Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Tiểu luận quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa trường hợp thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 192 trang )

4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Di sản văn hóa (DSVH) nói chung và di sản văn hóa làng nói riêng là đề tài
nghiên cứu của văn hóa học và các khoa học liên ngành. Cùng với việc tiếp cận
nghiên cứu giá trị các di sản văn hóa từ nhiều hƣớng khác nhau, vấn đề quản lý
DSVH từ lâu đã đƣợc đ t ra nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu đa dạng, phong ph và
phức tạp, thậm chí có không ít khía cạnh chƣa đƣợc phân định rõ ràng trong giới
nghiên cứu lý luận trong và ngoài nƣớc. Ch ng hạn, hoạt động bảo tồn DSVH,
trong đó, nhà quản lý văn hóa các cấp s lựa chọn cấp độ nào khi đứng trƣớc các
vấn đề bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái định vị, phục dựng đối với hệ
thống DSVH ho c một di tích văn hóa cụ thể, tại địa phƣơng mình quản lý Điều đó
lại càng phức tạp và nan giải khi, hiện tại, không ít làng truyền thống của ngƣời Việt
đã và đang vận động, h a nhập vào bối cảnh CNH, HĐH, chuyển làng lên phố,
chuyển xã thành phƣờng với các chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu hƣớng theo lối sống
và cung cách quản lý của chính quyền đô thị.
Và, cũng bởi có sự biến đổi thực trạng đó, quá trình ứng xử với DSVH của
con ngƣời (từ các cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn đến cộng đồng cƣ dân sở tại)
tất yếu s bị tác động từ nhiều m t (từ nhận thức đến nhu cầu hƣởng thụ văn hóa).
Thực trạng đó chắc chắn s dẫn đến việc nhiều DSVH vốn đã và đang hiện diện trong
không gian văn hóa cộng đồng d có nguy cơ bị xâm hại, biến tƣớng ho c lâm vào
tình trạng bị hủy hoại, cần đƣợc bảo vệ kh n cấp (nếu không, s vĩnh vi n biến mất).
Thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) đƣợc đề tài luận án này chọn làm điểm
nghiên cứu nằm trên trục giao thoa giữa không gian văn hóa Thăng Long với không
gian văn hóa Kinh Bắc, là một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa hàng nghìn
năm, nơi hiện tồn đậm đ c hàng loạt hệ thống DSVH (cả văn hóa vật thể lẫn văn
hóa phi vật thể). Trong quá trình CNH đất nƣớc, vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH
nơi đây đã và đang đ t ra nhiều vấn đề cấp thiết, đ c biệt là đối với các làng quê
đang chịu tác động mạnh của quá trình ĐTH, đ t ra nhiều trọng trách đối với sự
nghiệp bảo vệ, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống một cách bền



5
vững, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho các tầng lớp nhân dân.
Trong nhiều năm qua, vai tr của nhà nƣớc và cộng đồng dân cƣ đối với
quản lý DSVH của thị xã Từ Sơn đã đƣợc tăng cƣờng, công tác quản lý DSVH đã
đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, thực trạng CNH, ĐTH trên đất Từ
Sơn đã và đang di n ra ngày càng mạnh m , tạo nên những áp lực mới đối với việc
quản lý cũng nhƣ việc bảo vệ và phát huy các giá trị DSVH của địa phƣơng, đ c
biệt là các làng quê đã và đang chuyển mình thành các thị tứ, đô thị.
Từ thực trạng thay đổi về kinh tế, nhiều yếu tố cấu thành nên thực trạng xã
hội đã và đang tác động đến quá trình ứng xử của ngƣời dân đối với DSVH nói
riêng, với môi trƣờng sống (môi trƣờng sinh thái và môi trƣờng nhân văn) nói
chung. Chính vì thế, đội ngũ giữ trọng trách quản lý văn hóa các cấp và cộng đồng
dân ch ng đã và đang có nhu cầu cấp thiết trong việc nghiên cứu, xây dựng những
mô hình quản lý phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững cho các giá trị
văn hóa, khai thác các giá trị để đáp ứng tốt nhất sự nghiệp xây dựng đời sống văn
hóa xã hội ở địa phƣơng, hiện tại cũng nhƣ lâu dài. Những vấn đề nảy sinh trong
quá trình đô thị hóa dƣới góc nhìn của quản lý văn hóa - hiện đã và đang di n ra
trên đất Từ Sơn, có thể coi là một thực tại khách quan mang tính đại diện, bao chứa
trong nó không ít những hàm lƣợng khoa học và những thực ti n đa dạng, phong
ph , phức tạp (thậm chí vẫn c n không ít những kh c mắc, tranh luận ho c thực
hiện mang tính chủ quan, áp đ t, tự phát,…) cần đƣợc quan tâm giải quyết một cách
khoa học, để đáp ứng yêu cầu đ t ra đối với một luận án tiến sĩ quản lý văn hóa.
Trong những chục năm gần đây, bám sát những vấn đề nảy sinh từ thực ti n
một cách khá cập nhật, nhiều công trình khoa học thuộc nhiều thể loại, thuộc nhiều
chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau đã quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu những
biến động, tiếp biến của di sản văn hóa truyền thống, không gian sinh hoạt văn hóa
làng quê cùng những cung cách quản lý các nguồn di sản văn hóa khác nhau trên
tiến trình vận động của đời sống văn hóa xã hội và điều liện lịch sử xã hội đƣơng

đại của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, nhìn nhận từ


6
khối lƣợng các công trình khoa học đã công bố, không khó để nhận diện có khá
nhiều vấn đề đã đƣợc đ t ra và nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng, với những phƣơng
pháp tiếp cận khoa học hiện đại, có giá trị tích cực đối với sự nghiệp xây dựng đời
sống văn hóa xã hội nói chung ở Việt Nam, nhƣng vẫn c n không ít những vấn đề
cần đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống trong mối quan hệ biện chứng
với sự vận động của môi trƣờng kinh tế, văn hóa xã hội hiện nay.
Vấn đề quản lý văn hóa trong không gian di n tiến của quá trình đô thị hóa
hiện vẫn đang đ t ra một số “thách đố” đối với không chỉ giới nghiên cứu khoa học
thuần t y, mà c n nhƣ câu hỏi thƣờng trực đ t ra đối với các nhà quản lý văn hóa,
với bộ máy chính quyền các cấp, đ c biệt là bộ phận chính quyền cấp xã/phƣờng lực lƣợng quản lý trực tiếp các sinh hoạt văn hóa sôi động ở các làng quê. Mong
muốn đóng góp phần nhỏ cho những câu trả lời trƣớc thực ti n và một số giải pháp
mang tính ứng dụng cho sự nghiệp quản lý văn hóa ở Việt Nam - hiện tại và lâu dài,
ch ng tôi tự chọn cho mình một vấn đề khoa học không d nhƣng hấp dẫn để làm
đề tài luận án Tiến sĩ, đó là đi sâu khảo sát, nghiên cứu vấn đề quản lý di sản văn
hóa (giới hạn ở phạm vi quản lý di tích và l hội ở làng) - trong quá trình đô thị hóa,
tại một địa bàn lâu nay vốn đã quen thuộc với cá nhân mình là thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý DSVH trên địa bàn thị xã Từ Sơn; đánh
giá những m t đƣợc và chƣa đƣợc của việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối
tƣợng là di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) trong quá trình đô thị hóa; chỉ ra
nguyên nhân của ch ng.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội tại địa phƣơng; r t ra bài học kinh nghiệm, đề xuất mô hình quản lý phù hợp
đối với di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong bối

cảnh ĐTH.


