Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BÁO CÁO RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC QUA BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH

BÁO CÁO
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC
KIẾN THỨC QUA BẢN ĐỒ TRONG
SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH
MÔN : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1
GVHD : ThS LÊ THỊ LÀNH
Nhóm :

16


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ

II. MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN
HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN
CHO HỌC SINH

CẤU TRÚC

III. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

IV. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
HƯỚNG DẪN HS KHAI THÁC
KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ

V. KẾT LUẬN



I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ
1.Khái niệm về bản đồ
Bản đồ giáo khoa là biểu hiện thu nhỏ của bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng dựa trên cơ sở toán
học. Bằng ngôn ngữ bản đồ, phương tiện( đồ họa) phản ánh sự phân bố, trạng thái, mối liên hệ
tương hỗ của khách thể...tương ứng với mục đích, nội dung và phương pháp môn học trên
những nguyên tắc chặt chẽ của tổng quát hóa bản đồ,phù hợp với trình độ phát triển trí oc của
lứa tuổi học sinh,có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mĩ và vệ sinh học đường.


2. Cơ sở toán học:
TỈ LỆ BẢN ĐỒ

PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ

CƠ SỞ
TOÁN HỌC
HỆ THỐNG PHÂN MẢNH VÀ DANH PHÁP

KHUNG BẢN ĐỒ

3. Tính chất cơ bản của bản đồ:
TÍNH KHOA HỌC

TÍNH CHẤT

TÍNH TRỰC QUAN

TÍNH SƯ PHẠM



4. Phân loại bản đồ:

BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

NỘI DUNG

BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ KT-XH

BẢN ĐỒ TỈ LỆ LỚN

BẢN ĐỒ TỈ LỆ

PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ

TỈ LỆ

TRUNG BÌNH

BẢN ĐỒ TỈ LỆ NHỎ

BẢN ĐỒ TREO TƯỜNG

LOẠI HÌNH

BẢN ĐỒ TRONG
SÁCH GIÁO KHOA

BẢN ĐỒ ATLAT ĐỊA LÍ



5. Vai trò, ý nghĩa của bản đồ:



Bản đồ được coi là cuốn sách giáo khoa thứ hai, nó là phương tiện trực quan, một nguồn tri
thức địa lí quan trọng. Qua bản đồ,học sinh dễ dàng tìm ra được các đối tượng nội dung bài
học được biểu hiện ở trên đó: vị trí địa lí, hình dạng kích thước, các điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội.



Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học của mình theo hướng phát huy tính tích cực của
HS.





Là nguồn cung cấp kiến thức, giúp học sinh khai thác, củng cố tri thức và phát triển tư duy,
tiếp thu bài học nhanh và nhớ kiến thức lâu.
Bản đồ còn giúp cho học sinh hiểu biết thêm về quê hương, đất nước từ đó có những tình
cảm và hành động đúng đắn,góp phần xây dựng và bảo vệ, giũ gìn và phát triển bền vững
môi trường sống.


II. Một số kĩ năng cần hình thành và rèn luyện cho học sinh:




Các kĩ năng cần hình thành thành và rèn luyện cho học sinh trong chương trình THCS theo
mức độ từ đơn giản đến phức tạp:



Mức độ 1: Đọc để biết tên bản đồ, lược đồ và xem bảng chú giải có các kí hiệu để tìm vị trí
các đối tượng địa lí trên bản đồ.

 Mức độ 2: Dựa vào bản đồ tìm ra một số đặc diểm của đối tượng địa lí.


 Mức độ 3: biết xác lập các mối quan hệ địa lí, vận dụng vốn kiến thức địa lí đã có với các đặc

điểm và tính chất của đối tượng để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể hiện trực
tiếp.

→ Việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng bản đồ theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp sẽ
tạo tiền đề hình thành cho các em có một kĩ xảo thành thục không những áp dụng vào học tập
bộ môn mà còn áp dụng vào thực tế.


Mức độ
Lớp

Kĩ năng Bản đồ
1

6

7


8

-

Biết được đường kinh tuyến,vĩ tuyến

-

Đọc bản đồ, xác định và mô tả đặc điểm của các đối tượng.

-

Quan sát và xác định sự phân bố các hiện tượng,đối tượng địa lí trên bản đồ

Xác định phương hướng và tính khoảng cách trên bản đồ
Nhận biết các đối tượng địa lí qua các loại kí hiệu

Phân tích mối quan hệ địa lí phổ biến mang tính quy luật

Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần thông qua sự so sánh,đối chiếu các bản đồ với
nhau.

9

- Vận dụng vốn kiến thức địa lí đã có để phân tích bản đồ và rút ra kết luận mà trên bản đồ không
thể hiện trực tiếp.

2


3

×

×

×

×

×

×


1.Kĩ năng nhận biết,chỉ, đọc các đối tượng địa lí trên bản đồ

 Quy trình tiến hành:
đọc địa danh và chỉ đối tượng trên bản đồ treo tường. Cho HS đối chiếu tìm trên bản đồ
• GV
trong sách giáo khoa hoặc Atlat.
• GV viết lên bảng,HS phát âm địa danh và ghi vào vở.
• Hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm và mối quan hệ của các đối tượng trên bản đồ.
• Hướng dẫn HS chỉ bản đồ.


 Ví dụ:

Xác định các dạng địa


hình đồ: (hình 26.1/SGK Địa lí 7)
Châu Phi trên bản


2.



năng

xác

định

phương

hướng

trên

bản

đồ

 Cơ sở chính:
• Dựa vào hệ thống kinh và vĩ tuyến để xác định.
• Tùy vào phương pháp chiếu đồ khác nhau mà phương hướng trên bản đồ cũng có sự thay


đổi.


