Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.81 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………….…2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM và XNK
Nam Đạt……………………………………………………………………….…4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ……………………….…4
1.1.1. Lịch sử hình thành……………………………………………………….4
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty……………………………………4
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty………….…………………5
1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty………………………………….5
1.2.2. Đặc trưng kỹ thuật của đội xe ..và các thiết bị…………………………6
1.2.3. Tình hình lao động, tiền lương………………………………………….6
1.2.4. Tình hình tài chính……………………………………………………..7
1.3. Một số kết quả đạt được của công ty……………………………….……8
1.3.1. Những thành tích đạt được……………………………………………..8
1.3.2. Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây…………………9
CHƯƠNG 2. Tìm hiểu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM
và XNK Nam Đạt…………………………………………………………….11
2.1. Doanh thu của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt…………………11
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, công thức xác đinh doan thu…………………….11
2.1.2. Doanh thu tại công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt………………..11
2.2. Chi phí của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt………………….....21
2.2.1. Khái niệm,ý nghĩa và phân loại chi phí sản xuất vận tải…………….21
2.2.2. Chi phí của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt…………………..25
2.3. Lợi nhuận và phương pháp tính………………………………………...35
2.3.1. Khái niệm lợi nhuận, ý nghĩa và phương pháp tính………………....35
2.3.2. Lợi nhuận của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt……………….36

CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN……………….47
KẾT LUẬN……………………………………………………………….48

1




LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong
công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Sự chuyển biến mạnh mẽ này
được nhận thấy ở nhiều ngành: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…Từ khi nền
kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời cho đến nay, vận tải hàng hoá luôn đóng vai trò là
một mắt xích trọng yếu của quá trình sản xuất, đảm trách khâu phân phối và lưu
thông hàng hoá.Các nhà kinh tế học đã ví rằng: “Nếu nền kinh tế là một cơ thể
sống, trong đó hệ thống giao thông là các huyết mạch thì vận tải là quá trình đưa
các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó”. Vận tải hàng hóa
đóng vai trò quan trọng trong hoạt động lưu thông hàng hoá góp phần phát triển
của xã hội. Vận chuyển hàng hoá đường bộ sẽ đóng góp một vai trò quan trọng
trong sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước. Nó còn đóng góp lớn cho ngân sách qua
nhiều loại thuế và nhờ những dịch vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu
việc làm cho người lao động. Thông qua đó góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp và
những tiêu cực xấu trong xã hội. Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng đường bộ
cũng là sự huy động nguồn vốn về đầu tư trong xã hội rất lớn mà không phải ngành
nghề nào cũng có được. Chính vì vậy, e muốn tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ti TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM ĐẠT.
Mục đích nghiên cứu của bài tập là khái quát những cơ sở lý luận và dựa vào đó để
nghiên cứu thực tiễn, phản ánh những mặt thuận lợi khó khăn tại doanh nghiệp, đề
xuất những giải pháp giải quyết nhằm hoàn thiện công tác doanh thu của doanh
nghiệp.
Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình từ phía
nhà trường và ban lãnh đạo cũng như các anh chị phòng kế toán của công ty
TNHH TM và XNK Nam Đạt. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo
của công ty và đặc biệt là cô Tăng Thị Hằng.
Nội dung bài tập gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt.

Chương 2: Tìm hiểu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Chương 3: Nhận xét và liên hệ thực tế.
2


Tuy nhiên,do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn hạn chế nên báo cáo này
không tránh khỏi thiếu xót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy cô và tập thể phòng kế toán của công ty để báo cáo thực tập vào nghề của
chúng em được phong phú thêm vè lý luận và sát với thực tế hơn.

