Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.24 KB, 34 trang )

Giáo án công nghệ 9
Tuần 20

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 20

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 08. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng: Lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo u cầu kĩ thuật.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Tranh vẽ ngun lý làm việc mạch điện.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3 . Bài mới : ĐVĐ: (1’) Mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển 2 đèn là loại mạch điện rất phổ
biến trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 cơng tắc 2
cực điều khiển 2 đèn, lắp đặt được mạch đúng qui trình, đảm bảo u cầu kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng làm


việc khoa học, cẩn thận và đảm bảo an toàn lao động, chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Thực hành: lắp
mạch điện hai cơng tắc 2 cực điều khiển hai đèn”.
TG
1’

15’

Nội dung
I. Dụng cụ, vật liệu, thiết
bị:
(SGK)

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ch̉n bị và nêu
mục tiêu bài học.
- Hãy kể tên những dụng cụ vật
liệu cần thiết để tiến hành nối
mạch điện 2 cơng tắc 2 cực điều
khiển 2 đèn?
- GV nêu mục tiêu bài học.

II. Nội dung và trình tự
thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a) Tìm hiểu sơ đồ ngun lí
mạch điện:

Hoạt động 2: Vẽ sơ đờ lắp đặt
mạch điện
- Theo em 2 bóng đèn được mắc

với nhau như thế nào?
- Tại sao 2 bóng đèn được mắc
song song với nhau?

O
A

- Cầu chì và cơng tắc được mắc
vào dây pha hay dây trung hòa?
- Cầu chì, cơng tắc với bóng đèn
được mắc với nhau như thế nào?
- Các thiết bị đó được mắc với
nhau và mắc vào mạch điện như
thế nào?

1

Hoạt động của HS
- Kìm điện, kìm tuốc dây,
khoan, tua vít, bút thử điện,
dao nhỏ, thước kẻ, bút chì,
bảng điện, cơng tắc 2 cực, cầu
chì, bóng đèn, đui đèn, dây
dẫn, phụ kiện đi dây, băng cách
điện, giấy ráp.
- Hai bóng đèn được mắc song
song với nhau.
- Vì khi một trong 2 bóng đèn
bị hỏng thì khơng ảnh hưởng
đến bóng đèn còn laị.

- Cầu chì và cơng tắc đựơc mắc
vào dây pha.
- Chúng được mắc nối tiếp với
nhau.
- Một đầu của 2 bóng đèn được
nối với cơng tắc, đầu còn lại
của 2 bóng đèn được nối với
nhau và nối vào dây trung hòa
của mạng điện, đầu còn lại của


Giáo án công nghệ 9

16’
b) Sơ đồ lắp đặt:
O
A

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

GV cho HS làm việc theo nhóm,
xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
theo các bước trong bảng qui trình
lắp đặt mạch điện.
- u cầu đại diện 2 nhóm lên
bảng vẽ sơ đồ?
- Khi lắp đặt mạch điện các thiết
bị được lắp đặt trên bảng điện
phải đạt được u cầu gì?
- Các bước khi tiến hành vẽ sơ sơ

lắp đặt của mạch điện là gì?

2 cơng tắc được nối với 2 cầu
chì, đầu còn lại của cầu chì
được nối với nhau và nối vào
dây pha của mạng điện.
- Thảo luận theo nhóm hoàn
thành sơ đồ lắp đặt.(4 phút)
- HS lên bảng vẽ sơ đồ, các
nhóm khác nhận xét.
- Các thiết bị đuợc lắp trên
bảng điện phải chắc, gọn và
thuận tiện trong q trình sử
dụng.
- Vẽ đường dây nguồn, xác
định vị trí bảng điện, bóng
đèn, xác định vị trí các thiết bị
trên bảng điện, vẽ đường dây
dẫn theo sơ đồ ngun lý.

Hoạt động 3: Lập bảng dự trù
dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện
2) Lập bảng dự trù vật liệu,
- Hãy nêu tên các dụng cụ, vật
thiết bị và lựa chọn dụng cụ: liệu, thiết bị điện và số lượng của - Dao thợ điện (1), kìm tuốt
chúng để tiến hành lắp đặt mạch
dây (1), kìm điện (1), bút thử
điện?
điện (1), khoan tay (1), tuốc nơ
Mạch điện hai cơng tắc điều

vít (1), cưa (1), cơng tắc 2 cực
khiển 2 đèn giúp người sử dụng
(2), cầu chì (2), ổ cắm (1), dây
chủ động trong việc sử dụng mỗi
điện (2m), vít gỗ (10), bóng
bóng đèn khi cần thiết, tiết kiệm
đèn sợi đốt (2), đui đèn (2),
điện năng tiêu thụ.
bảng điện (1), băng cách điện,
GV u cầu HS lập bảng dự trù
giấy ráp.
dụng cụ vật liệu và thiết bị vào
tập.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Hãy cho biết các phần tử trong mạch điện được nối với nhau như thế nào?
- Các thiết bị trên bảng điện phải đạt được những u cầu gì?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- HS bài và tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện.
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Đọc và nghiên cứu nội dung phần tiếp theo.
+ Soạn và trả lời câu hỏi: nêu qui trình chung lắp đặt mạch điện. Nội dung cơng việc của
từng bước?
8’

 Rút kinh nghiệm:

2



Giáo án công nghệ 9
Tuần 21

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 21

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 08. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng: Lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo u cầu kĩ thuật.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 2 cơng tắc 2 cực điều khiển hai đèn?
- Vẽ sơ đồ ngun lý mạch điện 2 cơng tắc 2 cực điều khiển 2 đèn? Cho biết các phần tử trong
mạch điện được mắc với nhau như thế nào?

