Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

thiết kế bài dạy học địa lý lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH

BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 8 THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THCS
Nhóm: 6
Môn: phương pháp 1
GVHD: Ths. Lê Thị Lành

Quy Nhơn, 5 /2016

1


CẤU TRÚC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

2


1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới trong giáo dục ở trường phổ thông theo định hướng
PTNL là xu hướng của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Muốn đổi mới thành công thì cần phải đổi mới đồng bộ các yếu
tố của quá trình dạy học: TKBDH, tổ chức dạy học, kiểm tra
đánh giá kết quả của người học.


Trong đó, TKBDH là khâu đầu tiên của quá trình dạy học bao
gồm nhiều thành tố: Xác định mục tiêu, lựa chọn kiến thức cơ
bản, lựa chọn phương pháp,…
Thực tiễn thiết kế bài dạy học Địa lí 8 ở trường phổ thông theo
định hướng PTNL cho học sinh đã có những bước chuyển biến
tích cực nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa được tiến
hành rộng rãi và đồng bộ giữa các vùng miền.
Là sinh viên sư phạm Địa lí, chúng tôi nhận thấy đổi mới và
tiếp tục đổi mới trong khâu TKBDH để phù hợp với xu hướng
dạy học theo định hướng PTNL cho học sinh là rất quan trọng.

Đề tài: “Thiết kế bài dạy học địa lí lớp 8 theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS”.
3


2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được cấu trúc, quy trình thiết kế bài dạy học
địa lý 8 theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh THCS

- Vận

dụng được quy trình thiết kế bài dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS để thiết
kế một số chủ đề trong dạy học địa lý 8.

4



3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng
nghiên
cứu
Thiết kế
bài dạy
học Địa
lý 8 theo
định
hướng
PTNL

Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu
quy trình thiết kế bài dạy học Địa lí 8
theo định hướng phát triển năng lực cho
học sinh THCS.
Nội dung:

Không gian: Tiến hành khảo sát điều tra
Trường THCS Ngô Văn Sở và Trường
THCS Ngô Mây ,Thành phố Quy Nhơn.
-

Thời gian thực hiện:
1 tháng (5/2016 – 6/2016)

5



4. Nôôi dung nghiên cứu
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài dạy học
Địa lý 8 theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh THCS.

- Quy trình thiết kế, vận dụng thiết kế bài dạy học Địa lý
8 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
THCS.

6


6. Kết quả nghiên cứu
Kết quả thứ nhất
- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận của việc nghiên cứu quy
trình thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh THCS.
-Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của
chương trình SGK Địa lí lớp 8, đăăc điểm tâm sinh lí và trình
đôă nhâăn thức của HS lớp 8 đối với viêăc thiết kế bài dạy học
theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS.
-Khảo sát, điều tra và đánh giá được thực trạng thiết kế bài
dạy học địa lí 8 theo định hướng phát triển năng lực ở một số
trường THCS trên địa bàn TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Kết quả thứ hai
-Những cơ sở của việc thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS, quy trình thiết
kế bài dạy học địa lí 8 theo định hướng phát triển năng lực
cho học sinh THCS, vận dụng vào thiết kế bài dạy học địa lí 8

theo hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS.
7


Kết quả thứ nhất
Thiết
kế bài
dạy
học


SỞ

LUÂôN
Năng
lực

TKBDH là công việc quan trọng của GV trước khi tổ
chức hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm
việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài
liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lựa
chọn kiến thức cơ bản, dự kiến các cách tạo nhu
cầu kiến thức ở học sinh, xác định các HTTCDH và
các phương pháp, phương tiện thích hợp, xác định
hình thức củng cố, vận dụng tri thức đã học ở bài
vào việc tiếp nhận kiến thức mới hoặc vận dụng
vào trong thực tế cuộc sống.
Là thuộc tính tâm lí phức tạp là điểm hội tụ của
nhiều yếu tố như: Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và ý thức trách

nhiệm. Hay NL là khả năng thực hiện có trách
nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các
nhiệm vụ, VĐ trong những tình huống khác nhau
thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, XH hay cá nhân
trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh
nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
8


Kết quả thứ nhất
Cơ sở lí luận
Các PPDH và HTTCDH định hướng phát triển năng lực

-

PPDH

HTTCDH

-

Dự án
Đóng vai
Báo cáo
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận, tranh luận
Động não
Đàm thoại gợi mở
Tự học