3


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM và XNK
Nam Đạt.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .
1.1.1. Lịch sử hình thành.
Công ty TNHH Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu có mã số doanh nghiệp là
0201277523, đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 09 năm 2012. Hiện công ty có:
*Tên công ty : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM
ĐẠT
*Tên Tiếng anh: NAM DAT IMPORT EXPORT ANH TRDE COMPANY
LIMITED
*Tên viết tắt: NAM DAT CO.,LTD
*Địa chỉ trụ sở chính: Số 10 Phạm Bá Trực. Phường Quang Trung, Quận Hồng
Bàng, Thành Phố Hải Phòng Việt Nam.
*Điện thoại: 031.3745404
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Nam Đạt hoạt động theo giấy phép kinh doanh số
0201277523 Đăng kí lần đầu ngày 18 tháng 09 năm 2012 và Dăng kí thay đổi lần

thứ nhất ngày 28 tháng 11 năm 2012 với các ngành nghề kinh doanh:
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuê hải quan.
- Dịch vụ đại lí tàu biển.
- Dịch vụ đại lí vận tải đường biển, vận tải đường biển.
- Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan.
- Bán buôn máy móc thiết bị và linh kiên điện tử, viễn thông và máy nông nghiệp.
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng….
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy.
- Vận tải hành khách đường thủy nội địa
- Chuẩn bị mặt bằng.
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải.
4


- Sản xuất xi măng, vôi, thạch cao, các sản phẩm chịu lửa và vật liệu xây dựng từ
đất sét….
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác…
Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập khẩu Nam Đạt đã từng bước xây dựng
công ty ngày càng vững mạnh với đội ngũ nhân viên có trình độ, lành nghề đạt
được những thành tích đáng kể trong lĩnh vực vận tải, đóng góp một phần đáng kể
cho ngân sách Nhà nước.
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty
Sơ đồ cơ cấu quản lý của công ty.
GIÁM ĐỐC
P. KẾ TOÁN

P.GIÁM ĐỐC
TP.ĐIỀU HÀNH

P.sale
Hải Phòng
P. sale Hà Nội
P.saleTP HCM
Kế toán kho
Kế toán tổng hợp
Kế toán quỹ
Kế toán công nợ
Đội Xe
Xe cont 16L 2587
Xe cont 15C 2372
Xe cont 16L 3207
Xe cont 15C 2566
Xe cont 15C 02269
5


XE cont 16M 3066
Xe cont16M 013

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
1,Giám Đốc: Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
chung về mặt quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh.
2,Phó giám đốc:Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc phụ trách lĩnh vực chuyên môn
của mình theo chức năng,quyền hạn được giao, trực tiếp điều hành các phòng ban
ngiệp vụ, chịu trách nhiệmbáo cáo trước Giám đốc công ty về các mặt công tác
6


được phân công và thay mặtcho Giám đốc công ty trong các quan hệ với các đơn

vị hay với các đối tác trong phạm vi trách nhiệm được giao.
3,Phòng Kế toán: có chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức thực hiện các
chế độ chính sách về tài chính để đáp ứng việc sản xuất kinh doanh của công ty.
Xây dựng kế hoạch hoạt động tài chính, thực hiện công tác thu chi theo đúng quy
định của công ty. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính của công ty theo từng tháng,
quý, năm. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ thực hiện và trực tiếp giải quyết các
chế độ, chính sách theo luật lao động cho cán bộ nhân viên văn phòng và cho các
nhân viên khác.
4,TP Điều Hành: Trong công ty TNHH Nam Đạt thì bộ phận điều hành chịu sự
quản lý từ Trợ lý Giám đốc,được tổ chức theo các nhóm thị trường khác nhau và
có một quản lý chung.chức năng chính của điều hành là tổ chức thực hiện chương
trình du lịch,tiến hành các công việc để đảm bảo thực hiện các sản phẩm của công
ty.
5,Đội xe: gồm có 08 xe phục vụ khách hàng các Dịch vụ chuyên chở
1.2.2. Đặc trưng kỹ thuật của đội tàu và các thiết bị.
Công ty bao gồm 8 xe phục vụ việc vận chuyển hàng hóa. Năm nay công ty sẽ
cung cấp thêm xe chạy đường bộ phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa của
khách hàng.
1.2.3. Tình hình lao động, tiền lương.
Tính cuối năm 2013 công ty có tổng số lao động là 39 người với độ tuổi bình quân
là 33 tuổi.
Tỉ lệ trình độ đại học trên tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay còn hạn chế
(chiếm 22,3%), số còn lại là trung cấp và sơ cấp . Do đó đặt ra vấn đề cấp thiết
trong việc sử dụng số lao động hiện có một cách hợp lý và phải có kế hoạch tuyển
chọn, thay thế dần, đào tạo kịp thời để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công
việc.
Số lao động công ty:
Khối sản xuất

