông nhờ một môn khách là Phùng Huyên đi đòi nợ. Phùng
Huyên hỏi: Tiền đòi nợ, ông có muốn dùng để mua gì không? Thờng
Quân trả lời: Ngơi xem nhà ta còn thiếu thứ gì thì mua. Phùng đến gặp
các con nợ và tuyên bố Thờng Quân xoá hết nợ cho họ và đốt giấy vay ra
tro. Khi về, ông nói với Quân rằng: trong nhà tiên sinh của báu chất đầy,
chỉ thiếu một thứ là Nghĩa, nay tôi đã mua về. Sau này, Quân gặp nạn, bỏ
trốn. Chính các con nợ nhớ ơn xa đã ra tay cứu giúp.


3. Con ngời phi cá nhân:

- Con ngời thời trung đại không đợc sống theo cái tôi của riêng mình mà
bị trói buộc bằng những qui tắc, lễ giáo của xã hội.
- Thủ pháp thể hiện tâm lý phổ biến là thủ pháp ngoại hiện. Tiểu thuyết
nặng về hành đông, lời nói của nhân vật cùng với sự kiện, cốt truyện hơn
là khai thác tâm lý trực tiếp. Không có ngôn ngữ nhân vật mà chỉ có lời
ngời viết truyện đặt vào các vai truyện. Độc thoại nội tâm theo nghĩa đích
thực lại càng không có.
- Chú ý đến con ngời xã hội hơn con ngời tự nhiên, chú ý đạo đức hơn trí
tuệ và bản năng.
- Con ngời do Trời sinh và chịu sự chi phối của Trời về tính và mệnh
+ Tính: con ngời sinh ra vốn mang tính thiện, sẵn mầm mống nhân,
nghĩa, lễ, trí. Nhng do hoàn cảnh mà nhiều khi bị nhiễm tính ác vì thế
cần phải tu thân để hoàn thiện.
+ Mệnh: giàu nghèo, sớng khổ, sống chết là do số Trời. Nhng con ngời phải tự chịu trách nhiệm về trí và ngu, có đức và vô đức.
- Đọc bài Quan niệm của nhà nho về con ngời ở phần Tri thức đọc

hiểu.

A. Tìm hiểu chung về thi pháp:
- Khái niệm: Thi pháp có hai cách hiểu. Thứ nhất, đó là các nguyên tắc,
biện pháp chung để làm cho một văn bản trở thành một tác phẩm nghệ
thuật. Thứ hai, thi pháp là các nguyên tác, biện pháp nghệ thuật cụ thể để
tạo nên giá trị đặc sắc của một tác phẩm, tác giả, trào lu


B. Đặc trng thi pháp văn học trung đại Việt Nam

I. Hệ thống ớc lệ:
Hệ thống ớc lệ này có 3 tính chất:
- Tính uyên bác và cách điệu hoá cao độ
- Tính sùng cổ
- Tính phi ngã

1.Tìm hiểu chung về tính ớc lệ:
- Văn học nghệ thuật bao giờ cũng có tính ớc lệ nhất định. Bởi văn học
nghệ thuật không hoàn toàn là đời sống thực tại, không sao chép y nguyên
hiện thực. Tuy trong văn học mọi thời kì đều sử dụng ớc lệ nhng chỉ có
thời kì trung đại ớc lệ mới đợc sử dụng một cách phổ biến, phức tạp và
nghiêm ngặt nên đợc coi là một đặc trng về mặt thi pháp.
- Ước lệ là một quy ớc của cộng đồng ngời. Họ đặt ra những biểu tợng
riêng để thay thế cho các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống thực. Trong
nghệ thuật đó là quy ớc chung của nghệ sĩ và độc giả. Ví dụ trong nghệ
thuật kịch, cái sân khấu 10m2 là ớc lệ cho toàn bộ hiện thực đợc phản ánh
trong vở diễn. Hoặc cách ớc lệ trong nhân vật và động tác:
Góc bể chân trời tam tứ bộ
Thiên binh vạn mã ngũ lục nhân.

- Vì sao văn học trung đại lại có tình ớc lệ. Vì xã hội phong kiến vốn phân
chia đẳng cấp: cao thấp, sang hèn (quí tiện). Sự phân biệt này ảnh hởng
đến cả văn học. Trong văn chơng cũng phân chia thành bình dân và bác
học. Văn học trung đại thuộc lĩnh vực bác học, vì thế nó cần hệ thống ớc
lệ để thể hiện sự cao sang, quí phái.


