Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI DTII B800 CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.96 KB, 56 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 2
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ 2
1.1.1 Địa lý của vùng mỏ thiết kế 2
1.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế 2
1.1.4 Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ 2

1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 3

1.2.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG MỎ 3
1.2.1.1 Đặc điểm địa tầng 3
1.2.1.2 Đặc điểm kiến tạo : 3

1.2.2 CẤU TẠO CÁC VỈA THAN 5
1.2.3.1 Đặc điểm nước mặt. 5
1.2.3.2 Đặc điểm nước dưới đất 5

1.2.4 TRỮ LƯỢNG MỎ : 6

1.2.4.1 Chỉ tiêu tính trữ lượng : 6
1.2.4.2 Phương pháp tính trữ lượng : 6
1.2.4.3 Ranh giới tính trữ lượng Công ty than Thống Nhất : 6
1.2.4.4 Bảng thống kê các thiết bị cơ điện – vận tải 7
1.2.4.5 Bảng các thông số của băng tải 8

CHƯƠNG 2 10
GIỚI THIỆU VỀ BĂNG TẢI DTII 800/2x37 TẠI CÔNG TY THAN THỐNG


NHẤT 10
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG BĂNG TẢI DTII 800 10
2.2 TẤM BĂNG 10

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KIỂM TRA BĂNG TẢI DTII 800 17
3.1.1 Tính chiều rộng tấm băng cao su 17
* Khối lượng vận tải phân bố trên 1m chiều rộng băng 18
3.3.5 Tính hộp giảm tốc, khớp nối 27
3.3.5.1 Lựa chọn hộp giảm tốc 27

CHƯƠNG 4 TRỤC TANG 32
4.2 TÍNH THEN 37
4.3 CHỌN Ổ LĂN CHO TRỤC TANG CHỦ ĐỘNG 38

CHƯƠNG 5 40
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC TANG
BĂNG TẢI 40
5.1 CÔNG DỤNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT 40

5.2

5.1.1 Công dụng của trục tang dẫn động 40
5.1.2 Điều kiện làm việc của chi tiết 40
PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHI TIẾT 40

5.3 CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 41

GVHD: Đoàn Công Luận

SV: Lê Quang Thành



Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

5.4 CHỌN MÁY GIA CÔNG VÀ DỤNG CỤ CẮT 44
5.4.1 Chọn máy gia công 44

6.1 ĐẶC ĐIỂM KHI GIA CÔNG RÃNH THEN TRÊN MÁY 49
6.2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN ĐỊNH VỊ KẸP CHẶT 49
6.3 TÍNH TOÁN LỰC KẸP 49
6.4 TÍNH TOÁN ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ĐỒ GÁ 51
6.5 VẬN HÀNH ĐỒ GÁ 51

GVHD: Đoàn Công Luận

SV: Lê Quang Thành


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

Lời nói đầu
Với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế quốc dân hiện nay, công
nghiệp đợc coi l trái tim của nền kinh tế nớc nh, trong đó công nghip m đóng
vai trò hết sức quan trọng. Nhng khai thác nhng khoáng sn có ích l c mt
qui trình công ngh phức tp vì nó c tin hnh trong điều kiện ht sức khó khn,
lm vic trong môi trờng khc nghit. Vận ti mỏ l khâu trọng yếu trong dây

chuyền công nghệ khai thác mỏ. Vì thế ngành Máy và thiết bị mỏ ra đời nhằm cung
cấp đầy đủ các loại máy móc cho nền công nghiệp nói chung và ngành mỏ nói
riêng, với nhiệm vụ thay thế dần cho sức lao động phổ thông của con ngời. L một
sinh viên ngnh máy m em ã thấy trách nhiệm công việc của mình trong tơng lai
l phi dùng kiến thức đã học trong nh trờng góp sức thiết kế ra những máy móc
thiết bị phc vụ cho Ngnh M, giúp ngnh Mỏ ngy một phát triển thịnh vợng hơn.
Qua quá trình tìm hiểu và với sự hớng dẫn nhiệt tình của thạc sỹ on Cụng
Lun, em đã về thực tập tốt nghiệp tại Công ty Than Thng Nht. Trong thời gian
thực tập em đã nghiên cứu và quan sát các đặc tính làm việc cũng nh sửa chữa Băng
Tải. Tại đây em đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ của các cô bác, chú cán bộ tại các
phòng ban cũng nh tại các xởng sửa chữa tại Mỏ. Các cô các chú đã nhiệt tình giúp
đỡ tạo điều kiện để em có thể su tập những tài liệu có liên quan đến đề tài tốt
nghiệp. Những đặc tính kĩ thuật của Băng Tải và quy trình sửa chữa và bảo dỡng đã
đợc cung cấp. Với bản đề cơng thực tập rõ ràng của thầy thì công việc su tập số liệu
rất dễ dàng và khoa học.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thạc sỹ on Cụng Lun đã
giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Em hy vọng sẽ có cơ hội đóng góp công sức
của mình về nghiên cứu và cải tiến phơng tiện Vận Tải Mỏ mà đề tài tốt nghiệp đề
cập đến nhằm năng cao hiệu quả của nó trong sản xuất. Em cũng xin gửi lời cảm ơn
tới ban lãnh đạo Công ty than Thng Nht đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em su tầm tài
liệu hoàn thành đề cơng thực tập tốt nghiệp.
Qua quá trình thực tập em đã tổng hợp đợc kiến thức lý thuyết và kinh
nghiệm cho bản thân. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do khả năng, thời gian,
tài liệu có hạn nên bản đồ án không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
đợc sự chỉ đạo tận tình của các thầy trong bộ môn và các bạn bè đồng nghiệp để
bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 16 tháng 06 năm 2014.
Sinh viên
Lờ Quang Thnh


GVHD: on Cụng Lun

1

SV: Lờ Quang Thnh


Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Địa lý của vùng mỏ thiết kế
- Khu Lộ Trí – Công ty than Thống Nhất thuộc địa phận thị xã Cẩm Phả ,tỉnh
Quảng Ninh.
+ Phía Bắc giáp khoáng sàng than Khe Chàm
+ Phía Đông giáp Công ty than Đèo Nai
+ Phía Nam giáp thị xã Cẩm Phả
+ Phía Tây giáp khoáng sàng Khe Sim
- Giao thông : có mạng lưới giao thông thủy bộ thuận lợi : Đường bộ có
đường 18A, 18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác. Đường sắt có tuyến đường
sắt dài 18 Km nối liền với các mỏ ra nhà máy sàng tuyển Cửa Ông.Đường thủy có
cảng nước sâu lớn như cảng Cửa Ông và các cảng nhỏ như Cẩm Phả, Km6, Mông
Dương… thuận lợi cho việc xuất khẩu than và chuyên trở nội địa, trao đổi hàng hóa
thuận lợi.
- Cung cấp năng lượng : Hiện nay đang sử dụng nguồn điện được cấp từ trạm
điện 35Kw cung cấp cho toàn mỏ.