Năm 2012

7

Năm 2013


1. Cán bộ công nhân viên gián tiếp 11

11

- Kinh tế

3

3

- Cán bộ công nhân viên kĩ thuật

3

3

- Hành chính

4

4

- Nhân viên bảo vệ

1


1

2. Công nhân viên trực tiếp

28

30

- Lái xe phục vụ

12

12

- Nhân viên phụ trách

27

29

Tổng

89

93

1.2.4. Tình hình tài chính.

Bảng: Danh sách các thành viên góp vốn


8


TT

Số CMND

Nơi đăng ký hộ khẩu
Tên thành
viên

thường trú đối với cá
nhân hoặc địa chỉ trụ

(chứng thực
Giá trị phần vốn

cá nhân hợp

Ghi

góp (VNĐ)

pháp khác)

chú

sở chính đối với tổ


đối với cá

chức

1

nhân

Số 3/125 Hạ Lí, phường


QUANG
TÙNG

Hạ Lí, Quận Hồng
Bàng, Thành Phố HẢi

3.500.000.000

031209575

Phòng, Việt Nam

*Người đại diện theo pháp luật của công ty:
-Chức danh: Giám đốc
-Họ và tên:Lê Quang Tùng
-Sinh ngày: 07/07/1984

Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh


Quốc tịch: Việt Nam

-Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
-Số:

031209575

-Ngày cấp: 27/10/2006

Nơi cấp: Công an Thành Phố Hải Phòng

-Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú: Số 3/125 Hạ Lí, phường Hạ Lí, Quận Hồng
Bàng, Thành Phố Hải Phòng, Việt Nam
-Chỗ ở hiện tại:
Số 3/125 Hạ Lí, phường Hạ Lí, Quận Hồng Bàng, Thành Phố HẢi Phòng, Việt
Nam
1.3. Một số kết quả đạt được của công ty.
1.3.1. Những thành tích đạt được.
Là một nhà kinh doanh, bao giờ chúng ta luôn quan tâm đến hiệu quả và mong
muốn hiệu quả sản xuất – kinh doanh ngày càng cao. Để đạt được điều đó trước
phải có nhận thức đúng. Từ nhận thức đúng đi đén quyết định và hành động đúng.
9


Nhận thức – quyết định – hành động là bộ ba biện chứng của sự lãnh đạo và quản
lý khoa học. Trong đó, nhận thức giữ vai trò trong việc xác định mục tiêu và nhiệm
vụ tương lai.
Ta biết rằng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả của một quá trình. Ở
các thời ký khác nhau có những nguyên nhân khác nhau và có thể là một nguyên

nhân nhưng nó tác động đến hiên tượng kinh tế với những mức độ khác nhau.
Kết quả hoạt động của đơn vị ta nghiên cứu là tổng hợp kết quả hoạt động của các
đơn vị thành phần tạo nên. Khi chi tiết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
một đơn vị sản xuất theo các đơn vị thành phần sẽ cho phép chúng ta đánh giá một
cách đúng đắn kết quả hoạt động của mỗi đơn vị thành phần. Mọi điều kiện tổ
chức, kỹ thuật của mỗi đơn vị không giống nhau nên biện pháp khai thác tiềm năng
ở mỗi đơn vị không thể như nhau, cần phải chi tiết để có các biện pháp riêng phù
hợp với từng đơn vị riêng biệt .
1.3.2. Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây.
Bảng. Biểu số kết quả thực hiện doanh thu năm 2012 & 2013.
Năm
STT Chỉ tiêu
1
2
3

