Tải bản đầy đủ (.docx) (409 trang)

Khách sạn cao minh 12 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 409 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình Đổi mới, CNH-HĐH của đất nước, ngành xây dựng dân dụng cơ bản
đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng đất nước. Cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của mọi lĩnh vực trong đó có khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và
đang có những bước phát triển đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao
của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và
năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ cha ông đã đi trước, xây dựng đất nước
ngày càng văn minh hơn và hiện đại hơn sánh vai với các nước trên thế giới.
Sau khoảng thời gian 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Hàng Hải Việt
Nam, đồ án tốt nghiệp là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành
nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp này , em đã
cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế,xây dựng và thi công công trình: “Khách
sạn Cao Minh 12 tầng”. Đồ án của em có nội dung là 3 phần:
- Phần 1:Phần kiến trúc của công trình chung cư.
- Phần 2:Phần kết cấu của công trình chung cư.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức thi công chung cư.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong trường và đặc biệt thầy cô trong Khoa
Công trình đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng
như các bạn sinh viên khác trong suốt 5 năm qua. Đặc biệt hơn nữa, đồ án tốt nghiệp này cũng
không thể hoàn thành nếu không có sự trợ giúp tận tình hướng dẫn phần kiến trúc của thầy
ThS . KTS. Nguyễn Thiện Thành và hướng dẫn kết cấu của thầy ThS.KS Nguyễn Thanh Tùng
Em hiểu rằng để hoàn thành một công trình xây dựng,đồ án tốt nghiệp này,không chỉ
đòi hỏi những kiến thức đã học trên ghế nhà trường mà còn là sự nhiệt tình chăm chỉ trong
công việc. Đó là một sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm trong thực tế nghề nghiệp. Em rất
mong có sự chỉ bảo thêm nữa của các thầy cô.


Hải Phòng, ngày tháng 05 năm 2016
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Sinh viên
Nguyễn Thành Luân

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH


KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Chương 1 : KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 . GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH:
Khách sạn Cao Minh được lựa chọn xây dựng ở thành phố. Với diện tích 3629,34m2,
mặt chính của công trình quay ra hướng đường chính tạo nên vẻ đẹp tuyến phố, thuận tiện cho
việc đi lại và hợp lí trong quá trình thi công công trình. Công trình được xây dựng nhằm phục
vụ nhu cầu ăn ở cho khách du lịch và khách địa phương với các hình khối đơn giản nhưng đưa
đến một hiệu quả thẩm mỹ hài hòa và phù hợp với công năng sử dụng.
1.2 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
Giải pháp mặt bằng :
Khi xét phương thức tổ hợp mặt bằng ta xét dựa trên các vấn đề sau:
Mối quan hệ giữa các phòng ở:
Dựa trên sự sắp xếp tương quan gữa không gian sinh hoạt và giải trí. Đối với loại nhà ở
có mặt bằng hình chữ nhật kiểu hành lang giữa và cầu thang được đặt ở giữa của tòa nhà và
một cầu thang thoat hiểm dặt ở cuối hành lang thì hình thức kiến trúc còn khá đơn điệu.
Công năng của công trình
Công trình được thiết kế 8 tầng chính và một tầng mái với
Tầng 1 (bán hầm): Có chỗ để xe, phòng thay đồ cho nhân viên, kho và phòng bảo vệ. Có
lối vào và ra riêng rẽ đảm bảo an ninh và đi lại thuận tiện. Đồng thời nó đảm bảo yêu cầu thoát
người nhanh và an toàn khi xảy ra các sự cố nguy hiểm cho khách trong và ngoài khách sạn.
Tầng 2: Có sảnh đón khách, quầy lễ tân, bàn tư vấn tour, phòng kế toán hành chính và
phòng quản lí nhân sự.
Tầng 3-11: là khu vực phòng nghỉ của khách sạn: mỗi tầng gồm 5 phòng đơn. Các phòng
được bố trí khép kín và chạy dọc theo hành lang giữa.
Tầng 8 : một khu vệ sinh chung,nhà kho và quầy bar,có một khu ăn uống để phục vụ hội
nghị.
SVTH: Nguyễn Thành Luân

Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Tầng mái: có sân thương rộng rãi, phòng kỹ thuật thang máy và điện nước.
Hành lang giữa được dùng làm nút giao thông chính. Có 1 cầu thang bộ được bố trí ở giữa
toà nhà cạnh cầu thang máy (trục 3-4). Các tầng 3-11 là phòng ở cho khách nên khu vệ sinh
được bố trí trong từng phòng. Riêng tầng 12 có một phòng hội trường lớn nên có thêm một
phòng vệ sinh chung, căng tin và nhà kho.
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép, cộng với lõi cùng kết hợp chịu lực đổ theo
phương pháp toàn khối, có hệ lưới cột khung dầm sàn, kết cấu tường và kính bao che. Vì vậy
đảm bảo tính hợp lý của kết cấu và phù hợp với chức năng của công trình
- Mặt cắt dọc nhà 4 nhịp.
- Mặt cắt theo phương ngang nhà 5 nhịp.
- Chiều cao tầng 1 cao 1,9m (tính từ mặt đất).
- Chiều cao tầng 2,128 cao 3,6m.
- Chiều cao tầng 3-11, áp mái cao 2,9m.
- Các phòng được bố trí hệ thống cửa đi, cửa sổ hợp lí tạo ra không gian thông thoáng cho
việc nghỉ ngơi, học tập và nghiên cứu .
Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện chữ nhật kích thước phụ thuộc điều kiện làm việc
và khả năng chịu lực của từng cấu kiện.

Kiến trúc và địa điểm xây dựng
Hình khối không gian kiến trúc chịu sự chi phối rất lớn của đặc điểm khu đất xây dựng,
nhiều khi là yếu tố ảnh hưởng quyết định chính. Đặc điểm này thể hiện ở các yếu tố:
- Địa hình: công trình kiến trúc này đã hòa nhập hữu cơ với cảnh quan xung quanh. Mật
độ xây dựng và độ cao khống chế phù hợp với cả tuyến phố và khu vực đô thị . Ở đây người
kiến trúc sư đã tạo được sự hòa nhập bằng giải pháp gần gũi, với các chi tiết trang trí, cửa sổ,
màu sắc và vật liệu ốp phủ mặt ngoài...
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Bảo đảm các yêu cầu về tâm sinh lý văn hóa và làm cho công trình phù hợp là nơi sinh
hoạt, nghỉ ngơi và học tập của sinh viên.
- Hệ thống giao thông: quanh khu đất và tầm nhìn cho công trình được đảm bảo đến năm
2020, mặt chính của nó được quay về hướng đông, hình khối tổ chức với chiều cao 12 tầng,
có 1 lối vào chính cho công trình.
- Đặc điểm và phong cách cận kề quanh khu đất xây dựng:
Để hòa nhập công trình kiến trúc cần lưu ý các đặc điểm của kiến trúc môi trường đô thị
bao quanh nó.
+ Hình thức xây dựng: Lùi vào so với hè đường hợp lí với tuyến phố và tổng thể công

trình, tòa nhà độc lập có sân vườn phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí và tạo không gian cây xanh
không chỉ cho khu ở mà còn làm đẹp cả tổng thể công trình.
+ Hình thức mái: là mái bằng
Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian công trình
Giải pháp kiến trúc một Công trình được coi là tương đối hoàn hảo khi tạo được sự hòa
hợp về nội dung sử dụng và hình thức thể hiện giữa các bộ phận, đồng thời tạo ra cái đẹp từ sự
giản dị và hợp lí. Hình khối không gian công trình, và hình thức mặt đứng phản ánh chân thật
và khả năng thõa mãn những nhu cầu của cuộc sống: lao động, nghỉ ngơi và học tập của sinh
viên. Mặt đứng chính sử dụng các ô cửa lớn có kích thước và khoảng cách đan xen lẫn nhau
tạo nhịp điệu đặc rỗng nhấn mạnh yếu tố thị giác cho công trình.
Tầng 2: Tầng trệt được xử lý như một không gian mở không là nơi ăn uống và giải lao.
Mặt đứng của tầng 2 được xử lý một cách khéo léo với sự kết hợp của các cửa tấm kính đặt
liên tục với những ô cửa thông gió xung quanh tạo nên nét đột phá về kíên trúc, đồng thời tạo
sự thông thoáng cho không gian tầng và vẻ đẹp cho công trình và có thể ngắm được phong
cảnh bên ngoài kết hợp với cửa đi tạo nên tính nhịp điệu,sự đặc rỗng hài hòa của công trình.
Mặt khác với hệ thống tường kính bao ngoài cùng với hành lang. Sử dụng tường kính còn có

