Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Dạy học giải quyết vấn đề phần lập trình đơn giản tại trường trung học cơ sở nguyễn văn tiết thị xã thuận an tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN ĐỨC HUÂN

DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LẬP TRÌNH
ĐƠN GIẢN TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ THUẬT - 601410

S KC 0 0 4 1 1 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN ĐỨC HUÂN

DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ THUẬT - 601410



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN ĐỨC HUÂN

DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ THUẬT - 601410
Hướng dẫn khoa học:
TS. PHAN GIA ANH VŨ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: Nguyễn Đức Huân

Giới tính: Nam


Ngày sinh: 10/06/1976

Nơi sinh: Hà Tĩnh

Quê quán: Hà Tĩnh

Dân tộc : Kinh

Địa chỉ: 35B/6 KP Đông Nhì, P. Lái Thiêu, TX. Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng.
Điện thoại cơ quan: 06503755331

Điện thoại nhà: 0983576559

Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Cao Đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ 9/1997 đến 9/2000

Nơi học: Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Bình Dƣơng
Ngành học: Toán – Tin học.
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chuyên tu

Thời gian đào tạo: từ 10/2003 đến 10/2006

Nơi học: Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh
Ngành học: Sƣ phạm tin học

Môn thi tốt nghiệp: 1. Toán rời rạc;

2. Lập trình cơ sở

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
2001 – 2005
2005 – 2013

Nơi công tác
Trƣờng THPT Nguyễn Trãi –
Thuận An – Bình Dƣơng
Trƣờng THCS Nguyễn Văn Tiết –
Thuận An – Bình Dƣơng

i

Công việc đảm nhiệm
Giáo viên

Giáo viên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .… tháng .… năm 2013
Ngƣời nghiên cứu


Nguyễn Đức Huân

ii


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành đến thầy
hƣớng dẫn TS. Phan Gia Anh Vũ, đã tận tình hƣớng dẫn và định hƣớng cho bản
thân tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, quí thầy, cô trong Viện Sƣ phạm kỹ thuật
trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học và góp ý cho luận văn.
Ban giám hiệu, quí thầy, cô cùng các em học sinh trƣờng THCS Nguyễn Văn
Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dƣơng và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động
viên, giúp đỡ để ngƣời nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng ….. năm 2013
Ngƣời nghiên cứu

Nguyễn Đức Huân

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo để tiếp cận với nền kinh tế tri thức

và khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới đang là việc làm cấp bách hiện nay.
Vì thế, đổi mới giáo dục toàn diện về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, thiết bị
dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác quản lí, ... theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại
hóa là rất cần thiết. Trong đó, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát
huy tính tích cực, hứng thú, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của ngƣời
học đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.
Môn tin học ở trƣờng trung học cơ sở là môn học tự chọn bắt buộc, trong đó
phần Lập trình đơn giản đƣợc giảng dạy cho học sinh lớp 8. Tuy nhiên, chất lƣợng dạy
học phần Lập trình đơn giản chƣa cao, HS còn thụ động, chƣa yêu thích môn học và gặp
nhiều khó khăn trong giải quyết các vấn đề học tập. Đó là lý do ngƣời nghiên cứu chọn
đề tài: “Dạy học giải quyết vấn đề phần Lập trình đơn giản tại trường Trung học
cơ sở Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương” nhằm giúp cho ngƣời
học phát huy tích cực, hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập, phát triển năng
lực giải quyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tại cơ sở.
Nội dung đề tài gồm ba chƣơng chính sau đây:
Trong chƣơng 1, ngƣời nghiên cứu đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận
liên quan đến dạy học giải quyết vấn đề, lịch sử của vấn đề nghiên cứu, quan điểm
tiếp cận, đặc điểm, ƣu và nhƣợc điểm, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và đề
xuất các phƣơng pháp triển khai dạy học giải quyết vấn đề.
Chƣơng 2, tác giả giới thiệu về trƣờng Trung học cơ sở Nguyễn Văn Tiết,
mục tiêu, nội dung môn học, khảo sát thực trạng dạy và học phần Lập trình đơn
giản tại trƣờng Trung học cơ sở Nguyễn Văn Tiết. Đây là cơ sở để ngƣời nghiên
cứu xây dựng phƣơng pháp dạy học cho phần Lập trình đơn giản theo hƣớng dạy
học giải quyết vấn đề.
Chƣơng 3, tác giả xây dựng tiến trình dạy học phần Lập trình đơn giản theo
dạy học giải quyết vấn đề, biên soạn bài giảng theo hƣớng dạy học giải quyết vấn đề
và tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu của đề tài.