3 . Bài mới ĐVĐ: Mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển 2 đèn là loại mạch điện rất phổ biến
trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. Để lắp đặt được mạch điện này, hơm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu cách lắp đặt mạch điện này trên bảng điện.
TG
28’

Nội dung
Hoạt động của GV
3) Lắp đặt mạch điện: Hoạt động 1: tìm hiểu qui trình lắp
Qui trình lắp đặt mạch đặt mạch điện
điện tiến hành theo các - Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện?
bước:
Vạch dấu  khoan lỗ
 lắp thiết bị điện của
bảng điện  nối dây
mạch điện  kiểm tra.
- Trong q trình vạch dấu cần tiến
hành những cơng việc gì?
- u cầu khi vạch dấu?
- Khoan lồ luồn dây và lỗ bắt vít dùng
mũi khoan nào?
- u cầu khi khoan lỗ là gì?
- Khi lắp thiết bị điện vào bảng điện
3

Hoạt động của HS
- Qui trình lắp đặt mạch
điện:
Vạch dấu  khoan lỗ  lắp
thiết bị điện của bảng điện

 nối dây mạch điện 
kiểm tra.
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các
thiết bị điện, vạch dấu
đường dây đi và vị trí lắp đặt
bóng đèn.
- Bố trí thiết bị hợp lý, vạch
dấu chính xác.
- Dùng mũi khoan φ 2mm
cho lỗ bắt vít va mũi khoan
φ 5mm cho lỗ luồn dây.
- Phải đảm bảo an toàn, lỗ
khoan phải thẳng và chính
xác.
- Lắp thiết bị đúng vị trí, các
thiết bị phải được lắp chắc,


Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
cần phải đặt được những u cầu gì?

8’

- Khi nối dây vào đui đèn, phải buộc
một nút trong đui đèn để làm gì?
Hoạt động 2: tìm hiểu cách buộc dây
trong đui đèn
- GV hướng dẫn HS cách buộc dây

trong đui đèn, làm mẫu cho HS quan
sát và phân tích những u cầu kĩ thuật,
- GV chỉ định một vài HS làm lại đồng
thời phân tích những sai hỏng thường
mắc phải và cách khắc phục.
- GV tiến hành lắp mẫu mạch điện cho
HS quan sát và lưu ý an toàn điện cho
HS trong q trình lắp đặt.
- Kiểm tra mạch điện phải đạt các tiêu
chuẩn:
- Lắp đặt đúng sơ đồ.
- Các mối nối đảm bảo an toàn điện,
chắc và đẹp.
- Mạch điện đảm bảo thơng mạch.
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra khi
mạch điện khơng vận hành.

bền và đẹp.
- Phải buộc một nút trong
đui đèn để đảm bảo an toàn
trong q trình sử dụng, dây
điện sẽ khơng bị đứt ở phần
dây nối vào đèn.
- HS chú ý quan sát.

- Chú ý quan sát.

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Hãy thực hiện cách nối dây trong đui đèn.

- Tại sao phải buộc một nút trong đui đèn?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành: mỗi nhóm HS đem
+ Bảng điện, 2 cơng tắc 2 cực, 2 cầu chì, 2 bóng đèn, 2 đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng
keo cách điện.
+ Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, máy khoan, mũi vạch, bút thử điện.
 Rút kinh nghiệm:

4


Giáo án công nghệ 9
Tuần 22

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 22

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 08. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu được qui trình lắp đặt của mạch điện hai cơng tắc 2 cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng: Lắp được mạch điện hai cơng tắc 2 cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Bảng điện, 2 cơng tắc 2 cực, 2 cầu chì, 2 bóng đèn, 2 đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng keo cách
điện.
- Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, máy khoan, mũi vạch, bút thử điện
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Hãy thực hiện cách nối dây trong đui đèn.
- Tại sao phải buộc một nút trong đui đèn?
3 . Bài mới: ĐVĐ: Trong 2 tiết trước chúng ta đã xây dựng được sơ đồ và quy trình lắp đặt mạch điện
một cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn, đã xác định được vị trí lắp đặt các thiết bị trên bảng điện. Vậy
mạch điện được lắp đặt như thế nào, thực hiện ra sao?
TG
4’

29’

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ch̉n bị và nêu u cầu bài
thực hành:
- Chia nhóm, phân vị trí chỉ định nhóm trưởng
và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng.
- Nêu mục tiêu, u cầu bài thực hành và nội
quy thực hành.
- Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá kết quả bài thực hành.
- Giao vật liệu, thiết bị, dụng cụ thực hành
cho nhóm.

- GDMT: khi thực hành cần tiết kiệm ngun,
vật liệu, khơng đỗ dầu, mỡ thải, giẻ lau bẩn ra
mơi trường xung quanh
Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện:
u cầu từng nhóm HS:
Quan sát quy trình lắp đặt mạch điện kết hợp
sơ đồ thực hiện lắp mạch điện. Thực hiện
trình tự theo các bước:
1. Vạch dấu:
2. Khoan lỗ:
- GV theo dõi quan sát và lưu ý HS về an toàn
khi khoan.
3. Lắp thiết bị vào bảng điện:
5

Hoạt động của HS
Thực hành lắp mạch điện:
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS lắng nghe
- Thực hiện theo u cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm trưởng lên nhận

Từng nhóm HS:
- Quan sát sơ đồ lắp: thực hiện trình tự các cơng
việc theo quy trình lắp.
1. Vạch dấu vị trí lắp đặt mạch điện.
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn.
2. Khoan lỗ trên bảng điện:
- Chọn mũi khoan φ 5 để khoan luồn dây dẫn.
- Chú ý an toàn điện.

3. Lắp các thiết bị điện lên bảng điện vào các vị


Giáo án công nghệ 9

4’

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

- Lưu ý HS đo và cắt dây đúng theo sơ đồ
ngun lý (dây pha và dây trung hòa).
+ Nối dây thiết bị điện của bảng điện: thực
hiện đúng theo sơ đồ.
Lưu ý: Xác định chính xác các cực của cơng
tắc, nếu xác định sai các cực của cơng tắc, dẫn
đến mạch điện khơng hoạt động được.
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
4. Đi dây mạch điện:
+ Nối dây vào chui đèn.
+ Nối dây mạch điện.
5. Kiểm tra theo u cầu:
Chú ý từng nhóm và quản lí chặt nguồn điện.
- Kết thúc cơng việc các nhóm báo cáo kết
quả.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá
chéo giữa các nhóm theo các tiêu chí được
đưa ra từ đầu.

trí đã được vạch sẵn.
- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng

điện.
- Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng
điện.
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.

Hoạt động 3: Đánh giá tổng kết bài thực
hành.
- GV nhận xét kết quả thực hành của từng
nhóm và thu báo cáo thực hành.
- Chấm điểm sản phẩm ngay tại lớp.
- Đánh giá và cho điểm:
+ Chuẩn bị bài: 1đ
+ Trật tự nghiêm túc trong TH: 1đ
+ Thái độ, tác phong làm việc: 2đ
+ Làm việc đúng qui trình an toàn: 1đ
+ Kết quả thực hành: 4đ
+ Vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ: 1đ
- GDMT: thu dọn vệ sinh giấy bỏ cho vào sọt
để đúng nơi quy định.
Giữ gìn vệ nơi thực hành, góp phần bảo vệ
mơi trường xung quanh.

