Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Quản trị tài chính công ty cổ phần nhựa đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.61 KB, 29 trang )

QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
1.1
Quá trình hình thành và phát triển:
1.1.1
Tóm tắt quá trình hình thành:
 Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng trước đây là Nhà Máy Nhựa Đà Nẵng trực thuộc ủy
ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập ngày 22/01/1976. Công ty hoạt động
sản xuất kinh doanh các mặt hàng thuộc ngành kinh tế công nghiệp gia công sản phẩm từ chất
dẻo, các sản phẩm chủ yếu là bao bì xi măng, ống nước các loại phục vụ công, nông, ngư
nghiệp, xây dựng và các sản phẩm gia dụng.
 Ngày 04/08/2000, theo quyết định số 20/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về
việc chuyển Công ty nhựa Đà Nẵng thành Công ty cổ phần nhựa Đà Năng.


Ngày 23/11/2001, công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng chính thức niêm yết tại trung tâm

giao dịch Chứng khoán TP HCM với mã chứng khoán là DPC, vốn điều lệ khi thành lập
15.965.200.000 đồng. Tổ chức tư vấn niêm yết: Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt.
Kiểm toán độc lập: Công ty Kiểm toán và Kế toán - AAC- Bộ Tài Chính.
1.1.2
Giới thiệu về Công ty:
Tên công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
Tên tiếng Anh: DANANG PLASTIC JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt:


DANAPLAST

Logo:
Mã chứng khoán : DPC
Vốn điều lệ: Tính đến tháng 12/2008 của Công ty là : 22.372.800.000 đồng.
Trụ sở chính:
371 Trần Cao Vân – Đà Nẵng
Điện thoại :
84-(511) 714 642
Fax:
84-(511) 714 561
1.2
Hoạt động kinh doanh của Công ty:

Page 1


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

 Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ chất dẻo bao gồm bao bì nhựa, nhựa gia dụng và các sản
phẩm nhựa công nghiệp.
Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, vật tư, nguyên liệu và các chất phụ gia ngành nhựa.
Xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh các ngành nghề phù hợp với pháp luật quy định.
 Sản phẩm, Dịch vụ:
Hiện nay, công ty đã sản xuất được nhiều loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường như :
- Các sản phẩm ống nước : ống HDPE, ống uPVC.

- Các loại vỏ bao xi măng, các loại bao bì phức hợp, bao PP.
- Các sản phẩm túi xốp PE , túi PP.
- Các sản phẩm tiêu dùng : dép, ủng...và các sản phẩm chuyên dùng theo yêu cầu của
khách hàng.
Trong đó, một số sản phẩm cũng đã được xuất khẩu sang các nước châu Âu và châu Á.
1.3
Môi trường kinh doanh :
1.3.1
Vị thế của công ty :
Có thể xét vị thế của công ty trong khu vực và trong toàn ngành có một số đặc điểm sau:
- Chưa có một doanh nghiệp nào đủ mạnh như công ty ở khu vực này.
- Có thể cạnh tranh về mặt địa lý tất cả các sản phẩm cồng kềnh trong phạm vi bán kính ít
nhất 300km.
- Là doanh nghiệp có uy tín trong hoạt động kinh doanh nên có khả năng tận dụng rất tốt
các chính sách ưu đãi của các tổ chức tín dụng về lãi suất cũng như các nguồn vốn ưu đãi của
địa phương.
- Nhà nước quan tâm đến việc phát triển khu vực kinh tế miền Trung nên công ty cũng
được hưởng nhiều chính sách ưu đãi quan trọng.
- Việc phát triển nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ giúp công ty khai thác nguồn nguyên liệu
với giá cạnh tranh nhất.
1.3.2

Chiến lược phát triển và đầu tư :

- Phát triển và duy trì hệ thống khách hàng sẵn có của công ty một cách ổn định và lâu dài.

Page 2


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II


GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

- Đẩy mạnh việc kinh doanh nguyên liệu hạt nhựa giúp cho công ty một mặt ổn định giá
nguyên liệu đầu vào và đồng thời tạo ra lợi nhuận từ hoạt động này thông qua việc hình thành
Văn phòng đại diện tại TP HCM.
- Đa dạng hoá khuôn mẫu thông qua hình thức đầu tư hoặc thuê mua nhằm đa dạng hoá sản
phẩm nhựa gia dụng.
- Tăng cường quản lý tài chính bằng phương pháp quản lý tối ưu nhằm điều chỉnh kịp thời
cho các nhu cầu tài chính giúp công ty giữ uy tín với khách hàng và các tổ chức tài chính.
Dưới đây là bảng phân tích tình hình của công ty với các thông số trong ngành nhựa năm
2010:
Chỉ tiêu
Tổng DT
LNT từ hoạt động kd
LNTT
LNST
Tổng TS
Tổng TSNH
Tổng nợ
Nợ ngắn hạn
VCSH
Nợ phải trả/tổng NV
Nợ phải trả/VCSH
Thanh toán hiện hành
Thanh toán nhanh
Thanh toán nợ ngắn hạn
Vòng quay tổng TS
Vòng quay TSNH
Vòng quay VCSH

LNTT/DTT
LNST/DTT
ROA
ROE
Tỷ lệ tăng trưởng DT
LN/CP (EPS)
VCSH

Ngành
4,708,785
732,596
745,904
644,346
3,437,976
2,323,244
1,349,566
1,242,401
2,043,856
46%
116%
230%
116%
16%
37%
55%
71%
11%
9%
13%
21%

31%
23%
17%

DPC
92,641
7,097
7,547
6,460
52,334
42,542
13,118
12,778
39,217
25%
33%
333%
123%
20%
46%
57%
61%
8%

Tỷ trọng
2%
1%
1%
1%
2%

2%
1%
1%
2%

12%
16%
30%
6%

Page 3


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Tiền mặt

150%

-14%

 Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy được rằng:
 Các chỉ tiêu tăng trưởng của công ty chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong ngành, từ 1-2%.
Điều này cho thấy, so với các công ty cùng ngành thì Cty Nhựa Đà Nẵng có quy mô khá nhỏ
nhưng Cty lại có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu xấp xỉ so với mức bình quân ngành, chứng tỏ DN
hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
 Về khả năng sinh lợi thì Công ty CP Nhựa Đà Nẵng không trội hơn so với các đối thủ
trong ngành. Nhưng các chỉ số ROA và ROE cao, chứng tỏ công ty có khả năng quản lý và

phân phối nguồn lực tốt, mặc dù quy mô nhỏ nhưng sinh lợi cao.
 Cơ cấu vốn của công ty tốt. Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu và Tổng NV thấp hơn so
với các công ty đối thủ.
 Khả năng thanh toán của công ty tốt và chắc chắn vì nó thể hiện ở chỉ số thanh toán
hiện tại và thanh toán nhanh của công ty cao hơn mức trung bình ngành. Điều này còn phản
ánh được tính linh hoạt trong thanh toán của công ty.

PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1

Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty qua bảng Cân đối kế toán:
Năm 2008

TÀI SẢN (Triệu
Đồng)
ST
A - TÀI SẢN NGẮN
HẠN
31,638
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2,869

Năm 2009

Năm 2010
TT
(%)


Chênh lệch
08/09
CL
ST
(%)

Chênh lệch
09/10
CL
ST
(%)

TT
(%)

Số
Tiền

TT
(%)

ST

78.56

39,195

79.63

42,542


81.29

-2,466

-7.79

10,02

34.36

9.02

2,954

6.00

2,533

4.84

480

16.72

-395

-11.81

Page 4



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II
II. Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải 8,702
TSNH
thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
19,908

V. Tài sảnTSDH
ngắn hạn 159.36
khác
NỢ NGẮN
HẠN8,079
B-TÀI
SẢN DÀI
HẠN
VỐN
DÀIphải
HẠNI. Các
khoản
thu dài hạn
II. Tài sản cố định
8,049
III. Bất động sản
đầu tư
IV. Các khoản đầu

tư tài chính dài hạn 30
V. Tài sản dài hạn
khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
39,717
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ
18,015
I. Nợ ngắn hạn
16,234
II. Nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
TỔNG
CỘNG
NGUỒN VỐN

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

20.00

1,860
9,445

3.78
19.19


49.43

24,420

49.61

79.63%

20.37%
0.10
517

21.4%
21.45
10,028

1,715

3.28

0

1,860

11,265

21.52

-1,274


-14.64

2,016

27.14

26,800

51.21

-1,549

-7.78

6,061

229

0.44

-123

-77.07

480

33.01
1,314.4
2


9,792

18.71

-114

-1.41

2,063

25.90

1.05
20.37

78.6%
21.37

9,998

20.31

0
9,792

18.71

0
-114


-1.41

0
2,063

26.00

0.08

30

0.06

30

0.057

0

0.00

0

0.00

100

49,223


100

52,334

100

-2,580

-6.49

12,085

32.54

11.88
11.34

12,142
10,537

24.67
21.41

13,118
12,778

25.07
24.42

-13,6

-12,03

-75.51
-74.07

7,754
6,351

176.68
151.72

1,781

0.55

1,605

3.26

340

0.65

-1,578

-88.63

1,403

692.67


21,702
21,675

88.12
88.08

37,081
37,005

75.33
75.18

39,217
39,217

74.93
74.93

11,02
11,04

50.79
50.92

4,332
4,270

13.23
13.05


27

0.04

76

0.15

0

-13

-46.35

61

418.14

39,717

100

49,223

100

52,334

-2,580


-6.49

12,085

32.54

100

Qua bảng cân đối kế toán của công ty tiến hành phân tích cấu trúc tài sản của công ty:
Trong năm 2008:

Page 5


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Năm 2009

TSNH

81.29%

TSDH

18.71%

NỢ NGẮN HẠN


24.42%

VỐN DÀI HẠN

75.58%

Năm 2010

Nhận xét:

Qua các thông số và biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản năm 2008 cho thấy, Công

Ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng có cơ cấu tài sản và nguồn vốn khá an toàn. Công Ty chủ yếu sử
dụng tài sản ngắn hạn hơn là tài sản dài hạn, vì thế khả năng thanh toán nợ của công ty nhanh
TSNH

78.55%

TSDH

21.45%

NỢ NGẮN HẠN

11.34%

VỐN DÀI HẠN

88.66%


và khả năng sinh lợi không cao. Vì công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn nhiều nên khi công ty
có các khoản nợ tới hạn có thể chuyển hóa thành tiền mặt nhanh chóng để xoay vòng vốn.
Điều này đảm bảo cho công ty có một mức an toàn cao trong việc chi trả các khoản nợ. Tuy
nhiên vì đầu tư cho tài sản dài hạn khá ít nên tốc độ tăng doanh thu của công ty là không cao
và khả năng mở rộng quy mô của công ty cũng không lớn.

Page 6


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Cơ cấu nguồn vốn của công ty chủ yếu là sử dụng nguồn vốn dài hạn. Vì công ty Nhựa Đà
nẵng là công ty cổ phần nên lượng vốn huy động từ các cổ đông là chủ yếu. Công ty sử dụng
hơn 75% vốn dài hạn cho các hoạt động đầu tư và tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của
công ty, phần còn lại chủ yếu là vốn vay. Điều đó cho thấy khả năng tài chính của công ty là
khá vững mạnh, khi cần nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh công ty có thể huy động một
cách nhanh chóng. Công ty có khả năng tự chủ tài chính cao và điều này mang lại lợi thế lớn
cho công ty.
Phân tích các thông số tài chính:
Chỉ tiêu
ĐVT
Khả năng thanh toán hiện thời
Lần
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
Kì thu tiền bình quân
Ngày

Vòng quay khoản phải thu
Ngày
Thời gian hàng tồn kho
Ngày
Vòng quay hàng tồn kho
Lần
Vòng quay tài sản
Lần
Thông số nợ
%
LN gộp biên
%
LN ròng biên
%
ROA
%
ROE
%
Kỳ trả tiền bình quân
Ngày
Vòng quay tài sản cố định
Lần
Thông số nợ dài hạn
%
Thông số khả năng trả lãi vay
Lần

Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010

6.93
3.72
3.33
2.43
1.40
1.23
41
60
46
9
7
8
112
158
129
3
2
3
2
1
2
12
25
25
15
22
19
5
10
7

9
15
12
11
20
16
9
3
19
8.97
7,15
9,46
0,6
0,4
0,86
8.83
14.23
19.54

• Thông số khả năng thanh toán hiện thời cho biết: 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng
bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Thông số này của công ty năm 2009 và 2010 giảm
mạnh so với năm 2008. Lý do là vì các khoản nợ ngắn hạn trong năm 2009 và 2010 tăng
mạnh so năm 2008, trong khi đó, tài sản ngắn hạn lại tăng với một tỷ lệ rất thấp. Điều này
cho thấy, công ty ngày càng mất khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên,
hệ số này năm 2009 và 2010 vẫn còn ở mức khá cao. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp vẫn
đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.