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG


một ưu điểm nổi bật là thoáng lọc được ánh sáng, chuyển tiếp được không gian bên ngoài vào
nhà.
Tầng 3-11: Với cầu thang bộ được bố trí bên cạnh cầu thang máy ở giữa khu nhà tạo điều
kiện tốt đi lại.Các phòng đều có khu vệ sinh khép kín đặt ở phía cửa vào cạnh hành lang tạo
khoảng đệm cho căn phòng.Mỗi phong đều có ban công nhô ra ngoài tạo không gian mở cho
căn phòng và sự lưu thong không khí giữa ben ngoài và bên trong tạo ra sự thông thoáng cho
căn phòng.Ở tầng 12 có một phòng hội trường lớn để phục vụ các buổi hội nghị, các sự kiện
lớn.
Mái: mái có một khoảng sân thượng rộng và là nơi thường đặt thiết bị máy móc,do đó
khác với loại nhà ở thấp tầng mái trong nhà cao tầng đóng một vai trò rất quan trọng về yếu tố
thẩm mỹ.
Tổ hợp mặt đứng nhà cao tầng thường có hiệu quả về nhịp điệu, tương phản, vi biến, được
khai thác một cách triệt để và tạo lập theo chiều đứng, kết với hình thức kiến trúc mái để tạo
nên dáng dấp độc đáo của công trình.
1.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG
*Giải pháp giao thông:
- Giao thông theo phương ngang:
Trên mặt bằng của tầng 1 gồm các phòng lớn trải dài theo chiều dọc nhà chạy dọc theo
hành lang giữa nên hệ thống giao thông cũng được mở rộng theo.
Trên tầng 2-8, các phòng được bố trí dọc hai bên hành lang giữa dọc nhà, và quy tụ về
giữa nơi bố trí thang máy và thang bộ.
- Giao thông theo phương đứng:
Giao thông theo phương đứng: sử dụng 1 cầu thang bộ kết hợp với một lồng thang máy bố
trí ở giữa công trình công trình và môt cầu thang thoát hiểm bố trí ở đầu công trình, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đi lại và thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2


Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

*Giải pháp thông gió chiếu sáng
Giải pháp chiếu sáng:
Giải quyết vấn đề chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo trong các công trình kiến trúc trước hết
liên quan đến những người sống, làm việc nghỉ ngơi trong công trình cũng như chất lượng sản
phẩm do họ tạo ra. Sự tiện nghi ánh sáng tạo cảm giác thư thái lúc nghỉ, gây hưng phấn khi
làm việc, nâng cao an toàn lao động, giảm các bệnh về mắt, và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Rộng hơn, giải quyết hợp lí chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo làm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng
ánh sáng và kinh tế xây dựng công trình.
Nhưng do mặt bằng trải dài theo 1 phương và hệ thống hành lang giữa và ban công nên dễ
dàng cho việc lấy ánh sáng tự nhiên cho các phòng. Nhưng do điều kiện khí hậu của nước ta
nói chung cũng như khí hậu ở miền Bắc nên việc kết hợp hợp lí giữa chiếu sáng tự nhiên và
chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo nhu cầu chiếu sáng cho các hoạt động của công trình.
Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo cho phép con người hòa nhập với thiên nhiên, nâng cao
chất lượng thẩm mỹ của công trình, cả nội thất và ngoại thất, đặc biệt nó còn tạo ra vẻ đẹp ban
đêm của công trình.
+ Chiếu sáng tự nhiên:
Ở các tầng dưới tầng 1 với không gian rộng có một diện tích mặt lớn tiếp xúc với không
gian bên ngoài, diện tiếp xúc đáng kể vì vậy giải pháp chiếu sáng tự nhiên được thiết kế thông
qua hệ thống cửa sổ lớn.
Tầng 3-11 : tất cả các phòng đều có mặt tiếp xúc với không gian bên ngoài, chiếu sáng tự

nhiên được thiết kế thông qua các cửa sổ, cửa đi và các ban công. Như vậy giải pháp chiếu
sáng tự nhiên được áp dụng thuận tiện và triệt để với các phòng ở của khách.
+ Chiếu sáng nhân tạo:
Chiếu sáng nhân tạo được thực hiện qua hệ thống đèn, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về
chiếu sáng trong công trình.
Giải pháp thông gió:
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Giải pháp thông gió có kết hợp thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo. Thông gió tự
nhiên được đảm bảo qua hệ thống cửa đi và cửa sổ (được áp dụng triệt để đối với các tầng).
Thông gió nhân tạo nhờ hệ quạt, quạt thông gío lắp trên toàn bộ mặt bằng của các tầng 1. Hệ
thống này được lắp đặt hợp lý, đáp ứng được các tiêu chuẩn về thông gió cho công trình.
+ Về mặt bằng: bố trí hành lang giữa, thông gió xuyên phòng. Chọn lựa kích thước cửa
đi, cửa sổ phù hợp với tính toán để đảm bảo lưu lượng thông gió qua lỗ cửa cao thì vận tốc
gió cũng tăng. Cửa sổ ba lớp: chớp -song -kính ...
Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản nhiệt theo phương
đứng .
*Các giải pháp kĩ thuật khác:

Đối với nhà cao tầng việc giải quyết các vấn đề kĩ thuật phục vụ cho việc sinh hoạt của
con người đóng một vai trò quan trọng. Công việc này đòi hỏi sự nghiên cứu kĩ công năng của
công trình, bố trí mặt bằng, am hiểu về nhu cầu của con người và phải được chú trọng ngay từ
khi bắt đầu thiết kế vì nếu có những chi tiết không hợp lý sẽ gây ra nhưng bất lợi rất lớn cho
việc sử dụng công trình sau này.
Khối lượng các đường ống kĩ thuật của công trình rất lớn (đường điện, đường cấp nước,
đường thoát nước thải). Các đường ống được hợp khối từ dưới lên, và tại các tầng theo các
đường nhánh đến vị trí sử dụng.
Đường thoát nước thải được tập trung về một vị trí từ các ống nhánh sau đó đưa xuống
dưới. Việc thoát nước được tập trung dễ dàng nhờ việc bố trí các khu vệ sinh hợp khối theo các
tầng.
Trên măt bằng mỗi tầng đều bố trí đối xứng hai đường đổ rác liên tục từ tầng 7-1, đảm bảo
khoảng cách từ các phòng nên rất thuận tiện cho việc sinh
Giải pháp cung cấp điện, nước và thông tin cứu hoả :
Hệ thống điện :

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG


Điện sinh hoạt lấy từ mạng lưới hạ thế Trạm điện 220KV đã có sẵn khi làm các công trình
hạ tầng từ trước dùng cáp dẫn vào công trình qua tủ điện tổng. Từ đó theo trục đứng được dẫn
vào phân phối cho các hộ tầng.
Mạng lưới điện được tính toán và bố trí hợp lý, thiên về an toàn và đảm bảo yêu cầu về
kinh tế kỹ thuật.
Ngoài nguồn điện thường dùng còn có nguồn điện dự phòng. Tác dụng cảu nguồn điện dự
phòng là khi nguồn điện thường dùng cá sự cố ngừng họat động thì máy dự phòng có thể cấp
điện để chiếu sáng an tòan, vận hành thang máy. Nguồn điện dự phòng nên lấy từ một nguồn
cung ứng điện khác.
Bộ phận chống sét
Bao gồm hệ thống thu lôi chống sét và lưới điện sinh hoạt. Cấu tạo hệ thu lôi gồm: kim
thu φ16 dài 1,5m bố trí ở chòi thang và các góc của công trình, dây dẫn sét 12 nối khép kín các
kim và dẫn xuống đất tại các góc công trình, chúng được đi ngầm trong các cột trụ. Hai hệ cọc
tiếp đất bằng đồng φ16 dài 2,5m. Mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách mép công
trình tối thiểu là 2m, đặt sâu -0,7m so với mặt đất.
Hệ thống nước :
Cấp nước cho kí túc cao tầng phải đảm bảo nguyên tắc cấp nước an toàn tức là đầy đủ về
áp lực và lưu lượng trong mọi thời gian. Tránh tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến sinh hoạt
của sinh viên sống trong tòa nhà.
Hệ thống cấp nước được thực thi theo nguyên tắc bơm đặt ở tầng một, két nước đặt ở trên
mái, ống phân phối từ trên mái xuống, tức là bơm lên két rồi từ két phân phối xuống các tầng,
thì có dạng ở trên to ở dưới nhỏ và dung tíc két nước lớn.
- Nước cấp lấy từ mạng lưới nước sạch đô thị, được thiết kế và đặt tuyến đường ống hợp
lý chạy từ trục đường vào.
- Nước cứu hoả được cấp đến các họng cứu hoả đảm bảo về lưu lượng và áp lực để dập tắt
đám cháy có thể xẩy ra ở điểm bất lợi trong mọi thời gian.
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2


Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế riêng không kết hợp với hệ thống cấp nước
sinh hoạt
- Nước thoát: chia làm hai hệ thống riêng biệt
+ Nước xí tiểu theo ống đứng xuống bể phốt và thoát ra ngoài sau khi đã được xử lý sinh
học. Nước rửa, giặt được dẫn xuống rãnh thoát nước quanh công trình và ra ống chung của tiểu
khu. ống cấp dùng ống kẽm, ống thoát dùng ống nhựa.
+ Nước mái: mái có độ dốc i=2%, nước chảy về các ống được bố trí ở vị trí các cột có lưới
chắn rác, và theo ống xuống hệ thống rãnh phía dưới công trình rồi ra cống chung của tiểu khu.
Do đường ống đứng thoát nước bẩn và dài, nối tiếp các thiết bị vệ sinh và đường ống
nhiều nên một bộ phận đường ống đứng có thể bị tắc và hỏng các mối nối với các thiết bị vệ
sinh có thể gây ra rò rỉ cho nên đối với hệ thống thoát nứơc của khu kí túc cao tầng cần phải có
đường ống thông hơi.
Thông tin liên lạc :
Có hệ thống dây thông tin liên lạc với mạng viễn thông chung của cả nước. Dây dẫn đặt
ngầm kết hợp với hệ thống điện. Bố trí hợp lý và khoa học. Dây ăng ten được đặt là dây đồng
trục chất lượng cao.
Giải pháp phòng hoả :
Sử dụng hệ thống họng nước cứu hoả, có vị trí thích hợp, dung lượng đáp ứng tốt khi có
sự cố xảy ra.
Bên cạnh đó còn bố trí thùng cát, bình xịt ở vị trí thận lợi ..