7
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tổng thể các khía cạnh liên quan đến
quản lý DSVH, gồm các văn bản của chính quyền và cơ quan chuyên môn, bộ máy
quản lý và các hoạt động cụ thể của nhà nƣớc và các cộng đồng dân cƣ đối với
DSVH.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối
tƣợng là quản lý di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) tại thị xã Từ Sơn (tỉnh
Bắc Ninh), chọn 3 làng cụ thể là Tiêu Thƣợng, Đình Bảng và Phù Lƣu làm đối
tƣợng nghiên cứu chính.
Về thời gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH hiện nay, có so sánh với
truyền thống để thấy đƣợc tính kế thừa của hoạt động quản lý DSVH.
4. Nguồn tƣ liệu của luận án
- Nguồn tƣ liệu chính của luận án là các kết quả điều tra xã hội học và dân
tộc học (phỏng vấn cá nhân, kết quả của phiếu điều tra); Tƣ liệu điền dã thu đƣợc từ
các đợt khảo sát thực tế, bằng các phƣơng pháp phỏng vấn, trao đổi nhóm, điều tra
hồi cố…
- Luận án khai thác các nghị quyết, các văn bản của cấp ủy, chính quyền,
ngành văn hóa thị xã Từ Sơn và các phƣờng/xã đƣợc chọn nghiên cứu.
- Luận án kế thừa các kết quả nghiên cứu về quản lý DSVH, về văn hóa làng
đã đƣợc công bố, bảo vệ.
5. Đóng góp của luận án
Luận án là công trình đầu tiên trực tiếp nghiên cứu một cách toàn diện và hệ
thống về thực trạng quản lý DSVH ở thị xã Từ Sơn trong thời điểm hiện tại; hình
thành các luận cứ khoa học để bƣớc đầu phác họa một số mô hình quản lý di sản

văn hóa cho một địa phƣơng đã và đang trên đƣờng phát triển đô thị và CNH.
Những kết quả thu đƣợc của luận án là tài liệu tham khảo mang tính ứng
dụng tốt đối với các nhà quản lý di sản văn hóa ở các địa phƣơng trên phạm vi cả


8
nƣớc, đ c biệt là các địa phƣơng có những nét tƣơng đồng về địa lý, kinh tế và văn
hóa với thị xã Từ Sơn hiện nay.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu (05 trang), Kết luận (04 trang), Tài liệu tham khảo (09
trang), Phụ lục (63 trang), nội dung luận án đƣợc cấu tr c thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên
cứu (31 trang).
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý di sản văn hóa ở thị xã Từ Sơn (50 trang).
Chƣơng 3: Bàn luận vấn đề nghiên cứu, kiến nghị và giải pháp (28 trang).


9
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý di sản văn hóa hiện nay là hiện tƣợng mang tính toàn cầu. Đây là
chủ đề nhận đƣợc sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc, tập trung vào các khía cạnh xung quanh những vấn đề nhƣ di sản là gì, di sản
cho ai, quản lý di sản có từ khi nào, các biện pháp thực hành và quản lý di sản, mối
liên hệ giữa di sản và du lịch và vai tr đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, vai tr
của cộng đồng trong việc quản lý di sản, sự can thiệp của quản lý nhà nƣớc đối với
di sản văn hóa v.v… Chính vì vậy, cho đến nay đã có nhiều công trình đề cập trực
tiếp về vấn đề này. Có thể phân định tạm thời các cuốn sách, luận án, luận văn, bài

tạp chí tiêu biểu thành hai nhóm vấn đề chính nhƣ sau:
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa
Quản lý di sản văn hóa là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến bởi các chuyên
gia di sản, những ngƣời chịu trách nhiệm giữ gìn các tài sản nhƣ các địa điểm di
sản, các di chỉ, đồ tạo tác, tài sản văn hoá, và các hạng mục di sản vật thể khác trong
xã hội. Các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài (John Carman và Marie Louise Stig
Sorensen, trong cuốn Nghiên cứu di sản: Các phương pháp và các cách tiếp cận
[103]) cho rằng sự phát triển thực hành di sản và quản lý di sản trong thời gian cuối
thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX là các hoạt động công cộng đánh dấu một sự thay
đổi khác biệt về tính chất của quan điểm về quá khứ. Đó là ở giai đoạn này di sản
trở thành mối quan tâm chung và sự quan tâm thể hiện các lợi ích và trách nhiệm
của các xã hội dân sự. Nhƣ vậy, ít nhất khái niệm khoa học về quản lý di sản trên
thế giới đã có lịch sử 200 năm và cho đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn về
vấn đề quản lý di sản văn hóa. Công trình Quản lý di sản ở Trung Quốc [102] đề
cập đến quá trình thực hiện các hoạt động gìn giữ các hạng mục di sản đƣợc gọi là
„Quản lý di sản văn hóa‟ và đƣợc hiểu là hệ thống sinh ra các phƣơng pháp thực


10
hành và chính sách đa ngành. Điều đó có thể giúp chúng ta đạt đƣợc các mục tiêu
phát triển bền vững xã hội lớn hơn, bằng cách quan tâm thích đáng đối với di sản.
Các yếu tố toàn cầu và địa phƣơng ảnh hƣởng đến các khuôn khổ quản lý di sản văn
hóa của hầu hết các nƣớc phát triển phƣơng Tây đƣợc liên kết ch t ch với các khái
niệm trí tuệ nhƣ khái niệm về khám phá khoa học, phân loại và bảo quản của thế kỷ
XIX, cũng nhƣ các phong trào xã hội của thế kỷ XX hƣớng tới trách nhiệm công
cộng và chuyên nghiệp. Từ đó dẫn đến việc quy định lập kế hoạch mang tính chiến
lƣợc và hệ thống cho một thực tại hiện hữu những vấn đề cần giải quyết đ t ra.
Nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa ở thế kỷ XXI có thể tạo ra một hệ
thống quan trọng nhất để rút ra cùng các yếu tố thành công nhất từ cuộc hành trình
quan tâm đến di sản kéo dài 200 năm, mà ngày nay đã thấy ở nhiều nơi. Trong hầu

hết các trƣờng hợp, cuộc hành trình này đƣợc thực hiện thông qua việc mở rộng
quan điểm phát triển từ bảo vệ (những nỗ lực ban đầu để giữ lại tài sản di sản) đến
bảo tồn (những nỗ lực quan tâm một cách có hệ thống đến di sản) và sau đó tích
hợp (những nỗ lực kết hợp với nhau) một cách toàn diện, đầy đủ và có hệ thống.
Có thể xác định đƣợc năm tập hợp các hoạt động cụ thể, tƣơng ứng với năm nhóm
chỉ tiêu chính và đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc phát triển, gồm: (1) quá trình thực
hiện kiểm kê ban đầu; (2) những ban hành có tính pháp luật bảo vệ; (3) tăng tính
chuyên nghiệp, (4) tham khảo ý kiến và sự tham gia của các bên liên quan; và (5)
đánh giá trách nhiệm của các chuyên gia, các bên liên quan khác và nhà nƣớc
[102, tr.23].
Kinh nghiệm thu thập đƣợc từ các quốc gia này cho thấy, họ đã đạt đƣợc
năm tập hợp các hoạt động trƣớc khi đạt đƣợc mức độ trƣởng thành trong phƣơng
pháp quản lý di sản văn hóa. Các chỉ tiêu trong phạm vi năm giai đoạn này cũng có
thể đƣợc xem nhƣ là công cụ cơ bản ho c „hằng số‟ trong quá trình mà phƣơng
pháp quản lý di sản văn hóa thực sự có hệ thống, chiến lƣợc cần thực hiện. Đây
đƣợc coi là một phần của những gì mà các tổ chức liên chính phủ (ví dụ nhƣ
UNESCO) và các tổ chức phi chính phủ (ch ng hạn nhƣ ICOMOS) xem xét là
“phƣơng pháp quốc tế tốt nhất” trong quản lý di sản văn hóa [102, tr. 21].