- Nước sinh hoạt và nước công nghiệp :Sử dụng nguồn nước tự nhiên và
nguồn nước được cung cấp bởi nhà máy nước Giếng Vọng.
1.1.2 Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế
Dân cư trong khu vực khá đông đúc mật độ dân số 409 người /Km 2 ,kinh tế
ổn định , tập trung chủ yếu ở thị xã Cẩm Phả , đa số là người Kinh , một số ít là
người Sán Dìu , người Dao.Nghề nghiệp chủ yếu là khai thác mỏ,một số ít là sản
xuất nông,ngư nghiệp.Trình độ văn hóa, xã hội, ý thức giác ngộ cách mạng của giai
cấp công nhân vùng mỏ là rất cao.
1.1.3 Điều kiện Khí hậu :
Khí hậu khu mỏ mang những nét đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa.Mùa
mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa cao nhất trong tháng khoảng 1089
mm, lượng mưa lớn nhất trong mùa 2850 mm.Số ngày mưa lớn nhất trong mùa là
103 ngày, lượng mưa lớn nhất trong năm là 3076 mm. Mùa khô từ tháng 1 tới tháng
4 năm sau. Số ngày mưa lớn nhất trong mùa khô là 68 ngày
1.1.4 Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ
- Khu Lộ Trí được đẩy mạnh công tác thăm dò từ năm 1960. Công tác thăm
dò tỷ mỉ được tiến hành từ năm 1970 đến năm 1977, báo cáo thăm dò tỷ mỉ được
hội đồng xét duyệt khoáng sản nhà nước phê duyệt năm 1980.

GVHD: Đoàn Công Luận

2

SV: Lê Quang Thành


Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54


- Trong quá trình khai thác lò bằng mức +13, +18 và +54 đã phát hiện một số
khu vực cấu trúc địa chất có biến động, mỏ than Thống Nhất đã tiến hành thăm dò
phục vụ khai thác và đã có báo cáo
-Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất công trường +110 Lộ Trí mỏ than Thống
Nhất (trữ lượng tính đến ngày 30/3/1995 ) do Xí nghiệp thăm dò khảo sát than 4 lập
đã được Công ty than Cẩm Phả phê duyệt
-Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tinh lại trữ lượng khu Đông và Nam Lộ
Trí mỏ Thống Nhất (trữ lượng tính đến 31-12-1997)
1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.2.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG MỎ
1.2.1.1 Đặc điểm địa tầng
Địa tầng chứa than khu Đông và Nam Công ty than Thống Nhất lộ ra bao gồm
trầm tích hệ Tría thống thượng, bậc Nori-Reeti điệp Hòn Gai hệ tầng này phủ bất
chỉnh hợp lên trên đá vôi hệ C3P1 và trầm tích hệ đệ tứ phủ lên trên nó.
- Trầm tích phân bố trên toàn diện tích mỏ.Trong các giai đoạn thăm dò đã
phát hiện được toàn bộ cột địa tầng, gồm 3 phụ điệp :
- Phụ điệp dưới (T3n-rgh) : Phụ điệp này lộ ra phía Nam khu Lộ Trí , với
chiều dài khoảng 300m, thành phần cơ bản là cuội kết xen kẽ một số lớp mỏng cát
kết, bột kết, sét kết và một số lớp than mỏng không có giá trị công nghiệp.
- Phụ điệp giữa (T3n-rgh2 ) : Các tài liệu của các giai đoạn tìm kiếm đến thăm
dò tỷ mỉ đều chứng minh cột địa tầng có chiều dày từ 700m – 1000m.Bao gồm các
đá chủ yếu như :Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than.
1.2.1.2 Đặc điểm kiến tạo :
Khu Lộ Trí được giới hạn bởi các đứt gẫy A-A(phía Bắc),đứt gẫy M1 (phía
tây Nam), đứt gẫy Mt (phía Nam ).Khu Lộ Trí gồm hai khu lớn đó là khu Đông Lộ
Trí và khu Tây Lộ Trí, ranh giới giữa hai khu là tọa độ y =426.000.Trong giới hạn
khu Đông Lộ Trí chia ra ba phân khu nhỏ là phân khu Đông Nam, phân khu Iva và
phân khu bắc.Về cấu trúc địa tầng khu mỏ có những đặc điểm chính sau :
* Khu Đông Lộ Trí : Là một phần của nếp lõm Cọc 6 – Lộ Trí – Khe Sim
kéo dài theo phương á vĩ tuyến. Trong phạm vi khu Đông Lộ Trí đã phát hiện các

uốn nếp và các đứt gãy
- Uốn nếp :
+ Nếp lõm Đông Lộ Trí : đây là nếp lõm không khép kín kéo dài theo hướng
Đông – Tây và chìm dần về phía Đông với góc cắm dưới 10 0, thuộc uốn nếp bậc II
và chứa tất cả các vỉa than có mặt trong khu mỏ.

GVHD: Đoàn Công Luận

3

SV: Lê Quang Thành


Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

+ Nếp lồi 184 : Trục nếp lồi kéo dài theo hướng Đông đến Đông Bắc, mặt
trục nghiêng về phía Bắc.Thế nằm của các vỉa than cánh Bắc dốc 28 0 đến 400 có chỗ
lên tới 600, cánh Nam từ 350 đến 450 có chỗ lên tới 600.Trên hai cánh chứa tất cả các
vỉa than có mặt trong cột địa tầng.
- Đứt gẫy : Trong khu thăm dò gồm 5 đứt gẫy.
+ Đứt gẫy thuận : Nằm giữa hai tuyến thăm dò VII và VIII kéo dài từ Bắc tới
Nam được phát hiện trong quá trình khai thác.Mặt trượt cắm Đông, cự ly dịch
chuyển theo mặt trượt từ 70 đến 100m, cự ly dịch chuyển theo địa tầng 60m đến
80m.Bề rộng đới hủy hoại khoảng 14m.
+ Đứt gẫy nghịch :kéo dài theo hướng từ Tây đến Bắc, mặt trượt cắm tây góc
cắm từ 800 đến 850.Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng 22m, theo mặt trượt
khoảng 25m.Bề rộng đới hủy hoại khoảng 6m trở lên.
+ Đứt gẫy nghịch C : Nằm ở trung tâm khu đông Lộ Trí chạy theo hướng từ