Các phòng máy bơm có chấn động và tiếng ồn do đó nó được đặt ở tầng dưới. Mỗi hệ
thống máy bơm có không ít hơn 2 máy, và có một máy dự phòng. Mỗi phòng máy bơm đặt tối
thiểu 4 cái, trong đó 2 máy dùng để bơm nước sinh hoạt, hai máy dùng để bơm nước chữa
cháy.

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Giải pháp kết cấu của kiến trúc :
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò vô cùng quan trọng, tạo tiền đề cho
người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo
về độ bền, độ cứng, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện sử dụng và đem lại
hiệu quả kinh tế.
Đối với công trình cao tầng thường sử dụng một số hệ kết cấu:
+ Hệ khung chịu lực
+ Hệ lõi chịu lực
+ Hệ tường chịu lực
+ Hệ hỗn hợp khung chịu lực và tường chịu lực.
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, chức năng công trình, em chọn giải pháp hệ kết cấu là hệ

khung giằng. Với hệ thống khung BTCT toàn khối gồm các cột và các dầm được tính toán
theo sơ đồ khung phẳng và chịu tải trọng đứng. Cùng với hệ thống khung là 2 lõi thang máy
được thiết kế và tính toán để chịu tải trọng ngang cho công trình.
Sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối, được chia nhỏ bởi hệ thống dầm chính và dầm phụ làm
tăng độ cứng cho công trình.
Phần móng công trình được căn cứ vào địa chất công trình, chiều cao và tải trọng lựa chọn
giải pháp móng.
+ Bố trí hệ lưới cột, bố trí các khung chịu lực( bản vẽ)
+ Sơ đồ kết cấu tồng thể, vật liệu và giải pháp móng ( phần sau )
1.4

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Chương 2 : LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu
Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quan đến.vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể
khối đứng, độ cao các tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công, tiến độ
thi công, giá thành công trình.

2.1.1 Phân tích các phương án kết cấu khung

Theo TCXD 198 : 1997, các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến
trong các nhà cao tầng bao gồm:hệ kết cấu khung,hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung - vách
hỗn hợp, hệ kết cấu hình.ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa.chọn hệ kết cấu dạng nào phụ
thuộc vào điều kiện làm.việc.cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và
độ lớn của tải trọng ngang như gió và động đất.
2.1.1.1 Hệ kết cấu thuần khung

Hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ khung bao gồm cột dầm sàn.toàn khối chịu
lực, lõi thang máy được xây gạch.
-Ưu điểm: tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng; mặt khác đơn
giản việc.tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản.
-Nhược điểm: +giảm khả năng chịu tải trọng ngang của công trình. Nếu muốn đảm bảo
khả năng chịu lực cho công trình.thì kích thước cột dầm sẽ phải.tăng lên, nghĩa là phải tăng
trọng lượng bản thân của công trình, chiếm diện tích sử dụng.
+kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn.
Do đó, chọn kiểu kết cấu này chưa phải là phương án tối ưu.
2.1.1.2 Hệ kết cấu tường chịu lực

Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng.
Căn cứ vào cách bố trí các tấm tường.chịu tải trọng đứng mà nhà được chia theo các sơ
đồ: Tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang và tường dọc chịu lực. Tải trọng
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 12



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

ngang được truyền.đến các tấm tường.chịu lực thông qua hệ các bản sàn được xem là tuyệt đối
cứng trong mặt.phẳng của chúng. Các vách cứng do.đó làm việc như những dầm conxon có
chiều cao tiết.diện lớn.
Khả năng chịu tải.của các vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hình dạng tiết diện ngang
của chúng. Ngoài ra các vách cứng thường bị giảm.yếu do các lỗ cửa. Số lượng, kích thước, vị
trí của các lỗ cửa này trên.chiều cao vách cứng ảnh hưởng quyết định đến sự làm việc của nó.
Các tấm tường chịu lực thường được thi công bằng gạch, đá. Ngày nay, vật liệu để thi công và
cấu trúc tấm tường rất đa dạng, đạt hiệu quả chịu lực cao.
2.1.1.3 Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng)

Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông.cốt thép và vách cứng cùng tham gia chịu lực. Tuy
có khó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này có nhiều ưu điểm lớn. Khung bê
tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công trình.
Hệ kết cấu vách cứng,thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu
vực vệ sinh chung hoặc ở các tường.biên, là các khu vực có tường nhiều tầng liên tục có thể
được bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương hoặc,liên kết lại thành các hệ không gian
gọi là lõi cứng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà.
Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được
sử dụng cho các công trình cao trên 20 tầng
Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng được sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà dưới 40
tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống

động đất cao hơn.
2.1.1.4 Hệ kết cấu lõi – hộp

Hệ kết cấu này gồm 2 hộp lồng nhau. Hộp ngoài;được tạo bởi các lưới cột và dầm gần
nhau, hộp trong cấu tạo bởi các vách cứng. Toàn bộ công trình;làm việc như một kết cấu ống
hoàn chỉnh. Lõi giữa làm tăng thêm độ cứng của công trình và cùng với hộp ngoài chịu tải
trọng ngang.
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Ưu điểm: Khả năng chịu lực lớn, thường áp dụng cho những công trình có chiều cao cực
lớn. Khoảng cách giữa 2 hộp rất rộng thuận lợi cho việc bố trí các phòng.
Nhược điểm: Chi phí xây dựng cao. Điều kiện thi công phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao. Hệ
kết cấu này phù hợp với những cao ốc chọc trời (>80 tầng) khi yêu cầu về sức chịu tải của
công trình khiến cho các hệ kết cấu khác khó đảm bảo được.
2.1.1.5 Hệ thống kết cấu đặc biệt

Đây là loại kết cấu đặc biệt, được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng dưới đòi hỏi
các không gian lớn; khi thiết kế cần đặc;biệt quan tâm đến tầng chuyển tiếp từ hệ thống

khung;sang hệ thống khung giằng. Nhìn chung, phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này khá
phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn.
2.1.1.6 Hệ kết cấu hình ống

Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao gồm hệ
thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống. Trong nhiều
trường hợp, người ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là hệ thống khung
hoặc vách cứng.
Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho các công trình cao
từ 25 đến 70 tầng.
2.1.1.7 Hệ kết cấu hộp chịu lực

Ở hệ hộp chịu lực, các bản sàn được gối vào các kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng
tường ngoài mà không;cần các gối trung gian khác bên trong. Có nhiều@giải pháp kết cấu
khác nhau@cho các bức tường chịu tải ngoài của hệ hộp. Các thanh chéo làm tăng độ cứng
ngang và độ cứng chống xoắn @của công trình, cũng như khắc phục tính dễ biến dạng của các
dầm ngang.
Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những công trình rất
cao, có khi tới 100 tầng.
2.1.2 Các giải pháp thiết kế sàn
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

2.1.2.1 Phương án sàn sườn toàn khối BTCT

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.
Ưu điểm:” thuận tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã
có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trước đây. Kết cấu được thi công tại chỗ, cấu kiện
hình thành liền khối nên có độ cứng lớn, chịu lực động tốt”.
Nhược điểm: “Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ
dầm phụ bố trí nhỏ lẻ@với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao
thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu
tải trọng ngang. Không gian kiến@trúc bố trí nhỏ lẻ, khó@tận dụng. Quá trình thi công@chi
phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn, cột chống và chịu ảnh hưởng
lớn điều kiện thời tiết khí hậu”.
2.1.2.2 Phương án sàn ô cờ BTCT

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn
thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào
khoảng 3 m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong
phòng.
Ưu điểm: “Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng
và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng
lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.
Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng
cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều
cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để
giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thước dầm
rất lớn”.

2.1.2.3 Phương án sàn ứng lực trước không dầm

Ưu điểm:
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

-“Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
-Tiết kiệm được không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian.
-Tiến độ thi công sàn ƯLT nhanh hơn so với thi công sàn BTCT thường
-Công tác thi công ghép ván khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác
do ván khuôn được tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật
tư giảm đáng kể, năng suất lao động được nâng cao.
-Thời gian tháo dỡ cốtpha sẽ được rút ngắn, tăng @khả năng luân chuyển và tạo điều kiện
cho công việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn. Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật
như điều hoà trung tâm, cung cấp nước, cứu hoả, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại
hiệu quả kinh tế cao.”
Nhược điểm: “Tính toán tương đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ước cao, đòi hỏi
nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài. Thi công phức tạp đòi hỏi quá
trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt. Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ

tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn khó lường trước được trong quá trình thiết kế, thi
công và sử dụng”.
2.1.2.4 Phương án sàn ứng lực trước hai phương trên dầm

Cấu tạo hệ kết cấu sàn tương tự như sàn phẳng nhưng giữa các đầu cột có thể được bố trí
thêm hệ dầm, làm tăng độ ổn định cho sàn. Phương án này cũng mang các ưu nhược điểm
chung của việc dùng sàn BTCT ứng lực trước. So với sàn phẳng trên cột, phương án này có
mô hình tính toán quen thuộc và tin cậy hơn, tuy nhiên phải chi phí vật liệu cho việc thi công
hệ dầm đổ toàn khối với sàn.