Trong lớp – Ngoài lớp
Nội khóa – Ngoại khóa
Cá nhân
Nhóm
Toàn lớp

9


Kết quả thứ nhất
Đăôc điểm cấu trúc, nội dung
chương trình và SGK Địa lí lớp 8


SỞ

Đăôc điểm tâm - sinh lí và trình đôô
nhâôn thức của HS lớp 8

THỰC
TIỄN

Thực trạng của viêôc thiết kế bài
dạy học địa lí 8 theo định hướng
phát triển năng lực cho học sinh
THCS ở một số trường THCS trên
địa bàn TP. Quy Nhơn.
10



Thuận lợi và khó khăn của chương trình, SGK Địa lí lớp 8 và đặc
điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức của HS đối với việc thiết kế bài
dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS THCS.

- Thuận lợi
+ Chương trình, SGK Địa lí lớp 8 có PPCT: 52 tiết/ 35
tuần, học kì I có 18 tiết/ tuần, học kì II có 34 tiết/ tuần.
Gồm 44 bài, trong đó có 36 bài lí thuyết và 8 bài thực
hành, được cấu trúc thành 2 phần có mối quan hệ chặt
chẽ với chương trình địa lí 7, bổ sung cho nhau tạo
thành hệ thống kiến thức hoàn chỉnh và logic. Đồng thời,
là bước đầu tìm hiểu về địa lí Việt Nam.
+ So với SGK Địa lí trước đây, SGK Địa lí hiện hành đã
được biên soạn và sửa đổi nhiều lần, với nội dung tinh
giản hơn, chọn lọc, có sự kết hợp giữa kênh hình và
kênh chữ hợp lí và sinh động. Bên cạnh đó, có nhiều bài
tập và câu hỏi định hướng phong phú và đa dạng thuận
lợi cho GV và HS trong quá trình dạy và học.

11


+ Hệ thống kiến thức được trình bày rõ ràng với sự kết
hợp giữa lí thuyết và thực hành, giữa kênh hình, kênh
chữ với các câu hỏi và bài tập giữa bài, cuối bài đi từ
mức độ dễ đến khó, yêu cầu tư duy thấp đến cao.

+ Ở HS lớp 8, quá trình nhận thức đã bắt đầu hình
thành. Các em có khả năng phán đoán và giải quyết
vấn đề một cách rất nhanh.


12


- Khó khăn
+Cách trình bày hệ thống kiến thức trong sách đòi hỏi thầy và
trò phải tìm tòi, suy nghĩ, nghĩa là phải đổi mới PPDH.
• Hệ thống kiến thức không được trình bày, phân tích, mô tả
một cách đầy đủ mà còn tìm ẩn trong các hình ảnh trong
bài học.
• Để khai thác, phát hiện các kiến thức đó đối với giáo viên
cần vận dụng những những hiểu biết của mình về chuyên
môn và kĩ năng địa lí để khẳng định những kiến thức đó
nhằm giúp học sinh hiểu đầy đủ bài học.
• Mặt khác, trong khâu thiết kế bài dạy học, giáo viên phải
suy nghĩ lựa chọn các hình thức tổ chức, phương pháp
dạy học thích hợp để thực hiện bài giảng của mình.
• Đối với học sinh trong quá trình học tập không thể đọc,
học thuộc các kiến thức có sẵn mà phải suy nghĩ, tìm ra
các kiến thức cho mình dưới sự hướng dẫn của GV.
13


Thời lượng dành cho môn Địa lí ở trường THCS rất hạn
hẹp và nó được xem là một môn phụ. HS ít quan tâm
đến việc học bộ môn này. Vì vậy, việc dạy học theo định
hướng PTNL cũng gặp khó khăn.
HS vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực
độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng
theo cảm tính…Vì vậy, ở tuổi này GV cần hướng dẫn

giúp đỡ các em, tạo điều kiện để các em có thể hình
thành được tính chủ động, tích cực trong việc phân tích,
đánh giá cũng như là rút ra nhận xét đúng đắn.
Các tiết học riêng biệt sẽ khó cho giáo viên vận dụng các
PPDH tích hợp liên môn, dạy học dự án,…
14


Thực trạng thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo định hướng phát triển
năng lực ở một số trường THCS trên địa bàn TP. Quy Nhơn.