iv



Cuối cùng, là phần kết luận và kiến nghị: Kết quả thực nghiệm theo tiến
trình dạy học giải quyết vấn đề do tác giả đề xuất đã làm cho học sinh hứng thú, tích
cực, chủ động trong học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn tin học tại
cơ sở. Đề tài đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Do đó, có thể triển khai nhân rộng
cho các môn học khác.

v


THESIS ABSTRACT
Improving the quality of education and training in order to reach the
knowledge economy and science and technology in the modern world is now
urgent task. Therefore, comprehensive education reform of objectives, contents,
methods, teaching equipment, test evaluation, the management in the direction of
standardization, modernization is necessary. In particular, reform of teaching
mothods which encourage learns to study possitively and excitingly, and help them
capable of detecting and solving the problems are considerably concerned.
Although Computer Science is an optional subject, students all must study it
in the Secondary School now. The simple computer programming is taught for
students in grade 8. However, the quality of teaching of the simple computer
programming is not high because students are passive and it is not their favorite
subject. They have many difficulties in solving learning problems which are related
to the subject. That is the reason why the researcher chooses this research topic:
"Problem – solving teaching of the simple computer programming at Nguyen Van
Tiet Secondary School in Thuan An Town, Binh Duong province." in order to help
learners study in positive, excited, initiative and creative way and develop
problem-solving capacity. Besides, it also contributes to improve the quality of
local education.
Content topics include the following three chapters:

In Chapter 1, the researcher has studied the rationale systems which related
to problem – solving teaching, history of research issues, access point,
characteristics, strengths and weaknesses and applied learning - problem teaching
and suggests methods to deploy for problem - solving teaching.
Chapter 2, the author introduces Nguyen Van Tiet Secondary School,
objectives, course content, teaching status survey and learn simple computer
programming at Nguyen Van Tiet Secondary School. This is the basis for the
researcher to create teaching methods

for the simple computer programming

towards problem - solving teaching.

vi


Chapter 3, the author wants to build a produres of the simple computer
programming based on problem – solving teaching, compiled lectures towards
problem – solving teaching and conducts experiments to test the hypothesis of the
research project resources.
Finally, they are conclusions and recommendations: Experimental results in
the process of problem - solving teaching proposed by the authors has made
students excited, positive, active learning, contributed to improving the quality of
Computer Science teaching at the facility. The theme achieved the research
objectives. Therefore, replication can be implemented for other subjects.

vii


MỤC LỤC

Tựa trang

TRANG

Lý lịch cá nhân ..................................................................................................... i
Lời cam đoan ...................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ......................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................... iv
Mục lục ............................................................................................................ viii
Danh sách các chữ viết tắt ................................................................................. xi
Danh sách các bảng ........................................................................................... xii
Danh sách các hình ............................................................................................xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ..................................................................2
5. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................4
1.1.1. Dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới ........................................................4
1.1.2. Dạy học giải quyết vấn đề tại Việt Nam .......................................................6
1.2. Một số khái niệm liên quan ...............................................................................8
1.3. Tổng quan về DHGQVĐ ..................................................................................9
1.3.1. Vấn đề ............................................................................................................9
1.3.2. Vấn đề học tập ............................................................................................10
1.3.3. Tình huống có vấn đề...................................................................................11