11
Ở trong nƣớc, việc nghiên cứu một cách trực tiếp, có hệ thống về công tác
quản lý di sản văn hóa dƣờng nhƣ mới chỉ đƣợc tiến hành trong khoảng hai chục
năm trở lại đây. Trong công trình Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn
hóa dân tộc [98], Hoàng Vinh giới thiệu quan niệm về chính sách bảo tồn và phát
triển di sản văn hóa dân tộc, chính sách về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân
tộc của nƣớc ta thời gian qua cùng một số kiến nghị về chính sách bảo tồn, phát
triển di sản văn hóa dân tộc. Trong cuốn Những vấn đề văn hóa trong đời sống xã
hội Việt Nam hiện nay [99], Hoàng Vinh đã coi di sản văn hóa dân tộc nhƣ là nguồn
lực phi vật thể của sự phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta và đề ra các nguyên tắc,

quy chế, phƣơng hƣớng, mục tiêu nhằm phát huy giá trị của di sản văn hóa. Tác giả
cũng đề cập đến một số vấn đề về xây dựng văn hóa cộng đồng ở nƣớc ta hiện nay
nhƣ: phong trào hoạt động văn hóa ở cơ sở, việc tổ chức và quản lý các hoạt động
vui chơi, giải trí và vai trò của nó trong xã hội đô thị, về việc xây dựng cơ chế,
chính sách để phát triển các dịch vụ, kinh doanh văn hóa ph m.
Với tác ph m Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian [56], Hoàng Nam tiếp
cận l hội dân gian ở góc độ cơ chế quản lý l hội. Lựa chọn Lạng Sơn là một tỉnh
có đông các dân tộc thiểu số làm khảo cứu, tác giả đƣa ra cái nhìn về quản lý l hội
dân gian ở Lạng Sơn nói riêng và khái quát về quản lý l hội dân gian ở nƣớc ta nói
chung, từ đó đề xuất các nguyên tắc quản lý l hội.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội [11] vừa là
công trình tổng kết lịch sử vừa là công trình nghiên cứu ứng dụng, bởi l giá trị của
các di sản cũng nhƣ vấn đề bảo tồn các di sản luôn là những vấn đề lớn, nhận đƣợc
sự quan tâm của nhiều ngƣời. Vì vậy, mục đích của công trình này là làm rõ giá trị
và kinh nghiệm bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng tiêu biểu
của Thăng Long - Hà Nội, để từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy những
giá trị của di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển Thủ đô trong thời kỳ đ y
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Công trình đã làm
rõ cơ sở lý luận, thực ti n cùng những kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị của di
sản văn hóa vật thể của Thăng Long - Hà Nội, tiếp thu những quan điểm mới về


12
quản lý di sản của một số nƣớc trên thế giới để làm kinh nghiệm phù hợp ứng dụng
cho thực ti n Việt Nam. Ngoài ra, công trình c n làm rõ đƣợc những thách thức của
công cuộc bảo tồn di sản văn hóa ở một địa bàn là thủ đô Hà Nội, xác định vai tr
của chủ thể văn hóa trong công cuộc bảo tồn di sản văn hóa hiện nay. Tuy nhiên,
một số vấn đề quan trọng về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản dƣờng nhƣ vẫn
chỉ hƣớng đến tầm vĩ mô.
Công trình Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế [10]

xem xét những nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam,
thể chế quản lý nhà nƣớc về văn hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuyển tập Một con đường tiếp cận di sản văn hóa do Cục Di sản Văn hóa
tập hợp, biên soạn và xuất bản từ năm 2005 đến năm 2012 gồm 6 tập, mỗi tập là
tuyển tập các bài viết của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu đăng trên Tạp chí Di sản
văn hóa. Đây là những công trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận, mang tính lý
luận, những đề tài khoa học, những trao đổi kinh nghiệm thực ti n rất có giá trị đối
với sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Vấn đề phƣơng
pháp tiếp cận, lý luận quản lý di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa làng nói
riêng đã đƣợc các nhà khoa học đ c biệt quan tâm, thể hiện trong các bài viết đăng
trong tập 1 [24] và tập 4 [25] của bộ sách này.
Cuốn Một số vấn đề về công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001-2006 [26]
cũng là tài liệu để tham khảo cho các địa phƣơng trong công tác quản lý và tổ chức
l hội trong cả nƣớc.
Năm 2005, Viện Văn hóa - Thông tin (nay là Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc
gia Việt Nam) xuất bản cuốn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt
Nam [95]. Đây là tuyển chọn các công trình nghiên cứu lý luận và thực ti n về di sản
phi vật thể của nhiều nhà khoa học có uy tín ở trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, cuốn
sách c n giới thiệu cho độc giả những văn bản pháp lý của UNESCO và Việt Nam về
di sản văn hóa phi vật thể, về nhiệm vụ sƣu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
phi vật thể trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Các công trình nhƣ Hội Gióng ở
đền Phù Đổng và đền Sóc [12], Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân


13
loại: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên [96] cũng đƣa ra thực trạng, nguy
cơ mai một đối với các loại hình di sản phi vật thể, xem xét những việc đã làm đƣợc,
đề ra những biện pháp cấp bách cần làm để bảo vệ loại hình di sản này.
Trình bày những vấn đề liên quan đến quy hoạch và phát triển đô thị ở Việt
Nam nhằm bảo vệ di sản văn hóa, tập trung vào quan niệm quy hoạch, nhà quy

hoạch và đồ án quy hoạch, chuyên gia nghiên cứu về quản lý văn hóa Đ ng Văn Bài
qua một số bài tiểu luận, nhƣ Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch và phát triển
đô thị ở Việt Nam [2, tr. 15-16] và Phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình
hội nhập và phát triển [3, tr. 85 - 92] đã đề ra một số giải pháp mang tính đồng bộ,
đ i hỏi có sự hợp tác liên ngành, tham gia ủng hộ của toàn xã hội nhằm chung tay
bảo vệ và phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc, nhấn mạnh đến du lịch văn hóa
(những yếu tố liên kết giữa du lịch với văn hóa) và các sản ph m văn hóa: bảo tàng,
di tích. Tác giả đã chỉ ra rằng, trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay,
thách thức lớn nhất chính là đảm bảo đƣợc sự hài h a giữa việc bảo tồn văn hóa và
quá trình hiện đại hóa đang di n ra nhanh chóng. Xung quanh vấn đề này, hiện có
không ít vấn đề hiện đang đƣợc nêu ra tranh luận. Ch ng hạn, nên quan niệm thế
nào là bảo tồn (UNESCO dùng khái niệm “bảo vệ”), thế nào là phát triển, nên đ t di
sản trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại nhƣ thế nào, di sản vật thể có
nên xây mới theo lối hiện đại, l hội cần đƣợc phục dựng và phát huy nhƣ thế nào
cho đ ng… Và c n rất nhiều những câu hỏi khác tƣơng tự.
Tác giả Nguy n Chí Bền và các cộng sự [13] đã thực hiện dự án năm 2012
về Cân bằng giữa bảo tồn di sản và hiện đại hóa thông qua nghiên cứu trường hợp
tại Đền Hùng, Hội Gióng, cồng chiêng ở Lạc Dương và tháp Bà. Các tác giả đã
phần nào giải đáp đƣợc những câu hỏi trên bởi l mục đích của công trình này nhằm
tìm giải pháp điều h a sự cân bằng giữa bảo tồn, hiện đại hóa và phát triển, đóng
góp vào quá trình xây dựng chiến lƣợc hợp nhất văn hóa vào sự phát triển bền vững.
Tác giả Nguy n Chí Bền cũng đã nêu vấn đề này trong bài viết Di sản văn
hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy [9]. Theo tác giả,
điều quan trọng hơn cả đối với việc phát huy những di sản văn hóa phi vật thể là


14
làm cho di sản ấy sống giữa cuộc đời, nhƣ chính bản chất của nó. Làm sao để khơi
dậy ý thức của cộng đồng, niềm tự hào của cộng đồng về di sản văn hóa phi vật thể
để di sản ấy sống trong cộng đồng nhƣ bản chất của nó [9, tr. 91]. Nhìn sang một

