Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng lý luận và nghiệp vụ công tác đảng bài 14 đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.93 KB, 48 trang )


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu phương thức lãnh đạo của
Đảng, vai trò của phương thức lãnh
đạo
- Quan điểm chỉ đạo và những biện
pháp chủ yếu để đổi mới phương thức
lãnh đạo.
- Vận dụng để đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng ở cơ sở.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình TCLLCT – Hành chính- nghiệp
vụ công tác đảng, đoàn thể ở cơ sở –2009
• Nghị quyết Trung ương 5 khóa X
• Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XI
• Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH


I. Phương thức lãnh đạo và sự cần
thiết phải đổi mới phương thức lãnh
đạo của đảng ở cơ sở.
1. Quan niệm về phương thức lãnh đạo.
2. Vai trò của phương thức lãnh đạo
3. Thực trạng của phương thức lãnh đạo



Câu hỏi:
1. Phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ
sở là gì? Chi bộ, đảng bộ lãnh đạo bằng
phương pháp, cách thức nào?
2. Vai trò của phương thức lãnh đạo đối
với hoạt động lãnh đạo của Đảng?
3. Phương pháp, cách thức nào đang
thực hiện ở cơ sở cần được đổi mới? Tại
sao?


1. Quan niệm về phương thức lãnh đạo.
Phương thức lãnh đạo của Đảng ở
cơ sở là phương pháp, cách thức, lối làm
việc mà chi bộ, đảng bộ tác động vào đối
tượng lãnh đạo, nhằm thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.


2. Vai trò của phương thức lãnh đạo.
2. Vai trò phương thức lãnh đạo của
Đảng
- Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc
biệt quan trọng, là phương tiện để thực
hiện nội dung lãnh đạo
Nếu không xác định được phương
thức lãnh đạo đúng thì chất lượng, hiệu
quả lãnh đạo thấp, thậm chí vô hiệu hóa
đường lối, chủ trương của Đảng



-2.Phương
lãnh đạo
công
Vai trò thức
của phương
thứclàlãnh
đạo.cụ,
phương tiện để chuyển tải nội dung lãnh
đạo của Đảng
-Nội dung đúng + phương thức đúng =>
- Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc
hiệu
quả
cao
biệt quan trọng, là phương tiện để thực
- Nội dung đúng + phương thức sai =>
hiện nội dung lãnh đạo
hiệu quả thấp
Nếudung
không
xác phù
địnhhợp
được
- Nội
không
+ phương
phương
thức
đúng

chấtlối
lượng,
hiệu
thứclãnh
đúngđạo
=> sửa
đổithì
đường
phù hợp
quả lãnh đạo thấp, thậm chí vô hiệu hóa
đường lối, chủ trương của Đảng


Như
2. Vaivậy:
trò của phương thức lãnh đạo.
- Phương thức lãnh đạo là yếu tố
quan trọng tác động trực tiếp đến chất
lượng lãnh đạo của Đảng
- Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc
biệt quan
trọng,
là phương
tiện cần
để thực
- Các
tổ chức
cơ sở đảng
xây
hiện

nội
dung
đạo
dựng
nội
dunglãnh
đúng
đắn, xác lập phương
thứcNếu
lãnhkhông
đạo phù
xuyên
xáchợp,
định thường
được phương
đổi lãnh
mới PTLĐ
phùthìhợp
yêu hiệu
cầu,
thức
đạo đúng
chấtvới
lượng,
nhiệm
trong
tìnhthậm
hình mới.
quả
lãnhvụđạo

thấp,
chí vô hiệu hóa
đường lối, chủ trương của Đảng


3. Thực trạng phương thức lãnh đạo của
Đảng ở cơ sở hiện nay
* Ưu điểm
- Các cấp ủy, tổ chức đảng nhận thức
rõ hơn về PTLĐ
- Chú trọng xây dựng quy chế làm
việc
- Từng bước khắc phục tình trạng
Đảng lấn sân, bao biện, làm thay công
việc của chính quyền


- Phong cách, lề lối làm việc của cán bộ,
đảng viên có tiến bộ
- Công tác chính trị tư tưởng có bước đổi
mới
- Chất lượng, hiệu quả của công tác
kiểm tra, giám sát được nâng lên.


• Hạn chế

- Nhiều cấp ủy, tổ chức đảng chưa chú
trọng đổi mới PTLĐ
- Năng lực vận dụng, cụ thể hóa, tổ chức

thực hiện nghị quyết còn hạn chế


+ Chậm đổi mới phong cách, lề lối làm
việc
+ Bệnh thành tích còn nặng và khá phổ
biến
+ Hạn chế trong công tác tư tưởng, công
tác cán bộ, công tác k. tra, gíam sát


II. Những biện pháp chủ yếu để đổi
mới phương thức lãnh đạo của
Đảng ở cơ sở.
1. Quán triệt và thực hiện quan điểm
chỉ đạo của Đảng về đổi mới phương
thức lãnh đạo.


Thứ nhất: Đổi mới phương thức lãnh đạo
gắn với đổi mới, chỉnh đốn TCCSĐ
Thứ hai: Đổi mới… phải kiên định thực
hiện các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của Đảng
Thứ ba: Đổi mới… phải chủ động, tích
cực, có quyết tâm cao; phải bám sát thực
tiễn, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
Thứ tư: Đổi mới… phải phù hợp với đặc
điểm, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của
từng loại hình TCCSĐ



2. Những biện pháp chủ yếu.
Câu hỏi: Theo Anh (Chị) cần làm gì để
đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng ở cơ sở?