1.3.4. Dạy học giải quyết vấn đề............................................................................15
1.3.4.1. Khái niệm và đặc trƣng cơ bản của DHGQVĐ ....................................15

viii


1.3.4.2. Bản chất của DHGQVĐ .......................................................................18
1.3.4.3. Cấu trúc của quá trình GQVĐ ..............................................................19
1.3.4.4. Các mức độ tích cực tham gia của HS trong quá trình GQVĐ ............21
1.3.4.5. Ƣu điểm, hạn chế và vận dụng DHGQVĐ ..........................................22
1.4. Một số phƣơng pháp dạy học triển khai DHGQVĐ ........................................23
1.4.1. Phƣơng pháp đàm thoại Ơxrixtic .................................................................23
1.4.2. Phƣơng pháp làm việc theo nhóm ..............................................................24
1.4.3. Phƣơng pháp thảo luận ...............................................................................26
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
TẠI TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT, THUẬN AN, BÌNH DƢƠNG
2.1. Giới thiệu về trƣờng THCS Nguyễn Văn Tiết .................................................29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................29
2.1.2. Những thành tựu nhà trƣờng đã đạt đƣợc ...................................................30
2.1.3. Chủ trƣơng của trƣờng về nâng cao hiệu quả Giáo dục và Đào tạo ...........31
2.2. Chƣơng trình môn tin học tại trƣờng THCS ....................................................32
2.2.1. Vai trò, vị trí môn học .................................................................................32
2.2.2. Mục tiêu môn học ........................................................................................32
2.2.3. Nội dung ....................................................................................................32
2.3. Khảo sát thực trạng dạy học phần lập trình đơn giản môn tại
trƣờng THCS Nguyễn Văn Tiết ............................................................................ 35
2.3.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................... 35
2.3.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................... 35
2.3.3. Đối tƣợng khảo .......................................................................................... 35

2.3.4. Phƣơng pháp, phƣơng tiện khảo sát ............................................................35
2.3.5. Nội dung, hình thức và kết quả khảo sát .....................................................35
2.3.5.1. Đối với học sinh...................................................................................35
2.3.5.2. Đối với giáo viên .................................................................................39
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................45
Chƣơng 3. TRIỂN KHAI DHGQVĐ PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN TẠI
TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT - THUẬN AN - BÌNH DƢƠNG
3.1. Cơ sở triển khai DHGQVĐ cho phần Lập trình đơn giản ..............................46
ix


3.1.1. Cơ sở lí luận ...............................................................................................46
3.1.2. Cơ sở đổi mới PPDH ở phổ thông tại Việt Nam .......................................46
3.1.3. Căn cứ kết quả khảo sát thực tiễn ở chƣơng 2 ...................................................... 46
3.1.4. Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS ....................................................47
3.1.5. Định hƣớng phƣơng pháp dạy học phần Lập trình giản ............................48
3.1.6. Kiểm tra đánh giá .......................................................................................49
3.2. Triển khai DHGQVĐ phần Lập trình đơn giản ..............................................50
3.2.1. Mục tiêu và nội dung phần lập trình đơn giản ...........................................50
3.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học phần Lập trình đơn giản theo DHGQVĐ ......52
3.3. Lập kế hoạch bài giảng thực nghiệm ..............................................................54
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá kết quả vận dụng DHGQVĐ cho phần Lập
trình đơn giản ........................................................................................................79
3.4.1. Mục đích và đối tƣợng, thời gian và địa điểm thực nghiệm ........................79
3.4.2. Xây dựng bộ công cụ và chọn mẫu thực nghiệm .......................................79
3.4.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm .....................................................80
3.4.4. Thu thập, phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm ....................................80
3.4.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính ..............................................80
3.4.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lƣợng ..........................................87
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................96
I. Kết luận ..............................................................................................................96
II. Hƣớng phát triển của đề tài ..............................................................................97
III. Kiến nghị .........................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................99
PHỤ LỤC