Đánh giá

4. Nối dây dẫn vào đui đèn, chú ý kiểu buộc nút.
- Đi dây từ bảng điện ra đèn.
- Đi dây từ đèn ra nguồn.
5. Kiểm tra theo u cầu:
-Lắp đặt thiết bị và đi dây theo sơ đồ mạch điện.
-Các mối nối chắc chắn.

-Bố trí các thiết bị gọn đẹp.
- Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút
thử điện.
- Vận hành thử mạch điện

Báo cáo và đánh giá chéo giữa các nhóm
Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3’)
1. Củng cố :
- Đánh giá giờ thực hành.
- u cầu HS dọn vệ sinh lớp sạch sẽ để bảo vệ mơi trường học tập.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Vận dụng mạch điện và thực tế.
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Đọc và nghiên cứu nội dung bài tiếp theo.
+ Soạn và trả lời câu hỏi: Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
+ Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện.
 Rút kinh nghiệm:

6


Giáo án công nghệ 9
Tuần 23

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 23


Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 09. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được ngun lí làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn (ví dụ
mạch điện đèn cầu thang).
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang.
2. Kĩ năng: Lắp được mạch điện đèn cầu thang.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Tranh vẽ ngun lý làm việc mạch điện.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3 . Bài mới: ĐVĐ: Mạch điện chiếu sáng dùng cơng tắc 3 cực rất đa dạng trong cuộc sống thường ngày
của chúng ta, trong đó mạch điện mà chúng ta thường thấy nhất là mạch đèn cầu thang. Mạch đèn cầu
thang có ngun tắc hoạt động như thế nào? Nó điều khiển một bóng đèn với 2 cơng tắc như thế nào? Để
hiểu được những điều đó hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.

7



TG
Nội dung
2’ I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Giáo á(SGK)
n công nghệ 9

15’

II. Nội dung và trình tự thực
hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a) Tìm hiểu sơ đồ ngun lí mạch
điện:
o

A

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ch̉n bị và
nêu mục tiêu bài học.
- Dụng
kìm điện.
kìm
Ngườ
i soạcụ:
n: Nguyễ
n Việ

t Tân
- Hãy kể tên những dụng cụ tuốt dây, dao, nhỏ, tua vít,
vật liệu cần thiết để tiến
khoan điện (hoặc khoan
hành nối mạch điện 2 cơng
tay), bút thử điện.
tắc 3 cực điều khiển 1 đèn?
- Vật liệu và thiết bị: dây
dẫn điện, bóng đèn, đui đèn,
cơng tắc 3 cực, cầu chì, bảng
điện, băng cách điện, giấy
- GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đờ lắp ráp.
đặt mạch điện
- Hãy cho biết sơ đồ mạch
điện trên gồm có những
phần tử nào?
- Hãy quan sát cơng tắc 3
cực và mơ tả cơng tắc 3
cực?
- Hãy so sánh cấu tạo của
hai loại cơng tắc 2 cực và
cơng tắc 3 cực?

- Cơng tắc 3 cực có thể thay
thế cơng tắc 2 cực được
khơng?
- Hai cơng tắc được mắc với
nhau như thế nào?


18’
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch:
A
O

- Hai cơng tắc có liên hệ
như thế nào với bóng đèn?
Đây là mạch điện thường sử
dụng ở cầu thang nhà tầng,
có ý nghĩa trong việc tiết
kiệm điện năng tiêu thụ trên
bóng đèn. Ở tầng 1 và tầng
2 đều có thể bật, tắt bóng
đèn.
- u cầu HS về nhà vẽ sơ
đồ ngun lí của mạch điện
vào tập.

- Các bước
8 khi tiến hành vẽ
sơ sơ lắp đặt của mạch điện

- Mạch điện gồm có những
phần tử: cơng tắc 3 cực, cầu
chì, bóng đèn.
- Cơng tắc 3 cực có vỏ cách
điện bên ngoài, bộ phận tác
động, bên trong có 3 cực
tiếp điện.
- Nhìn bề ngoài của hai loại

cơng tắc hoàn toàn giống
nhau, bên trong cơng tắc 2
cực chỉ có 2 tiếp điểm còn
cơng tắc 3 cực có 3 tiếp
điểm.
- Cơng tắc 3 cực có thể thay
thế cơng tắc 2 cực bằng cách
sử dụng một trong 2 cực tĩnh
hai bên và một cực động ở
giữa.
- Hai cơng tắc được mắc với
nhau như sau: 2 cực tĩnh của
cơng tắc 1 được nối với 2
cực tĩnh của cơng tắc 2; cực
động của cơng tắc 2 nối với
cầu chì trở về dây pha, cực
động của cơng tắc 1 được
nối với đèn trở về dây trung
tính.
- Hai cơng tắc liện hệ trực
tiếp với bóng đèn.

- Vẽ đường dây nguồn, xác
định vị trí bảng điện, bóng
đèn, xác định vị trí các thiết
bị trên bảng điện, vẽ đường
dây dẫn theo sơ đồ ngun
lý.
- HS thảo luận theo nhóm vẽ
sơ đồ lắp đặt của mạch điện.



Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Hai cơng tắc trong mạch điện được nối với nhau như thế nào?
- Cơng tắc 2 cực khác cơng tắc 3 cực ở những điểm nào?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- HS bài và tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện.
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Đọc và nghiên cứu nội dung phần tiếp theo.
+ Soạn và trả lời câu hỏi: nêu qui trình chung lắp đặt mạch điện. Nội dung cơng việc của
từng bước?
 Rút kinh nghiệm:

9


Giáo án công nghệ 9
Tuần 24

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 24

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1


Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 09. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: HS lắp được mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn đúng quy trình,
đảm bảo u cầu kĩ thuật
2. Kĩ năng: Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực
điều khiển một đèn.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 2 cơng tắc 3 cực điều khiển 1 đèn?
- Vẽ sơ đồ ngun lý mạch điện 2 cơng tắc 3 cực điều khiển 1 đèn? Cho biết các phần tử trong
mạch điện được mắc với nhau như thế nào?
3 . Bài mới ĐVĐ: Mạch điện hai cơng tắc 3 cực điều khiển 1 đèn là loại mạch điện rất phổ biến trong
lắp đặt mạch điện cầu thang. Để lắp đặt được mạch điện này, hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách lắp
đặt mạch điện này trên bảng điện.
TG
36’

Nội dung
Hoạt động của GV

3) Lắp đặt mạch điện: Hoạt động: tìm hiểu qui trình lắp đặt
Qui trình lắp đặt mạch mạch điện
điện tiến hành theo các - Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện?
bước:
Vạch dấu  khoan lỗ
 lắp thiết bị điện của
bảng điện  nối dây
mạch điện  kiểm tra.
- Trong q trình vạch dấu cần tiến
hành những cơng việc gì?
- u cầu khi vạch dấu?
- Khoan lồ luồn dây và lỗ bắt vít dùng
mũi khoan nào?
- u cầu khi khoan lỗ là gì?

