Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ lâm SÀNG, cận lâm SÀNG NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 27 trang )

Bộ Y Tế
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

NGUYỄN THỊ GIANG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NHIỄM KHUẨN
HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA
HỆ CHÍNH QUY KHÓA 31 (2009- 2015)

Người hướng dẫn: PGS. TS ĐINH VĂN THỨC

Tháng 6- 2015

1


ĐẶT VẤN ĐỀ

 NKH là sự có mặt của VK sống trong máu được xác minh bởi cấy máu dương tính, có thể kèm
triệu chứng hoặc không có triệu chứng gọi là vãng khuẩn huyết.

 NKH vẫn là 1 trong 10 ngnhân thường gặp nhất khiến BN nhập viện
 Ngnhân gây tử vong thường gặp nhất ở phòng HSCC
 Bất cứ VK nào cũng có thể gây NKH
 Cđịnh KS không phù hợp với bệnh + Quản lí KS =>VK kháng KS

2



MỤC TIÊU

1. Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh Viện Trẻ Em
Hải Phòng trong 5 năm 2010-2014.

2. Nhận xét kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng trong 5 năm
2010-2014.

3


ĐỐI TƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng
Tất cả những hồ sơ bệnh án đáp ứng được các tiêu

Địa điểm nghiên cứu:

chuẩn sau:

Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng

- Tuổi: 0-15 tuổi.


Thời gian nghiên cứu: từ 1/1/2010 –

- Chẩn đoán xác định là NKH.

31/12/2014

- Cấy máu ít nhất 1 lần dương tính.

5


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.

Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu
mô tả.

2.

Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Cỡ mẫu: 133
Thuận tiện

3.

1.

Xử lí các số liệu: Epi Info 7.Các thuật toán: tính
tần suất, tỷ lệ phần trăm, tính p.


2.

Đạo đức trong nghiên cứu

Công cụ thu thập số liệu: Phiếu nghiên cứu

6


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm dịch tễ LS, CLS của NKH ở trẻ em

1. Đặc điểm dịch tễ:Tỷ lệ mắc NKH theo năm,tuổi, giới,
tháng

2. Đặc điểm lâm sàng: trước và trong khi điều trị, theo
tuổi, VK

3. Đặc điểm cận lâm sàng: Cấy máu, BC, CRP
4. Sự nhạy cảm với KS của một số VK thường gặp trên

2. Kết quả điều trị NKH ở trẻ em

1. Kết quả ĐT theo tuổi
2. Kết quả ĐT theo VK
3. Phân bố kết quả ĐT theo loại KS ĐT

KSĐ


7


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ BÀN LUẬN

8


1.Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em

Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết theo các năm
Năm

Số bệnh nhân điều trị

Số bệnh nhân NKH

Tỷ lệ %

nội trú
Năm 2010

24532

31

0,12

Năm 2011


23163

25

0,11

Năm 2012

29900

30

0,10

Năm 2013

30534

25

0,08

Năm 2014

30900

22

0,07


Võ Công Đồng,NĐ2: 0,19%
Vũ Bích Ngọc: 0,28%

9


Phân bố bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết theo nhóm tuổi và giới

0.03 0.02
0.11

0.85

< 1 tháng
1- 12 tháng
1-5 tuổi
5-15 tuổi

0.38
0.62

Nam

Hình 3.1: Phân bố BN NKH theo nhóm tuổi

Nữ

Hình 3.2. Phân bố BN NKH theo giới


Nam/nữ =1,6/1
Võ Công Đồng và CS (2000-2003) NĐ2 :ss (81,10%)

Vũ Bích Ngọc: 1,4/1
Ngô Thị Thi: 1,5/1
10


Phân bố bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết theo tháng trong năm

Tỷ lệ %
20

18.8

15

12.03

10

9.02

9.02

5
0
1

10.03


9.77

8.27

6.77

3.76

2.26
2

3

4

5

6

7

8

9

10

5.26 4.51
11


12

Hình 3.3. Phân bố BN NKH theo tháng trong năm

41,35%
Bùi Quốc Thắng(2008-2009):6,7,8
Vũ Bích Ngọc (4-6)-40,6%
11


Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian trước khi đến viện

Thời gian trước khi đến viện

<7 ngày
7 ngày – 14 ngày
Tổng

Gram dương

Gram âm

N

%

N

%


105

95,45

22

95,65

5

4,55

1

4,35

110

100

23

100

Vũ Bích Ngọc: 66,04% và 50%

12



Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng trước khi tới viện
Triệu chứng

Gram dương

Gram âm

N

%

N

%

Sốt cao

98

89,09

19

82,61

Triệu chứng hô hấp

74

67,27


15

65,21

-Ho

33

4

-Khó thở

13

3

Triệu chứng tiêu hóa

31

-Ỉa lỏng

12

2

-Nôn

7


2

-Bụng chướng

4

1

-Táo bón

2

0

Triệu chứng thần kinh

35

-Li bì

7

3

-Co giật

5

0


-Bỏ bú

11

3

Triệu chứng ở da

33

-Mụn nhọt ngoài da

7

0

-Xuất huyết

5

1

-Vàng da

16

3

-Cơ xương khớp


4

0

28,18

31,81

30,00

8

9

5

34,78

39,13

21,74

13


Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng trong khi điều trị tại bệnh viện theo 2 nhóm căn
nguyên