x


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Stt

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

CHỮ VIẾT TẮT

1

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

2

DHGQVĐ

Dạy học giải quyết vấn đề

3


PPDH

Phƣơng pháp dạy học

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

PP

Phƣơng pháp

7

PT

Phƣơng tiện

8


THCVĐ

Tình huống có vấn đề

9

DH

Dạy học

10

THCS

Trung học cơ sở

11

Tr

Trang

12

LTĐG

Lập trình đơn giản

13


KN

Kỹ năng

14

LT

Lý thuyết

15

MĐDH

Mục đích dạy học

16

MTDH

Mục tiêu dạy học

17

QTDH

Quá trình dạy học

18


NDDH

Nội dung dạy học

19

ND

Nội dung

20

TH

Thực hành

21

TCDH

Tổ chức dạy học

22

MT

Mục tiêu

23


ĐC

Đối chứng

24

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

25

TN

Thực nghiệm

26

LV

Luận văn

xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Stt

TÊN BẢNG


Trang

1.

Bảng 2.1: Mạch nội dung

33

2.

Bảng 2.2: Kế hoạch dạy học

33

3.

4.
5.
6.

7.

8.

Bảng 2.3: Xếp loại học lực môn Tin học năm học 2010 2011 và 2011 - 2012
Bảng 2.4: So sánh kết quả học tập các khối 6, 7, 8 năm học
2011 - 2012
Bảng 2.5: Mức độ thích học môn Tin học của HS
Bảng 2.6: Nhận xét của HS về nội dung phần Lập trình đơn

giản
Bảng 2.7: Không khí trong lớp vào các buổi học môn tin
học lớp 8
Bảng 2.8: Kết quả ý kiến HS về PPDH mà HS mong muốn
GV sử dụng

36

36
37
37

38

38

9.

Bảng 2.9: Đánh giá của HS khi làm các bài tập thực hành

39

10.

Bảng 2.10: Kết quả ý kiến GV về nhiệm vụ giảng dạy

40

11.


Bảng 2.11: Kết quả khảo sát việc sử dụng PPDH.

40

12.

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát nhận thức của GV về
DHGQVĐ.

41

Bảng 2.13: Ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên về biện
13.

pháp nâng cao chất lƣợng dạy – học môn tin học lớp 8 tại

42

trƣờng THCS.
14.

Bảng 2.14: Kết quả ý kiến GV về cách tạo điều kiện để HS
học tích cực

42

Bảng 2.15: Nhận xét của cán bộ quản lý và giáo viên về
15.

nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả học tập môn tin học

lớp 8.

xii

43


16.

17.

18.

19.

Bảng 2.16: Nhận xét của cán bộ quản lý và giáo viên về
ND phần LTĐG
Bảng 2.17: Kết quả ý kiến GV về những khó khăn gặp phải
khi giảng dạy
Bảng 2.18: Kết quả ý kiến GV về những ND triển khai
DHGQVĐ
Bảng 2.19: Kết quả tham khảo ý kiến GV về cách chọn tiêu
chí đánh giá HS

43

43

44


44

20.

Bảng 3.1: Nội dung phần Lập trình đơn giản

51

21.

Bảng 3.2: Các bƣớc dạy lập trình truyền thống

55

22.

Bảng 3.3: Tiến trình DH lập trình đơn giản theo DHGQVĐ

55

23.

24.

25.

26.
27.
28.


29.

30.

31.

32.
33.