10

Hoạt động của HS
- Qui trình lắp đặt mạch
điện:
Vạch dấu  khoan lỗ  lắp
thiết bị điện của bảng điện
 nối dây mạch điện 
kiểm tra.
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các
thiết bị điện, vạch dấu
đường dây đi và vị trí lắp đặt
bóng đèn.
- Bố trí thiết bị hợp lý, vạch
dấu chính xác.

- Dùng mũi khoan φ 2mm
cho lỗ bắt vít va mũi khoan
φ 5mm cho lỗ luồn dây.
- Phải đảm bảo an toàn, lỗ
khoan phải thẳng và chính
xác.
- Lắp thiết bị đúng vị trí, các


Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
- Khi lắp thiết bị điện vào bảng điện
cần phải đặt được những u cầu gì?
- GV tiến hành lắp mẫu mạch điện cho
HS quan sát và lưu ý an toàn điện cho
HS trong q trình lắp đặt.
- Kiểm tra mạch điện phải đạt các tiêu
chuẩn:
- Lắp đặt đúng sơ đồ.
- Các mối nối đảm bảo an toàn điện,
chắc và đẹp.
- Mạch điện đảm bảo thơng mạch.
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra khi
mạch điện khơng vận hành.

thiết bị phải được lắp chắc,
bền và đẹp.
- HS chú ý quan sát.


- Chú ý quan sát.

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện?
- Khi lắp mạch điện cần chú ý điều gì?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành: mỗi nhóm HS đem
+ Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn phụ kiện đi dây, giấy ráp, bảng
cách điện.
+ Thiết bị: 2 cơng tắc 3 cực, một cầu chì.
+ Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc khoan tay), thước lá, bút thử điện.
 Rút kinh nghiệm:

11


Giáo án công nghệ 9
Tuần 25

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 25

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2


BÀI 09. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG
TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS lắp được mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn đúng quy trình,
đảm bảo u cầu kĩ thuật
2. Kĩ năng: Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực
điều khiển một đèn.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn phụ kiện đi dây, giấy ráp, bảng cách
điện.
- Thiết bị: 2 cơng tắc 3 cực, một cầu chì.
- Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc khoan tay), thước lá, bút thử điện
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện? Khi lắp mạch điện cần chú ý điều gì?
3 . Bài mới:
TG
4’

29’

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ch̉n bị và nêu u cầu bài
thực hành:
- Chia nhóm, phân vị trí chỉ định nhóm trưởng
và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng.
- Nêu mục tiêu, u cầu bài thực hành và nội

quy thực hành.
- Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá kết quả bài thực hành.
- Giao vật liệu, thiết bị, dụng cụ thực hành
cho nhóm.
- GDMT: khi thực hành cần tiết kiệm ngun,
vật liệu, khơng đỗ dầu, mỡ thải, giẻ lau bẩn ra
mơi trường xung quanh
Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện:
u cầu từng nhóm HS:
Quan sát quy trình lắp đặt mạch điện kết hợp
sơ đồ thực hiện lắp mạch điện. Thực hiện
trình tự theo các bước:
1. Vạch dấu:
2. Khoan lỗ:
- GV theo dõi quan sát và lưu ý HS về an toàn
khi khoan.
3. Lắp thiết bị vào bảng điện:
- Lưu ý HS đo và cắt dây đúng theo sơ đồ
ngun lý (dây pha và dây trung hòa).
12

Hoạt động của HS
Thực hành lắp mạch điện:
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS lắng nghe
- Thực hiện theo u cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm trưởng lên nhận

Từng nhóm HS:

- Quan sát sơ đồ lắp: thực hiện trình tự các cơng
việc theo quy trình lắp.
1. Vạch dấu vị trí lắp đặt mạch điện.
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn.
2. Khoan lỗ trên bảng điện:
- Chọn mũi khoan φ 5 để khoan luồn dây dẫn.
- Chú ý an toàn điện.
3. Lắp các thiết bị điện lên bảng điện vào các vị
trí đã được vạch sẵn.


Giáo án công nghệ 9

4’

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

+ Nối dây thiết bị điện của bảng điện: thực
hiện đúng theo sơ đồ.
Lưu ý: Xác định chính xác các cực của cơng
tắc, nếu xác định sai các cực của cơng tắc, dẫn
đến mạch điện khơng hoạt động được.
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
4. Đi dây mạch điện:
+ Nối dây vào chui đèn.
+ Nối dây mạch điện.
5. Kiểm tra theo u cầu:
Chú ý từng nhóm và quản lí chặt nguồn điện.
- Kết thúc cơng việc các nhóm báo cáo kết
quả.

GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá
chéo giữa các nhóm theo các tiêu chí được
đưa ra từ đầu.
Hoạt động 3: Đánh giá tổng kết bài thực
hành.
- GV nhận xét kết quả thực hành của từng
nhóm và thu báo cáo thực hành.
- Chấm điểm sản phẩm ngay tại lớp.
- Đánh giá và cho điểm:
+ Chuẩn bị bài: 1đ
+ Trật tự nghiêm túc trong TH: 1đ
+ Thái độ, tác phong làm việc: 2đ
+ Làm việc đúng qui trình an toàn: 1đ
+ Kết quả thực hành: 4đ
+ Vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ: 1đ
- GDMT: thu dọn vệ sinh giấy bỏ cho vào sọt
để đúng nơi quy định.
Giữ gìn vệ nơi thực hành, góp phần bảo vệ
mơi trường xung quanh.

- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng
điện.
- Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng
điện.
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
4. Nối dây dẫn vào đui đèn, chú ý kiểu buộc nút.
- Đi dây từ bảng điện ra đèn.
- Đi dây từ đèn ra nguồn.
5. Kiểm tra theo u cầu:
-Lắp đặt thiết bị và đi dây theo sơ đồ mạch điện.

-Các mối nối chắc chắn.
-Bố trí các thiết bị gọn đẹp.
- Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút
thử điện.
- Vận hành thử mạch điện
Đánh giá
Báo cáo và đánh giá chéo giữa các nhóm
Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3’)
1. Củng cố :
- Đánh giá giờ thực hành.
- u cầu HS dọn vệ sinh lớp sạch sẽ để bảo vệ mơi trường học tập.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Vận dụng mạch điện và thực tế.
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Đọc và nghiên cứu nội dung bài tiếp theo.
+ Soạn và trả lời câu hỏi: Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
+ Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện.
 Rút kinh nghiệm:

13


Giáo án công nghệ 9
Tuần 26

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015


Tiết 26

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 3 lớp 9A2

BÀI 10. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CƠNG TẮC 3
CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được ngun lí làm việc của mạch điện dùng một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn.
2. Kĩ năng: Lắp được mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Tranh vẽ ngun lý làm việc mạch điện.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút
3 . Bài mới: ĐVĐ: Tiết trước, chúng ta đã thực hành xong bài lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều
khiển hai đèn. Hơm nay các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng cơng tắc 3 cực để điều khiển
thắp sáng ln phiên 2 đèn đó là nội dung bài học của chúng ta ngàyhơm nay:” LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT
CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN”
TG
4’


14’

Nội dung
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết
bị: (SGK)

II. Nội dung và trình tự thực
hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
a) Tìm hiểu sơ đồ ngun lí
mạch điện:
O
A

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ch̉n bị
và nêu mục tiêu bài học.
- Muốn lắp được mạch
điện, ta cần có những dụng
cụ gì?
- Để lắp mạch điện chúng
ta cần có những vật liệu và
thiết bị gì?
- GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đờ
lắp đặt mạch điện
GV treo lên bảng hình 101 và hướng dẫn HS tìm
hiểu sơ đồ ngun lý của
mạch điện.

- Trên sơ đồ ngun lý có
những thiết bị nào?
- Cầu chì được nối với
thiết bị nào?
- Cơng tắc 2 cực được nối
với thiết bị nào?
- Cơng tắc 2 cực và cơng
14

Hoạt động của HS
- Cần có: kìm điện, kìm tuốt dây,
dao nhỏ, tua vít, khoan điện (hoặc
khoan tay), bút thử điện.
- Cần có: dây dẫn điện, bóng đèn,
đui đèn, cơng tắc 3 cực, cơng tắc 2
cực, cầu chì, bảng điện, băng cách
điện, giấy ráp.

- Gồm có: 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2
cực, 1 cơng tắc 3 cực, 2 bóng đèn
sợi đốt.
- Cầu chì được nối với cơng tắc 2
cực.
- Cơng tắc 2 cực nối với cơng tắc 3
cực.
- Một cực của cơng tắc 2 cực được


Giáo án công nghệ 9


Người soạn: Nguyễn Việt Tân
tắc 3 cực được nối với
nhau như thế nào?
- Cơng tắc 3 cực được nối
với thiết bị nào?
- Cơng tắc 3 cực được nối
với 2 đèn như thế nào?

17’

b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
O
A

nối với cực động của cơng tắc 3 cực.
- Cơng tắc 3 cực được nối 2 đèn sợi
đốt.
- Cực tĩnh 1 của cơng tắc 3 cực
được nối với đèn Đ1 trở về dây
trung tính, cực tĩnh 2 nối với đèn Đ2
và trở về dây trung tính.
- 2 đèn liên hệ trực tiếp với cơng tắc
- 2 đèn liên hệ trực tiếp hay 3 cực.
gián tiếp với cơng tắc 3
cực?
- Nguồn điện qua mạch của đèn Đ1
- Khi CT1 đóng và CT2
sẽ kín.
đang ở vị trí 1 thì mạch
điện của đèn nào sẽ kín?

- Đèn Đ1 sẽ sáng và đèn Đ2 sẽ tối.
- Khi đó, đèn nào sẽ sáng
- Nguồn điện qua mạch điện Đ2 sẽ
và đèn nào sẽ tối?
kín. Đèn Đ2 sẽ sáng và Đ1 sẽ tối.
- Còn khi CT2 bật sang vị
trí số 2 thì mạch điện nào
- HS thảo luận và xây dựng sơ đồ
sẽ kín? Đèn nào sáng và
lắp đặt mạch điện theo các bước:
đèn nào tối?
 B1: vẽ đường dây nguồn.
O
GV cho HS hoạt động theo
A
nhóm, xây dựng sơ đồ lắp
đặt mạch điện theo các
 B2: xác định vị trí bảng điện
bước của bài thực hành
và bóng đèn.
O
lắp bảng điện.
A

 B3: xác định vị trí các thiêt
bị trên bảng điện.

 B4: Vẽ dây dẫn theo sơ đồ
Ongun lý.
A


GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt
của các nhóm.

- Kìm điện(1 cái), kìm tuốt dây (1
15


Giáo án công nghệ 9
5’

2) Lập bảng dự trù, vật liệu,
thiết bị.

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Hoạt động 3: Lập bảng
dự trù dụng cụ, vật liệu
và thiết bị điện
- Hãy nêu tên các dụng cụ,
vật liệu, thiết bị điện và số
lượng của chúng để tiến
hành lắp đặt mạch điện?
GV u cầu HS lập bảng
dự trù dụng cụ vật liệu và
thiết bị vào tập.

cái), tuavít (1 cái), dây dẫn điện
(2m), bóng đèn sợi đốt (2 cái), đui
đèn (2 cái), cơng tắc 3 cực (1 cái),
cơng tắc 2 cực (1 cái), cầu chì (1

cái), bảng điện (1 cái), băng cách
điện (1 cuộn), giấy ráp (1 tờ).