Page 7



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

• Kỳ thu tiền bình quân cho ta thấy thời gian bình quân để khoản phải thu chuyển thành
tiền. Qua bảng ta thấy, năm 2009 chỉ số này có hệ số khá cao, đồng nghĩa với việc chất
lượng các khoản thu của công ty không tốt, tuy nhiên năm 2010 chỉ số này đã được hạ
xuống nhưng vẫn cao hơn so với năm 2008. Điều đó làm cho thông số vòng quay khoản
phải thu có dao dộng nhẹ. Qua đó thấy được công tác quản lý thu nợ của DN chưa hiệu
quả, thời gian khách hàng chiếm dụng vốn của DN lớn.Năm 2009, thời gian DN chiếm
dụng vốn của nhà cung cấp chỉ là 3 ngày, tuy nhiên năm 2010 thời gian này tăng lên một
cách rõ rệt. Đó là do khoản tiền ứng trước của khách hàng tăng lên đáng kể. Điều đó cho
thấy hiệu quả hoạt động cũng như uy tín của DN đối với khách hàng và NCC được nâng
cao đáng kể.
• Thời gian hàng tồn kho với 130 ngày là thời gian bình quân mà sản phẩm được lưu kho,
thì qua thống kê ta thấy năm 2009 chỉ số này vượt quá thời gian bình quân do tình hình
kinh tế chung của toàn bộ thị trường, còn những năm còn lại không có thay đổi gì đáng
kể .
• Vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm luân chuyển ổn định, điều này cho thấy, thời gian sản
phẩm tồn kho của công ty không thay đổi nhiều qua các năm. Nghĩa là hiệu quả hoạt
động quản lý tồn kho của công ty tốt.
• Vòng quay tài sản cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Năm 2008 chỉ số này
cao, tuy nhiên do toàn cảnh thị trường và nền kinh tế vào năm 2009, nên chỉ số này đã bị
giảm từ 1.9 xuống 1.4. Tuy nhiên năm 2010, công ty đã khẳng định lại năng lực của mình
bằng việc tăng chỉ số này từ 1.4 lên 1,7 tuy không cao như năm 2008 nhưng đây cũng là
một bước tiến của công ty trong hoạt động quản lý tài sản.
• Vòng quay TSCĐ cho biết với 1 đồng tài sản cố định ròng thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Chỉ số này cho biết khả năng hoạt động, cũng như công tác quản lý tài
sản của DN. Năm 2008 chỉ số này là 8,97, đến năm 2009 là 7,15 và năm 2010 là 9,46.
Qua đó ta thấy công tác quản lý tài sản của DN ổn định, chỉ số có suy giảm vào năm

2009 nhưng không đáng kể.

Page 8


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

• Thông số suất sinh lợi ROA và ROE của công ty vào năm 2009 tăng vọt so với năm
2008. Sau đó, năm 2010 lại giảm xuống. Lý do là vào năm 2009, Cty tăng một lượng rất
lớn tổng TS và VCSH. Trong khi đó, tổng TS và VCSH của DN năm 2010 chỉ tăng nhẹ.
Qua đó ta thấy được tình hình kinh doanh của công ty thuận lợi, đang trên đà phát triển,
đầu tư vào các công ty con và các khoản mục khác. LNST tăng đều và đang theo chiều
hướng tốt, bên cạnh đó VCSH cũng tương đối lớn có thể đáp ứng cho việc chi trả và phát
triển DN.
Trước tiên, chúng ta có thể thấy được rằng trong giai đoạn từ năm 2008 – 2009, công ty
hoạt động tốt. Các thông số tài chính chứng tỏ được rằng cơ cấu vốn cũng như năng lực hoạt
động của công ty là khá tốt so với các công ty cùng ngành vào thời điểm hiện tại. Khả năng
sinh lời của công ty cũng khá cao, khả năng tự chủ về tài chính tốt.
Bên cạnh đó, chúng ta còn có thể nhận thấy, công ty sử dụng đồng vốn có hiệu quả. Năng
lực hoạt động của công ty tương đối cao cho thấy khả năng quản trị điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty khá tốt làm cho hệ số quay vòng vốn luôn ở mức cao, tiết kiệm
chi phí lãi vay cũng như các chi phí vốn khác.
So với các công ty cùng ngành thì quy mô của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng có phần nhỏ
hơn nhưng tỷ lệ lợi nhuận lại cao, điều này chứng tỏ rằng nếu đầu tư tốt công nghệ thì công ty
có thể có doanh số bán cao hơn hiện tại và mở rộng thị trường bằng cách tấn công vào một số
lĩnh vực khác.
2.2 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
2.2.1 Năm 2008:

Công ty không vay dài hạn, chỉ phát hành cổ phiếu công ty, số lượng cổ phiếu phát
hành là 2.237.280 cổ phiếu, mệnh giá là 10,000 đồng, giá thị trường tại thời điểm công ty phát
hành là 8200 đ, cổ tức là 1000đ/cổ phiếu, tốc độ tăng trưởng cổ tức là 1,2%, chi phí phát hành
dựa vào thặng dư vốn cổ phần là 7 %.Như vậy, chi phí nếu công ty tăng vốn bằng việc phát
hành cổ phiếu là:
rs