Bảng 3.4: Giáo viên dạy thực nghiệm và đối tƣợng thực
nghiệm.
Bảng 3.5: Kết quả ý kiến GV về việc vận dụng DHGQVĐ
đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới PPDH
Bảng 3.6: Kết quả ý kiến GV về hiệu quả việc triển khai
DHGQVĐ
Bảng 3.7: Kết quả ý kiến GV về việc mức độ ủng hộ
DHGQVĐ
Bảng 3.8: Kết quả ý kiến của GV về ND bài học
Bảng 3.9: Kết quả ý kiến GV về PPDH phù hợp với ND
bài học
Bảng 3.10: Kết quả ý kiến của GV về sử dụng phƣơng tiện
DH
Bảng 3.11: Kết quả ý kiến của GV về hoạt động của HS
trong tiết học
Bảng 3.12: Kết quả ý kiến HS về mức độ ủng hộ PPDH
GV sử dụng
Bảng 3.13: Kết quả ý kiến về mức độ thích học khi học
theo PPDH GV sử dụng
Bảng 3.14: Kết quả ý kiến HS về mức độ tự tin giải quyết


xiii

80

82

82

83
83
83

84

84

84

85
86


các tình huống sau khi học phần Lập trình đơn giản theo
PPDH GV sử dụng
34.
35.

36.

37.


38.

39.

40.

41.

Bảng 3.15: Kết quả ý kiến HS về hƣớng giải quyết vấn đề
Bảng 3.16: Kết quả ý kiến HS về mức độ tiếp thu bài học
theo PPDH GV sử dụng
Bảng 3.17: Bảng tỷ lệ % về mức độ tự tin khi thực hành
trên máy
Bảng 3.18: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích
bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.19: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích
bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.20: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích
điểm cả hai bài kiểm tra
Bảng 3.21: Giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn
của điểm bài kiểm tra qua hai lần TN
Bảng 3.22: Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập của
HS

xiv

87
88


88

90

91

92

93

95


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Stt

TÊN HÌNH

Trang

1.

Hình 1.1: Cấu trúc vấn đề.

9

2.

Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề


20

3.

Hình 2.1: Trƣờng THCS Nguyễn Văn Tiết

29

4.

Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ % ý kiến HS về mức độ sử dụng
PTDH của GV

39

5.

Hình 2.3: Biểu đồ tỉ lệ % GV sử dụng PPDH

41

6.

Hình 3.1: Tiến trình DH lập trình đơn giản theo DHGQVĐ

53

7.

8.


9.

10.

11.

12.

Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ % mức độ ủng hộ của HS về PPDH
GV sử dụng
Hình 3.3: Biểu đồ tỉ lệ % mức độ thích học của HS khi học
theo PPDH GV sử dụng
Hình 3.4: Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích điểm bài kiểm
tra lần 1
Hình 3.5: Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích điểm bài kiểm
tra lần 2
Hình 3.6: Biểu đồ biểu thị tần suất lũy tích điểm cả hai lần
kiểm tra
Hình 3.7: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS qua hai
lần TN

xv

84

84

88


89

90

93


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - công nghệ mà đặc biệt là công
nghệ thông tin và xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, nhân loại
đang bước sang nền kinh tế tri thức. Đảng và Nhà nước ta xem Giáo dục - Đào tạo
cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ
hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng chiến lược phát
triển Giáo dục - Đào tạo, trong đó nổi bật là các yêu cầu: “Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên
tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh...”. [11, tr 14]
Đổi mới giáo dục phổ thông đã và đang được thực hiện thông qua việc
đổi mới: mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá,
công tác quản lí, chỉ đạo…Trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một trong
những yếu tố trọng tâm. Định hướng đổi mới phương pháp được nêu rõ tại điều
28 của Luật giáo dục:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của trong lớp học, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh” [10, tr 22].
Để theo kịp xu thế của thời đại, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất
nước, mỗi giáo viên, mỗi nhà trường, các sở, ban, ngành trong hệ thống giáo dục

cần phải ra sức phấn đấu, nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa về việc ứng
dụng các mô hình dạy học, PPDH, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Mặt khác, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và thâm nhập vào hầu hết các
lĩnh vực trong cuộc sống. Trong đó, môn tin học giữ một vai trò quan trọng nhằm
trang bị những kiến thức cơ bản về tin học ứng dụng, tin học phần mềm, đặc biệt
chú trọng việc rèn luyện kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết các
vấn đề trong cuộc sống cho người học.