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại ngun lí hoạt động của mạch điện.
- u cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- HS bài và tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện.
- Chuẩn bị tiết sau:
+ Đọc và nghiên cứu nội dung phần tiếp theo.
+ Soạn và trả lời câu hỏi: nêu qui trình chung lắp đặt mạch điện. Nội dung cơng việc của
từng bước?
 Rút kinh nghiệm:

16


Giáo án công nghệ 9
Tuần 27

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 27

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 2 lớp 9A2


BÀI 10. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CƠNG TẮC 3
CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu được ngun lí làm việc của mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt được mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
3. Thái độ: u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và SGV.
- Bảng quy trình lắp đặt mạch điện.
- Mơ hình lắp đặt mạch điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn?
- Vẽ sơ đồ ngun lý mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn? Cho biết các phần tử trong
mạch điện được mắc với nhau như thế nào?
3 . Bài mới: ĐVĐ: Tiết vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu và biết được sơ đồ ngun lí và sơ đồ lắp đặt của
mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về
mạch điện này, cụ thể là chúng ta sẽ lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và tìm hiểu quy trình lắp đặt của
mạch điện.
TG

Nội dung

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

17


Giáo án công nghệ 9
36’

3) Lắp đặt
mạch điện:
Qui trình
lắp đặt
mạch điện
tiến hành
theo các
bước:
Vạch dấu 
khoan lỗ 
lắp thiết bị
điện của
bảng điện
 nối dây
mạch điện
 kiểm tra.

Hoạt động: tìm hiểu qui
trình lắp đặt mạch điện
- Em hãy cho biết quy trình
lắp đặt mạch điện được
tiến hành theo mấy bước?

Quy trình lắp đặt mạch
điện được tiến hành theo 5
bước:
Vạch dấu  khoan lỗ BĐ
 lắp TBĐ của BĐ  nối
dây mạch điện  kiểm tra.
+ Từ quy trình lắp đặt em
hãy thảo luận nhóm để xác
định nội dung cơng việc và
u cầu của từng bước vào
báo cáo thực hành của bài.
(5 phút)
+ Em hãy nêu nội dung
cơng việc, dụng cụ và u
cầu kĩ thuật của bước vạch
dấu?
GV lưu ý HS các bước
sau:
- Vạch dấu luồn dây ta
vạch dấu chéo.
- Vạch dấu gắn vít ta vạch
dấu chấm.
+ Em hãy nêu nội dung
cơng việc, dụng cụ và u
cầu kĩ thuật của bước
khoan lỗ BĐ?
+ Em hãy nêu nội dung
cơng việc, dụng cụ và u
cầu kĩ thuật của bước lắp
TBĐ vào BĐ?

- Cách xác định các cực
của cơng tắc 3 cực: các
cực của cơng tắc 3 cực
được xếp theo hàng dọc, 2
cực tĩnh 2 bên, cực động ở
giữa.
-Cầu chì đi dây nóng, cơng
tắc đi dây nóng, dây lạnh
từ đèn ra ngồi

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
- HS lên bảng sắp xếp lại qui trình lắp đặt của mạch
điện.
Vạch dấu  khoan lỗ BĐ  lắp TBĐ của BĐ  nối
dây mạch điện  kiểm tra.

- Các nhóm tiến hành thảo luận để xác định nội dung
cơng việc và u cầu của từng bước.
- HS dựa vào bảng vừa thảo luận để trả lời câu hỏi.
Các
bước

Vạch
dấu

Nội dung cơng
việc
- Vạch dấu đặt
các thiết bị
điện trên bảng

điện.
- Vạch dấu
đường đi dây
và vị trí lắp đặt
đèn.

Các
bước
Khoan
lỗ BĐ

Nội dung
cơng việc
- Chọn mũi
khoan cho lỗ
luồn dây( φ 5)
- Lỗ bắt vít (
φ 2)
- Khoan.

Các
bước

Nội dung
cơng việc
1)Phân biệt
cực động và
cực tĩnh.
2)Đo dây.
3) Nối dây

thiết bị điện.
4) Lắp TBĐ
lên BĐ.

Lắp
TBĐ
vào BĐ

+ Em hãy nêu nội dung
cơng việc, dụng cụ và u
cầu kĩ thuật của bước nối
18

Dụng cụ
- Thước
- Mũi
vạch
- Bút chì

Dụng cụ
- Mũi
khoan
- Máy
khoan

Dụng cụ
- Kìm tuốt
dây.
- Kìm
điện.

- Tua vít.

u cầu kĩ
thuật
- Bố trí thiết
bị hợp lí.
- Vạch dấu
chính xác.

u cầu kĩ
thuật
- Khoan chính
xác lỗ khoan.
- Lỗ khoan
thẳng.

u cầu kĩ
thuật
- Lắp thiết
bị đúng vị
trí.
- Các thiết
bị đươc lắp
chắc chắn,
đẹp.


Giáo án công nghệ 9
dây mạch điện?
Các mối nối phải được bọc

cách điện.

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Các bước

Nội dung
cơng việc
1) Đi dây
ra đèn.
2) Nối dây
nguồn.

Dụng cụ

Các
Nội dung
bước
cơng việc
Kiểm tra 1) Lắp đặt
TB và đi dây
đúng sơ đồ
mạch điện.
2) Nối
nguồn.
3) Vận hành
thử.

Dụng cụ

Nối dây

mạch điện

+ Em hãy nêu nội dung
cơng việc, dụng cụ và u
cầu kĩ thuật của bước kiểm
tra?

- GV thực hiện thao tác lắp
mẫu mạch điện cho HS
quan sát.
- Chú ý những điểm hay
sai sót trong q trình lắp
đặt mạch điện.

- Tua vít.
- Kiềm.

- Bút thử
điện.

u cầu kĩ
thuật
- Nối dây
đúng theo
sơ đồ.
- Mối nối
đúng u
cầu kĩ
thuật.
u cầu kĩ

thuật
- Mạch
điện đúng
sơ đồ.
- Làm việc
tốt, đúng
u cầu kĩ
thuật.

- Chú ý quan sát.
- Ghi nhớ những điểm cần chú ý

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện?
- Khi lắp mạch điện cần chú ý điều gì?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành: mỗi nhóm HS đem
+ Bảng điện, 1 cơng tắc 3 cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn, 2 đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng
keo cách điện.
+ Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, máy khoan, mũi vạch, bút thử điện.