hƣớng tiếp cận khác, cũng chính ông đã công phu tích hợp tƣ liệu và xem xét, đánh
giá một cách khách quan vấn đề “Nhà nƣớc và công tác bảo tồn, phát huy di sản văn
hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử…”. Phân tích tổng quan mô
hình bảo tồn và phát huy giá trị di sản của nhà nƣớc từ 1945 trở về trƣớc và minh
giải bằng những công việc nhà nƣớc quân chủ thực hiện với di sản văn hóa phi vật
thể, tác giả đã r t ra hệ quả mang tính phƣơng pháp luận sâu sắc: Cần trả di sản văn
hóa về cho cộng đồng, nhƣng nêu cao vai tr của nhà nƣớc [14].
Tiếp cận từ góc độ khác, trong công trình Quản lý lễ hội truyền thống của
người Việt [71], Bùi Hoài Sơn lại xem xét các vấn đề quản lý di sản phi vật thể (l
hội truyền thống) từ các văn bản quản lý; những m t đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc,
những khó khăn trong công tác quản lý l hội truyền thống và đề xuất việc áp dụng
quan điểm quản lý di sản theo những quan điểm mới cho quản lý l hội truyền
thống. Tuy nhiên, đối tƣợng để tác giả tiếp cận, khảo sát nghiên cứu ở đây lại chủ
yếu là sản ph m văn hóa mang tính chất liên làng ho c tầm cỡ sản ph m văn hóa
của một vùng văn hóa.
Chủ đề quản lý di sản văn hóa c n đƣợc bàn luận trong nhiều hội thảo khoa
học quốc gia và quốc tế. Tiêu biểu trong số đó là hội thảo khoa học quốc tế Bảo tồn
và phát huy dân ca trong xã hội đương đại qua trường hợp quan họ Bắc Ninh ở Việt
Nam và đã đƣợc xuất bản thành sách năm 2006 với tiêu đề Không gian văn hóa
quan họ Bắc Ninh - Bảo tồn và phát huy [66]. Ở hội thảo này, vấn đề bảo tồn, phát
huy dân ca trong xã hội đƣơng đại đã đƣợc đ t ra một cách cấp thiết bởi sự tác động
đa chiều và ở những mức độ, cấp độ khác nhau của quá trình toàn cầu hóa. Với hơn
chục tham luận của các nhà khoa học đến từ các nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới
nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Hồng Kông, Lào, Malayxia… và hơn 50 tham luận
của các nhà khoa học và quản lý trong nƣớc đến từ các viện nghiên cứu, trƣờng đại
học, các ph ng nghiệp vụ thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hai tỉnh Bắc Ninh


15
và Bắc Giang đã chứng tỏ sự quan tâm đ c biệt tới vấn đề bảo tồn và phát huy giá

trị di sản văn hóa này.
Hội thảo khoa học quốc gia Bắc Ninh với vương triều Lý [39] do Viện Văn
hóa Nghệ thuật Việt Nam và Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh phối hợp tổ
chức ngay trên đất Từ Sơn vào năm 2010 tập trung hƣớng đến các vấn đề tìm hiểu
giá trị lịch sử văn hóa của các di sản liên quan đến triều Lý, nhân dân Bắc Ninh đã
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời Lý nhƣ thế nào, để từ đó đề ra những yêu
cầu, kiến nghị bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa thời
Lý nói riêng.
Nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa là mối quan tâm của nhiều nhà
khoa học, quản lý trong và ngoài nƣớc. Chính vì vậy, liên tiếp có các cuộc hội thảo
bàn về vấn đề này.
Hội thảo Quản lý di sản văn hóa thế giới và phát triển du lịch do Viện Văn
hóa Nghệ thuật Việt Nam tổ chức năm 2008 tại Hội An [38] với ứng dụng công
nghệ thông tin (công nghệ GIS) để quản lý di sản văn hóa phục vụ cho phát triển
du lịch một cách hiệu quả và bền vững.
Đầu năm 2010, Viện Bảo tồn di tích đã tổ chức hội thảo Tính liên ngành
trong bảo tồn di tích [40] tại Hà Nội. Nhiều tham luận của Hội thảo đã sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận đa ngành và liên ngành về công tác bảo tồn di tích để từ đó có
thể nghiên cứu ứng dụng vào thực ti n, nâng cao chất lƣợng hiệu quả công tác bảo
tồn di tích ở Việt Nam. Hội thảo đã tập trung vào mối quan hệ hữu cơ giữa bảo tồn
di tích (văn hóa vật thể) với các lĩnh vực liên quan nhƣ lịch sử, khảo cổ, kiến tr c,
mỹ thuật, văn hóa truyền thống, tôn giáo tín ngƣỡng, di sản văn hóa phi vật thể. Bảo
tồn di tích trong mối quan hệ với quản lý xã hội, các vấn đề cộng đồng, phát triển
kinh tế, phát triển du lịch và bảo vệ môi trƣờng.
Hội thảo Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương
đại (trường hợp Hội Gióng) do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa
Thể thao và Du lịch, Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức năm
2010 tại Hà Nội và năm 2012 đã đƣợc xuất bản thành sách cùng tên [97]. Công



16
trình này tập hợp nhiều bài viết bàn về giá trị l hội trong đời sống xã hội đƣơng
đại, về chính sách quản lý đối với di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi
vật thể nói riêng bởi các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế, xem xét quá trình toàn
cầu hóa các di sản văn hóa phi vật thể.
Hội thảo Hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền ở các tỉnh phía Nam
(nghiên cứu lễ hội Bà ch a ứ n i Sam) do Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Bộ
Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức năm 2012 tại An Giang [41]. Đây là
hội thảo quốc gia, đã có hơn 50 tham luận của các nhà khoa học, quản lý đến từ các
viện nghiên cứu, trƣờng đại học, bảo tàng của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
các tỉnh nhƣ Nam Định, Ph Thọ, Bến Tre, An Giang…. Các tham luận tập trung
vào vấn đề nhƣ xây dựng các mô hình quản lý, tổ chức l hội, kết hợp quản lý nhà
nƣớc và quản lý tự quản của cộng đồng.
Tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay không chỉ gây nên những tác động trầm
trọng lên môi trƣờng, kinh tế, an sinh xã hội..., mà c n hủy hoại ho c làm mất đi
vĩnh vi n một loạt di sản văn hóa, đ c biệt là di sản văn hóa phi vật thể - những thứ
mà nhiều thế hệ loài ngƣời đã dày công xây đắp từ hàng nghìn năm nay. Nhằm duy
trì sự đa dạng văn hóa, bảo tồn các di sản văn hóa ở các cấp độ cộng đồng địa
phƣơng, quốc gia, quốc tế, cùng các thể chế xã hội nghề nghiệp có sứ mệnh trực
tiếp trong việc bảo tồn di sản văn hóa nhƣ ngành bảo tàng, cần phải làm gì và làm
nhƣ thế nào để ứng phó... và cả những nội dung khác nữa s đƣợc các nhà nghiên
cứu (về biến đổi khí hậu, về văn hóa, về bảo tàng), các nhà thiết lập chính sách (ở
các cấp độ cộng đồng địa phƣơng, quốc gia và quốc tế) và đ c biệt là một số đại
diện đến từ các cộng đồng cƣ dân đang trực tiếp phải ứng phó với biến đổi khí hậu
để mƣu sinh và để bảo tồn di sản văn hóa.... Chính vì thế, hội thảo Bảo tàng với di
sản văn hóa ở lưu vực sông Mê Kông và sông Hằng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
toàn cầu, đã đƣợc Bảo tàng Dân tộc học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam phối
hợp tổ chức năm 2012 tại Huế [42]. Hội thảo đã thảo luận và đề cập những vấn đề
nhƣ xác định nguy cơ từ biến đổi khí hậu toàn cầu tới sự đa dạng văn hóa và di sản
văn hóa, các tri thức, kinh nghiệm, tính d bị tổn thƣơng … của các di sản văn hóa



17
trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, khoảng cách giữa nhận thức và hành động,
xác định nhu cầu nghiên cứu và hành động về các vấn đề liên quan đến nội dung tác
động từ sự biến đổi khí hậu toàn cầu lên di sản văn hóa, vấn đề chính sách quốc gia
và quốc tế về bảo tồn di sản nhằm đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, kinh
nghiệm, chính sách và chiến lƣợc của các cộng đồng, các nƣớc, các tổ chức quốc
gia và quốc tế, nhằm đối phó với các tác động của quá trình biến đổi khí hậu lên di
sản văn hóa.
Hội thảo khoa học Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý [43] do Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng di sản văn hóa quốc gia đồng tổ chức tại
Hà Nội năm 2012. Hội thảo đƣợc phân chia thành 3 tiểu ban tập trung vào các vấn
đề nhƣ lý thuyết, nhận thức và cách tiếp cận về l hội, giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội
của l hội; đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý l hội. Một số tham luận trong
hội thảo này đã cố gắng minh giải và hƣớng đến khái quát một số mô hình tổ chức,
quản lý l hội truyền thống trong xã hội hiện nay, kết hợp quan điểm bảo tồn l hội
truyền thống với việc khai thác, phát huy giá trị của l hội trong xã hội đƣơng đại.
Cũng trong năm 2012, vấn đề quản lý di sản văn hóa đã đƣợc nâng lên thành
đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, đƣợc thể hiện qua báo cáo khoa học và xuất bản
thành sách, do các tác giả Phan Hồng Giang và Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên [37].
Có thể nói, đến công trình này, vấn đề quản lý di sản văn hóa lần đầu tiên đã đƣợc
đ t ra và xem xét một cách tƣơng đối toàn diện, hệ thống, cả về m t lý luận lẫn thực
ti n, đi kèm là những kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt từ công cuộc quản lý di
sản văn hóa ở một số nƣớc trên thế giới, trong đó có những nƣớc có nền văn hóa
tƣơng đồng với Việt Nam.
Tại hội nghị trực tuyến Nâng cao chất lượng công tác quản lý và phát huy
giá trị di tích do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 11/6/2013 ở 3 điểm
cầu Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, sự cấp thiết phải có mô hình quản
lý di tích thống nhất, phù hợp trên phạm vi cả nƣớc một lần nữa đƣợc đ t ra. Biện

pháp quản lý tốt các di tích, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát
triển, tiếp cận vấn đề quản lý phát triển văn hóa trên cơ sở quản lý văn hóa nói