Gram dương


Triệu chứng
N

Gram âm

%

N

%

Sốt cao

29

26,36

16

69,57

Sốc

5

4,55

3


13,04

Rối loạn ý thức

26

23,64

10

43,48

Suy hô hấp

9

8,18

4

17,39

Bụng chướng

16

14,55

6


26,09

ỉa lỏng

23

20,91

3

13,04

Gan to

5

4,55

2

8,70

Lách to

1

0,91

0


0,00

Vũ Bích Ngọc
14


Phân bố bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết theo vi khuẩn
40

36.09

35

0.17

30

25.56

25
20

13.53

15

6.77

10


0.83

5

1

2

3

4

0

6.77
7 8 9 10
5 6 3.78
3 3
0.75
0.75

Gram âm Gram dương

Hình 3.4. Phân bố BN NKH

theo 2 nhóm căn

Hình 3.5. Phân bố BN NKH theo VK

nguyên


Vũ Bích Ngọc

Vũ Bích Ngọc: Kleb (7,24%)

Võ Công Đồng:gr(-)

S.coag.nega, S. aureus
15


Sự biến đổi của bạch cầu và CRP theo vi khuẩn
Bảng 3.5. Sự biến đổi của BC theo VK
Bạch cầu

Gram dương
N

Gram âm

%

N

%

< 4000/mm³

6


5,45

3

13,04

> 10000/mm³

70

63,64

17

73,91

Vũ Bích Ngọc:75%

Bảng 3.6. Sự biến đổi của CRP theo VK

Gram dương

Vũ Bích Ngọc:
81,13% và

Gram âm

CRP

68,75%


N

%

N

%

Bình thường

57

51,82

7

30,43

Tăng

53

48,18

16

69,57
16



Sự nhạy cảm với KS của một số VK thường gặp trên kháng sinh đồ
Bảng 3.7. Tính nhạy cảm với kháng sinh của S. albus ( N=48)

KS

S

I

R

Amoxicilin

29

4

0

Amikacin

28

2

0

Gentamycin


20

6

7

Cefotaxim

26

8

1

Cefuroxim

15

9

0

Ceftriaxon

18

15

1


Oxacilin

17

2

6

Vancomycin

23

8

4

Chloramphenicol

1

0

1
17


Bảng 3.9. Tính nhạy cảm với kháng sinh của S. aureus (N=9)

KS


S

I

R

Amikacin

6

0

0

Cefotaxim

5

1

1

Gentamycin

4

0

1


Cefuroxim

4

1

0

Ceftriaxon

4

1

1

Amoxicilin

3

3

1

Vancomycin

3

3


0

Oxacilin

1

3

0

Chloramphenicol

1

1

2

18


Bảng 3.10. Tính nhạy cảm với kháng sinh của Acinetobacter (N=9)
KS

Vũ Bích Ngọc

S

I


R

Ceftriaxon

2

1

1

Ceftazidime

1

0

1

Ciproploxacin

4

1

1

Amikacin

8


0

0

Imipenem

3

0

0

Gentamycin

5

1

2

Cefotaxim

2

1

4

Chloramphenicol


5

0

2
19


2.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Bảng 3.11. Kết quả điều trị theo tuổi
Kết quả điều trị

< 1 tháng

1-12 tháng

1-5 tuổi

5-15 tuổi

Tổng

Khỏi

99

6

1


0

106

Nặng xin về

5

2

0

0

7

Chuyển

6

4

3

1

14

Tử vong


3

2

0

1

6

Tổng

113

14

4

2

133

Vũ Bích Ngọc: TV<5t, khỏi:tg đg nhau
Khỏi:<1t
20


Bảng 3.12. Kết quả điều trị theo vi khuẩn
Gram dương

Kết quả điều trị

N

Gram âm

%

N

%

Khỏi

90

81,81

16

69,57

Nặng xin về

6

5,45

1


4,35

Chuyển

10

9,09

4

17,38

Tử vong

4

3,64

2

8,70

Vũ Bích Ngọc
Khỏi,TV: gr(-)>gr (+)

21


Bảng 3.13. Phân bố kết quả điều trị theo loại kháng sinh điều trị
Kết quả ĐT


Cefo

Ceftri

Ami

Genta

Vanco

Ampi + Sul

Cipro

Khỏi

82

27

33

79

2

7

2


Nặng xin về

4

1

2

7

1

0

1

Chuyển

3

7

3

4

3

0


3

Tử vong

2

2

2

1

2

0

1

Tổng

91

37

40

91

8


7

7

22


KẾT LUẬN
1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em

*Dịch tễ

Tỷ lệ mắc theo từng năm giảm dần
Tỷ lệ nghịch theo nhóm tuổi (<1 tháng)
 Nam> nữ,nam/nữ=1,6/1.
Tháng 4, 5 và 7.

*Đặc điểm lâm sàng

Đường vào: VK gram (+): hô hấp, da.
VK gr (-): thần kinh, tiêu hóa.

LS: sốt cao,RL ý thức, sốc, SHH, bụng chướng:gr(-)>gr(+)
23


KẾT LUẬN

*Đặc điểm cận lâm sàng


VK gr(+) > VK gr(-). S. albus(36,09%).
CRP : gr (-)>gr(+).
Tình hình nhạy cảm với KS (KSĐ):
S. albus : S (Ami, Amox, Cefo),
R(Oxa,Vanco).

S. aureus:S (Genta, Cefu, Cefo),
I (Oxa, Vanco)

 Acinetobacter:S (Imipenem, Ami),
R (Ceftri, cefta, Cipro)

24


2. Kết quả điều trị

Tỷ lệ khỏi: Gram dương >Gram âm.
Tỷ lệ tử vong: Gram dương < Gram âm
Lâm sàng đáp ứng tốt với: Ceftri, Cefo

Genta,

Ami.

25



×