Đông tới Bắc, mặt trượt cắm Đông Nam.Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng
90m, bề rộng đới hủy hoại khoảng 7m đến 10m.
+ Đứt gẫy nghịch L-L : Chạy theo hướng từ Tây tới Bắc sau đó chuyển sang
hướng Tây. Mặt trượt cắm Đông Bắc với góc cắm từ 65 0 đến 700, càng về phía
Đông Nam góc cắm càng tăng lên.Đứt gẫy thuận M : Nằm về phía Nam khu mỏ
chạy theo phương từ Tây đến Bắc.Mặt trượt cắm Bắc với góc cắn từ 70 0 đến 800.cự
ly dịch chuyển theo mặt trượt khoảng 1000m,theo địa tầng khoảng 80m, đới hủy
hoại khoảng 70m.
* Khu Tây Lộ Trí : Đặc điểm kiến tạo khu tây gồm có 4 đứt gẫy.
- Đứt gẫy Mt ở phía Nam – Tây Nam, đứt gẫy P-P chia khu Tây thành 2 phần
Nam và Bắc, đứt gẫy C-C là đứt gẫy phân phối giữa khu Đông và Tây Lộ Trí, có
thế chia khu tây Lộ Trí thành các khối địa chất như sau : khối Tây Nam và khối Tây
Bắc.
- Đứt gãy thuận P-P : Được phát hiện và đặt tên cho giai đoạn thăm dò bổ
sung khu Tây Lộ Trí. Đứt gẫy chạy theo hướng từ Tây Bắc đến Đông Nam.Mặt
trượt của đứt gẫy nghiêng về phía Tây Nam với góc dốc mặt trượt thay đổi 65 0 đến
750,đứt gẫy có đới hủy hoại rộng từ 5m đến 10m.
- Đứt gẫy Mt thuận : Được xác định trong báo cáo thăm dò tỷ mỉ khi Đông
Lộ Trí, đứt gẫy chạy theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam,mặt trượt cắm về phía
Đông Bắc với góc dốc thay đổi từ 700 đến 800.
- Đứt gẫy thuận M1 : Được xác định trong báo cáo thăm dò tỷ mỉ khu Đông
Lộ Trí.Đứt gẫy chạy theo hướng Tây Nam đến Đông Bắc.

GVHD: Đoàn Công Luận

4

SV: Lê Quang Thành



Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

1.2.2 CẤU TẠO CÁC VỈA THAN
Nằm trong địa tầng này có 4 vỉa và chùm vỉa : Vỉa mỏng, chùm vỉa dày, vỉa
trung gian, chùm vỉa G. Trong đó đạt giá trị công nghiệp có chùm vỉa dày và vỉa G.
Quy luật trầm tích của các vỉa than khá phức tạp. Chiều dày địa tầng chứa
than tăng dần từ Nam đến Bắc, từ Tây sang Đông. Hệ số chưa than tập trung chủ
yếu ở phần trung tâm. Càng lên phía Bắc địa tầng chứa than dày lên nhưng chiều
dày các vỉa than bị vát mỏng.
1.2.3 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
1.2.3.1 Đặc điểm nước mặt.
Nhờ vào điều kiện địa chất thuận lợi, từ lâu nguồn nước mặt tập trung chủ
yếu vào hồ Bara, hồ này năm ở phía đông bắc cách mỏ khoảng 500m.Diện tích mặt
hồ khoảng 400.000m2, mực nước cao nhất tới hồ là + 342 m.Với khối lượng nước
chứa trong hồ khoảng 508.399m3. Nguồn nước cung cấp cho hồ là nước mưa.
1.2.3.2 Đặc điểm nước dưới đất
- Đặc điểm chứa nước của địa tầng chứa than : Đá có khả năng chứa nước
( cát kết, cuội kết, sạn kết,bột kết, sét kết là loại đá cách nước). Khả năng chứa nước
của các loại đá trên phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ của chúng.
Cuội kết có hệ số nứt nẻ 8,88%
Sạn kết có hệ số nứt nẻ 8,71%
Cát kết có hệ số nứt nẻ 7 đến 11%
Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước ngầm là nước mưa.Nước ngầm có hướng
vận động theo phương từ Bắc tới Nam.Mực nước thủy tĩnh thấp nhất cách mặt địa
hình khoảng 30m, sâu nhất khoảng 60m.
Hệ số thẩm thấu K = 0,0052 đến 0,0902 m/ngđ trung bình K = 0,0592
m/ngđ. Thuộc loại đất đá có hệ số thẩm thấu cao.
Tầng chứa nước dưới than (T3nhg1) : Không lộ trên mặt mà chỉ lộ ra ở phía

Đông Nam và Tây Nam ngoài phạm vi khu mỏ
Đá chứa nước chiếm 90,5% trong đó sạn kết 57,6%, cát kết 30 %. Đây là
tầng phong phú nước thuộc loại nước có áp.
Cát kết : Hệ số nứt nẻ K =10 đến 11%
Sạn kết :Hệ số nứt K = 6,8%
Các đường lò đi qua đứt gẫy

có lưu lượng Q = 6 đến 81/s bản thân đứt gẫy

đó là đới chứa nước nhỏ.
- Đứt gẫy C và L : Bột kết , Sạn kết, Cát kết có hệ số nứt nẻ lần lượt là 10% ,
6,8% và 6,4%

GVHD: Đoàn Công Luận

5

SV: Lê Quang Thành


Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

- Đứt gẫy M :
Đứt gẫy A cắt qua các lớp hạt đá thô bị nhét đầy sét nên hệ số thẩm thấu như
mức độ chứa nước bị hạn chế.
Hệ số thẩm thấu K = 3,96.10-3 đến 4,7.10-3 m/ng – đêm
Ktb = 4,38.10-3 m/ng – đêm
1.2.4 TRỮ LƯỢNG MỎ :

1.2.4.1 Chỉ tiêu tính trữ lượng :
Chiều dày tối thiểu của vỉa là 0,8m trữ lượng trong bảng cân đối.Độ tro tối
đa kể cả độ làm bẩn

40% trong bảng cân đối hoặc

45% ngoài bảng cân

đối.Trường hợp vỉa có cấu tạo phức tạp, tổng chiều dày các lớp than phải lớn hơn
chiều dày tối thiểu đồng thời tổng các lớp đá kẹt phải