18
chung là những vấn đề đƣợc các nhà quản lý, nghiên cứu văn hóa thảo luận tại hội
nghị trực tuyến này.
Gần đây nhất, Hội thảo khoa học quốc tế 10 năm thực hiện Công ước
UNESCO về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể - những bài học, kinh nghiệm và
định hướng tương lai [44] do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp
cùng Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ
chức ngày 23-24/6/2013 tại thành phố Hội An. Trong hội thảo này, các nhà khoa
học tập trung làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
với bảo vệ di sản văn hóa vật thể, với đa dạng văn hóa, với sự tham gia của xã hội
(cộng đồng địa phƣơng, các nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp…) vào công
cuộc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa.
Nhƣ vậy là, vấn đề quản lý di sản văn hóa ở Việt Nam cho đến nay đã đƣợc
quan tâm khảo sát, nghiên cứu một cách đa diện, có hệ thống ở những cấp độ, phạm
vi và mức độ khác nhau và thực tế đã đạt đƣợc những thành tựu khoa học nhất định.
Điều đó đã thể hiện ở sự chuyển biến trong nhận thức của các nhà quản lý văn hóa
nói riêng và các bộ máy quản lý di tích ở hầu khắp các địa phƣơng trên cả nƣớc nói
chung. Tuy nhiên, với sự vận động không ngừng của đời sống kinh tế, văn hóa xã hội
nói chung, việc quản lý di sản văn hóa cũng luôn luôn phải thƣờng trực với những
vấn đề mới phát sinh trong thực ti n môi trƣờng văn hóa sống động ở mỗi làng quê.
Không ít vấn đề, dù đã đƣợc quan tâm nghiên cứu, nhƣng vẫn chƣa đem lại những
hiệu quản bền vững, có giá trị lâu dài đối với một đất nƣớc vốn có nhiều hệ thống di
sản mang bản sắc văn hóa vùng miền, thậm chí bản sắc văn hóa của từng cộng đồng
dân cƣ - chủ thể của các hệ thống di sản phong phú và giàu giá trị đó.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa làng
Văn hóa làng, trong đó có lĩnh vực quản lý di sản văn hóa đã đƣợc giới khoa

học xã hội, nhất là các nhà văn hóa học quan tâm nghiên cứu. Phan Kế Bính hoàn
thành công trình khảo cứu về Việt Nam phong tục [15] và lâu nay đƣợc coi là công
trình mô tả cụ thể về gia tộc, về tục thờ c ng tổ tiên, tục tang ma, tục cƣới xin, hầu
hết là thể chế d ng họ ngƣời Việt đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, qua các nguồn tƣ liệu


19
thực ti n này, ngƣời đọc vẫn có thể nhận diện một cách sơ lƣợc nhất về cung cách
tự quản của một cộng đồng khép kín với văn hóa d ng họ giữ vai tr chủ đạo cho sự
hiện tồn của văn hóa cộng đồng làng xã trong xã hội đƣơng thời.
Ngay từ giữa thế kỷ XX, Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương [1] đã
cho độc giả một cái nhìn tổng quan về văn hóa xƣa của Việt Nam. Khi bàn về thiết
chế quản lý làng xã, cơ cấu tổ chức làng xã, ông coi trọng vấn đề tự quản của cộng
đồng bởi l công việc trong làng thƣờng do dân làng bàn định, chứ nhà nƣớc ít can
thiệp đến, mà nhiều khi có can thiệp cũng không hiệu quả, cho nên tục ngữ có câu:
Phép vua thua lệ làng [1, tr. 144-145]. Nhìn từ góc độ quản lý hành chính, những xã
lớn thƣờng đƣợc chia ra nhiều thôn. Có làng lớn chia ra nhiều giáp. Mỗi giáp có
quyền tự trị nhƣ một làng, duy về việc quan thì phải do lý trƣởng giao tiếp với Nhà
nƣớc. Có thể nói, đây là một công trình giữ vai tr khởi đầu, có nhiều nội dung liên
quan đến văn hóa của ngƣời Việt xƣa, là tài liệu tham khảo quý giá cho những ai
đang quan tâm tìm hiểu về lịch sử của dân tộc Việt Nam, nhƣng vấn đề quản lý di
sản văn hóa làng lại không phải là chủ đích để tác giả quan tâm và bàn luận.
Nguy n Văn Huyên với Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1 [46],
và tập 2 [47], công việc khảo tả, ghi chép công phu đến mức chi tiết l hội thần
thành hoàng Lý Phục Man [46, tr. 310] của ông đã tích hợp nên một bức tranh làng
quê Việt thuần nông xen lẫn nhiều loại nghề phụ, gi p cho ngƣời đọc hình dung
đƣợc các tổ chức xã hội làng xã trƣớc đây nhƣ hạng, giáp, hội đồng k mục, hội
đồng hàng xã cùng quá trình đảm đƣơng công việc phân công, tổ chức l hội làng
và các hình thức tự quản văn hóa cộng đồng theo các lớp lang thực hành, tổ chức
một cách ch t ch , có lề lối.

Tác ph m Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ [77] của Trần Từ
với mục đích chính là xây dựng một bức tranh toàn cảnh về làng Việt cổ truyền,
trong đó ông coi mảng cơ cấu tổ chức là quan trọng nhất trong một cơ cấu xã hội chính trị. Bởi l theo ông, một cơ cấu tổ chức khi đã định hình thành những cơ chế,
thiết chế, nó s có tác động trở lại cơ sở kinh tế và các bộ phận khác của cơ cấu xã
hội - chính trị. Kết quả nghiên cứu của Trần Từ, nhiều chục năm qua đã và đang là


20
những cơ sở phƣơng pháp luận mang tính nền tảng, là bài học về phƣơng pháp tiếp
cận đối tƣợng cho nhiều công trình sau đó của các ngành khoa học xã hội khác
nhau, mỗi khi quan tâm đi sâu nghiên cứu văn hóa và cơ cấu văn hóa làng Việt
truyền thống. Phan Đại Doãn với Làng Việt Nam - một số vấn đề kinh tế - xã hội
[28] và Mấy vấn đề về văn hóa làng xã trong lịch sử [29] lại xem xét văn hóa làng
dƣới góc độ dân tộc học, coi di sản văn hóa làng biểu hiện ở di sản văn hóa phi vật
thể nhƣ lối sống, phong tục tập quán, kho tàng văn hóa dân gian, tín ngƣỡng, tôn
giáo bên cạnh các di sản vật thể là đình, chùa, đền, miếu, lũy tre, bến nƣớc, cây
đa…. Những yếu tố đó không tách rời nhau mà h a quyện tích hợp lại, tạo nên bản
sắc văn hóa làng Việt tồn tại bao đời nay. Đ c biệt, tác giả cũng dành nhiều công
sức để nghiên cứu về truyền thống tự quản của làng xã trong lịch sử Việt Nam, về
thiết chế văn hóa làng và vấn đề sử dụng pháp luật để quản lý văn hóa làng xã. Theo
tác giả, quản lý làng xã là quá trình kết hợp hai hệ thống luật với lệ, là sự điều tiết
giữa lý và tình. Bùi Xuân Đính thông qua một loạt công trình Về một kiểu cơ cấu tổ
chức làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ [32], Hành trình về làng Việt cổ [35], Nhà nước
và pháp luật thời phong kiến Việt Nam - những suy ngẫm [34, tr. 77-89] đã từ nhiều
góc độ cụ thể, nghiên cứu một cách hệ thống về đ c trƣng các làng quê tiêu biểu ở
châu thổ Bắc Bộ, từ tên gọi, đ c điểm nổi bật về điều kiện địa lý, lịch sử phát triển
của làng, cơ cấu kinh tế xƣa và nay, đến các qui định của nhà nƣớc phong kiến, thiết
chế tổ chức của làng nhƣ xóm ngõ, d ng họ, phe giáp, phƣờng, hội, về hƣơng ƣớc
trong việc quản lý di sản văn hóa làng, về các di sản văn hóa cả vật thể và phi vật
thể của các làng quê đó. Tô Duy Hợp với Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày

nay ở đồng bằng sông Hồng [45] tập trung nhận diện thực trạng và xu hƣớng biến
đổi các quan hệ xã hội cơ bản trong làng xã ở khu vực đồng bằng sông Hồng trong
thời kỳ đổi mới, vạch rõ các nguyên nhân tác động đổi mới quan hệ xã hội cơ bản
đồng thời trên cơ sở đó phân tích các hệ quả kinh tế xã hội của quá trình đổi mới
các quan hệ xã hội cơ bản. Liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa làng, ở chƣơng 4
[45, tr. 169-189], tác giả đã nêu lên sự biến đổi của hệ thống quản lý làng xã trong
quá trình mở rộng dân chủ hóa tại làng xã mà biểu hiện là việc hoàn thiện hệ thống


21
quản lý cấp thôn xóm tuy không phải là cấp cơ sở của hệ thống hành chính quốc gia
theo luật định nhƣng thực tế hết sức quan trọng vì nó gần dân nhất.
Về phƣơng diện các thiết chế quản lý, Bùi Xuân Đính với Hương ước và
quản lý làng xã [33] và Lê Đức Tiết trong Về hương ước lệ làng [76] đã đi sâu
nghiên cứu các hƣơng ƣớc, lệ làng cổ bằng việc sƣu tầm khá đầy đủ các sử liệu từ
những bản hƣơng ƣớc, hƣơng lệ, khoán lệ của các vùng cƣ dân khác nhau thời cổ,
làm rõ những điều tích cực cần kế thừa và phát huy, cũng nhƣ loại bỏ những điểm
tiêu cực mang tính áp đ t của hƣơng ƣớc, lệ làng cổ. Từ đó các tác giả đã phân tích
tính pháp lý có giá trị đối với cuộc sống đƣơng thời, nhằm điều chỉnh các mối quan
hệ làng xã trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của các dân tộc Việt Nam.
Cùng chủ đề với vấn đề này, c n phải kể đến cuốn Bảo tàng hóa di sản văn
hóa làng [4] là kết quả đề tài khoa học cấp Bộ do Đ ng Văn Bài làm chủ nhiệm.
Tác giả đ c biệt quan tâm đến các vấn đề nổi lên nhƣ xu hƣớng tôn trọng và thân
thiện với môi trƣờng sống, môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội, trong đó di sản
văn hóa là một thành tố quan trọng. Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, theo tác giả
tức là đƣa di sản văn hóa làng cùng toàn bộ môi trƣờng sinh thái - nhân văn của
làng trở thành đối tƣợng của các hoạt động bảo tàng nhằm mục đích hình thành
những bảo tàng “sống” là những làng cụ thể với hy vọng bảo vệ di sản văn hóa làng
bởi cộng đồng cƣ dân - chủ nhân đích thực của di sản, qua đó giải quyết hiệu quả
vấn đề phát triển cộng đồng và phát triển ngành du lịch.

Nguy n Thị Phƣơng Châm thực hiện đề tài cấp Bộ Biến đổi văn hóa ở một số
làng thuộc Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay [20]. Ở
công trình này tác giả mong muốn tìm ra bản chất và cơ chế của sự biến đổi văn hóa
tại ba làng Đồng Kỵ, Trang Liệt, Đình Bảng của thị xã Từ Sơn trong bối cảnh đô thị
hóa, công nghiệp hóa hiện nay để từ đó đƣa ra những gợi ý khoa học về những giải
pháp, định hƣớng hợp lý cho chiến lƣợc phát triển xã hội ở ba làng nói riêng và
vùng châu thổ sông Hồng nói chung.
Bài viết của hai tác giả Trần Thị Hồng Yến, Thạch Thiết Hà [100] là nghiên
cứu trƣờng hợp làng Tình Quang, phƣờng Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội.


22
Các tác giả đƣa ra những đ c điểm biến đổi của đô thị hóa theo phƣơng thức chuyển
xã thành phƣờng. Những biến đổi này có ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức và quản lí
các hoạt động văn hóa. Nhìn nhận về vấn đề giữ gìn và phát huy vốn văn hóa làng ở
Tình Quang, Giang Biên, Long Biên trong đó có nhiều m t tích cực nhƣ các di tích
chung cùng đƣợc giữ gìn, truyền thống h a đồng vẫn duy trì trong cộng đồng làng,
các hoạt động văn hóa đƣợc duy trì tốt,… Lấy đây là một đối tƣợng nghiên cứu để
rút kinh nghiệm, làm gƣơng trong quá trình quản lý di sản tại các làng, cụ thể là các
làng của thị xã Từ Sơn đang chu n bị đƣợc chuyển thành phƣờng. Từ thực tế làng
Tình Quang, các tác giả đã chỉ ra 3 điều cơ bản trong công tác quản lý: Duy trì các
m t hợp lý và tích cực phù hợp với truyền thống có vai tr lớn trong ổn định và phát
triển đô thị; tạo lập và duy trì sự đồng thuận trong cộng đồng; tăng cƣờng quản lý
nhà nƣớc.
Cùng chủ đề này, Trần Thị Hồng Yến trong Biến đổi về văn hóa và xã hội ở
các làng quê trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội [101] đã nghiên cứu hai mô hình
quản lý di tích, l hội tiêu biểu do cộng đồng dân cƣ và do chính quyền quản lý tại
các làng xã đô thị hóa thành phƣờng của Hà Nội là làng Trung Kính Thƣợng và
làng Nhật Tân, đồng thời tác giả cũng làm rõ những vấn đề trong việc quản lý chùa
tại các làng này nhƣ việc quản lý việc tu bổ, sửa chữa, xây mới các hạng mục trong

chùa cũng nhƣ việc huy động, quản lý tiền công đức của nhà chùa.
Việc quản lý di tích và l hội trên một địa bàn cụ thể là thị trấn Lâm Thao,
tỉnh Ph Thọ - từ một vùng nông thôn, phát triển thành thị trấn huyện lỵ cũng đƣợc
Nguy n Thị Xuân Ngàn [58] nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản
lý văn hóa trong đó tác giả cũng “trăn trở” nghiên cứu và tìm cách giải quyết vấn đề
nhằm phát triển đô thị mà không mâu thuẫn với công tác bảo vệ di sản văn hóa, đ c
biệt là di tích và l hội.
Câu chuyện làng Giang (các khuynh hướng, giá trị và khuôn mẫu trong một
xã hội đang chuyển đổi) do Lƣơng Hồng Quang chủ biên và các cộng sự [67] bằng
việc lý giải hệ thống giá trị và các khuôn mẫu văn hóa của một làng nông nghiệp
ven đô bị tác động bởi quá trình đô thị hóa cả m t tích cực và tiêu cực đã nêu lên