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động

ĐVT
106

Tăng bình quân
Tuyệt đối Tương

2012

2013


(106 đ)

đối (%)

11 264

12 161

897

100,45

15,025

79,78

tài chính

106

643,855

658,88

Thu nhập khác

106

116,783


123,421 6,638

121,6

Tổng

106

12 055

12 994

115,87

939

Qua bảng kết quả doanh thu các năm 2012 & 2013, ta thấy doanh thu năm 2013 so
với năm 2012 tăng đáng kể. Tốc độ tăng tuyệt đối bình quân năm 2013 tăng
939 x 106 so với năm 2012, tốc độ tăng tương đối bình quân năm 2013 là tăng
15,87% so với năm 2012.

10


Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm phần lớn trong tổng
doanh thu của Doanh nghiệp, tốc độ tăng tuyệt đối bình quân tăng 987(10^6đ) tốc
độ tăng tương đối bình quân tăng 0,45%.
Ngoài doanh thu chính là vận tải hành khách đường thủy đường bộ…, Doanh
nghiệp còn có nguồn doanh thu khác đem lại đó là doanh thu từ hoạt động tài chính
và khoản thu nhập phát sinh bất thường.

Tốc độ tăng tuyệt đối bình quân của doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2013
giảm 0,375 (10) so với năm 2012, tốc độ tăng tương đối bình quân giảm 20,22 Tốc
độ tăng tuyệt đối bình quân của thu nhập khác năm 2013 tăng 10,107 (10^6đ), tốc
độ tăng tương đối bình quân tăng 21,6%. Khoản doanh thu này không phụ thuộc
nhiều vào các yếu tố kinh doanh mà phụ thuộc vào các khoản thu bất thường phát
sinh trong quá trình kinh doanh. Đó là khoản phạt đối tác vi phạm hợp đồng kinh
tế, hay khoản lãi do hoạt động tài chính từ Ngân hàng đem lại…Nói chung là chỉ
tiêu này thực chất quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và chiếm tỉ
trọng không lớn trong tổng doanh thu của Doanh nghiệp.

11


CHƯƠNG 2. Tìm hiểu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM
và XNK Nam Đạt.
2.1. Doanh thu của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt.
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, công thức xác đinh doan thu.
Doanh thu vận tải là số tiền mà người sản xuất vận tải( doanh nghiệp vận tải, cá
nhân) thu được do bán sản phẩm vận tải của mình trong một khoảng thời gian nhất
định.
D = ∑P x Giá cước bình quân 1TKm.
Trong đó: D: doanh thu vận tải.
∑P: sản lượng.
Việc xác định đúng doanh thu sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được ưu
nhược điểm, những vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, đề ra
các chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp hơn cho các kỳ tiếp theo.Số liệu
thu thập được càng chi tiết, chính xác, nhanh chóng và kịp thời sẽ hỗ trợ các nhà
quản trị tốt hơn trong việc cân nhắc đến vấn đề đưa ra quyết định phù hợp nhất với
tình hình của doanh nghiệp.
2.1.2. Doanh thu tại công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt.


12


Bảng 2.1.1. Bảng tổng kết doanh thu của xe 16L 3207 tháng 3/2014.
Đơn vị: VND

13


STT

Ngày

1

3/3

2

3

5/3

10/3

4

14/3


5

20/3

6

24/3

7

25/3

8

27/3

9

31/3

TỔNG

Chủ hàng
Phúc
Hưng
Điệp
Dương
Điệp
Dương
Phúc

Hưng
Trọng Phát
Phúc
Hưng
Phúc
Hưng
Sao Bắc
Điệp
Dương

Tuyến

Loại

Đường

Hàng

Thanh Hóa

KEP

12,500,000

40GP

4,800,000

40GP


4,800,000

Thanh Hóa

KEP

12,500,000

Móng Cái

40RF

11,500,000

Thanh Hóa

KEP

12,500,000

Lếu( Lào

40RF

23,500,000

Cai)
Hưng Yên
KCN


40GP

3,500,000

Thăng

40GP

4,800,000

Cước Xe

KCN
Thăng
Long(HN)
KCN
Thăng
Long(HN)