2.1.3 Lựa chọn phương án kết cấu

Công trình khách sạn Cao Minh là một công trình cao tầng với độ cao lên tới 38,1m với
diện tích sàn lớn, do đó có những thời điểm sẽ tập trung một lượng dân số lớn. Mặt khác, công
trình là bộ mặt của khu đô thị sầm uất, khang trang vì vậy yêu cầu đặt ra khi thiết kế công trình
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

là phải chú ý đến độ an toàn của công trình, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu

nhà cao tầng cần tính toán thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió và tải trọng
động đất. Do đó khi thiết kế hệ kết cấu công trình phải đảm bảo công trình chịu được động đất
thiết kế mà không bị sụp đổ toàn phần hay sụp đổ cục bộ, đồng thời giữ được tính toàn vẹn của
kết cấu và còn khả năng chịu tải trọng sau động đất.
Hệ kết cấu chịu lực của công trình phải được thiết kế với bậc siêu tĩnh cao để khi chịu tác
động của các tải trọng ngang lớn công trình có thể bị phá hoại ở một số cấu kiện mà không bị
sụp đổ hoàn toàn.
Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà cao
tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) tỏ ra là
hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các
ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình được thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao
tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng. Do đó khi thiết kế hệ
kết cấu cho công trình này, em quyết định sử dụng hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách
cứng) kết hợp đổ sàn bê tông toàn khối.
Hệ thống lõi và vách cứng được bố trí đối xứng ở khu vực 2 phía nhà theo cả hai phương,
chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tương ứng với
diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột, dầm chịu tải trọng đứng là chủ
yếu,” tăng độ ổn định cho hệ kết cấu.
2.1.4 Kích thước sơ bộ của kết cấu
2.1.4.1 Tiết diện cột

Tiết diện ngang của cột lấy sơ bộ :

F = k.

N
Rb

Trong đó :
N là tải trọng tác dụng lên cột


SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Rn là cường độ chịu nén của bê tông cột; có

Rb =115Kg / cm 2

, bê tông B20.

k : hệ số phụ thuộc vào momen.
k =1,2 ¸ 1,5 Þ

⇒ N=

Fs

chọn k=1,2


.n.q

n: Số tầng = 12
+ Xác định sơ bộ lực nén N tác dụng lên cột, sơ bộ với nhà có sàn dày 12cm ta lấy cả tĩnh
tải và hoạt tải là : q= 1,2 T/m
Khung trục 3

- Cột biên trục 3A
Þ N =1,2 ´ 12 ´ (5,1´ 2,1) =154,224

(T)
+Diện tích tiết diện ngang cột biên trục 3A
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

F =1,2 ´

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG


154224
=1594,4cm2
115

Vậy chọn tiết diện cột là :

40 ´ 40cm

- Cột giữa trục 3B
Þ N =1,2 ´ 12 ´ (5,1´ 3,6) =264,384

(T)
+ Diện tích tiết diện ngang cột giữa trục 3B
F =1,2 ´

264384
=2458,78cm 2
115

Vậy chọn tiết diện cột là :
Þ

50 ´ 50cm

Vậy ta chọn tiết diện cột:
Tầng

Cột biên 3A

Cột giữa 3B


1-4

40x40

50x50

5-8

35x35

45x45

9-tum

30x30

40x40

2.1.4.2 Tiết diện vách

Theo TCXD 198 – 1997, chiều dày vách chọn không nhỏ hơn 150 mm và không nhỏ hơn
1/20 chiều cao tầng.
Công trình có chiều cao tầng lớn nhất là 3,6 m (tầng 2). Vậy chọn chiều dày vách là 220
mm.
2.1.4.3 Tiết diện dầm

Chiều cao dầm thường được lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp


: XDD52-ĐH2

Trang 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

hd = (1/8 – 1/12)Ld với dầm chính
hd = (1/12 – 1/20)Ld với dầm phụ.
Chiều rộng dầm thường được lấy bd = (1/4 – 1/2) hd.
- Dầm chính của công trình: + hdc = 500 mm.
+ bdc = 220 mm.
- Dầm phụ của công trình:

+ hdp = 400 mm.
+ bdp = 220 mm.