2.Biểu hiện của tính ớc lệ:

a.Tính chất uyên bác và cách điệu hoá cao độ:
- Văn học chính thống thời phong kiến thờng đợc gọi là văn chơng bác
học (phân biệt với văn chơng bình dân). Gọi là văn chơng bác học vì đội
ngũ sáng tác và độc giả của nó là những trí thức (Hán học) tài hoa, gọi là
những bậc tao nhân mặc khách. Các nhà văn trung đại sáng tác trớc hết
là để bày tỏ cái chí của mình, Không Lộ làm Quốc tộ vốn để dành cho
vua Lý. Chính vì vậy, họ thông làu kinh sử, thuộc nhiều điển cố, điển tích,
tờng tận những thi liệu, văn liệu rút ra từ những áng văn bất hủ thời xa.
Giống nh các nho sĩ khi đi thi phải thuộc làu tứ th, ngũ kinh. Thậm chí, họ
còn cho rằng: Nếu trong bụng không có vạn quyển sách, trong mắt
không có vạn cảnh núi sông của thiên hạ thì không thể làm thơ hay đợc.
Đó chính là tính uyên bác trong văn học.
- Văn chơng bác học còn có khuynh hớng lí tởng hoá để tạo ra một thế
giới nghệ thuật riêng khác với đời sống thực tại. Cái có thật đi vào nghệ
thuật đợc cách điệu hoá cao độ.
+ Trong sự cách điệu hoá đó, thiên nhiên chính là chuẩn mực, là khuôn
vàng thớc ngọc để đánh giá vẻ đẹp. Vì vậy, các nhà văn đều lấy thiên
nhiên để so sánh với con ngời để tôn vinh vẻ đẹp. Nhng đến thời hiện đại,
quan niệm này bị đảo ngợc, con ngời mới là tiêu chuẩn cho cái đẹp:
+ Ngời xa coi thờng văn xuôi vì văn xuôi gần với đời sống thực tại, ít đợc
cách điệu hoá. Ngời ta coi trọng thơ ca vì thơ ca mới là thứ ngôn ngữ giàu

tính cách điệu.
+ Con ngời đẹp trong văn chơng phải là tóc mây, mày liễu, mặt hoa, gót
sen, cử chỉ, dáng điệu nh nghệ sĩ trên sân khấu.
+ Cây cối trong văn chơng cũng thế, phải sang trọng nh mai, lan, cúc,
trúc, hay liễu, tùng, bách, thông. Con vật phổ biến là yến oanh, loan phợng, uyên ơng, cò hạc:


- Nói chung văn chơng thời ấy đa số ớc lệ, ít tả thực. Nếu có tả thực thì
chỉ dùng cho những nhân vật phàm tục, phản diện, phi mĩ học nh Sở
Khanh, Tú Bà:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.

b.Tính sùng cổ:

- Ngời trung đại quan niệm thời gian là tuần hoàn, đi hết một vòng rồi lại
quay trở về gốc chu nhi phục thuỷ. Vì thế, ngời ta hết sức coi trọng quá
khứ, coi trọng sự khởi đầu, coi trọng ngời già, ngời lớp trớc (cổ nhân, tiền
bối, tiên sinh). Xã hội hoàng kim phải là thời Nghiêu Thuấn, chuẩn mực
cái đẹp và chân lý cũng nằm ở quá khứ. Vì thế, văn học trung đại đầy rẫy
điển cố, điển tích. Mẫu mực của văn chơng là các tác giả đời trớc nh Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị.
Lặp lại hoặc mô phỏng văn chơng của ngời xa chẳng những không bị chê
trách là đạo văn mà còn đợc coi là tài ba, thành công. Còn những sáng tạo
mới lạ, độc đáo thờng không đợc không đợc khuyến khích, thậm chí bị
coi là phi chính thống. Vì thế, các tác giả ngày trớc luôn cố gắng đa đợc
các điển tích, điển cố vào sáng tác.


c. Tính phi ngã:

- Thời pk ý thức cá nhân cha phát triển. Con ngời luôn đợc đặt trong quan
hệ ràng buộc với cộng đồng, họ hàng, tầng lớp. Chính vì thế, hôn nhân
không phải là chuyện riêng t, tự nguyện của hai ngời mà là vấn đề môn


đăng hộ đối của hai gia đình, dòng họ. Ngời có văn hóa, giáo dục là ngời
biết thu nhỏ, hạ thấp cái tôi cá nhân của mình lại. Vì thế, trong văn học,
yếu tố cá nhân cũng bị giấu đi, khiến văn chơng có tính phi ngã: không có
dấu ấn cái tôi cá nhân. Nhà văn hiếm khi xng tôi, xng ta, không bộc lộ
trực tiếp cảm xúc mà dùng lối gián tiếp: tả cảnh ngụ tình. Nói chung, họ
thờng sử dụng các công thức có sẵn để sáng tác chứ không sáng tạo ra cái
mới. Tả anh hùng thì phải râu hùm, hàm én, vai năm tấc rộng, thân mời
thớc cao, tả mĩ nhân thì làn thu thuỷ nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn

* Nói chung tính uyên bác, tính cách điệu hoá, sùng cổ và phi ngã có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau và đều là biểu hiện cho tính ớc lệ của thi pháp
văn học trung đại.