Đối với các bản đồ không thể hiện hệ thống kinh, vĩ tuyến → GV hướng dẫn HS dựa vào mũi
tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ ( nếu có) để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn
lại.


 Ví dụ : Xác định các hướng bay từ thủ đô Hà Nôi đến thủ đô các nước khác trog khu vực
Đông Nam Á trên bản đồ (hình 12/SGK Địa lí 8):


3. Kĩ năng xác định tọa độ địa lí

 Quy trình tiến hành:
• GV hướng dẫn HS cách chia kinh, vĩ độ trên khung bản đồ.
• Cho HS tập xác định kinh, vĩ độ của điểm gặp nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến



trên bản đồ.

Tập xác định tọa độ địa lí của một điểm nằm ngoài các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên
bản đồ ở các phép chiếu đồ khác nhau.
Tập xác định tọa độ địa lí của một khu vực ( Châu lục,quốc gia...)


 Ví dụ: Xác định tọa độ địa lí của Hà Nội:
Hà Nội:(106°Đ;21°B)

B:(110°Đ;10B°)



3.Kĩ năng đo tính khảng cách trên bản đồ

 Dựa vào tỉ lệ thước: Đo trực tiếp trên bản đồ rồi nhân với tỉ lệ bản đồ( nhân với mẫu số của
tỉ lệ).

 Dựa vào tỉ lệ thước: Lấy thước tỉ lệ đo trực tiếp khoảng cách trên bản đồ rồi đọc trị số.
 Ví dụ:
Một bản đồ có tỉ lệ 1/200.000. Vậy một khoảng cách AB trên bản đồ bằng 5cm thì tương ứng
trên thực tế là bao nhiêu Km?
→ 5cm × 200 000= 1000000cm = 10Km.


5.Kĩ năng mô tả các đối tượng địa lí trên bản đồ

 Quy trình tiến hành:
• GV mô tả đối tượng trên bản đồ, vừa mô tả vừa hướng dẫn HS cách thức, trình tự mô tả.
• Cho HS ghi dàn ý mô tả vào vở, khuyến khích HS học thuộc dàn ý đó.
• HS tập mô tả đối tượng bắt đầu từ đối tượng đơn giản nhất.


 Ví dụ: Mô tả địa hình Việt
Nam( hình 28.2/SGK Địa lí
8):


6. Kĩ năng phát hiện mối quan hệ địa lí

 Quy trình tiến hành:
• Cho HS hiểu rõ và phân biệt mối liên hệ địa lí.

• Cũng cố và phát triển thêm vốn hiểu biết bản đồ của HS.
• Hướng dẫn HS phân biệt các mối liên hệ địa lí thông thường và mối liên hệ địa lí nhân quả.
• Hướng dẫn HS dựa vào bản đồ để đánh giá mối liên hệ địa lí được thể hiện trên bản đồ.
• Ví dụ: Vận dụng kiến thức đã học kết hợp quan sát bản đồ tự nhiên và lược đồ phân bố

lượng mưa Châu Phi( hình 26.1 và hình 27.1 SGK Địa lí 7), giải thích vì sao khí hậu Châu Phi
nóng và khô bậc nhất thế giới?


Hình 27.1 lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi


III. Ưu và nhược điểm

1.

Ưu điểm:

.Giúp học sinh nắm vững kiến thức,tiếp thu bài học nhanh,qua đó phát triển tư duy,
phát huy tích tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức.

.Học sinh có thể lĩnh hội một lượng tri thức lớn trong một thời gian ngắn.
.Giáo viên có thể kết hợp với nhiều phương tiện dạy học và phương pháp dạy học khác
để tạo biểu tượng cụ thể, sinh động về các biểu tượng địa lí cho học sinh, đồng thời phát
huy cao độ tính tích cực trong học tập của học sinh.


2. Nhược điểm:

 Mất nhiều thời gian, đòi hỏi


giáo viên phải chuẩn bị kĩ càng hệ thống câu hỏi và bài tập để
giúp học sinh rèn luyện kĩ năng bản đồ và lĩnh hội tri thức.

 Nhiều học sinh trong quá trình vận dụng kĩ năng khai thác và tiếp nhận tri thức từ bản đồ
còn rất yếu,đặc biệt là học sinh DTTS. Từ đó gây áp lực cho học sinh DTTS và học sinh yếu
kém.

 Giáo viên hướng dẫn cho tập thể lớp, không thể hướng dẫn cho từng cá nhân HS, do vậy
nhiều HS có thể không hiểu, từ đó mất căn bản về kĩ năng bản đồ.


IV. Trình tự tiến hành

 Bước 1:GV hướng dẫn HS xác định nội dung của bản đồ tên bản đồ
 Bước 2: Xem bảng chú giải để biết cách biểu hiện các sự vật và hiện tượng địa lí được biểu
hiện bằng kí hiệu.

 Bước 3: Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của bài học GV hướng dẫn HS phân tích, so sánh tìm
được sự phân bố các đối tượng được biểu hiện trên bản đồ. Giải thích được vì sao lại có sự
phân bố đó, đồng thời tìm ra các mối liên hệ địa lí( nếu có yêu cầu)


 Bước 4: Sau khi HS phân tích xong, GV nhận xét,góp ý và rút ra nội dung kiến thức của bài
học

 Lưu ý: Bước đầu HS chưa quen ,GV có thể dùng các phiếu học tập, yêu cầu HS tìm kiếm và

điền vào đầy đủ thông tin, sau đó GV tổ chức cho các em thảo luận hoặc một số em lên báo
cáo kết quả trước lớp,số còn lại theo dõi và bổ sung ý kiến.


 Ví dụ:Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên( hình 8.1/SGK Địa lí 9)


×