Phát 2 phiếu cho GV và 72 phiếu cho HS, thu lại đầy đủ.
Trường

Số lượng GV Địa lí

Số lượng HS lớp 8

THCS Ngô Văn Sở

1

32

THCS Ngô Mây

1

40


Nội dung khảo sát, điều tra tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận thức của GV và HS về vai trò, ý nghĩa của việc thiết
kế bài dạy học địa lí 8 theo định hướng PTNL.
- Mức độ thiết kế và sử dụng bài thiết kế vào dạy học của GV
và nhận thúc của HS về mức độ được học những tiết học
theo định hướng PTNL.
- Hiệu quả đem lại từ việc thiết kế bài dạy học Địa lí 8 theo
hướng PTNL.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thiết kế bài dạy
học của GV và trong quá trình học tập của học sinh theo định
hướng PTNL.
15


 Về phía giáo viên
- Việc thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo định hướng PTNL là rất
quan trọng, đã tiếp cận và thực hiện theo định hướng PTNL
HS ở mức độ thường xuyên.
-TKBDH theo định hướng PTNL học sinh và vận dụng việc
thiết kế bài dạy học đó và dạy học sẽ tạo hứng thú học tập
cho HS, hình thành năng lực, phát triển tư duy cho HS, phát
huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo cho HS.
- Rất thường xuyên vận dụng các HTTCDH như: nhóm, cả
lớp, cá nhân, hay kết hợp các HTTCDH, giảm sự gò bó về
không gian, các em có thể di chuyển trong không gian lớp ở
mức độ hợp lí.
- Vận dụng các PPDH: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề,
thảo luận,… ở mức độ rất thường xuyên và sử dụng các
phương tiện phiếu học tập, bản đồ, atlat, sơ đồ tư duy,…


16


- Gặp khó khăn trong việc thiếu kiến thức liên môn tích
hợp, kĩ năng tin học hạn chế, dung lượng kiến thức lớn
mà thời gian của một tiết học 45 phút nên GV không đủ
thời gian cho việc mở rộng kiến thức cho HS, còn HS thì
lại không theo dõi kịp bài giảng vì phải vừa chép bài vừa
tham gia vào bài học.

- Dạy học theo định hướng PTNL cho HS có những bài
thiết kế theo chuyên đề, chủ đề, và thường là 2 tiết trở
lên nhưng sự phân tiết học ở các trường THCS lại là
những tiết riêng lẽ.
17




Về phía học sinh

Bảng: Nhận thức về tiết học theo định hướng phát triển năng lực HS.
Tỷ lệ đáp án (%)
Trường
Trường
THCS
THCS
Câu hỏi điều tra
Phương án lựa chọn
Ngô Văn Sở Ngô Mây

(N= 40)
(N= 32)
Theo em một tiết học
theo định hướng PTNL
cho HS thì có những
đặc điểm gì?

Trong tiết học theo
định hướng PTNL, thầy
cô thường sử dụng
hình thức tổ chức dạy
học nào để hướng dẫn
các em học tập?

. Nội dung câu hỏi phải sinh
động để thu hút học sinh.
. Câu hỏi với nhiều hình thức
kích thích tư duy, sáng tạo
của người học.
. Phải sử dụng kết hợp các
loại PT như: Tranh ảnh, bản
đồ, mô hình, video,…
. Tất cả các phương án
. Học nhóm
. Cá nhân
. Học theo lớp
. Phối hợp tất cả các hình
thức trên

3,1


22,5

6,3

25,0

12,5

7,5

78,1

45,0

28,0
6,3
5,3
60,4

62,5
0
17,5
20,0
18


Trong tiết học theo
định hướng PTNL,
thầy cô thường sử

dụng phương tiện
dạy học nào để
hướng dẫn các em
khai thác tri thức?

. Mô hình, tranh ảnh, hình vẽ
. Video, clip
. Bản đồ giáo khoa
. Tất cả các ý trên

Em quan niệm như . Quan trọng
thế nào khi thầy cô . Bình thường
sử dụng các phương . Không quan Trọng
pháp dạy học theo
hướng
tích
cực:
thuyết trình, ĐTGM,
nêu vấn đề, thảo
luận,…

9,4
3,1
21,9
65,6

0
0
72,5
27,5


59,4
40,6
0

70,0
30,0
0

19


Bảng: Mức độ thực hiện các tiết học theo đinh hướng PTNL.

