Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.79 KB, 5 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
CHƯƠNG IV :
SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
Từ các giá trò tính toán của hai phương án móng cọc ép và móng cọc khoan
nhồi ta tổng hợp được khối lượng bêtông và cốt thép cho từng phương án móng
như sau :
KHỐI LƯNG BÊTÔNG (m
3
) KHỐI LƯNG THÉP (Tấn)
Cọc đóng Cọc khoan nhồi Cọc đóng Cọc khoan nhồi
124.81 338.523 17.387 10.669
Từ kết quả so sánh trên ; ta thấy không có phương án nào thật sự có lợi về
cả hai mặt bêtông và cốt thép , do không có điều kiện tham khảo về giá thành
của từng loại vật liệu cũng như giá thuê nhân công, máy móc thiết bò để thi công
hai phương án trên cho nên rất khó khăn trong việc lựa chọn phương án .
Nếu móng cọc ép cho khối lượng bêtông khá nhỏ ( chưa đến một nữa khối
lượng bêtông của cọc khoan nhồi ) nhưng lượng thép lại lớn hơn móng cọc khoan
nhồi ( chủ yếu là cốt thép trong cọc ) ⇒ do đó cần phải tổng hợp nhiều tham số
kỹ thuật và kinh tế để chọn ra được phương án hợp lý hơn .
Các ưu khuyết điểm của hai loại phương án móng :
* Móng cọc ép :
Ưu điểm : giá thành rẻ so với các loại cọc khác (cùng điều kiện thi
công giá thành móng cọc ép rẻ 2-2.5 lần giá thành cọc khoan nhồi), thi công
nhanh chóng, dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc do sản xuất cọc từ nhà máy (cọc
được đúc sẵn) , phương pháp thi công tương đối dễ dàng, không gây ảnh hưởng
chấn động xung quanh khi tiến hành xây chen ở các đô thò lớn ; công tác thí
nghiệm nén tónh cọc ngoài hiện trường đơn giản . Tận dụng ma sát xung quanh
cọc và sức kháng của đất dưới mũi cọc .
Khuyết điểm : sức chòu tải không lớn lắm ( 50 ÷350 T ) do tiết diện và
chiều dài cọc bò hạn chế ( hạ đến độ sâu tối đa 50m ) . Lượng cốt thép bố trí