1


Tuy nhiên, thực tế chất lượng dạy học phần “Lập trình đơn giản” môn tin
học lớp 8 tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết hiện nay chưa cao, chưa giúp học
sinh tiếp nhận môn học với tất cả sự say mê và hứng thú của mình. Là giáo viên
dạy học môn Tin học tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình
Dương, tôi luôn trăn trở với câu hỏi “ Làm gì ? ” và “ Làm như thế nào ? ” để cải
thiện tình trạng này. Đó chính là lý do để người nghiên cứu thực hiện đề tài:
“ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN

TẠI TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH
BÌNH DƢƠNG ”
Góp phần phát huy tính tích cực, hứng thú, chủ động trong học tập, rèn
luyện tư duy, kỹ năng và năng lực GQVĐ cho học sinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Triển khai DHGQVĐ, nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Lập trình
đơn giản tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, người nghiên cứu sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Phân tích cơ sở lý luận dạy học giải quyết vấn đề;
2. Xác định thực trạng dạy học phần Lập trình đơn giản môn tin học lớp 8 tại

trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương;
3. Xây dựng tiến trình bài dạy theo dạy học GQVĐ trong giảng dạy phần Lập
trình đơn giản và thực nghiệm sư phạm.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu
Dạy học giải quyết vấn đề phần Lập trình đơn giản môn tin học lớp 8 tại
trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương.
2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy - học của GV và HS trong phần Lập trình đơn giản môn tin
học lớp 8 tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương.
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, chất lượng dạy – học phần Lập trình đơn giản tại trường THCS
Nguyễn Văn Tiết chưa cao;

2


Nếu dạy học phần Lập trình đơn giản tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị
xã Thuận An tỉnh Bình Dương theo hướng dạy học giải quyết vấn đề như người
nghiên cứu đề xuất thì sẽ làm cho học sinh hứng thú, chủ động, tích cực học tập,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại cơ sở.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thực tế, môn tin học tại trường THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An
tỉnh Bình Dương chỉ dạy cho HS 3 khối đó là khối 6, khối 7 và khối 8, với tổng số
tiết của mỗi khối là 70 tiết/ năm, HS học 2 tiết/ tuần. Vì thế người nghiên cứu vận
dụng dạy học giải quyết vấn đề phần Lập trình đơn giản cho HS khối 8 tại trường
THCS Nguyễn Văn Tiết thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Thực hiện tham khảo, phân tích tài liệu chuyên môn, tạp chí giáo dục, và các

kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan đến DHGQVĐ
nhằm xác định cơ sở lý luận và định hướng giải pháp của đề tài.
7.2. Phƣơng pháp điều tra – bút vấn
Xác định thực trạng việc giảng dạy phần lập trình đơn giản tại trường THCS
Nguyễn Văn Tiết – Thuận An – Bình Dương.
Sử dụng các phiếu thăm dò ý kiến GV và HS trong việc vận dụng dạy học
giải quyết vấn đề giảng dạy phần Lập trình đơn giản.
7.3. Phƣơng pháp thống kê phân tích số liệu
Nhằm định lượng những phiếu khảo sát thành những con số có giá trị trong
công tác nghiên cứu của mình.
Xử lý số liệu bằng phần mềm kiểm nghiệm thống kê giáo dục SPSS 13.
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả. Lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng được lựa chọn đảm bảo tương đối sự cân đối về số lượng, tỉ lệ nam –
nữ, học lực, thời gian dạy lớp TN và lớp ĐC vào các buổi sáng từ 7h – 8h30.

3




×