50% tổng chiều dày các lớp

than của nó.
1.2.4.2 Phương pháp tính trữ lượng :
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo địa chất và đặc điểm phân bố vỉa than,việc tính
trữ lượng ở mỏ Thống Nhất được áp dụng theo phương pháp Sê Căng với công thức
sau : Q = S.m.D hay Q = S1.Sec .m.D
Trong đó : Q- Trữ lượng than (tấn)
S- Diện tích thật mặt trụ vỉa (đơn vị ngàn m 2)
S 1- Diện tích hình chiếu bằng của mặt trụ vỉa và được xác định trên bình
đồ tính trữ lượng của các vỉa than bằng máy đo diện tích. Sec = 1/cos
- là góc dốc của vỉa
m- chiều dày trung bình của hình tính trữ lượng
1.2.4.3 Ranh giới tính trữ lượng Công ty than Thống Nhất :
Trong đồ án này, ngoài khu Iva và khu Đông Nam, đưa thêm phân khu Bắc
và khu Tây Lộ Trí vào tham gia tính trữ lượng, tổng trữ lượng địa chất (từ mức +13
đến -200) là 54.994.739 tấn.
*Khu Đông Lộ Trí :
Có giới hạn như sau : Phía Bắc là đứt gẫy A-A

Phía Đông là đứt gẫy
Phía Nam là đứt gẫy Mt

GVHD: Đoàn Công Luận

6

SV: Lê Quang Thành


Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

Phía Tây là có tọa độ Y= 426.600.
Khu Đông Lộ Trí lại chia làm ba phân khu nhỏ cụ thể như sau:
Phân Khu Đông Nam:chiều sâu tính dự trữ lượng từ +13 đến -200m.
Phía Bắc theo mức -200; phía Nam đường lộ trụ vỉa; phía Tây ranh giới giữa
khu Đông và Tây; phía Đông là đứt gẫy .
Phân khu Bắc : phía Bắc là đứt gẫy lớn A-A
Phía Đông là đứt gẫy

;phía Nam là đứt gẫy C, phía Tây ranh giới giữa hai

khu Đông và Tây; chiều sâu trữ lượng tính từ mức +13 đến -200m
Phía Bắc giáp đứt gẫy C-C; phía Nam giáp đứt gẫy L-L, phía Tây theo ranh
giới thăm dò; phía Đong là đứt gẫy .
*Khu Tây Lộ Trí : Chiều sâu tính trữ lượng từ mức +13 đến -35
Phía Bắc :là đứt gẫy A-A
Phía Nam : lộ trụ chùm vỉa I

Phía Tây : tọa độ Y = 425.900 (gần tuyến thăm dò I)
Phía Đông : tọa độ Y = 426.600 (gần tuyến thăm dò V)
1.2.4.4 Bảng thống kê các thiết bị cơ điện – vận tải
TT

Tên thiết bị

Số lượng

Mã hiệu

1
2

Biến thế 35/6 KV
Tủ điện cao thế

02
02
06

JS-1800KVA
KHO-10
KHO-6

3

Biến áp trong lò 6/0.4 kV

03


JTZS-315 KVA

4
5

Biến áp ngoài trời 6/0.4 kW
Chỉnh lưu

04
02
02

GTF-600/275V
ABSb-6/100

6
7
8
9
10
11
12
13
14

Pa lăng 3.2 T
Máy tiện
Máy uốn
Máy hàn

Búa máy
Máy đập mẫu than
Máy nghiền mẫu
Máy mài hai đá
Máy khoan

01
06
01
05
01
01
01

GVHD: Đoàn Công Luận

01

7

T630, T616
K-250
BH-150
MĐT-200
NT-24
KD-20

SV: Lê Quang Thành



Đồ án tốt nghiệp

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

15

Tời

16
17

Bơm nước
Quang lật

18
19
20

Sàng rung
Quạt gió chính
Quạt cục bộ

21

Máng cào

22

Biến áp khoan


23
24

Khởi động từ phòng nổ
Cầu dao phòng nổ

25

Bảo vệ trạm mát 380V

26
27
28
29
30

02
03
05
03
01
01
03
01
04
03
05
07
06
03

40
20

Giá nạp xạc ắc quy
Tầu điện cần vẹt
Tầu ắc quy
Khoan điện
Máy gạt

01
05
15
05
03
20
02

EKOC-30
EKPC-15
EKOC-7
3LT-17
1FT-17
CZ-20
SZ-125
CT-57
YBT-11
YBT-1,5
SGD-420/30
SKAT-80
KSGZ-2.5

BBM-4
QC-120,BQD-120
AB-AT
DW-80,QS-81
JY-82
YAKU-380V
BZA,BMG
7KP
CDXT-2.5
MZ-12
TY-220

31

Máy xúc

02

PC KOMATSU

32

Ô tô

06

KPAZ
KAMAZ

33

Băng tải
1.2.4.5 Bảng các thông số của băng tải
ĐVT
Nước chế tạo
Năng suất
Tốc độ di chuyển
Quy cách băng tải
Mã hiệu
Chiều dài
Chiều rộng băng
Số lớp sợi vải
Lực kéo căng

T/h
m/s

M
Mm
Lớp
N/m

GVHD: Đoàn Công Luận

24

GTG-20

STJ800/37

DTII

800/2x37

Ba Lan
165

Trung Quốc
240
2

Trung Quốc
400
2

Băng bố bạc
PVG680S
400
800

PVG 680S
550
800

680

680

0,67

100
650

5

8

1,5

SV: Lê Quang Thành


Đồ án tốt nghiệp

ĐK tăng bua chủ
động
ĐK ru lô đỡ băng
Động cơ điện
Mã hiệu động cơ
Công suất Đ/cơ
Uđm
Dòng điện
Tốc độ Đ/cơ
Độ dốc lớn nhất
Hiệu suất

Lớp máy và thiết bị mỏ K54

Mm

400

450


500

Mm
Cái

1

89
2
YB-225S

KW
V
A
Vòng /phút
Độ
%

18,5
380/660
35,5/20,5
1450
170
0.9

380/660

89
2

DSB20-4
37
380/660

1480
180
0,9

1480
40
0,9

GVHD: Đoàn Công Luận

9

SV: Lê Quang Thành


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

CHNG 2
GII THIU V BNG TI DTII 800/2x37 TI CễNG TY THAN THNG NHT

2.1 Gii thiu chung bng ti DTII 800
Bng ti l thit b vn ti hot ng liờn tc dựng ch t ỏ, khoỏng sn,
vt liu xõy dng; nú c ng dng rt rng rói trong cỏc lnh vc khỏc nhau nh
xõy dng, luyn kim, ximng, hoỏ cht, thc phm, nụng nghip v c bit trong