19


Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân


 Rút kinh nghiệm:

20


Giáo án công nghệ 9
Tuần 28

Người soạn: Nguyễn Việt Tân
Ngày soạn: 12/08/2015

Tiết 28

Ngày dạy: 19/08/2015 tiết 1 lớp 9A1

Tiết 2 lớp 9A2

BÀI 10. THỰC HÀNH. LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CƠNG TẮC 3
CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu được qui trình lắp đặt của mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển hai đèn.
2. Kĩ năng: Lắp được quy trình lắp đặt mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bảng điện, 1 cơng tắc 3 cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn, 2 đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng
keo cách điện. Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, máy khoan, mũi vạch, bút thử điện.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu qui trình lắp đặt mạch điện? Khi lắp mạch điện cần chú ý điều gì?
3 . Bài mới: ĐVĐ: Trong 2 tiết trước chúng ta đã xây dựng được sơ đồ và quy trình lắp đặt mạch điện
một cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn, đã xác định được vị trí lắp đặt các thiết bị trên bảng điện. Vậy mạch
điện được lắp đặt như thế nào, thực hiện ra sao?
TG
4’

29’

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ch̉n bị và nêu u cầu bài
thực hành:
- Chia nhóm, phân vị trí chỉ định nhóm trưởng
và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng.
- Nêu mục tiêu, u cầu bài thực hành và nội
quy thực hành.
- Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá kết quả bài thực hành.
- Giao vật liệu, thiết bị, dụng cụ thực hành
cho nhóm.
- GDMT: khi thực hành cần tiết kiệm ngun,
vật liệu, khơng đỗ dầu, mỡ thải, giẻ lau bẩn ra
mơi trường xung quanh
Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện:
u cầu từng nhóm HS:
Quan sát quy trình lắp đặt mạch điện kết hợp
sơ đồ thực hiện lắp mạch điện. Thực hiện
trình tự theo các bước:
1. Vạch dấu:
2. Khoan lỗ:

- GV theo dõi quan sát và lưu ý HS về an toàn
khi khoan.
3. Lắp thiết bị vào bảng điện:
- Lưu ý HS đo và cắt dây đúng theo sơ đồ
ngun lý (dây pha và dây trung hòa).
+ Nối dây thiết bị điện của bảng điện: thực
hiện đúng theo sơ đồ.
21

Hoạt động của HS
Thực hành lắp mạch điện:
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS lắng nghe
- Thực hiện theo u cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm trưởng lên nhận

Từng nhóm HS:
- Quan sát sơ đồ lắp: thực hiện trình tự các cơng
việc theo quy trình lắp.
1. Vạch dấu vị trí lắp đặt mạch điện.
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn.
2. Khoan lỗ trên bảng điện:
- Chọn mũi khoan φ 5 để khoan luồn dây dẫn.
- Chú ý an toàn điện.
3. Lắp các thiết bị điện lên bảng điện vào các vị
trí đã được vạch sẵn.
- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng
điện.
- Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng



Giáo án công nghệ 9

4’

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

Lưu ý: Xác định chính xác các cực của cơng
tắc, nếu xác định sai các cực của cơng tắc, dẫn
đến mạch điện khơng hoạt động được.
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
4. Đi dây mạch điện:
+ Nối dây vào chui đèn.
+ Nối dây mạch điện.
5. Kiểm tra theo u cầu:
Chú ý từng nhóm và quản lí chặt nguồn điện.
- Kết thúc cơng việc các nhóm báo cáo kết
quả.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá
chéo giữa các nhóm theo các tiêu chí được
đưa ra từ đầu.

điện.
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.

Hoạt động 3: Đánh giá tổng kết bài thực
hành.
- GV nhận xét kết quả thực hành của từng
nhóm và thu báo cáo thực hành.
- Chấm điểm sản phẩm ngay tại lớp.

- Đánh giá và cho điểm:
+ Chuẩn bị bài: 1đ
+ Trật tự nghiêm túc trong TH: 1đ
+ Thái độ, tác phong làm việc: 2đ
+ Làm việc đúng qui trình an toàn: 1đ
+ Kết quả thực hành: 4đ
+ Vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ: 1đ
- GDMT: thu dọn vệ sinh giấy bỏ cho vào sọt
để đúng nơi quy định.
Giữ gìn vệ nơi thực hành, góp phần bảo vệ
mơi trường xung quanh.

Đánh giá

4. Nối dây dẫn vào đui đèn, chú ý kiểu buộc nút.
- Đi dây từ bảng điện ra đèn.
- Đi dây từ đèn ra nguồn.
5. Kiểm tra theo u cầu:
-Lắp đặt thiết bị và đi dây theo sơ đồ mạch điện.
-Các mối nối chắc chắn.
-Bố trí các thiết bị gọn đẹp.
- Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút
thử điện.
- Vận hành thử mạch điện

Báo cáo và đánh giá chéo giữa các nhóm
Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3’)
1. Củng cố :

- Đánh giá giờ thực hành.
- u cầu HS dọn vệ sinh lớp sạch sẽ để bảo vệ mơi trường học tập.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Vận dụng mạch điện và thực tế.
- Chuẩn bị tiết sau ơn tập: xem lại bài 8, 9, 10
- Mỗi nhóm HS:
+ Bảng điện, 1 cơng tắc 3 cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn, 2 đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng
keo cách điện.
+ Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện.
 Rút kinh nghiệm:

22


Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

Tuần 29, tiết 29
ƠN TẬP
Ngày dạy : 18/03/2014
Lớp 9A1,9A2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện lại các thao tác khi lắp đặt mạch điện, hình thành các kĩ năng trong việc lắp đặt
mạch điện.
3. Thái độ: Nghiêm túc rèn luyện các thao tác, làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ ngun lý làm việc các mạch điện mạch điện.

- Bảng vẽ quy trình lắp đặt mạch điện các mạch điện.
- Giáo án, dụng cụ, vật liệu.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3 . Bài mới: ĐVĐ: Trong HKII, các em đã được học và làm quen với một số mạch điện thường gặp
trong cuộc sống của chúng ta, nhằm củng cố lại các thao tác khi lắp đặt mạch điện cũng như củng cố lại
các kiến thức đã học trong các bài trước, hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại các mạch điện này.
TG
39’

Hoạt động của GV
- u cầu HS nhắc lại sơ đồ ngun lý của
từng mạch điện.
- Nêu qui trình lắp đặt của từng mạch điện.
- Hãy nêu cách nối dây để lắp đặt mạch điện:2
cơng tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, 2 cơng tắc 3
cực điều khiển một đèn, một cơng tắc 3 cực
điều khiển 1 đèn.
- Nhắc lại những đều cần chú ý khi lắp đặt
mạch điện.
- Cơng tắc 3 cực khác cơng tắc 2 cực chỗ
nào?