Cốc

Long(HN)
90,400,000

14


Bảng 2.1.2. Bảng tổng kết doanh thu của xe 16N 3066 tháng 3/2014
Đơn vị: VND
STT


Ngày

Chủ hàng

1

1/3

Trọng Phát

2
3
4
5
6

3/3
7/3
7/3
8/3
8/3

7

13/3

8

15/3


9

17/3

10

26/3

11

27/3

12

28/13

13

29/3

14

20/3

15

30/3

Tuyến

đường
Cốc Nam
(Lạng

Sơn)
Thành Đạt Thanh Hóa
Việt Tín
Hà Nam
Việt Tín
Hà Nam
Việt Tín
Hà Nam
Việt Tín
Hà Nam
KCN
Điệp
Thăng
Dương
Long(HN)
KCN
Điệp
Thăng
Dương
Long(HN)
Việt Tín
Hà Nam
Đường
Việt Tín
Ngắn (HP)
Thành Đạt Thanh Hóa

Chi Ma
Y Phương
( lạng sơn)
KCN
Điệp
Thăng
Dương
Long(HN)
KCN
Điệp
Thăng
Dương
Long(HN)
Việt Tín
Đồng Văn
15

Loại hàng

Cước Xe

40GP

10,000,000

KEP
KEP
KEP
KEP
KEP


12,500,000
5,500,000
5,500,000
5,500,000
5,500,000

40GP

4,800,000

40GP

4,800,000

KEP

5,500,000

40GP

2,050,000

20GP

11,000,000

40GP

10,000,000


40GP

4,800,000

40GP

4,800,000

40GP

4,400,000


(QN)
98,150,000

TỔNG

Bảng 2.1.3. Bảng tổng kết doanh thu của xe 16L 5287 tháng 3/2013.
Đơn vị: VND
STT

Ngày

1

3/3

2


3

4

6/3

10/3

13/3

Chủ Hàng
Phúc
Hưng
Phúc
Hưng
Hưng
Thịnh
Phúc
Hưng

Tuyến

Loại

Đường
Cốc Lếu

Hàng
KEP


25,000,000

KEP

12,000,000

40RF

11,500,000

(Cao

KEP

25,000,000

40GP

9,000,000

40GP

10,000,000

20RF
40GP

11,000,000
10,000,000


(Lào Cai)
Chi Ma
( Lạng
Sơn)
Hoành Mô
(Quảng
Ninh)
Tà Lùng

5

17/3

Trọng Phát

Bằng)
Móng Cái
Chi Ma

6

24/3

Sao Bắc

( Lạng

7
8


28/3
31/3

Cước Xe

Sơn)
Thành Đạt Thanh Hóa
Sao Bắc
Chi Ma
16


( Lạng
Sơn)
113,500,000

TỔNG

Bảng 2.1.4. Bảng tổng kết doanh thu của xe 15C 051.34 tháng 3/2014
Đơn vị: VND
Loại
STT
1
2
3
4

Ngày
4/3

6/3
10/3
14/3

Chủ Hàng
Phúc Hưng
Phúc Hưng
Sao Bắc
Thành Đạt

Tuyến Đường
Tân Thanh (Lạng Sơn)
Chi Ma ( Lạng Sơn)
Móng Cái
Thanh Hóa
KCN Thăng Long

Hàng
KEP
KEP
KEP
KEP

Cước xe
12,000,000
12,000,000
13,500,000
12,500,000

5

6
7
8

15/3
16/3
20/3
24/3

Điệp Dương
Hưng Thịnh
Hưng Thịnh
Sao Bắc

(HN)
Hoành Mô (QN)
Móng Cái
Chi Ma ( Lạng Sơn)

40GP
40RF
40RF
40GP

4,800,000
11,500,000
11,000,000
10,000,000

17



9
10

27/3
28/3

Hưng Thịnh
Thành Đạt

Bắc Phong Sinh (QN)
Thanh Hóa
KCN Thăng Long

40RF
20RF

11,000,000
11,000,000

11

29/3

Điệp Dương

(HN)
KCN Thăng Long


40GP

4,800,000

12
13

30/3
31/3

Điệp Dương
Y Phương

(HN)
Chi Ma ( Lạng Sơn)