Page 9


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Chi phí nếu công ty tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại
rs
Do tỷ suất chi phí tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại ít hơn tỷ suất chi phí tăng vốn bằng việc
phát hành cổ phiếu nên công ty lựa chọn tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại
2.2.2 Năm 2009:
Công ty vay dài hạn ngân hàng với số tiền 1.359.927.800 đ,thuế thu nhập doanh nghiệp
25%,lãi suất ngân hàng 12%/năm ,như vậy tỉ suất chi phí khoản vay dài hạn là:
rs=rd*(1-T)=12%*(1-0.25)=9%
Công ty phát hành 2.237.280cổ phiếu,mệnh giá là 10000đồng , giá thị trường tại thời
điểm công ty phát hành là 19.300đ, cổ tức là 1200 đ/cổ phiếu, chi phí phát hành là7%, tốc độ
tăng trưởng cổ tức là 1,2 %. Như vậy tỷ suất chi phí phát hành cổ phiếu :
rs

7,96%

Tỷ suất chi phí nếu công ty tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại :

rs

Do tỷ suất chi phí tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại thấp hơn so với các chi phí vay dài
hạn và phát hành cổ phiếu nên công ty lựa chọn tăng vốn đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại .
2.2.3 Năm 2010:
Công ty không vay dài hạn, chỉ phát hành cổ phiếu, số lượng cổ phiếu phát hành 2.237.280 cổ
phiếu, giá thị trường tại thời điểm công ty phát hành là 16.200đ, cổ tức là 1500đ/cổ phiếu,chi
phí phát hành là 7%, tốc độ tăng tăng trưởng cổ tức là 1,25%. Như vậy tỷ suất chi phí phát
hành cổ phiếu :
Page 10


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

rs

Tỷ suất chi phí nếu công ty tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại:
rs

Do tỷ suất chi phí tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại thấp hơn so với các chi phí phát hành
cổ phiếu nên công ty lựa chọn tăng vốn đâu tư bằng lợi nhuận giữ lại
Qua 3 năm ta thấy rằng công ty nên lựa chọn hình thức tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại,
lợi nhuận này thu được từ hoạt động kinh doanh của công ty sẽ có chi phí thấp và không gây ra
rủi ro, nếu phát hành cổ phiếu thì sẽ gây rủi ro về quyền kiểm soát của công ty, tạo ran guy cơ
pha loãng quyền kiểm soát công ty.
2.2.4 Chính sách trả cổ tức:
Cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để trả cho các chủ sở hữu của công
ty. Tỷ lệ trả cổ tức, hình thức trả phụ thuộc vào kết quả kinh doanh ,chiến lược ,chính sách cổ

tức của công ty và do đại hội đồng cổ đông quyết định,chính sách cổ tức có vai trò quan
trọng,vì: ảnh hưởng trực tiếp lợi ích của cổ đông,ảnh hưởng đến sự biến động của giá cổ phiếu
trên thị trường ,ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư cho sự tăng trưởng và phát triển của công ty
trong tương lai.Công ty cổ phần nhựa Đà nẵng lựa chọn hình thức trả cổ tức bằng tiền mặt
.Lịch sử trả cổ tức :
STT Loại sự kiện

Ngày Ngày thực
GDKHQ
hiện

Ngày đăng
ký cuối cùng

Tỉ lệ

Ghi chú

1 Cổ tức bằng tiền

20/04/2009 26/05/2009

25/04/2009

10%

2 Cổ tức bằng tiền

17/06/2010 28/07/2010


21/06/2010

12%

3 Cổ tức bằng tiền

18/05/2011 20/06/2011

20/05/2011

15%

1000 đồng/cổ
phiếu
1200 đồng/cổ
phiếu
1500 đồng/cổ
phiếu

Page 11


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Công ty lựa chọn hình thức trả cổ tức bằng tiền mặt vì nếu phát hành thêm cổ phiếu có
thể làm giảm giá thì trường của cổ phiếu do số lượng cổ phiếu lưu thông trên thị trường tăng
lên ,làm tăng vốn đầu tư chủ sở hữu và ảnh hưởng tới lợi nhuận chưa phân phối ,phát hành
thêm cổ phiếu có thể dẫn đến rủi ro kiềm kiểm soát của công ty.Và trên thị trường có nhiều

công ty phát hành cổ phiếu ,nếu phát hành nhiều thì dễ dẫn tới cổ phiếu không bán được và dễ
mất giá thị trường

Page 12


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

PHẦN III
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CHỨNG KHOÁN CÔNG TY
CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2010, VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011
3. Phân tích tình hình chứng khoán giai đoạn 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 của
công ty CP NHỰA ĐÀ NẴNG (DPC)
3.1. Tình hình và các yếu tố tác động tới giá chứng khoán giai đoạn 2008-2010 của công
ty CP NHỰA ĐÀ NẴNG
3.1.1. NĂM 2008
Năm 2008, kinh tế thế giới với nhiều biến động, khó khăn. Giá dầu tăng cao rồi sụt
giảm mạnh vào những tháng cuối năm. Giá nguyên liệu hạ dẫn đến giá bán sản phẩm hạ, nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm thấp ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ trong năm tài chính 2008 kể cả doanh nghiệp niêm yết.
Đứng trước tình hình đó, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty đã theo dõi diễn biến
tình hình kinh tế thế giới và trong nước để chỉ đạo và điều hành một cách linh hoạt nên kết quả
lợi nhuận của Công ty là 3.531 triệu đồng, đạt 104% so với kế hoạch mà Đại hội đồng Cổ đông
đã thông qua.

Phương án phát hành cổ phiếu giai đoạn 1(650.000 cổ phần) cho cổ đông chiến lượcCông ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đã thực hiện ngày 19/05/2008. Số tiền thu được trong đợt
phát hành này là : 8.125.000.000 đồng; Trong đó: Tăng vốn Điều lệ: 6.500.000.000 đồng,

Page 13


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Thặng dư: 1.625.000.000 đồng. Số tiền thu được từ phát hành, Công ty đã bổ sung vốn lưu
động và đầu tư 01 dây chuyền sản xuất ống nước PVC vít đôi ( 95.000 USD # 1.574.000.000
đồng)
Do tình hình thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh nên phương án phát hành cổ phiếu
giai đoạn 2 chưa thực hiện. Vì vậy kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt phát hành để đầu
tư 02 dây chuyền sản xuất ống HDPE (9,6 tỷ đồng); chuyển văn phòng, nhà xưởng vào khu
công nghiệp (6 tỷ đồng) chưa thực hiện.Một trong những chỉ tiêu được nhiều nhà đầu tư quan
tâm khi đầu tư vào một cố phiểu, đó là chỉ tiêu ROE. Mức ROE trung bình của các DN nhựa
đang niêm yết trên thị trường chứng khoán hiện nay là 15,605%. Trong các DN nhựa niêm yết,
chỉ có 3 công ty có ROE cao hơn mức trung bình đó là NTP (37,07%), BMP (23,19%) và DNP
(15,67%). Còn DPC thì chỉ có 14,15%