II.Thiên nhiên trong thơ văn trung đại:

1. Vai trò của thiên nhiên trong thơ văn trung đại:

- Trong văn chơng xa, thiên nhiên là yếu tố rất phổ biến và đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc biểu lộ tình cảm, ý chí của con ngời. Ngời
xa coi thiên nhiên là một ngời bạn để họ tâm tình, thổ lộ. Hồ Chí Minh đã
từng tổng kết điều đó trong bài Cảm tởng đọc Thiên gia thi:
Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ
Sơn thuỷ yên hoa tuyết nguyệt phong


2. Đặc điểm của thiên nhiên trong văn học trung đại


- Thiên nhiên cha đợc nhìn nhận nh là một khách thể, một hiện thực
khách quan của cuộc sống có vẻ đẹp, giá trị riêng. Thiên nhiên thờng chỉ
là công cụ, là t liệu, là cái cớ để nhà văn ngụ ý giáo huấn:
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Cành mai nở trớc sân trong đêm cuối xuân vốn là hình ảnh rất đẹp
về đờng nét, màu sắc, đặc biệt là bối cảnh. Nhng có thể đó chỉ là một hình
ảnh ớc lệ, một chi tiết h cấu, một bông hoa nở từ trong tâm hồn thiền s. Vì
thế, bông hoa ấy không đợc miêu tả hình xác thực mà chỉ xuất hiện nh
một công cụ chuyển tải ý tởng của nhà thơ: sự sống là bất diệt. Tuổi già,
bệnh tật của con ngời cũng giống nh thời khắc xuân tàn của thiên nhiên
không huỷ diệt đợc sự sống.
Câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi: khi đi sứ Trung Quốc, ông đợc mời
đến dinh thự của tể tớng dự tiếc. Trong đó có bức tranh thêu hình con
chim sẻ đậu trên cành trúc. Mọi ngời đều khen là kiệt tác. Không ngờ
MĐC lao đến xé rách bức tranh. Ai cũng bất bình và lo sợ cơn thịnh nộ
của tế tớng. MĐC vẫn ung dung giải thích: cây trúc vốn dĩ biểu tợng cho
ngời quân tử, chim sẻ lại là biểu tợng cho kẻ tiểu nhân. Vẽ chim sẽ đậu
trên cành trúc khác nào đặt tiểu nhân bên trên quân tử, vì vậy phai xé đi.
Tể tớng cho là phải, không trách tội. Sau này, MĐC đợc ngời TQ phong là
Lỡng quốc trạng nguyên.

- Từ đó dẫn đến việc miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: không
miêu tả hình xác của cây cỏ núi sông mà thể hiện linh hồn của chúng, tả
cảnh ngụ tình. Thiên nhiên trở thành bình chứa những tợng trng, ớc lệ, ẩn
ý:


III. Thế giới nghệ thuật phi thời gian:

- Từ kinh nghiệm quan sát trực cảm thế giới ngời ta có hai nhận thức về
thời gian:
+ Thời gian của đời ngời, của cuộc sống hàng ngày là thời gian tuyến
tính, một đi không trở lại.
+ Thời gian của thiên nhiên, đất trời, vũ trụ là thời gian chu kỳ, tuần
hoàn, phi thời gian.
+ Ngời xa thờng đặt hai loại thời gian này trong thế đối sánh để làm
nổi bật những nỗi niềm, triết lí, hoặc bi kịch của đời ngời.
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hơng âm vô cải mấn mao tồn
Nhi đồng tơng kiến bất tơng thức
Tá vẫn khách tòng hà xứ lai
(Hạ Tri Chơng)



Ngời xa quan niệm thời gian tuyến tính là thời gian của cuộc đời
trần thế, phàm tục, chứa đầy hình ảnh, màu sắc cụ thể; thời gian chu kỳ là
thời gian của cõi trời, cõi tiên, thế giới thanh cao và bất tử, thấm đẫm tính
chất đạo lý, triết lý.
Thế sự du du nại lão hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma.
(Đặng Dung).