23
đƣợc những nghịch lý của quá trình phát triển. Về phƣơng diện quản lý di sản văn
hóa, các tác giả dành chƣơng 3 đề cập đến vai tr của các tổ chức phi quan phƣơng
nhƣ giáp, hội đồng canh (hình thức biến tƣớng) của giáp trong xã hội đƣơng đại, hội
tả văn, ban khánh tiết, hội lão, hội vãi già, hội liên gia trong việc cố kết các cá nhân
cộng đồng làng Giang Xá tổ chức các sinh hoạt văn hóa, xã hội cũng nhƣ tổ chức
hội làng và bảo vệ di tích. Các tổ chức phi quan phƣơng này đã gi p cho các dấu ấn
tinh thần và truyền thống của một cộng đồng nông thôn luôn đƣợc bảo lƣu bên cạnh
những yếu tố văn hóa mới trong xã hội đƣơng đại.
Vấn đề quản lý di sản tại thị xã Từ Sơn cũng đƣợc quan tâm bởi các nhà
quản lý văn hóa và nhà khoa học. Những năm gần đây, đã có nhiều hội thảo bàn về
vấn đề này. Có thể kể tới Kỷ yếu hội thảo Đình Bảng quê hương nhà Lý [79] trong
đó đề án quy hoạch tu bổ tôn tạo các di tích nhà Lý trên quê hƣơng Đình Bảng nhƣ
hình thức trùng tu, tôn tạo, vai tr của các tổ chức, phƣờng hội, đoàn thể, M t trận
Tổ quốc và các biện pháp quản lý di tích đã đƣợc bàn luận sâu sắc.
Cũng với chủ đề về quản lý di sản văn hóa ở Từ Sơn c n có hội thảo Bắc
Ninh với vương triều Lý [39] do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Sở Văn

hóa Thể thao và Du lịch Bắc Ninh phối hợp tổ chức vào năm 2010. Hội thảo tập
trung vào các vấn đề tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của các di sản liên quan đến
triều Lý, nhân dân Bắc Ninh đã bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời Lý nhƣ thế
nào để từ đó đề ra những yêu cầu, kiến nghị bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói
chung và di sản văn hóa thời Lý nói riêng.
Những năm gần đây, Trần Đình Luyện với các công trình Văn hiến Kinh Bắc
[52], Lễ hội Bắc Ninh [53], Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc [54] cũng
bàn đến việc tu bổ tôn tạo, khai thác và phát huy các giá trị di tích trên bình diện di
sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Nguy n Duy Nhất với Di sản văn hóa thời Lý ở
Bắc Ninh [65] đã dành chƣơng 3 và 4 để tập trung đánh giá về các giá trị của di sản,
bàn về cách thức bảo tồn di sản văn hóa trên vùng đất văn hiến này. Trịnh Thị Minh
Đức với đề tài cấp Bộ Nghiên cứu giá trị các di tích lịch sử văn hóa có liên quan
đến triều Lý ở Bắc Ninh [36] đã nghiên cứu về giá trị các di tích lịch sử văn hóa có


24
liên quan đến triều Lý ở Bắc Ninh. Về phƣơng diện quản lý, trong công trình này,
tác giả đã phân tích các giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, th m mỹ
của các di tích để đƣa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị các di tích có liên
quan đến triều Lý, đề ra một số giải pháp khai thác hệ thống di tích đó để phục vụ
phát triển du lịch. Nguy n Thị Dậu với luận văn thạc sỹ Lễ hội truyền thống Đền
Đô, Đình Bảng, Bắc Ninh [27] đã khảo sát l hội Đền Đô rất kỹ lƣỡng trong bối
cảnh của làng Đình Bảng hiện nay. Tác giả không chỉ mô tả nghi l , các tr di n, tr
chơi trong l hội, mà c n quan tâm đến nguồn tài chính để tổ chức l hội, vị trí của
l hội đối với đời sống của dân cƣ sở tại. Nguy n Đức Thìn với Di tích lịch sử văn
hóa Đền Đô [75] là một đóng góp vào việc tìm hiểu lịch sử văn hóa của Kinh Bắc
bởi l cuốn sách giới thiệu một cách hệ thống và đầy đủ về khu di tích đền Đô, các
di tích đền đài chùa tháp, lăng mộ thời Lý và các di tích lịch sử cách mạng của xã
Đình Bảng. Ngoài ra, tác giả cũng giới thiệu quá trình thực hiện và kết quả phục
dựng lại công trình khu di tích đền Đô, nơi trƣớc đây đã bị phá hủy hoàn toàn trong

cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tựu trung, các nghiên cứu đƣợc giới thiệu trên đây mới chủ yếu tập trung
đánh giá giá trị di sản văn hóa hiện tồn tại các làng quê dƣới góc độ văn hóa học, dân
tộc học, có đôi ch t bàn về vấn đề quản lý di tích và l hội nhƣng thực chất chƣa
nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống vấn đề quản lý di sản văn hóa tại các
làng cụ thể của khu vực thị xã Từ Sơn, nơi đang trong quá trình chuyển biến từ làm
nông sang các ngành nghề và dịch vụ khác. Trong khi, do những điều kiện riêng về
môi trƣờng tự nhiên, lịch sử, cƣ dân, những khu vực này lại mang tính đ c thù rất rõ
nét (bên cạnh những đ c điểm chung của tiến trình làng chuyển lên thị tứ, đô thị) có
ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa và di sản văn hóa
truyền thống của địa phƣơng. Hơn nữa, trong các công trình đề cập trên đây, vấn đề
đô thị hóa đã tác động thế nào đến di sản văn hóa và trong bối cảnh đó thì cách thức
quản lý di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn chƣa đƣợc đề cập nhiều và nghiên cứu
chuyên sâu. Vì vậy, vấn đề quản lý di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn trong bối cảnh
đô thị hóa c n là một khoảng trống, cần tiếp tục đƣợc bổ sung, nghiên cứu.


25
1.2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Cơ sở lý thuyết
Giữ gìn di sản văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, bởi vì xã hội của chúng ta có
trách nhiệm đối với thế hệ hiện tại và tƣơng lai để quản lý tốt nhất tài sản di sản đó.
Quản lý di sản văn hóa cũng ngày càng trở nên gắn bó với các mục tiêu chủ yếu
khác của phát triển bền vững, một khuôn khổ sinh thái xem các nguồn lực quý giá
nhƣ vốn văn hóa quan trọng [102, tr.17].
Các tác giả John Carman và Marie Louise Stig Sorensen [103] cho rằng sự phát
triển thực hành di sản và quản lý di sản trong thời gian cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ
XIX là các hoạt động công cộng đánh dấu một sự thay đổi khác biệt về tính chất của
quan điểm về quá khứ. Đó là ở giai đoạn này di sản trở thành mối quan tâm chung và
sự quan tâm thể hiện các lợi ích và trách nhiệm của các xã hội dân sự. Ngay từ khi xuất

hiện, khái niệm “quản lý di sản” đƣợc di n đạt theo nhiều cách hiểu khác nhau, thậm
chí đã có nhiều quan điểm, nhận thức về quản lý di sản đƣợc đƣa ra. Ashworth đã tổng
kết từ thực tế bảo tồn di sản từ nhiều nƣớc trên thế giới thành 3 quan điểm và tƣơng
ứng với nó là 3 mô hình bảo tồn di sản: quan điểm bảo tồn nguyên gốc, quan điểm bảo
tồn trên cơ sở kế thừa và quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát triển) [71, tr. 42-53].
Quan điểm bảo tồn nguyên gốc (theo Ashworth quan điểm này đƣợc đề xuất
từ những năm 1850) cho rằng, các sản ph m của quá khứ cần đƣợc bảo tồn nguyên
vẹn nhƣ nó vốn có để tránh tình trạng làm méo mó, biến dạng di sản. Quan điểm
này cho rằng, cần giữ nguyên trạng di sản để khi có điều kiện, các thế hệ tiếp nối có
thể xử lý, giải thích và tìm cách kế thừa, phát huy di sản một cách tốt hơn. Quan
điểm này đƣợc khá nhiều học giả ủng hộ, đ c biệt là các nhà bảo tàng học, trong
lĩnh vực di sản văn hóa vật thể. Hạn chế của quan điểm này thể hiện ở chỗ đã g p
khó khăn trong việc xác định đâu là yếu tố nguyên gốc, đâu là yếu tố phái sinh và
giữ gìn nguyên gốc là giữ gìn những yếu tố nào. Áp dụng quan điểm này dẫn đến sự
đóng băng di sản, không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển, ít có lợi cho con ngƣời những chủ nhân hiện tại của di sản. Khái niệm nguyên gốc không vận dụng đƣợc
với việc nhận dạng di sản văn hóa phi vật thể bởi vì di sản văn hóa phi vật thể là


26
một thực thể sống luôn vận động, tái sáng tạo từ thế hệ này qua thế hệ khác, không
thể xác định đƣợc yếu tố nguyên gốc.
Quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa (theo Ashworth quan điểm này đƣợc
đề xuất từ những năm 1960) là xu thế khá phổ biến trong giới học giả hiện nay dựa
trên cơ sở mỗi di sản cần phải đ t trong một không gian và thời gian cụ thể. Khi đ t
trong không gian và thời gian hiện tại thì di sản cần phải phát huy giá trị văn hóa xã
hội phù hợp với xã hội hiện tại và phải loại bỏ đi những gì không phù hợp với xã
hội ấy. Vấn đề đ t ra với quan điểm này là, trong quá trình bảo tồn và quản lý để
khai thác giá trị di sản, tất yếu s g p khó khăn trong khâu xác định yếu tố nào cộng
đồng và các nhà quản lý thực sự cần phải kế thừa và phát huy, yếu tố nào không c n
phù hợp, cần phải loại bỏ. Yếu tố chủ quan và chính trị của ngƣời đƣợc quyền quyết