Hoạt động của HS
- Nhắc lại sơ đồ ngun lý của mạch điện.
- Nêu lại qui trình lắp đặt của mạch điện.
- HS lần lượt nhắc lại cách nối dây vào từng
thiết bị khi tiến hành lắp đặt từng mạch điện.


- u cầu HS xác định các cực của cơng tắc 3
cực.
- Cơng tắc 3 cực có thể thay thế cho cơng tắc
2 cực được khơng?
- Cách thay thế như thế nào?

- Cơng tắc 3 cực thay thế cho cơng tắc 2 cực
được.
- Khi thay thế, ta nối dây vào 1 cực động,
dây còn lại có thể nối vào 1 trong 2 cực tĩnh
còn lại đều được.
- Lắp đặt mạch điện, các HS khác chú ý
quan sát.

- HS chú ý lắng nghe.
- Cơng tắc 3 cực có 3 tiếp điểm để nối dây,
cơng tắc 2 cực chỉ có 2 tiếp điểm, cơng tắc 3
cực gồm có 1 cực động và 2 cực tĩnh.
- Xác định các cực của cơng tắc 3 cực.

- GV u cầu HS lắp đặt 1 mạch điện, GV
theo dõi và chỉnh sữa những chỗ sai sót của
HS.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4’)
1. Củng cố :
- Nhắc nhở HS những đều cần chú ý khi lắp đặt mạch điện.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Dặn dò HS học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- Rèn luyện lại các thao tác lắp đặt mạch điện.

23


Giáo án công nghệ 9

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

KIỂM TRA THỰC HÀNH

Tuần 30, tiết 30
Ngày dạy : 25/03/2014
Lớp 9A1,9A2

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức của học sinh
- Củng cố khắc sâu lại kiến thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng, vận dụng các thao tác thực hành.
3. Thái độ:
- u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:
- Đề kiểm tra.
- Đáp án và biểu điểm.
- Bảng điện, cơng tắc 3 cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, giấy ráp, băng keo cách điện.
2.Học sinh:
- Kiến thức đã học.
- Dụng cụ: kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: khơng có
3. Bài mới:
Hoạt động 1: PHÁT ĐỀ KIỂM TRA
- Chia lớp thành 5 nhóm, phân vị trí chỉ
định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho
nhóm trưởng.
- Nêu mục tiêu, u cầu bài kiểm tra
- Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá kết quả bài thực
hành.
- Đại diện nhóm trưởng lên bốc đề.
- Giao vật liệu, thiết bị, thực hành cho
nhóm.
- GDMT: khi thực hành cần tiết kiệm
ngun, vật liệu.

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS lắng nghe
- Thực hiện theo u cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm trưởng lên bố đề
- Đại diện nhóm trưởng lên nhận

Hoạt động 2: THU ĐỀ KIỂM TRA
- Hết giờ làm bài GV thu lại sản phẩm
thực hành

- HS nộp sản phẩm thực hành

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ

1. Củng cố : nhận xét đánh giá tiết kiểm tra
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
Chuẩn bị bài 11:
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài.
- Soạn và trả lời câu hỏi: Mơ tả mạng điện lắp đặt theo kiểu nổi
24


Giáo án công nghệ 9
Tuần 31, tiết 31
Ngày dạy : 01/04/2014
Lớp 9A1, 9A2

Người soạn: Nguyễn Việt Tân

BÀI 11. LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng: Phân loại được các phương pháp lắp đặt điện và các thiết bị cần thiết cho việc lắp đặt.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.
- Một số mẫu ống nối T, L, kẹp, nối thẳng, ống nối hình trụ, hình chữ nhật.
2. Học sinh: như hướng dẫn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: khơng

3 . Bài mới: ĐVĐ: Lắp đặt dây dẫn điện là một trong những vấn đề phức tạp, vì chúng rất đa dạng.
Nhưng hiện nay trên thực tế thơng dụng nhất là cách dây dẫn lắp đặt nổi và cách dây dẫn lắp đặt ngầm.
Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách dây dẫn lắp đặt nổi.
TG
13’

13’

Nội dung
1. Mạng điện lắp đặt kiểu
nổi:
Mạng điện được lắp đặt
nổi là dây dẫn được lắp đặt
nổi trên các vật cách điện
như puli sứ, khn gỗ hoặc
lồng trong ống cách điện
đặt nổi theo trần nhà, cột,
dầm, xà, . . .

Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mạng
điện lắp đặt kiểu nổi
Dùng tranh vẽ giới thiệu về cách
lắp đặt dây dẫn nổi và nêu lên
mục tiêu của bài.
Dùng tranh vẽ kết hợp mẫu vật
gợi ý cho học sinh trả lời các câu
hỏi sau:
1. Quan sát tranh vẽ Em hãy
phát biểu thế nào là mạng điện

lắp đặt kiểu nổi?

Hoạt động của HS
Quan sát.
Quan sát tranh vẽ, mẫu vật kết
hợp SGK

1. Mạng điện được lắp đặt nổi là
dây dẫn được lắp đặt nổi trên các
vật cách điện như puli sứ, khn
gỗ hoặc lồng trong ống cách điện
đặt nổi theo trần nhà, cột, dầm,
xà,…
2. Như vậy có nhiều phương
2. Việc lựa chọn phương pháp lắp
pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi,
đặt dây dẫn kiểu nổi tuỳ thuộc
theo em việc lựa chọn phương
vào những ́u tố như :
pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi
- Điều kiện mơi trường lắp đặt
tuỳ thuộc vào những ́u tố nào? của dây dẫn
- u cầu kĩ thuật của đường dây
dẫn điện
-u cầu của người sử dụng
a. Các vật cách điện:
3. Hiện nay, mạng điện lắp đặt
3. Hiện nay, mạng điện lắp đặt
- Ống luồn dây PVC: dùng kiểu nổi nào là được dùng phổ
kiểu nổi trong ống cách điện

để lắp đặt dây dẫn.
biến với những mạng điện trong PVC là được dùng phổ biến với
- Ống nối T: dùng phân
nhà đơn giản?
những mạng điện trong nhà đơn
nhánh dây dẫn.
4. Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi
giản
- Ống nối L: sử dụng khi
trong ống PVC, ta cần có những
nối hai ống luồn dây vng phụ kiện nào?
Thực hiện bài tập: (3 phút)
góc nhau.
Quan sát mẫu vật, tranh vẽ và
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×