Không giống như nhiều công ty trên sàn đầu tư mở rộng vào các lĩnh vực khác như: tài chính,
bất động sản… chiến lược phát triển của DN tập trung chủ yếu và ngành nghề kinh doanh
chính của mình: mở rộng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm. Vừa qua, DPC có kế hoạch mua
sắm thiết bị, xây dựng nhà xưởng và đổi mới dây chuyền sản xuất với tổng số vốn là 15,6 tỷ.
Với những dự án trên, công ty có thể hoàn thành được kế hoạch đã đề ra trong năm cũng như
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong tương lai, từ đó gia tăng lợi ích cho các cổ
đông.
3.1.2 Năm 2009
Năm 2009 là một năm đầy sóng gió cho cả nền kinh tế cũng như thị tường chứng khoán
Việt Nam. Sau giai đoạn suy yếu nghiêm trọng tháng 1-2 . Nền kinh tế trong nước bị ảnh
Page 14



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

hưởng nặng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thể hiện rõ nhất ở tiêu dùng suy giảm, sản
xuất đình đốn, kim ngạch xuất khẩu bị thu hẹp, vốn đầu tư nước ngoài yếu đi. Do vậy, mức tằn
trưởng GDP của VN trong quý I/2009 đạt 3.1%. Thị trường chứng khoán vì thế tiếp tục đổ dốc
theo xu thế giảm dài hạn của năm trước và tạo đáy 235 điểm vào cuối tháng 2/2009

Giai đoạn tháng 3-7, thị trường hồi phục nhờ thông tin về các biện pháp kích thích kinh
tế thông qua gói kích cầu của Chính phủ. Tăng trưởng GDP quý II được cải thiện đạt 3.9%.
Dấu hiệu tích cực này từ nền kinh tế đã thúc đẩy thị tường tăng tốc mạnh xác lập đỉnh 525
điểm hồi giữa tháng 6. Sau đó, thị trường điều chỉnh giảm cho đến gần hết tháng 7. Bước sang
tháng 3, Chính phủ bắt đầu thực hiện các biện pháp kích thích kinh tế, chính sách tài khóa mở
rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng thông qua gói kích cầu, đặc biệt là hỗ trợ lãi suất 4%, cũng
như chính sách giảm, giãn thuế đối với DN. Vì vậy, nền kinh tế đã có một số dấu hiệu phục
hồi và chính thức thoát đáy từ quý II/2009 với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3.9%. Dấu hiệu tích
cực này đã phản ánh nhanh chóng vào TTCK, trong tháng 3-4 thị trường chỉ đạt được mức
tăng trưởng nhẹ và chậm, sau đó đã tăng tốc mạnh từ tháng 5 và chính thức xác lập đỉnh 525
điểm khoảng giữa tháng 6. Sau giai đoạn tăng trưởng nóng, TT đã điều chỉnh giảm cho đến
gần hết tháng 7.
Từ tháng 8-10, thị trường tiếp tục đợt hồi phục thứ 2 nhờ sự hỗ trợ của thị trường chứng khoán
thế giới. Tăng trưởng GDP tính chung 3 quý đầu năm 2009 của VN đạt 4,6% và cả năm đạt
5,32%. Đây chính là cơ sở khá vững chắc để thị trường chứng khoán tiếp tục tăng đợt giá lần 2
đầy mạnh mẽ với việc liên tục phá vỡ những kỷ lục về giá trị và khối lượng. Chỉ số VNIndex
đã xác lập mốc 633 điểm vào cuối tháng 10, cùng khối lượng giao dịch đạt trên 100 triệu đơn
Page 15



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

vị, tương ứng với những phiên giao dịch 5.000-6.000 tỷ đồng, cho thấy 1 dòng tiền khổng lồ
đang lưu chuyển trên thị trường.
Bước sang tháng 11-12, thị trường bước vào giai đoạn thoái lui và thận trọng sau khi phục hồi
quá nhanh và mạnh trong giai đoạn tháng 8-10. Chính sách kích thích kinh tế mặc dù đã phát
huy được tác dụng là ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra tác dụng
phụ và tiềm ẩn một số nguy cơ. Cụ thể nó dã kích thích mạnh vào tăng trưởng tín dụng năm
2009 lên tới 37,7%, tăng quá mức cần thiết và vượt quá khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế
và gây những nguy cơ lạm phát tăng mạnh, tăng trưởng không bền vững. Căng thẳng thị
trường ngoại hối, lo lắng về sự mất giá của đồng tiền gây sốt thị trường Vàng. Trước thực
trạng đó, NHNN đã bất ngờ thực hiện nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% sau khi cam kết ổn
định chính sách tiền tệ đến hết năm 2009.Những tác động thực đến luồng tiền vào thị trường
chứng khoán cũng như tác động tâm lý đã khiến các chỉ số chứng khoán rơi vào chu kỳ giảm
điểm từ tháng 11 cho đến hết năm.

