Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.35 KB, 3 trang )

Báo cáo thiết kế công trình

SVTH: Nguyễn Học Hậu

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
8.1 Khối lượng bê tông và cốt thép
8.1.1 Phương án móng cọc bêtông cốt thép:

 Thể tích bêtông đài:
Trong đó:




là kích thước đài móng
số đài cọc.
Móng

Thể tích bê tông đài cọc
M1
M2
1
1
2.1
2.8

M3
1
2.8

1.75



2.8

2.8

0.9

1.2

1.2

3.3

9.408

9.408

Tổng
22.12
Bảng 8.1 Khối lượng bê tông trong đài móng

 Thể tích bêtông cọc:
Trong đó:





là chiều dài cọc
là diện tích cọc

số cọc
Thể tích bê tông cọc
Móng
M1
M2
M3
12
21
27
9
9
9
0.1225
0.1225
0.1225
13.2
23.15
29.77
Tổng
66.12
Bảng 8.2 Khối lượng bê tông trong cọc

 Tổng thể tích bêtông - phương án cọc bêtông cốt thép là:
 Khối lượng thép trong đài và cọc là:
Khối lượng thép
Móng
M1+M2+M3
Tổng khối lượng (kg)
8780.7
Tổng khối lượng (Tấn)

8.78
Bảng 8.3 Khối lượng thép trong đài và cọc
Chương 6: Thiết kế móng cọc ép BTCT và cọc khoang nhồi

Trang:1


Báo cáo thiết kế công trình

SVTH: Nguyễn Học Hậu

8.1.2 Phương án móng cọc khoan nhồi:

 Thể tích bêtông đài:
Trong đó:




là kích thước đài móng
số đài cọc.

Thể tích bê tông đài cọc
Móng
M1
M2
M3
1
1
1

3
3.8
4.8
1.2
3.8
4.8
1.2
1.5
2
4.32
21.66
46.08
Tổng
72.06
Bảng 8.4 Khối lượng bê tông trong đài móng

 Thể tích bêtông cọc:
Trong đó:





là chiều dài cọc
là diện tích cọc
số cọc

Thể tích bê tông cọc
Móng
M1

M2
M3
2
5
7
32
32
32
0.2826
0.2826
0.2826
14.464
45.22
63.3
Tổng
122.98
Bảng 8.5 Khối lượng bê tông trong cọc

 Tổng thể tích bêtông - phương án cọc bêtông cốt thép là:
 Khối lượng thép trong đài và cọc là:
Khối lượng thép
Móng
M1+M2+M3
Tổng khối lượng (kg)
14356.79
Tổng khối lượng (Tấn)
14.36
Bảng 8.6 Khối lượng thép trong đài và cọc
Chương 6: Thiết kế móng cọc ép BTCT và cọc khoang nhồi


Trang:2


Báo cáo thiết kế công trình

SVTH: Nguyễn Học Hậu

8.2 Lựa chọn phương án móng

 Những tiêu chí để lựa chọn phương án móng:
a. Tính an toàn:
 Điều kiện này đảm bảo yêu cầu kĩ thuật công trình, bao gồm khả
năng chịu tải trọng của hệ kết cấu móng, sự làm việc bính thường
của hệ móng, móng phải lún lệch trong phạm vi cho phép. Cả hai
phương án móng đều đạt được tiêu chí này.
b. Tính khả thi:
 Phương án móng thiết kế phải thi công được trong phạm vi thực tế
công trường, phải có nhà thầu đủ năng lực thi công theo đúng bản
vẽ thiết kế.
 Có khả năng chịu tải lớn, không gây ảnh hưởng chấn động đối với
công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị
lớn, khắc phục các nhược điểm của cọc đóng khi thi công trong
điểu kiện này. Giá thành rẻ so với các phương án móng cọc khác.
Công nghệ thi công cọc không đòi hỏi kỹ thuật cao.
c. Tính kinh tế:
Phương án
Móng cọc BTCT Móng cọc khoan nhồi
Cốt thép (Tấn)
8.78
14.36

Bê tông (m3)
88.24
195.04
Bảng 8.7 So sánh vật liệu 2 phương án móng
Vật liệu

 Qua các tiêu chí so sánh trên, cuối cùng ta chọn phương án móng cọc
ép bê tông cốt thép.
KẾT LUẬN: Chọn phương án cọc ép bê tông cốt thép

Chương 6: Thiết kế móng cọc ép BTCT và cọc khoang nhồi

Trang:3



×