2. Những biện pháp chủ yếu.
Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải
đổi mới PTLĐ của đảng
Đổi mới cách ra nghị quyết và tổ chức
thực hiện nghị quyết
Xây dựng, thực hiện chương trình công
tác, quy chế làm việc, chế độ báo cáo
Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở,
chú trọng đổi mới phong cách làm việc
Tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát của cấp ủy cơ sở
Thực hiện thí điểm chủ trương nhất thể
hóa cán bộ


Tình huống 3: Đảng viên không gương
mẫu trong giải tỏa mặt bằng.
Nhà đảng viên A nằm trong diện di
dời cùng với 50 hộ dân khác. Hầu hết
các hộ đều vui vẻ nhận tiền đền bù, di
dời. còn lại 6 hộ trong đó có hộ đảng
viên A là cán bộ hưu trí không chấp

hành. Giải quyết thế nào?


Tình huống 4: Xã P nằm trong dự án
phát triển khu công nghiệp. Nhiều hộ dân
ở thôn A và B có đất chuyển nhượng đã
nhận tiền và giao đất cho xí nghiệp,
nhưng còn khoảng 10% hộ dân không
nhận tiền, không bàn giao đất. Khi xí
nghiệp thi công thì nhiều nông dân kéo
lên ngăn cản. đặc biệt, liên tiếp xẩy ra 3
vụ rải truyền đơn tố cáo CT xã (UVTV) và
một số cán bộ ủy ban ăn chặn tiền chuyển
nhượng đất của dân. Là bí thư đồng chí
xử lý thế nào?


Tình huống 5:
Đảng viên D là phó bí thư, chủ
tịch UBND xã, qua kiểm tra, UBKT
huyện ủy kết luận đồng chí D sử dụng
bằng TNPTTH giả để đi học đại học. có
3 ý kiến xử lý như sau:
1. Buộc thôi việc (vi phạm nghị
định số 35/NĐ-CP ngày 17.3.2005)
2. Xử lý hình sự
3. Xử lý kỷ luật bằng hình thức
cảnh cáo, hoặc cách chức vụ Đảng
Vậy, vấn đề này xử lý thế nào?



Tình huống 6:
Đồng chí E là đảng viên 40 tuổi, khỏe
mạnh , nhà có 2 con và mẹ già 70 tuổi. Gia đình
E đã nhiều năm thuộc diện nghèo nhất trong
Phường. Chi bộ, chi ủy đã nhiều lần gặp gỡ, chỉ
bảo cách làm ăn, tạo điều kiện cho vay vốn
ngân hàng nhưng sau 3 năm gia đình E vẫn
không thoát nghèo
Đảng ủy phường họp chỉ đạo chi bộ nơi E
sinh hoạt để xử lý đảng viên E. đảng viên E
trình bày hoàn cảnh, sau khi phân tích chi bộ
đã vận động E làm đơn xin ra khỏi Đảng. Cách
giải quyết của đảng ủy và chi bộ như vậy có
đúng không?


2. Tình huống về tổ chức và đại hội
chi bộ
Tình huống 1: Trước đại hội, tiểu ban nhân
sự đại hội phát hiện đồng chí T (nguyên là
phó ban tổ chức quận ủy được luân chuyển
về làm phó BT đảng ủy phường p) không có
bản nhận xét của cấp ủy nơi đồng chí cư trú.
Khi đảng ủy cử người về xin nhận xét thì
được cấp ủy đảng ở đây cho biết đồng chí T
hiện có con riêng với một phụ nữ ở thị trấn
X trong khi đồng chí này có vợ và 2 con (1
trai, 1 gái). Đồng chí là trưởng tiểu ban
nhân sự xử lý thế nào?



Tình huống 2.
Đại hội đảng bộ bầu BCH
khóa mới với 13 đồng chí, khi lấy
phiếu tín nhiệm bí thư thì phiếu
không tập trung, trong đó nhân sự
dự kiến có số phiếu thấp, nếu tiếp
tục bầu thì sẽ có nguy cơ không
bầu được bí thư. Đồng chí là
trưởng ban nhân sự đại hội giải
quyết thế nào?


Tình huống 3: Chi bộ có 10 đảng viên
chính thức. Đại hội chi bộ có mặt 8 đảng
viên (2 vắng có lý do). Trong kết quả bầu
cử một đồng chí đạt 5/8 phiếu. vậy đồng
chí đó có trúng cử không?
Tình huống 4: Hai ĐV tranh luận về vấn
đề tổ chức chi bộ. A cho rằng? Chi bộ
trực thuộc cũng giống như chi bộ cơ sở vì
ĐH chi bộ đều bầu chi ủy, bí thư, PBT. B
cho rằng chi bộ trực thuộc khác chi bộ
cơ sở. Vậy ý kiến nào đúng?


Tình huống 5: Đại hội chi bộ mời cả
quần chúng là người của các ban
ngành, đoàn thể dự từ đầu đến cuối

có được không?
Tình huống 6: Đảng viên chuyển
sinh hoạt đến đơn vị mới nhưng chưa
chuyển giấy sinh hoạt đảng có được
tham gia Đại hội chi bộ không?


×