cụng nghip m.
Trong cỏc nh mỏy tuyn khoỏng, bng ti c dựng chuyn khoỏng sn t
khõu ny n khõu khỏc hoc ch t ỏ, uụi qung ra bói thi, ch khoỏng sn,
nguyờn liu xung phng tin vn ti thu.
C th trong ỏn ny ta nghiờn cu tuyn bng ti DTII 800
Cỏc thụng s c bn ca tuyn bng:
- Nng sut yờu cu: Qyc = 400 t/h
- Kớch thc bng: B = 800 mm
- Chiu di bng : L = 300 m
- Tc bng: v = 2 m/s
- Hng vn ti xung dc vi gúc nghiờng = 40
- ng c chớnh: 37 kW 1450 vũng/phỳt
- Tang ch ng kớch thc: 500x950
- Tang b ng kớch thc: 400x1150
- ng kớnh con ln trờn : 89x315x345
- ng kớnh con ln di : 89x950
- Khong cỏch con ln nhỏnh cú ti 1.2m, ch cht ti khong cỏch con ln
300 mm gim lc vừng bng.
- Gúc nghiờng con ln = 350
- Khong cỏch con ln khụng ti: 2.5m
- Lm sch bng thanh gt u bng v gia bng ca mt bng vn ti
- H thng lm sch ch A lm sch mt di ca bng
- Bng lm bng lừi vi cao su
- Vt liu than c ht: 0 15 mm
- Khi lng riờng = 1,2 t/m3
2.2 Tm bng
Tấm băng là bộ phận chủ yếu của băng tải. Nó vừa mang, vừa kéo vật liệu, vì
vậy phải có độ bền cao, chịu đợc mài mòn, dễ uốn, nhẹ, chống ẩm, chịu va đập,

GVHD: on Cụng Lun


10

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

chống cháy, giữ đợc độ bền khi nhiệt độ thay đổi, không bị biến cứng, ít bị rách
hoặc xơ mép.
Cấu tạo của băng trong bng ti DTII 800 gồm nhiều lớp sợi vải (hoặc nilon)
dệt. Các lớp này đợc ép cứng vào nhau nhờ cao su hấp nóng (gọi là lu hoá). ở hai
mặt trên, dới và hai mép bên đợc phủ một lớp cao su dày bảo vệ tấm băng khỏi bị
ẩm, chống tác động cơ học khi làm việc.
Lớp chịu tải
800

11

2 4

5

10

Lớp không chịu tải

Hình 2.1: Mặt cắt ngang của băng tải

Nguyên liệu để dệt thành vải thờng là sợi bông hoăc sợi tổng hợp (caprông,
pêrông hoặc sợi tơ nhân tạo). Để dán các lớp thờng dùng các sản phẩm từ cao su tự
nhiên hay cao su tổng hợp.
* Các thông số cơ bản của băng lõi vải :
- Lực kéo của băng: 100 kg/cm2
- Khổ rộng băng 800 mm
- Số lớp lõi vải Nilong chịu lực của băng 4P. Thờng gồm 4 lớp hoặc 5 lớp, độ
dày mỗi lớp 0,6mm, giữa các lớp vải là lớp cao su định hình dày 0,4mm theo thứ tự
2 lớp vải ở ngoài và 4 lớp cao su ở trong, tổng chiều dài của lớp giữa là 4mm, 2 mép
bịt cao su để đỡ chống thấm nớc vào dày 10mm.
- Chiều dày lớp cao su có bề mặt tiếp xúc với vật liệu vận tải là 5mm.
- Chiều dày lớp cao su có bề mặt không tiếp xúc với vật liệu vận tải là 2mm.
- Chiều dày tổng thể của băng là 11mm
Các lớp này của băng đợc định hình bằng cao su qua công nghệ lu hóa.
2.3 Giỏ con ln v khung bng
Để đỡ tấm băng trên khoảng giữa hai tang đầu và cuối ngời ta dùng giá đỡ
con lăn. Các con lăn đỡ này đợc lắp trên khung đặt dọc theo chiều dài băng. Tuỳ
theo công dụng và chiều rộng băng mà trên nhánh có tải có thể dùng một, hai hoặc
ba con lăn (băng máng). Khi chiều rộng băng lớn ta có thể dùng năm con lăn. Vỡ l
bng lũng mỏng nờn trong bng ti s dng 3 con ln

GVHD: on Cụng Lun

11

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip


Lp mỏy v thit b m K54

800
392
380

350

89

225

1280
1384
Hình 2.2: Con lăn trên nhánh có tải
Tm bng em ang nghiờn cu trong ỏn ny gúc nghiờng con ln bờn
hụng l 350. Trờn nhỏnh khụng ti s dng 1 con ln hỡnh tr
1150

1280
1426
1488

Hình 2.3: Giá đỡ con lăn trên nhánh không tải
Đờng kính con lăn đợc lựa chọn đảm bảo hai điều kin :
- Mô men ma sát giữa băng và con lăn lớn hơn mô men ma sát trong ổ bi và vòng
chặn.
- Dới tác dụng của lực ly tâm, vật liệu đi qua con lăn không rời khỏi băng.
Đờng kính con lăn tăng lên khi tăng vận tốc băng, tăng mật độ và kích thớc
cục vật liệu vân tải, đông thời giảm hệ số bám dính giữa băng và con lăn. Tuy nhiên,

tăng đờng kính con lăn quá lớn không có lợi, vì khi ấy giá thành và khối lợng của nó
tăng lên.
Ti trng tỏc dng lờn giỏ con ln c xỏc nh bng tng trng lng
ca bng v vt liu vn ti trong khong gia hai giỏ .
Khoảng cách con lăn trên nhánh có tải là 1m và trên nhánh không tải là 2.5m .

GVHD: on Cụng Lun

12

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

1200

2500

Khoảng cách giữa các con lăn nhánh có tải và không tải

Hình 2.5: Khoảng cách giữa các con lăn nhánh có tải và không tải

250

80

14


75

2.4 Trm dn ng
Trạm dẫn động của băng tải gồm động cơ điện, hộp giảm tốc, khớp nối, tang
dẫn động, phanh hãm. Do bng s dng trong iu kin hm lũ din tớch t trm
dn ng khụng cho phộp, trong khi ú chiu di tm bng ln. m bo yờu cu
hot ng v nng sut ta s dng trm dn ng 2 ng c.
- Công suất động cơ điện: P = 37kW; n = 1450V/p