40GP
40GP

4,800,000
10,000,000
133,400,

Tổng

000

Bảng 2.1.5. Bảng tổng kết doanh thu của xe 15C 022.69 năm 2013
Đơn vị: VND
STT


Ngày

1

2/3

2

4/3

3

6/3

4

10/3

5

6

13/3

17/3

Chủ Hàng
Hưng
Thịnh

Sao Bắc

Tuyến

Loại

Đườn
Bắc Phong

Hàng

Sinh (QN)
Cốc Nang
( LS)
Chi

Phúc
Hưng
Ngọc
Long
Phúc
Hưng
Phong Son

Ma(LS)
Hà Nội

Cước Xe

40RF


11,000,000

40GP

10,000,000

KEP

12,000,000

40GP

4,800,000

KEP

25,000,000

KEP

23,500,000

Tà Lùng
( Cao
bằng)
Cốc Lếu
(Lào Cai)
18



Chi Ma
7

21/3

Y Phương

(Lạng

45GP

10,800,000

45GP

10,800,000

40GP

10,000,000

KEP

12,000,000

Sơn)
Chi Ma
8


24/3

Sao Bắc

(Lạng
Sơn)
Chi Ma

9

28/3

10

30/3

Y Phương

Hưng

(Lạng
Sơn)
Chi Ma
(Lạng

Thịnh

Sơn)
129,900,0


Tổng

00

Bảng 2.1.6. Bảng tổng kết doanh thu của xe 16M 3013 năm 2013

STT

Ngày

Chủ hàng

Tuyến Đường

1
2

2/3
3/3

Việt Tín
Phúc Hưng

Hà Nam
Cốc lếu ( Lào Cai)
19

Đơn vị: VND
Loại
Hàng

40GP
40RF

Cước Xe
4,700,000
23,500,000


3
4

7/3
8/3

Thành Đạt
Ngọc Long

5

13/3

Điệp Dương

6
7
8
9
10
11
12


14/3
15/3
18/3
21/3
23/3
28/3
30/3

Thành Đạt
Điệp Dương
Trọng Phát
Y Phương
Ngọc Long
Sao Bắc
Điệp Dương

Thanh Hóa
KEP
KCN Từ Liêm (Hà Nội) KEP
KCN
Thăng
Long
40GP
( HN)
Thanh Hóa
KEP
KCN Thăng Long
40GP
Bảo Lâm ( Lạng Sơn)

40RF
Chi Ma (Lạng Sơn)
40GP
Thanh Hóa
20RF
Chi Ma (Lạng Sơn)
40GP
KCN Thăng Long(HN) 40GP
Tổng

12,500,000
6,000,000
4,800,000
12,500,000
4,800,000
13,500,000
10,000,000
11,000,000
10,000,000
4,800,000
118,100,00
0

Bảng 2.1.7. Bảng tổng kết doanh thu của xe 15C 025.66 năm 2013

STT Ngày Chủ Hàng
1
2
3
4


6/3
7/3
13/3
16/3

Việt Tín
Trọng Phát
Phúc Hưng
Y Phương

Đơn vị: VND
Loại
Tuyến Đường
Cước Xe
Hàng
KCN Quang Minh (HN) 40GP
4,450,000
Móng Cái
40GP
9,500,000
Tà Lùng ( Cao Bằng )
KEP
25,000,000
Chi Ma (Lạng Sơn)
40GP
10,000,000
20



5
6
7
8
9
10
11
12

18/3
21/3
24/3
27/3
28/3
29/3
30/3
31/3

Trọng Phát
Y Phương
Ngọc Long
Y Phương
Thành Đạt
Việt Tín
Điệp Dương
Y Phương

Bảo Lâm ( Lạng Sơn)
Chi Ma (Lạng Sơn)
Thanh Hóa

Chi Ma (Lạng Sơn)
Thanh Hóa
Hưng Yên
KCN Thăng Long (HN)
Chi Ma (Lạng Sơn)
Tổng

40GP
45GP
20GP
40GP
20RF
40GP
40GP
45GP

12,500,000
10,800,000
7,000,000
10,000,000
11,000,000
3,500,000
4,800,000
10,800,000
123,850,000