Trong hơn 10 năm qua, ngành nhựa VN phát triển khá nhanh với tốc độ tăng trưởng
hàng năm bình quân đạt từ 15-20%. Ngay cả trong bối cảnh kinh tế suy thoái năm 2008 và nữa
đầu năm 2009, Nhựa vẫn là một trong số ít ngành tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng
dương. Ngành Nhựa VN chủ yếu vẫn là một ngành kinh tế kỹ thuật gia công, chi phí nguyên
liệu chiếm 70-75% giá thành sản phẩm. Trong khi đó, Việt Nam hiện vẫn chưa chủ động được
nguồn nguyên liệu đầu vào. Nguyên liệu sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng
30% nhu cầu, 60-70% còn lại phải nhập khẩu. Do vậy những biến động về tỷ giá nguyên liệu
sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Page 16



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Từ cuối năm 2008 đến nữa đầu 2009, sự giảm giá của dầu thô kéo theo giá hạt nhựa PP, bột
nhựa PVC giảm. Cùng với đó, tỷ giá ổn định hơn là yếu tố thuận lợi cho các doanh nghiệp
ngành nhựa nâng cao tỷ suất sinh lời.
3.1.3 Năm 2010
Trong năm 2010 kinh tế thế giới có nhiều biến động. Khủng hoảng nợ tại Hi Lạp,
Hungary tiềm ẩn nguy cơ lan rộng ra toàn khu vực Châu Âu, các chính sách ngăn chặn nạn
đầu cơ địa ốc nhằm làm giảm bớt sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế Trung Quốc, lĩnh vực
sản xuất của Trung Quốc trong tháng 5 tăng trưởng chậm hơn so với dự báo làm giảm niềm tin
vào tốc độ phục hồi của nước Mỹ. Những thông tin này tạo ra mối lo ngại tốc độ phục hồi của
nền kinh tế thế giới có thể sẽ phụ chồi chậm hơn và tiềm ẩn nguy cư khủng hoảng lần 2.
Những lo ngại nền kinh tế thế giới khiền cho nhu cầu các loại hàng hóa suy giảm dẫn đến giá
các loại hàng hóa giảm đặc biệt là giá dầu. Giá dầu sụt giảm mức trên 85 USD/thùng xuống
74,8USD/thùng. Cũng như các hàng hóa khác, nhu cầu các sản phẩm nhựa cũng sụt giảm them
vào đó nguyên liệu hạt nhựa là sản phẩm của hóa dầu nên giá hạt nhựa giảm mạnh từ giữa
tháng 5 từ mức giá 1.025USD/tấn xuống còn 950USD/tấn vào ngày 04/06/2010 tăng khoảng
18% so với giá trung bình năm 2009. Đây có thể là cơ hội tốt để các doanh nghiệp thu mua và
dự trữ nguyên liệu.

.
DPC thuộc nhóm DN nhựa vật liệu xây dựng thì thị phần chủ yếu là trong nước nên
tình hình kinh tế thế giới ảnh hưởng ít đến thị trường đầu ra của DN. Nhưng với việc giá
nguyên liệu sụt giảm sẽ là tín hiệu tích cực giúp giảm chi phí đầu vào cho các DN trong ngành.
Do DN nhập khẩu từ các nhà cung cấp lớn tại khu vực Đông Nam Á nên việc ảnh hưởng từ

Page 17



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

nguy cơ khủng hoảng Châu Âu sẽ chỉ làm giảm giá nguyên liệu mà không thu được lợi từ việc
mất giá đồng Euro.Qua kết quả kinh doanh quý 1 nhận thấy DPC có mức tăng tưởng doanh
thu mạnh so với cùng kỳ với mức tăng trưởng 34% trở lên. Khi nguyên vật liệu đầu vào biến
động thì nguồn tiền mặt, chính sách dự trữ của mỗi DN sẽ ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và
lợi nhuận của DN. Ngày 7/5/2010 chính phủ có nghị quyết yêu cầu NHNN phải có biện pháp
phù hợp để khẩn trương hạ lãi suất huy động xuống khoảng 10% và lãi suất cho vay khoảng
12%, tuy nhiên mặt bằng lãi suất vẫn chưa giảm được ngay trong quý 2/2010, cùng với đó tỷ
giá vẫn duy trì ở mức cao so với năm 2009, giá nguyên liệu giảm nhưng sẽ vẫn cao hơn quý
3/2009 nên từ đó lợi nhuận của DN thấp hơn so với cùng kỳ

3.2. Tình hình và các yếu tố tác động tới giá chứng khoán của công ty CP Nhựa
Đà Nẵng 6 tháng đầu năm 2011
Báo cáo tài chính của công ty qua 4 quý gần đây:
KẾT QUẢ KINH DOANH Quý 3/2010
Quý 4/2010

Quý 1/2011

Quý 2/2011

Doanh thu thuần

26,193


20,421

21,004

20,944

LN gộp

4,627

4,445

3,681

3,909

LN thuần từ HĐKD

1,734

988

1,000

1,718

LNST thu nhập DN

1,493


624

852

1,288

LNST của CĐ cty mẹ

1,493

624

852

1,288

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Quý 3/2010

Quý 4/2010

Quý 1/2011

Quý 2/2011

Tài sản ngắn hạn

37,831


42,542

51,371

47,391

Tổng tài sản

48,108

52,334

60,542

55,729

Nợ ngắn hạn

7,857

12,778

24,833

18,731

Nợ phải trả

9,515


13,118

25,173

19,071
Page 18


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Vốn chủ sở hữu

38,593

39,217

35,369

36,658

CHỈ TIÊU CƠ BẢN

Quý 3/2010

Quý 4/2010

Quý 1/2011


Quý 2/2011

ROS

5.70

3.05

4.06

6.15

ROA

2.93

1.24

1.41

2.22

ROE

3.94

1.60

2.41


3.58

EPS

3,263

2,887

2,181

1,903

BVPS

17,250

17,529

15,809

16,385

P/E

6.22

6.06

7.15


6.15

CÁC CÔNG TY CÙNG NGÀNH

Sàn
CK

Giá

EPS

P/E

BMP HSX

34.0

(-2.9%)

8.2

4.2

DAG HSX

8.9

(-1.1%)

1.8


4.8

DNP

HNX

8.2

(-3.5%)

2.4

3.4

NSP

Upcom

1.7

(+0.0%)

0.0

-

NTP

HNX


31.3

(+0.0%)

7.1

4.4

RDP

HSX

8.6

(-4.4%)

2.1

4.1

Qua bảng báo cáo tài chính ta thấy:


Hệ số EPS (thu nhập trên mỗi cổ phần) của 2 quý đầu năm giảm so với 2 quý

cuối năm 2010 điều này làm cho thu nhập trên mỗi cổ phần của các cổ đông giảm dẫn
đến lợi nhuận cổ đông giảm và thu nhập của công ty cũng giảm theo.