22
400

140

310

250

Hình 2.6: Động cơ điện 37kW - 1450v/p

GVHD: on Cụng Lun

13

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip


Lp mỏy v thit b m K54

2

1
3

5
4

Hình 2.7: Sơ đồ cụm dẫn động băng tải.
1. Động cơ điện, 2. Hộp giảm tốc 3. Khớp nối trục 4. Tang dẫn động 5.ổ trục
Ưu điểm: Vỡ s dng 2 ng c nờn cụng sut ng c nh, s dng 2 tang
ch ng do ú tng c gúc ụm gia bng v tang (400 0), tng cụng sut dn
ng tang
Nhợc điểm: Dõy bng b cun nhiu. Lm cho tui th ca bng gim
2.5 Kt cu tang dn ng
Tang của băng tải đợc làm bằng thép đúc. Để tăng độ bám dính, tang đợc bọc cao
su ở bề mặt.
Đờng kính tang đợc xác định theo công dụng của nó, theo sức căng băng tác dụng
lên tang, theo chiều rộng và loại cốt trong băng.
Đờng kính tang càng nhỏ thì ứng suất uốn và độ trợt đàn hồi khi băng uốn qua
tang càng lớn, băng càng nhanh hỏng. Tuy nhiên, không thể làm đờng kính tang quá
lớn vì kích thớc trạm dẫn động, tỷ số truyền của hộp giảm tốc và khối lợng của tang
sẽ tăng lên, không có lợi về kinh tế và khi sử dụng.
Tang dẫn động thờng đợc bọc thêm một lớp cao su để tang ma sát giữa băng
và tang làm cho năng suất của băng tải đạt hiệu suất cao hơn. Ngoài tang dẫn động
ra hệ thống băng tải còn có các tăm bua đuôi (tang nhận tải), tăm bua tăng góc ôm
đầu, tăm bua chuyển hớng và tăm bua đối trọng (kéo căng băng).
Các tăm bua này đều có kết cấu và kích thớc tơng đối giống nhau nh: chiều

dài trục, chiều dài tăm bua, vị trí ng kớnh tm bua.

GVHD: on Cụng Lun

14

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

500

500

1000

200

Hình 2.8: Tang chủ động
2.6 Thit b kộo cng
Vỡ truyn lc kộo bng bỏm dớnh gia dõy bng v tang nờn dõy bng phi c
kộo cng ,do khụng gian hn ch nờn s dng kộo cng bng trc vớt v ti kộo.
2.7 Thit b cht ti
Thiết bị chất tải đảm bảo cung cấp đều vật liệu cho băng, bảo vệ bề mặt băng và
không cho vật liệu rơi ra ngoài. Kết cấu của vật liệu chất tải phụ thuộc vào đặc tính
của vật liệu vận tải và phơng pháp chuyển nó lên băng. Nh phễu chất tải dùng cho
vật liệu dạng rời, tơi vụn, không mài mòn, phễu chất tải dùng cho vật liệu dạng cục

to, mài mòn lớn; thiết bị chất tải dạng băng.
Để chất tải vật liệu dạng đơn chiếc (hộp thùng, bao bì) ngời ta dùng máng trợt dẫn hớng. Để chất tải vật liệu rời lên băng dùng phễu chất tải 2 và máng dẫn hớng
1 .Phễu và máng hớng dòng vật liệu xuống giữa băng. Để đảm bảo thời gian sử dụng
băng và giá đỡ con lăn, chiều cao rơi từ phễu xuống băng phải lấy nhỏ nhất theo khả
năng có thể, còn với vận tốc và hớng rót phải gần với vận tốc và hớng chuyển động
của băng. Điều này có thể thực hiện đợc khi đáy của phễu rót có dạng đờng cong
parabol, góc nghiêng của đáy phễu rót khoảng 10 15 0, lớn hơn góc ma sát giữa
vật liệu với máng.Tại hai thành bên và thành chắn phía sau của máng dẫn hớng đặt
tấm lót cao su chịu mài mòn.
Để bảo vệ thành phía trớc phễu rót, nhất là khi chuyển vật liệu mài mòn, ngời
ta dùng các biện pháp khác nhau: bọc bằng tấm thép cứng; đặt các hốc chứa đầy vật
liệu trợt theo từng lớp mà không tiếp xúc với thành; lắp các tấm cao su chịu mài
mòn.

GVHD: on Cụng Lun

15

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

Chiều dài máng: lm = 1600mm; chiều cao máng h m = 400mm; chiều rộng
máng B1 = 400mm; B2 = 480mm.
Khi vận tải vật liệu dạng hạt nh, bụi ngời ta làm kín phễu rót và đặt thiết bị
hút bụi cỡng bức.Độ tin cậy của băng phụ thuộc rất nhiều vào kết cấu và kích thớc
lựa chọn của phễu chất tải.Vì vậy phải hết sức chú ý đến vấn đề này khi thiết kế

băng tải.
2.8 C cu lm sch bng
Làm sạch những hạt vật liệu vận tải bám trên băng là một nhiệm vụ quan trọng
đảm bảo cho băng làm việc bỡnh thng và nâng cao hiệu quả sử dụng của nó.
Yêu cầu của cơ cấu là kết cấu đơn giản,bảo vệ c bề mặt băng,không làm mòn
băng, làm việc tin cậy và hiệu quả.
Cơ cấu làm sạch băng có rất nhiều dạng khác nhau.Việc ứng dụng nó phụ thuộc
vào vật liệu vận tải. Có thể chia thành các nhóm khác nhau: dùng thanh gạt, chổi,
con lăn, dạng rung, khí nén và thuỷ lực hoặc dùng phng pháp kết hợp.
Trong thc t bng ti DTII 800 thiết bị làm sạch băng là thanh nạo kép.Thanh
gt đợc làm bằng kim loại lắp vào khung bản lề và ép vào băng nhờ lò xo. Chế độ
làm việc hợp lí nhất của thanh nạo là đảm bảo vận tốc băng không vt quá 2ữ2,5
m/s, áp suất của thanh gạt tác dụng lên băng không quá 104 Pa, để tránh mòn bng

GVHD: on Cụng Lun

16

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

CHNG 3 TNH TON KIM TRA BNG TI DTII 800
3.1 Tớnh toỏn kim tra tm bng
3.1.1 Tớnh chiu rng tm bng cao su
a. Theo nng sut yờu cu
Vật liệu vận tải là than cám ẩm ớt và tơi vụn nên khi tính toán kiểm nghiệm theo

công suất lớn nhất của thiết bị chất tải và cỡ hạt của cục vật liệu.
Vì băng là thiết bị vận tải liên tục nên chiều rộng băng tải tính theo năng suất yêu
cầu theo công thức:


Q yc
B = 1,1.
+ 0,05
k ns .v. .C




,m

(3.1)

Trong đó:
kns - hệ số năng suất do băng lòng máng có, = 300
Theo bảng 5-7[1] ta chọn k = 625
v - vận tốc di chuyển của băng, v =2 m/s
- khối lợng riêng hạt vật liệu vận tải, = 1,2 t/m3
Q yc - năng suất yêu cầu, Qyc= 400 t/h
C - hệ số ảnh hởng độ dốc mặt băng đến năng suất vận tải theo bảng 5-6[1]
Ta chọn C = 1
Thay số vào (3.1) ta đợc:


400
B = 1,1.

+ 0,05 = 0,62 m
625.2.1,2.1


b. Kim tra chiu rng bng theo kớch thc c ht vt liu vn ti
Bng 800 l bng ch cc nh v trung bỡnh nờn theo ti liu [1]:
B X.a + 200, mm
Trong ú:
X - hệ số cỡ hạt vật liệu vận tải. Vì vật liệu đã phân cấp lấy X = 3,5
a - kích thớc của cục vật liệu, mm. Ta có a = 15 mm.
Thay vào (3.2) ta tìm đợc:

(3.2)

B 3,5.15 + 200 = 252,5 mm
Kt lun : chiu rng bng phự hp vi nng sut yờu cu
3.2 Tớnh toỏn sc cn chuyn ng, lc cng bng
3.2.1 Tớnh toỏn sc cn chuyn ng trờn nhỏnh cú ti

GVHD: on Cụng Lun

17

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54


8
7

10= St

9

5

12

4

11

6

3

1 = Sr
2

Hình 3.1: Băng tải
Vì vận chuyển vật liệu lờn dốc nên ta có:
Wct = W7-8 = l.g.[(qb + q + qcl).w.cos + (q + qb).sin ]
(3.3)
Trong đó:
w - hệ số sức cản chuyển động của băng trên nhánh có tải, theo [1] w =
0,025.
qb - khối lợng 1m băng

qcl - khối lợng phần quay con lăn trên nhánh có tải tinh trên 1m băng,kg/m.
q - khối lợng phân bố trên 1m chiều dài băng
l - chiều dài băng tải.
g - gia tốc trọng trờng, g = 9,81 m/s2.
* Khi lng vn ti phõn b trờn 1m chiu rng bng
Theo 2-12[1]:
q=

Qyc

(3.4)

3,6v

Trong đó:
Qyc - năng suất yêu cầu, Qyc = 400 t/h
v - vận tốc di chuyển băng, v = 2 m/s
Thay vào (3.4):
q=

400
= 55,5 kg/m
3,6.2

* Khi lng 1 một bng cú lừi vi
Khối lợng 1m chiều dài băng phụ thuộc vào chiều rộng của nó, vào số lớp vải
trong băng và đợc xác định theo công thức (5.1)[1]
qb= B..b = B.( + n1 + ).b

(3.5)


Trong đó:

GVHD: on Cụng Lun

18

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

- chiều dày tấm băng, có ảnh hởng lớn đến độ dẻo và khả năng truyền lực
từ tang sang băng và kích thớc tang dẫn động.
= 5 mm - chiều dày lớp cao su có bề mặt tiếp xúc với vật liệu vận tải.
= 2 mm - chiều dày lớp cao su có bề mặt không tiếp xúc với vật liệu vận tải.
n1 = 4 - số lớp vải trong băng, phụ thuộc vào chiều rộng băng B(m).
= 1mm dày lớp cao su dính giữa hai lớp vải với nhau.
b = 1,1t/m3 khối lợng riêng của vật liệu làm băng.
Thay vào (3.5):
qb = 1,1.1.(5 + 4.1 + 2) = 12,1 kg/m
* Khi lng phn quay con ln trờn nhỏnh cú ti
Theo [1]:
G
q cl =

'
cl




(3.6)

l'

Trong đó:
qcl - là khối lợng phần quay con lăn trên nhánh có tải trên 1m.

G

'
cl

- tổng khối lợng phần quay các con lăn trên nhánh có tải lòng máng.

l- khoảng cách giữa hai hàng con lăn trên nhánh có tải.
Khoảng cách hai hàng con lăn trên nhánh có tải trong thực tế là l = 1,2m.
Theo công thức thực nghiệm ta chọn:

G

'
cl

= 15B + 4 = 24 kg

Thay vào (3.5) ta đợc:
qcl =


24
= 20 kg/m
1, 2

* Khi lng phn quay con ln trờn nhỏnh khụng ti
Theo [1]
qcl =

G

"
cl

(3.7)

l"

Trong đó:
qcl - khối lợng phần quay con lăn trên nhánh không tải tính theo 1m.

G

"
cl

- tổng khối lợng phần quay con lăn trên nhánh không tải.

l - khoảng cách giữa hai hàng con lăn trên nhánh không tải.
Trong thực tế l = 2.5m.

Theo công thức thực nghiệm ta có

G

"
cl

= 15B + 4 = 16 kg

Thay vào công thức (3.6) ta có:

GVHD: on Cụng Lun

19

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

qcl =

16
= 6,4 kg/m
2.5

Thay vào (3.3) ta đợc :
Wct = 300. 9,81. ( 55.5 + 12,1 + 20 ) .0, 025.0,997 (55.5 + 12,1).0, 069 = 20153 N.

3.2.2 Tớnh toỏn sc cn chuyn ng trờn nhỏnh khụng ti
Sức cản chuyển động đợc tính:
Wkt = W1-2 + W2-3 + W3-4 + W4-5 + W5-6 + W9-10
Vì sức cản chuyển động qua của băng qua các đoạn cong là rất nhỏ nên ta có
thể bỏ qua W2-3, W4-5
Vỡ khong cỏch gia 2 v trớ 11 v 12 rt nh.Nờn ta cú th b qua sc cn
chuyn ng
Theo [1]:
Sức cản chuyển động trên nhánh không tải đợc tính theo công thức:
Wkt = l.g.[(qb + qcl).w.cos qb.sin]
(3.8)
Trong công thức trên lấy dấu (+) khi lên dốc, dấu (-) khi xuống dốc.
Trong đó:
qb- khối lợng 1m băng, qb = 12,1 kg/m.
qcl- khối lợng phần quay con lăn trên nhánh không tải tính trên 1m băng.
qcl= 6,4 kg/m.
w- hệ số sức cản chuyển động. Theo [1] ta có: w= 0,03.
- góc nghiêng đặt băng tải.
l - chiều dài băng tải.
g = 9,81 gia tốc trọng trờng.
Vi on bng xung dc 1-2 ta cú : l = 3,7 m , = 40
Thay vào (3.12) ta có: W1-2 = l5-6. g. [(qb + qcl ).W.cos - qb.sin]
W1-2 = 3,7. 9,81. [(12,1 + 6,4). 0,03. 0,997 - 12,1.0,07] = -7,2 N.
Vi on bng lờn dc 3-4 ta cú : l = 2,4 m , = 40
W3-4 = 2.4. 9,81. [(12,1 + 9,6). 0,03. 0,997 + 12,1.0,07] = 35,2 N.
Vi on bng xung dc 5-6 ta cú : l = 296 m , = 40
W5-6 = 296. 9,81. [(12,1 + 6,4). 0,03. 0,997 - 12,1.0,07] =-575,7 N.
Nh vậy sức cản chuyển động của nhánh không tải:
Wkt = W1-2 + W3-4 + W5-6 =-7,2+ 35,2- 575,7 = -547,7 N