IV.Con ngời trong văn chơng trung đại

1.Con ngời vũ trụ:

- Ngời xa quan niệm con ngời là một phần của thế giới trong trục thiên địa - nhân. Vì thế cá nhân đợc thể hiện trong quan hệ với vũ trụ hơn là
trong quan hệ với xã hội.
- Thi đề quen thuộc của thơ trữ tình là con ngời một mình đối diện, đàm
tâm với thiên nhiên vũ trụ:
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên đại chi du du
Độc thờng nhiên nhi lệ hạ
(Trần Tử Ngang Đăng U Châu đài ca)


Ngời anh hùng đợc nhắc đến với tầm vóc sánh ngang vũ trụ:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngu
(Phạm Ngũ Lão)

Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
(Đặng Dung)

2. Con ngời đạo đức:

- Toàn bộ xã hội trung đại dợc nhìn nhận trong một hệ thống tôn giáo đạo
đức. Cho nên con ngời luôn đợc nhìn nhận ở phơng diện đạo đức luân lý.
Vì thế, văn chơng xa chia xa hội thành hai tuyến: thiện ác, tốt xấu.
Mục đích, chức năng nổi bật của văn chơng xa là giáo huấn:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thì tiết hạnh làm câu trau mình.
(Lục Vân Tiên).
- Chính vì vậy, con ngời sống theo luân lý đạo đức, theo lí trí thì đợc coi
là chân chính; còn những ngời sống theo xúc cảm, theo những ớc muốn
trần thế, nhân bản thì bị coi thờng, chê trách.
- Vì sống theo quy tắc đạo đức nên con ngời ngày xa sống rất trọng tình
nghĩa:

Tình và nghĩa


Tớng Tề đa quân tiến đánh nớc Lỗ, trên đờng thấy một phụ nữ cắp
hai đứa nhỏ chạy trốn. Bị lính đuổi, bà bỏ một đứa lại nhng vẫn không
thoát đợc. Tớng Tề hỏi đứa bé bị bỏ là con ai. Ngời phụ nữ trả lời đó là
con ruột tôi, còn đứa đợc mang theo là cháu tôi. Con là tình riêng, cháu là
nghĩa công nên tôi phải chọn nh vậy. Tớng Tề nghĩ ngời Lỗ ai cũng coi
trọng nghĩa công tình hơn riêng nh vậy thì sao đánh chiếm nớc họ đợc,
bèn rút quân về. Vua Lỗ phong ngời đàn bà nọ là Nghĩa Cô.


Mua đợc nghĩa

Mạnh Thờng Quân thời Chiến Quốc là ngời hết sức giàu có và nghĩa hiệp.
Một hôm ông nhờ một môn khách là Phùng Huyên đi đòi nợ. Phùng
Huyên hỏi: Tiền đòi nợ, ông có muốn dùng để mua gì không? Thờng
Quân trả lời: Ngơi xem nhà ta còn thiếu thứ gì thì mua. Phùng đến gặp
các con nợ và tuyên bố Thờng Quân xoá hết nợ cho họ và đốt giấy vay ra
tro. Khi về, ông nói với Quân rằng: trong nhà tiên sinh của báu chất đầy,
chỉ thiếu một thứ là Nghĩa, nay tôi đã mua về. Sau này, Quân gặp nạn, bỏ
trốn. Chính các con nợ nhớ ơn xa đã ra tay cứu giúp.

3. Con ngời phi cá nhân:

- Con ngời thời trung đại không đợc sống theo cái tôi của riêng mình mà
bị trói buộc bằng những qui tắc, lễ giáo của xã hội.
- Thủ pháp thể hiện tâm lý phổ biến là thủ pháp ngoại hiện. Tiểu thuyết
nặng về hành đông, lời nói của nhân vật cùng với sự kiện, cốt truyện hơn
là khai thác tâm lý trực tiếp. Không có ngôn ngữ nhân vật mà chỉ có lời
ngời viết truyện đặt vào các vai truyện. Độc thoại nội tâm theo nghĩa đích
thực lại càng không có.
- Chú ý đến con ngời xã hội hơn con ngời tự nhiên, chú ý đạo đức hơn trí
tuệ và bản năng.


- Con ngời do Trời sinh và chịu sự chi phối của Trời về tính và mệnh
+ Tính: con ngời sinh ra vốn mang tính thiện, sẵn mầm mống nhân,
nghĩa, lễ, trí. Nhng do hoàn cảnh mà nhiều khi bị nhiễm tính ác vì thế
cần phải tu thân để hoàn thiện.
+ Mệnh: giàu nghèo, sớng khổ, sống chết là do số Trời. Nhng con ngời phải tự chịu trách nhiệm về trí và ngu, có đức và vô đức.
- Đọc bài Quan niệm của nhà nho về con ngời ở phần Tri thức đọc

hiểu.



×