Nếu so với các công ty cùng ngành thì hệ số EPS của công ty vẫn thấp hơn.Công

ty sẽ gặp rủi ro trong việc thu hút sự đầu tư.


Hệ số P/E (hệ số giá và thu nhập cổ phiếu) của quý 1 đầu năm có tăng so với quý

4 năm 2010 tuy nhiên qua quý 2 thì nó lại sụt giảm từ 7.15 giảm còn 6.15. có nghĩa là
giá của cổ phiếu có xu hướng giảm dần.tuy nhiên hệ số P/E của công ty vẫn ở mức bình
thường (trong khoảng 5-15).


So với các công ty cùng ngành thì giá cổ phiếu của công ty vẫn cao hơn, công ty

vẫn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Page 19


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II


GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

Ngoài ra chỉ số ROE của công ty quý 2 năm 2011 có xu hướng tăng lên đáng kể

so với quý 1 năm 2011 và quý 4 năm 2010. các nhà đầu tư sẽ căn cứ vào chỉ số này để
quyết định có đầu tư vào công ty hay không. Mặc dù ROE có tăng nhưng so với các
công ty khác cùng ngành thì vẫn thấp hơn. Ví dụ ROE của công ty nhựa Bình Minh vẫn
cao hơn (8.02% vào quý 2 năm 2011). Do vậy khả năng thu hút nhà đầu tư của công ty
CP Nhựa Đà Nẵng gặp khó khăn.

Bảng tổng hợp khối lượng và giá trị giao dịch cổ phiếu của công ty CP Nhựa Đà Nẵng
qua 4 quý :

06/2010
05/2011
04/2011
03/2011
02/2011
01/2011

Khối lượng giao dịch(1CP)
Toàn thị
ĐTNN
ĐTNN
trường
(mua)
(bán)
766.697.276
73330727 90457096
520425301
62718147 55765644
466161543
52051290 33534130
790632542
84748373 83187078
538507961
49271231 49086721
688011610
85839593 41527930


Giá trị giao dịch(tỷ đồng)
Toàn thị
ĐTNN
ĐTNN
trường
(mua)
(bán)
14075
3025687 2232721
10650
2171269 2185317
10075
1928379 1147587
17608
2694434 2676402
12870
1724152 1730639
17824
3089640 1762560

Quy3/2010
Tổng số phiên

64

Tổng KL khớp

889,200

Tổng GT khớp


21,486,930,000

Tổng KL đặt mua

2,020,100

Tổng KL đặt bán

1,663,600

Quý 4/2010
Tổng số phiên

66

Tổng KL khớp

185,200

Tổng GT khớp

3,219,810,000

Tổng KL đặt mua

420,200

Page 20



QUẢN TRI TÀI CHÍNH II
Tổng KL đặt bán

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH
470,400

Quy1/2011
Tổng số phiên

57

Tổng KL khớp

109,300

Tổng GT khớp

1,819,500,000

Tổng KL đặt mua

329,500

Tổng KL đặt bán

488,500

Quy2/2011
Tổng số phiên


61

Tổng KL khớp

66,400

Tổng GT khớp

861,070,000

Tổng KL đặt mua

208,100

Tổng KL đặt bán

208,10

Qua bảng tổng hợp trên thấy rằng thị trường cổ phiếu của công ty CP Nhựa Đà Nẵng
đang gặp khó khăn. Khối lượng đăt bán và đặt mua giảm dần qua các quý. Tình hình khó khăn
của công ty có thể lý giải bởi những nguyên nhân sau:
Nguyên nhân bên ngoài:


Thứ nhất là sự tụt dốc của thị trường chứng khoán thế giới. Mặc dù, thị trường

chứng khoán Việt Nam còn rất nhỏ bé so với thị trường chứng khoán thế giới và chưa
hoàn toàn "thông" với thị trường chứng khoán theo nguyên tắc "bình thông nhau",
nhưng thị trường chứng khoán thế giới bị sụt giảm, thì không thể không ảnh hưởng ít

nhiều đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Bởi trong tổng giá trị giao dịch trên thị
trường chứng khoán Việt Nam, các nhà đầu tư hiện chiếm khoảng trên dưới một phần
tư.Sự tụt dốc của thị trường chứng khoán thế giới chủ yếu do giới đầu tư lo ngại về triển
vọng không mấy sáng sủa của nền kinh tế Mỹ do tình hình làm ăn thua lỗ của các tập
đoàn lớn tại Mỹ (với diễn biến mới nhất là của Tập đoàn Qualcomm Inc), do cuộc

Page 21


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

khủng hoảng trên thị trường tín dụng, do lợi nhuận của các công ty bị ảnh hưởng bởi
giá dầu tăng cao và đồng USD mất giá.


Thứ hai, chỉ số giá nói chung và giá tiêu dùng cao và đang có xu hướng còn cao

hơn nữa vào những tháng cuối năm, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên đán, đã hút vào thị
trường hàng hóa, dịch vụ một lượng tiền khổng lồ. Mới qua mười tháng, tổng mức bán
lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đã lên đến gần 584 nghìn tỉ đồng, tăng tới 22,7% so
với cùng kỳ năm trước - một tốc độ tăng hiếm thấy so với cùng kỳ trong nhiều năm
trước đây.


Thứ ba, giá vàng tăng cao, tăng liên tục, tăng trong thời gian dài hiếm thấy; năm

nay tiếp tục tăng cao, đồng thời người mua nhiều hơn. Vàng tăng nóng cũng đã hút vào
đây một lượng tiền không nhỏ. Hằng năm, nhập khẩu khoảng 60 tấn, mỗi tấn trên 27

nghìn lượng, mỗi lượng tạm tính 16 triệu đồng thì tổng giá trị đã lên đến trên 25 nghìn
tỉ đồng.