Câu hỏi điều tra

Em đã được học
tiết học theo
định
hướng
PTNL ở mức độ
nào?

Phương án lựa chọn

. Rất thường xuyên
. Thương xuyên
. Thỉnh thoảng
. Chưa bao giờ


Trong chương . 0 lần
trình học tập từ . 1 lần
đầu học kì 2 đến . 2 lần trở lên
nay em đã được
học tập ngoại
khóa hay thực
tế mấy lần?

Tỷ lệ đáp án (%)
Trường
Trường
THCS
THCS
Ngô Văn Ngô Mây
Sở
(N= 32)
(N= 40)
0
22,9
58,4
12,4

0
12,5
82,5
5,0

96,9
3,1
0


80,0
20,0
0

20


Bảng: Hiệu quả sử dụng các tiết học theo định hướng PTNL
Tỷ lệ đáp án (%)

Trường
THCS
Ngô Văn Sở
(N= 40)

Trường
THCS
Ngô Mây
(N= 32)

Câu hỏi điều tra

Phương án lựa chọn

Khi học những
tiết học theo
định
hướng
PTNL em cảm

thấy như thế
nào?

. Rất thoải mái, tạo hứng
thú học tập, có liên hệ
thực tiễn, kiến thức nhớ
lâu, ít tốn thời gian ghi bài.
. Nhàm chán, khó hiểu
. Áp lực, kiến thức khó

84,4

82,5

3,1
12,5

0
17,5

Em có thích học
những tiết học
theo định hướng
PTNL không?

. Rất thích
. Thích
. Bình thường
. Không thích


21,9
46,9
25,0
0

27,5
35,0
22,5
15,0
21


Bảng: Những khó khăn và mong muốn của HS
Tỷ lệ đáp án (%)
Câu hỏi điều
tra

Khi GV sử
dụng bài dạy
học theo định
hướng PTNL
cho HS gây ra
những khó
khăn gì cho
các em?

Phương án lựa chọn

. Đòi hỏi các em phải
có khả năng tư duy

cao.
. Cần phải có kiến thức
sâu rộng
. HS phải chủ động
trong việc tìm kiếm
kiến thức.
. Ý kiến khác

Trường
Trường
THCS
THCS
Ngô Văn Sở Ngô Mây
(N= 40)
(N= 32)
25,0

55,0

6,3

0

50,0

45,0

18,7

0

22


Đa số các em học sinh nhận thức được rằng dạy học
theo định hướng PTNL là quan trọng, và cảm thấy thích
thú khi học những tiết học theo định hướng phát triển
năng lực và các em hiểu được thế nào là năng lực.

Tuy nhiên, những tiết học theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh ở các trường THCS được vận
dụng ở mức độ thỉnh thoảng là đa số, tùy vào điều kiện
của mỗi trường học về CSHT, VCKT; năng lực của GV
và không thể thiếu năng lực và ý thức của HS mới có
thể có được những tiết dạy và học theo định hướng
PTNL tốt, và đi đầu trong những điều kiện đó thì GV cần
phải đổi mới trong khâu thiết kế bài dạy học theo định
hướng phát triển năng lực cho HS THCS.
23


Kết quả thứ hai
Các năng lực cần được hình thành và phát
triển trong dạy học Địa lí 8

Quy trình thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS.

Vận dụng thiết kế bài dạy học địa lí 8 theo
hướng phát triển năng lực cho học sinh THCS.
24



Các năng lực cần được hình thành và phát triển trong
dạy học Địa lí 8.
+Năng lực chung:
9 năng lực chung
•Năng lực tự học
•Năng lực giải quyết vấn đề
•Năng lực sáng tạo
•Năng lực tự quản lí
•Năng lực giao tiếp
•Năng lực hợp tác
•Năng lực sư dụng CNTT và
truyền thông
•Năng lực sử dụng ngôn ngữ
•Năng lực tính toán

+ Năng lực chuyên biệt:
5 năng lực chuyên biệt
môn Địa lí
•Tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ
•Học tập tại thực địa
•Sử dụng bản đồ
•Sử dụng số liệu thông kê
•Sử dụng hình vẽ, tranh
ảnh, mô hình, video clip….

25



×