Bảng 2.1.8. Bảng tổng kết doanh thu của xe 16M 2372 năm 2013

STT


Ngày

Chủ Hàng

Tuyến Đường

1

2/3

Việt Tín

2

4/3

Điệp Dương

Móng Cái
KCN Thăng

3
4
5
6
7
8

5/3
16/3

17/3
19/3
22/3
23/3

Việt Tín
Hưng Thịnh
Việt Tín
Việt Tín
Việt Tín
Việt Tín

Đơn vị: VND
Loại
Cước xe
hàng
40GP
9,500,000
Long

(HN)
Phủ Lý (Hà Nam)
Móng Cái
Phố Nối (Hưng Yên)
Hà Nam
Đồng Văn ( QN)
Hưng Yên
21

40GP


4,800,000

40GP
40RF
40GP
KEP
KEP
40GP

4,700,000
11,000,000
3,500,000
5,500,000
6,100,000
3,500,000


9
10
11

25/3
26/3
29/3

Trọng Phát
Đại Hải
Việt Tín


Chi Ma ( Lạng Sơn)
Chi Ma ( Lạng Sơn)
Đồng Văn ( QN)
Tổng

45GP
40GP
KEP

10,800,000
10,000,000
6,100,000
75,500,000

Bảng 2.1.9. Doanh Thu của đội xe container năm 2013
Đơn vị : VND
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng

Số Xe
16L 3207
16N 3066

16L5287
15C 015.34
15C 022.69
16M 3013
15C 025.66
16M 2372

Doanh Thu
90,400,000
98,150,000
113,500,000
133,400,000
129,900,000
118,100,000
123,850,000
75,500,000
882,800,000
(Đã bao gồm 10% VAT)

Vậy doanh thu từ hoạt động vận tải vận chuyển hàng hóa trong 1 tháng của công ty
là: 882,800,000(VNĐ).
22


Doanh thu từ hoạt động vận tải vận chuyển hàng hóa trong 1 năm của công ty là:
882,800,000 x 12 = 10,593,600,000(VNĐ).
Doanh thu từ hoạt động xuất nội tạng bò của công ty trong 1 năm là:
1,618,134,000(VNĐ).
Doanh thu từ hoạt động xuất chân lợn của công ty trong 1 năm là:
488,156,250(VNĐ).

Doanh thu từ hoạt động xuất CF 1562 lô chân của công ty trong 1 năm là:
170,724,381(VNĐ).
Doanh thu từ các hoạt động khác của công ty trong 1 năm là: 123,421,300(VNĐ).
Tổng hợp doanh thu của công ty bằng tổng doanh thu của các lĩnh vực trong 1 năm
của công ty = 10,593,600,000 + 1,618,134,000 + 488,156,250 + 170,724,381 +
123,421,300 = 12,994,035,931(VNĐ)

2.2. Chi phí của công ty TNHH TM và XNK Nam Đạt.
2.2.1. Khái niệm,ý nghĩa và phân loại chi phí sản xuất vận tải.
Chi phí sản xuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ lượng tiêu hao lao động xã
hội cần thiết để tạo nên sản phẩm vận tải trong từng thời kì nhất định, mặt khác,
chi phí sản xuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao
động (lao động quá khứ và lao động sống) mà nghành vận tải bỏ ra để tạo ra được
số lượng sản phẩm vận tải nhất định trong một thời kì nhất định.
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá trình độ quản
lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, vật tư tiền vốn trong kỳ của doanh
nghiệp. Đối với từng doanh nghiệp việc hạ thấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần
thiết để hạ giá thành sản phẩm, hàng hoá, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng
hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn hạ thấp được chi phí kinh doanh,
doanh nghiệp một mặt quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và mặt khác phải phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chi phí kinh doanh và đặc điểm sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình trong kỳ, chỉ trên cơ sở đó mới đề ra được
23


phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh sát thực, tăng cường hiệu
quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Phân loại chi phí sản xuất vận tải: Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất vận tải
khác nhau. Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu quản lý khác nhau theo

những tiêu thức phân loại khác nhau.
Phân loại theo yếu tố chi phí, tức phân theo nội dung kinh tế thì toàn bọ chi
phí sản xuất vận tải được chia làm các yếu tố chi phí sau:
- Vật liệu: bao gồm giá trị của tất cả vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong kì.
- Nhiên liệu: (lưu ý trong ngành vận tải đường sắt tách chi phí điện năng ra khỏi
chi phí nhiên liệu) bao gồm giá trị các loại nhiên liệu mua từ bên ngoài dùng cho
sản xuất của doanh nghiệp
- Tiền lương: gồm lương chính và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức
trong doanh nghiệp.
- BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn là số tiền trích trước theo một tỉ lệ so với quỹ
lương hang tháng thực tế để hình thành quỹ nhằm trợ cấp về mất sức lao động tạm
thời hay vĩnh viễn như hưu trí, tử tuất, ốm đau, tai nạn lao động, sinh đẻ, v.v…,
kinh phí công đoàn cho Liên đoàn lao động cấp trên, kinh phí phát sinh tại công
đoàn cơ sở.
- Chi phí săm lốp: chi phí mua sắm và đắp lóp (chỉ có trong vận tải ôtô).
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sửa
chữa lớn tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác: bao gồm các chi phí không thuộc các chi phí trên như tiền công
tác, văn phòng phí, chi phí về bưu điện, tiền thuê tài sản cố định bên ngoài v.v…


Cách phân loại chi phí này có tác dụng nghiên cứu mức hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa trong sản xuất vận tải, là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất vận tải theo khoản mục chi phí tính giá thành căn
cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh để sắp xếp chi phí thành các
khoản mục chi phí:
Đối với vận tải ôtô:
24



1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Tiền lương lái phụ xe
BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của lái phụ xe
Nhiên liệu trong quá trình sản xuất vận tải
Dầu nhờn
Trích trước chi phí săm lốp
Chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí SCTX và bảo dưỡng PTVT
Khấu hao cơ bản
Khấu hao sửa chữa lớn
Lệ phí giao thông, bảo hiểm phương tiện
Chi phí quản lý
Vận tải sông: Giống như trong vận tải ô tô nhưng không có chi phí trích trước săm
lốp mà được thay bằng chi phí vật liệu.
Vận tải đường biển:

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Chi phí tiền lương
Chi phí bảo hiểm
Chi phí nhiên liệu dầu nhờn
Chi phí khấu hao
Chi phí sửa chữa
Chi phí tiền ăn tiêu vặt cho thuyền viên
Chi phí bảo hiểm than tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu
Chi phí cảng biển và kênh phí
Chi phí đại lý và môi giới
Chi phí đăng kiểm
Chi phí quản lý
Chi phí khác trong chuyến đi
Vận tải đường sắt: gồm 52 khoản mục chi phí chi tiết cho từng bộ phận như đầu
máy, toa xe, thông tin tín hiệu, cơ sở hạ tầng, ga,….
Cách phân loại này cho phép nghiên cứu thông dụng kinh tế, mục đích sử dụng,
địa điểm phát sinh của từng loại chi phí, ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí
đến giá thành. Từ đó đề xuất biện phát tiết kiệm chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất vận tải theo mối quan hệ với khối lượng sản xuất
vận tải thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định là những chi phí biến đổi hoặc ít biến đổi cùng với sự biến đổi
của khối lượng vận tải. Chi phí cố định chiếm khoảng 30 – 40% tổng chi phí

Chi phí biến đổi là những chi phí biến đổi tỉ lệ thuận cùng với sự biến đổi của
khối lượng vận tải.
25


×