- Dầm chiếu nghỉ, dầm WC: + hwc = 300 mm.
+ bwc = 220 mm.
2.1.4.4 Kích thước tiết diện của bản sàn

Chiều dày sàn đối với sàn làm việc hai phương:


1 
 1
h s =  ÷ ÷× L
 50 45 

(2 – 3)

Trong đó: L là nhịp bản sàn theo phương cạnh ngắn.
Kích thước các ô sàn (tính theo các trục) của công trình thiết kế gồm:
- Kích thước ô sàn phòng khách lớn nhất là 5,4 × 4,2 m.
- Kích thước ô sàn phòng ngủ điển hình là 5,4 × 4,2m; 5,4 x 3,6m
- Kích thước ô sàn phòng vệ sinh lớn nhất là 3,6 × 2,2 m.
- Kích thước ô sàn hành lang lớn nhất là 5,4 × 3 m.
Để tiết kiệm về chi phí vật liệu chọn hs = 12 cm, đồng thời vẫn đảm bảo điều kiện chịu lực
2.2 Tính toán tải trọng
2.2.1 Tĩnh tải
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG


2.2.1.1 Tĩnh tải sàn

Chi tiết tĩnh tải các loại sàn được thể hiện trong các bảng dưới đây:

Bảng 2.2.1.1.1.1. Tính tĩnh tải sàn ở

Bảng 2.2.1.1.1.2. Tĩnh tải sàn vệ sinh

Bảng 2.2.1.1.1.3. Tính tĩnh tải sân thượng và mái

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Bảng 2.2.1.1.1.4. Tĩnh tải cầu thang

Bảng 2.2.1.1.1.5. Tĩnh tải chiếu nghỉ

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp


: XDD52-ĐH2

Trang 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

2.2.1.2 Tải trọng tường xây

“Tường xây gồm: Tường ngăn giữa các đơn nguyên, tường bao chu vi nhà dày 220; tường
ngăn trong các phòng, tường nhà vệ sinh trong nội bộ các đơn nguyên dày 110 được xây bằng
gạch có γ = 1200 kG/m3.
Trọng lượng tường ngăn trên dầm tính cho tải trọng tác dụng trên 1 m dài tường.
Chiều cao tường được xác định:
h t = H − hs

(2 – 4)

Trong đó:
+ ht: chiều cao tường.
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hs: chiều cao sàn, dầm trên tường tương ứng.
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, ta cộng thêm hai lớp vữa trát dày 2cm/lớp. Một cách
gần đúng, trọng lượng tường được nhân với hế số 0,75 kể đến việc giảm tải trọng tường với
các tường có cửa sổ và cửa đi (g tt2 là giá trị tính toán của tải trọng tường với tường có tính đến


SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

hệ số giảm tải do các lỗ cửa; g tt1 là giá trị tính toán của tải trọng tường với tường không có
cửa).
Kết quả tính toán trọng lượng của tường phân bố trên dầm ở các tầng được thể hiện trong
bảng:”
Bảng 2.2.1.2.1.1. Tĩnh tải tường tầng 1
TT

Các lớp sàn

Dày
(m)

Cao

(m)
1,28

g
(kN/m3)
18

n
1,1

G
(kN/m)
5,57

1

Tường gạch 220

0,22

1,43

18

1,1

6,22

2


Vữa trát 2 bên

0,03

1,78

18

1,3

1,24

Sngang

6,82

Sdọc

7,47

Bảng 2.2.1.2.1.2. Tĩnh tải tường tầng 2 và 12
TT

Các lớp sàn

Dày
(m)

Cao
(m)

2,98

g
(kN/m3)
18

n
1,1

G
(kN/m)
12,98

1

Tường gạch 220

0,22

3,13

18

1,1

13,63

3

Vữa trát 2 bên


0,03

3,48

18

1,3

2,44

Sngang

15,42

Sdọc

16,07

Bảng 2.2.1.2.1.3. Tĩnh tải tường tầng 3-tum
SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

KHÁCH SẠN CAO MINH 12 TẦNG

TT

GVHD KC:Th.S NGUYỄN THANH TÙNG

Dày
(m)

Các lớp sàn

Cao
(m)
2,28

g
(kN/m3)
18

n
1,1

G
(kN/m)
9,93

1


Tường gạch 220

0,22

2,43

18

1,1

10,58

3

Vữa trát 2 bên

0,03

2,68

18

1,3

1,88

Sngang

11,81


Sdọc

12,46

2.2.2 Hoạt tải sàn

Bảng 2.2.2.1.1.1. Hoạt tải sàn

Trong nhà cao tầng, do xác suất xuất hiện hoạt tải ở tất cả các phòng và tất cả các tầng là
không xảy ra, do đó giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải được quy định trong
TCVN 2737-1995.
+ Đối với phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, WC, …hế số giảm tải là:

Ψ A1 = 0, 4 +

0,6
A / A1
, khi diện tích phòng A > A1 = 9 m2

SVTH: Nguyễn Thành Luân
Lớp

: XDD52-ĐH2

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×