3.2.3 Sc cng bng theo phng phỏp ui im

GVHD: on Cụng Lun

20

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

a. Sức căng băng tại các điểm.
Sức căng là nội lực xuất hiện trong băng khi băng làm việc, phụ thuộc vào sức
cản chuyển động. Sức căng băng đợc tính theo quy tắc ui điểm của đờng viền dây
băng khép kín theo chiều chuyển động của băng.
Nguyên lý truyền lực kéo cho băng nhờ ma sát. Khi băng làm việc ở chế độ kéo
sẽ có quan hệ giữa các sức căng băng đảm bảo băng bám dính với tang. Thực tế
băng không phải là dây dẻo tuyệt đối mà là một tấm băng đàn hồi có bề dày và trọng
lợng nhất định. Vì vậy đoạn băng trên cung ôm biến dạng không đều. Cung ôm gồm
hai phần: cung trợt và cung tĩnh tơng đối. Sự truyền lực kéo ma sát chỉ xảy ra trên
cung trợt còn cung tĩnh tơng đối thực hiện vai trò dự trữ lực ma sát để băng bám
dính với tang. Tức là quan hệ giữa các sức căng:
8
7
9

10= St
12


11

5
3

4

1 = Sr
2

Theo [1] ta có:
Si = S(i-1) + W(i-1),i
Trong đó:
Si - sc cng ti im i ca bng ti.
S(i-1) sc cng ti im (i-1) ca bng ti.
W(i-1),i sc cng chuyn ng gia hai im (i-1) v im i.
Vi phng phỏp ui im ta cú :
S1 = Sr
S2 = S1+ W1-2 = Sr + W1-2
S3 = S2 + W2-3 = 1 S2 =1.(Sr + W1-2 )
. ) + W3-4
S4 = S3 + W3-4 = 1.(Sr +W
S5 = S4 + W4-5 = 1.( 1-2
.(S + W ) + W )= 1. 1.Sr + 1 1.W1-2 + 1.W3-4
S6 =
S5 + W5-62= 1. 1.1Sr +r 1. 1.1-2W1-2 + 3-4
1.W3-4 + W5-6
3
3

S1
S61-2++W
=3-4
7 =
1.S6 = 1.( 1.( 1.(Sr + W1-2 ) + W3-4) + W5-6)= 1 .Sr +
.W
16-7.W
3 + 1.W
35-6
2
S8 = S7 + W7-8 = 1 .Sr + 1 .W1-2 + 1 .W3-4 + 1.W5-6
+ W7-8
4
4
3
2
`S9 = S8 + W8-9 = 1.S8 = 1 .Sr + 1 .W1-2 + 1 .W3-4 + 1 .W5-6
+ 1.W7-8
4
4
3
2
S10 = S9 +W9-10 = St = 1 .Sr + 1 .W1-2 + 1 .W3-4 + 1 .W5-6
+ W +W
Ta có : S1.10 =7-8St (*)9-10
Theo lý thuyết truyền lực bằng tang ma sát ta có: St Sr.ef (**)

GVHD: on Cụng Lun

21


SV: Lờ Quang Thnh

6


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

Từ (*) và (**) ta có:
41 .Sr + 41 .W1-2 + 31 .W3-4 + 21 .W5-6+ 1.W7-8 + W9-10 = Sr. ef
Trong đó: St là sức căng tại điểm tới tang dẫn động.

(3.9)

Sr là sức căng tại điểm rời khỏi tang dẫn động.
f là hệ số ma sát giữa băng và bề mặt tang dẫn động. Vì tang làm việc ở
môi trờng ẩm ớt cho nên ta lấy f = 0,2.
20
là góc ôm băng trên tang dẫn = 4000 =
9

i là hệ số tăng sức căng băng do sức cản phụ gây ra khi bộ phận kéo đi qua các
khối dẫn hớng. Giá trị của nó phụ thuộc vào độ cứng của bộ phận kéo, kết cấu ổ đỡ,
vào bán kính cong, góc quay ổ đỡ....
Vì góc ôm của là = 1800 nên ta chọn 1 = 1,03 theo [1].
Thay các giá trị biết đợc vào (3.10) ta tính đợc:
Sr = S1 = 6920 (N); St = Smax = Sr.ef= 27957 (N).
Lực căng băng tại các điểm còn lại trên sơ đồ tính sức căng băng:

S2 = S1+ W1-2 = 6920 - 7,2 = 6912.8 (N).
S3 = 1 S2 = 1.03.6912,8 = 7120 (N)
.
S4 = S3 + W3-4 = 7120 + 35,2 = 7155 (N)
S5 = 1 S4 = 1,03.7155 = 7370 (N)
.
S6 = S5 + W5-6 = 7370 - 575,7 = 6794 (N).
S7 = 1.S6 = 1,03.6794 =6998 (N).
S8 = S7 + W7-8= 6998+ 20153 = 27151 (N).
S9 = 1. S8 = 1,03.27151 = 27965 (N).
S10 = S9 +W
9-10 = 27965 - 7,2 = 27893,5 (N).
b. Biểu đồ sức
căng băng.

GVHD: on Cụng Lun

22

SV: Lờ Quang Thnh


ỏn tt nghip

Lp mỏy v thit b m K54

S (N)
27965

9


10

W0

8

1

3

5
4

7

2

6920

6

L (m)
250

300

Hình 3.2: Biểu đồ lực căng băng
3.2.4 Kim tra bn v vừng ca bng
3.2.4.1 Kim tra bn ca bng

Để băng làm việc bình thờng thì phải tính toán điều kiện bền của băng.
Theo (5.53) [1] có:
Smax



[S] =

S d 103 B.ni pd
=
n
n

(3.10)

Trong đó:
Smax: Lực căng lớn nhất trong băng, Smax = S9 = 27965 (N)
[S] là lực kéo đứt cho phép
Sd tổng lực kéo đứt
B là chiều rộng băng B = 800 mm
n - hệ số dự trữ độ bền, hay là hệ số an toàn bền của băng
Theo (5.4) [1]:
n0

n = k .k .k .k
ol mn pt chd

(3.11)

ở đây: n0 - hệ số dự trữ độ bền định mức theo tải trọng; Khi mở máy với tải trọng

lớn nhất n0 = 5; khi chuyển động ổn định n0 = 7.
kol - hệ số kể đến sự làm việc không đều của các lớp vải trong băng
số lớp vải nl = 4, chọn kol = 0,85

GVHD: on Cụng Lun

23

SV: Lờ Quang Thnh


×