định “lựa chọn yếu tố kế thừa” có thể dẫn tới sự mai một, lãng quên những giá trị
của di sản. Việc ngăn ngừa hay cấm đoán những yếu tố cấu thành nhất định có nguy
cơ làm suy yếu tính toàn vẹn văn hóa.
Quan điểm quản lý di sản trong mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển đƣợc
coi là quan điểm mới nhất hiện nay (đƣợc đề xuất từ những năm 1980) hiện đang
chiếm vị trí chủ đạo trong giới học thuật cũng nhƣ giới quản lý văn hóa ở nhiều
nƣớc phát triển trên thế giới. Trọng tâm hƣớng đến theo quan điểm này là, cộng
đồng và các nhà quản lý di sản văn hóa không nên quá ch trọng đến việc tranh cãi
vấn đề bảo tồn nguyên vẹn nhƣ thế nào, nên kế thừa cái gì từ quá khứ; mà cần đ t
trọng tâm vào việc làm thế nào để di sản sống và phát huy đƣợc các giá trị của nó
trong đời sống văn hóa - xã hội đƣơng đại. Hạt nhân của quan điểm này, chính là ý
nghĩa nội hàm về “tính chân thực” của di sản văn hóa. Nếu các quan điểm truyền
thống cho rằng độ chân thực là cốt lõi của di sản thì ngày nay ngƣời ta lại không
quá đề cao vai tr của tính chân thực này. Chân thực hay không không phải là giá trị
khách quan mà nó đƣợc đo bằng trải nghiệm của cá nhân và cộng đồng, đƣợc các cá
nhân và cộng đồng đồng thuận, tin theo.
Phát triển quan điểm này, các vấn đề di sản văn hóa đƣợc giới học thuật nhìn
nhận theo những cách tiếp cận mới mẻ, phong ph , đ c biệt là quan điểm nhận thức


27
về giá trị di sản văn hóa, tính nguyên gốc của di sản văn hóa, và xu hƣớng dự báo
về vai tr của di sản văn hóa trong tƣơng lai. Theo đó, di sản văn hóa không c n
đƣợc coi là sự vật của quá khứ với hàm nghĩa những giá trị và hình thái bất di bất
dịch, có giá trị vĩnh vi n. Mà, thay vào đó, di sản văn hóa đƣợc nhìn nhận lại nhƣ
một quá trình sáng tạo văn hóa trong những môi trƣờng vận động xã hội thực tại.
Và nhƣ vậy, văn hóa chính là sản ph m của thực tại, đƣợc tạo ra bởi cảm nhận về
các giá trị của quá khứ, dẫn đƣờng bởi những mối quan tâm đến vai tr của quá khứ
trong các mối lo toan về thực tại và tƣơng lai [16].
Theo John Carman và Marie Louise Stig Sorensen [103], thực ti n phát triển

đủ dài (200 năm) của ngành di sản văn hóa đã cho thấy những nhận định mới hoàn
toàn có cơ sở. Trong đó, những chu n mực, cách nhìn của những ngƣời có th m
quyền quyết định các vấn đề di sản văn hóa đóng vai tr quyết định. Hiển nhiên khi
xã hội và vai tr những ngƣời có th m quyền thay đổi, thì sự lý giải về di sản văn
hóa, hay giá trị di sản văn hóa cũng vì thế mà thay đổi theo và đƣơng nhiên, những
quan điểm về nhận thức và cách thức vận hành của quá trình quản lý di sản văn hóa
cũng không đóng khuôn một cách cố định.
Laurajane Smith - giảng viên chuyên ngành nghiên cứu di sản văn hóa và khảo
cổ của trƣờng Đại học York, Anh quốc và nhiều năm làm chuyên gia tƣ vấn về di sản
văn hóa cho rằng, những nhận thức về giá trị và nguyên tắc tiếp cận di sản văn hóa
hiện nay trên thế giới đang bị ảnh hƣởng n ng nề bởi tƣ tƣởng châu Âu, thông qua
các tổ chức chuyên môn và bộ máy kiểm soát văn hóa cấp nhà nƣớc ho c quốc tế
(nhƣ ICOMOS và UNESCO). Sự thống trị của tƣ tƣởng Âu châu, theo lý giải của bà,
mang tính lịch sử và chính trị, đồng thời đang hạn chế các hình thức sáng tạo di sản
văn hóa theo những cách khác, hình thành trong những bối cảnh có khác biệt. Vì vậy,
cần dựa vào thực ti n để đánh giá, nhìn nhận lại các nguyên tắc và nhận thức liên
quan đến di sản văn hóa và quản lý di sản văn hóa, mà trƣớc đến nay ch ng ta vẫn
tiếp nhận một cách tự nhiên, không phán xét. Mọi sự tồn tại của di sản văn hóa cùng
quá trình quản lý nó phải có mục đích và phải tạo ra những đóng góp tích cực cho sự
phát triển xã hội và văn hóa nói chung. Thực ti n tồn tại của các nền văn hóa những


28
chục năm gần đây cho thấy, vấn đề quản lý di sản văn hóa không c n nằm ở công
thức ứng xử với những sản ph m đƣợc coi là "di sản" - mà chủ yếu nằm ở nhận thức
về giá trị di sản và cách thức duy trì các giá trị đó - nhƣ những nền tảng cơ bản của xã
hội, cần thiết cho cuộc sống hôm nay và ngày mai [16].
Hƣớng theo quan niệm và nhận thức đã nêu trên đây, di sản đƣợc coi nhƣ sản
ph m của các quá trình văn hóa, nhƣ cách thức lựa chọn và sử dụng quá khứ của
ngày hôm nay, cho hôm nay và ngày mai. Quan điểm mới về di sản có thể dẫn đến

các quyết định thực tế và lô gích hơn cho quá trình quản lý di sản. Hiểu một cách biện
chứng và mang tính lịch sử là, vấn đề xã hội cần hƣớng tới mục tiêu làm sao để sử
dụng quá khứ (di sản văn hóa) cho phù hợp, đem lại các lợi ích lớn nhất (về mọi m t)
cho xã hội - chứ không c n là g bó đi theo quan điểm này hay quan điểm khác về
bảo tồn. Trong trƣờng hợp cần thiết (với quan điểm mới) ngƣời ta vẫn có thể quyết
định bảo tồn yếu tố nào đó của quá khứ - nhƣng bảo tồn không phải để bảo tồn, gìn
giữ một cách cứng nhắc, thuần t y, mà bảo tồn hiểu theo nghĩa rộng, đó là cách tốt
nhất để gìn giữ và phát huy các giá trị di sản. Và đƣơng nhiên, bên cạnh các hình thực
hoạt động bảo tồn, vẫn c n có thể có nhiều cách khác gi p các nhà quản lý văn hóa
và cộng đồng phát huy giá trị di sản. Đây chính là một trong những cơ sở lý luận cần
thiết cho việc nghiên cứu quá trình quản lý di sản văn hóa trong xã hội hiện nay.
Trong cuốn Những cách sử dụng di sản [104], Laurajane Smith cho rằng:
Di sản không chỉ là về quá khứ - m c dù nó là nhƣ vậy, cũng không chỉ là
những thứ vật chất, m c dù cũng chính là nhƣ vậy mà di sản là một quá
trình tham gia, một hành động giao tiếp, một hành động để tạo ra ý nghĩa
ở hiện tại và cho hiện tại. Cuốn sách này khám phá ý tƣởng về di sản
không quá nhiều với tƣ cách là một “sự vật” mà là một quá trình văn hóa
và xã hội tham gia với các hoạt động ghi nhớ để có tác dụng tạo ra các
cách hiểu và tham gia với hiện tại [104, tr 11-12].
Quan điểm này xuất phát từ tiền đề là mọi di sản đều là phi vật thể. Tuy
nhiên trong khi nhấn mạnh vào tính phi vật thể, tác giả không bỏ qua tính vật thể
của di sản bởi l :


×