Thứ tư, giá bất động sản năm nay tăng "kép"; vừa tăng do giá đất tăng vừa tăng

do giá xây dựng (gồm giá vật liệu xây dựng, giá nhân công,…) tăng. Thống kê kinh
nghiệm cho thấy, khi thị trường chứng khoán mới ra đời, chỉ số giá chứng khoán tăng
mạnh từ 100 điểm lên 572 điểm, nhưng do tác động của cơn sốt đất bất động sản lần
thứ hai (năm 2001 - 2002) đã làm cho chỉ số giá chứng khoán gần như "rơi tự do"
xuống còn 130 điểm; chỉ số giá chứng khoán đạt mức kỷ lục 1.170 điểm vào đầu tháng
3.2007, nhưng khi thị trường bất động sản mới nóng sốt cục bộ đã làm cho chỉ số này
vượt qua dốc bên kia, mãi cho tới tháng 9, tháng 10 mới phục hồi và nay do thị trường
bất động sản có dấu hiệu nóng sốt đã làm cho chỉ số giá chứng khoán giảm xuống. Tất
nhiên, có nhiều yếu tố khác nữa.
Nguyên nhân bên trong:
Do các cổ đông của công ty đã mua lại một số lượng lớn cổ phiếu. cụ thể là :


Bà Trương Thị Thương - Trưởng BKS, đã mua 500 CP

Page 22


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH




Ông Trần Quang Dũng - Chủ tịch HĐQT/ GĐ, đã mua 14.400 CP



Ông Nguyễn Hữu Đường - Thành viên HĐQT, đăng ký mua 5.000 cổ phiếu
NĂM

2008

2009

2010

DTT

71.152.187.597

7.143.972.958

92.641.156.301

LNST

3.531.716.915

7.230.585.748

6.458.845.468

TỔNG TS


3.531.716.915

7.230.585.748

6.458.845.468

VCSH

32.749.122.684

37.004.968.194

39.216.645.468

90%

90%

90%

TỶ LỆ TN GIỮ LẠI

Phương trình và tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty năm 2009.
7230585748
= 0,101
71473072958

P=


LNST
=
DTT

A=

DTT
7143072958
=
= 1,452
TS

49223063313

To =

∑ TS
VCSH

=

49223063313
= 1,503
32749122684

g* = R * P * A * To = 90% * 0,101 *1,452 * 1,503 = 0,198 = 19,8%

Tốc độ tăng doanh thu thực tế của năm 2009 so với năm 2008:
gtt =


71473972958 − 71152187597
71152187597

=

0,00452 = 0,45%

Ta thấy gtt < g* => tốc độ tăng trưởng chậm.

KẾT LUẬN:
Doanh nghiệp đang trong trạng thái tăng trưởng thấp,lúc này doanh nghiệp nên thực hiện
các giải pháp về chiến lược kinh doanh, tiếp thị…Nếu doanh nghiệp chưa cải thiện được tốc
độ tăng doanh thu thì doanh nghiệp có thể thực hiện các biện pháp tài chính sau đây, để vẫn
đảm bảo tính hiệu quả trong công tác hoạch định tài chính của doanh nghiệp.
Phương trình và tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty năm 2010 :
P=

LNST
DTT

=

6458845468
= 0,0697
92641156301
Page 23


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II
A =

To =
g* =

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

DTT
92641156301
=
= 1,7701
∑ TS 52334461695

∑ TS
VCSH

=

52334461695
= 1,414
37004968194

R * LNST
= R*P*A*To = 0,0697* 1,7701* 1,414* 90% = 0,157%
VCSH

Tốc độ tăng doanh thu thực tế của năm 2010 so với năm 2009:
gtt =

92641156391 − 71473972958
= 0,296 = 29,6%
71473972958


Ta thấy g* < gtt => tốc độ tăng trưởng chậm.
KẾT LUẬN:
Ta thấy doanh nghiệp trong hoàn cảnh này có thể giải quyết bằng cách vay mượn và
trong tương lai khi tốc độ vay mượn giảm xuống nhỏ hơn tăng trưởng bền vững, doanh nghiệp
sẽ tạo ra được nhiều hơn và dùng nó để trả nợ vay. Nếu tốc độ tăng này là bền vững và dài hạn
thì cần thiết phải phối hợp các chiến lược sau trong quản lý tài chính:
• Phát hành cổ phiếu mới.
• Gia tăng các đòn bẩy tài chính.
• Giảm tỷ lệ chia cổ tức.
• Giảm bớt để sinh lời.
• Sử dụng ngoại lực.
• Mua bán và sát nhập.

PHẦN IV
DỰ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ
NẴNG TRONG NĂM 2011
Page 24


QUẢN TRI TÀI CHÍNH II

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH

4. Định hướng phát triển :
• Phát triển và duy trì hệ thống khách hàng sẵn có của công ty một cách ổn định và lâu
dài.
• Đẩy mạnh việc kinh doanh nguyên liệu hạt nhựa giúp cho công ty một mặt ổn định giá
nguyên liệu đầu vào và đồng thời tạo ra lợi nhuận từ hoạt động này thông qua việc hình
thành Văn phòng đại diện tại TP HCM.

• Đa dạng hoá khuôn mẫu thông qua hình thức đầu tư hoặc thuê mua nhằm đa dạng hoá
sản phẩm nhựa gia dụng.
• Tăng cường quản lý tài chính bằng phương pháp quản lý tối ưu nhằm điều chỉnh kịp
thời cho các nhu cầu tài chính giúp công ty giữ uy tín với khách hàng và các tổ chức tài
chính.

4.1. Mục tiêu chủ yếu
Sử dụng vốn hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn tối thiểu từ 15-20% năm.

4.2. Chiến lược phát triển
Với các mục tiêu chủ yếu trên, Công ty nhận thấy cần có những chiến lược phát triển
sau đây:
• Phát triển và duy trì hệ thống khách hàng sẵn có của công ty một cách ổn định và lâu
dài.
• Đẩy mạnh việc kinh doanh nguyên liệu hạt nhựa giúp cho công ty một mặt ổn định giá
nguyên liệu đầu vào và đồng thời tạo ra lợi nhuận từ hoạt động này thông qua việc hình
thành Văn phòng đại diện tại TP HCM.
• Đa dạng hoá khuôn mẫu thông qua hình thức đầu tư hoặc thuê mua nhằm đa dạng hoá
sản phẩm nhựa gia dụng.
• Tăng cường quản lý tài chính bằng phương pháp quản lý tối ưu nhằm điều chỉnh kịp
thời cho các nhu cầu tài chính giúp công ty giữ uy tín với khách hàng và các tổ chức tài
chính.

4. 5. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011

Page 25


×