Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án công dân 9 tuần 13 đến tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.7 KB, 53 trang )

Tuần 13
Tiết 13

Ngày soạn: / /2015
Ngày dạy: / /2015

Tiết 13
Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (tt)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Biểu hiện, ý nghĩa của năng động sáng tạo.
2.Kĩ năng:
-Biết tự đánh giá hành động của bản thân và người khác về biểu hiện năng động sáng
tạo .
-Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo ở những người sống xung
quanh.
3.Thái độ:
-Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ
điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống .
II.Các thiết bị dạy-học:
-SGK-sách GV GDCD 9.
-Tranh ảnh ,câu chuyện liên quan đến bài học.
III.Các bước tiến hành :
1.Ổ n định lớp :
2.Bài cũ :
? Thế nào là năng động ,sáng tạo ?lấy ví dụ ?
? Những câu ca dao,tục ngữ nào nói về tính năng động sáng tạo ?
3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
? Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả II.Nội dung bài học:


sưu tầm được ?
1.Khái niệm:
- Gv nhận xét,bổ sung.
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? 2.Biểu hiện của năng động sáng tạo:
- Gv lấy ví dụ phân tích thêm.
Chuyện :Nguyễn ,học sinh trường trung - Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử
học cơ sở …….,cha mẹ bị bẹnh mất
lí các tình huống trong học tập, lao
sớm,Nguyễn và em cùng ở với ông bà
động,cuộc sống…..
ngoại.Tuy nghèo nhưng ông bà cho
Nguyễn đi học .Ngoài giời học ,Nguyễn
giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp
ông bà.Vừa làm,vừa học mà Nguyễn vẫn
thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc
của lớp ,trường giao .Nguyễn trở thành
học sinh giỏi của trường và là cá nhân
tiêu biểu dự Đại hội “cháu ngoan Bác Hồ
của trường”
?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu


chuyện trên?
Hs nhận xét .
Gv chốt lại nội dung
? Năng động ,sáng tạo có ý nghĩa như thế
nào trong học tập ,lao động và cuộc
sống?
-Gv giải thích ,lấy ví dụ bổ sung.


3.Ý nghĩa cuả năng động sáng tạo:
-là phẩm chất cần thiết của người lao
động .
giúp con người vượt qua khó khăn của
hoàn cảnh,rút ngắn thời gian để đạt mục
đích.
-Con người làm nên thành công ,kì tích vẻ
vang,mang lại niềm vinh dự cho bản
thân,gia đình ,đất nước .

4.Rèn luyện như thế nào?
-Rèn luyện tính siêng năng,cần cù chăm
? Chúng ta cần rèn luyện tính năng
chỉ.
động ,sáng tạo như thế nào? (HS lớp 9a
Biết vượt qua khó khăn thử thách.
thảo luận)
Tìm ra cái tốt nhất,khoa học để đạt mục
-Gv bổ sung lấy ví dụ.
đích.
III.Bài tập:
Bài tập 1:
Bài tập :
-Đáp án đúng:
Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng
+Hành vi b,d,e,h thể hiện tính năng động
động sáng tạo?
,sáng tạo.
-Cái khó ló cái khôn.
+Hành vi a,c,đ,g không thể hiện tính năng

-Học một biết mười.
động sáng tạo.
-Miệng nói tay làm.
Bài tập 6:
-Há miệng chờ sung .
-Đáp án đúng:
-Siêng làm thì có ,
+HS A gặp khó khăn.
Siêng học thì hay.
+Học kém anh văn.văn học .
+Trả lời nhanh .
+Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn
+Cả lớp nhận xét.
học và anh văn .Cụ thể phương pháp học
->Gv nhận xét và giải thích vì sao?
của bạn như thế nào……Cần sự giúp đỡ cô
->Yêu cầu Hs làm bài tập trong SGK 1và giáo.
6.
->Với sự nỗ lực của cá nhân ,giúp đỡ của
Hs lên làm cả lớp theo dõi bổ sung.
cô và bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn
Gv bổ sung và đư ra đáp án.
và anh văn
4.Cũng cố:
Em tán thành với những ý kiến nào sau đây:
a.Học sinh còn nhỏ.,chưa thể sáng tạo được.
b.Học GDCD ,kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo.
c.Năng động sáng tạochỉ cần cho lĩnh vực khinh doanh,kinh tế.
d.Năng động sáng tạo là của các thiên tài.
5.Hướng dẫn học tập:

-Học tốt bài cũ và làm các bài tập còn lại.


-Xem trước bài 9: “Làm việc có năng suất,chất lượng ,hiệu quả”
-Sưu tầm tranh ảnh,câu chuyện nói về những tấm gương lao động có chất lượng hiệu
quả.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tuần 14
Ngày sọan: / /2015
Tiết 14
Ngày dạy: / /2015
TIẾT 14
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Biết được thế nào là làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả.
- Ý nghĩa của việc làm năng suất ,chất lượng có hiệu quả.
2.Kĩ năng
- Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã
làm.
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng ,hiệu quả.
3.Thái độ:
- HS có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
II-CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 tìm những mẩu chuyện, tấm gương tốt.
- Học sinh: - Đọc, tìm hiểu trước bài ở nhà theo câu hỏi và gợi ý sgk.
- Sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, tục ngữ, ca dao về phẩm chất này.

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP;
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu những biểu hiện của tính năng động ,sáng tạo?lấy ví dụ?
Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H/Đ CÚA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1:Hướng dẫn học sinh đọc
I. Đặt vấn đề
sgk,chia 4 nhóm thảo luận .
1.Đọc thông tin
N1+2:?Chi tiết nào chứng tỏ
- HS thảo luận, đại 2. Nhận xét:
Lê Thế Trung là người làm
diện nhóm trình bày
Chi tiết nào chứng tỏ Lê
việc có năng suất,chất
Thế Trung là người làm
lượng,hiệu quả?
việc có năng suất,chất
N3+4:?Việc làm của ông được - Nhóm học sinh trình lượng,hiệu quả:Tốt nghiệp
nhà nước ghi nhận như thế
bày
bác sĩ loại xuất sắc ở Liên
nào ?
Xô về chuyên ngành bỏng
?Em học tập được gì ở giáo sư - Học sinh tự bộc lộ, trong những năm 1963-



Lê Thế Trung?
?Thế nào là làm việc có năng
suất,hiệu quả,chất lượng?
?Làm việc có năng suất ,chất
lượng,hiệu quả có ý nghĩa như
thế nào
Trách nhiệm của mọi người nói
chung và bản thân em nói
riêng,
phải làm gì để làm việc có
năng suất ,chất lượng ,hiệu quả
?
HĐ2: Liên hệ thực tế, rút ra bài
học
- Yêu cầu HS trình bày những
thành quả sưu tầm được ở nhà
về những tấm gương tốt trong
lao động đạt năng suất ,chất
lượng ,hiệu quả)
- Gv nhận xét, bổ sung, nêu 1
số gương:Nhà máy phân lân
Văn Điển có nguy cơ phá sản.
Các doanh nghiệp được tuyên
dương và trao giải “sao vàng
đất Việt” .Công ti gạch ốp lát
Hà Nội.Công ti ống thép Việt –
Đức .
Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân
tỉnh Long An.

Ong Nguyễn Cẩm Lũy “thần
đèn”TPHCM.
Giáo sư ,tiến sĩ Trần Qui Giám
đốc bệnh viện Bạch Mai.

nhận xét.
- Trả lời cá nhân
Cả lớp bổ sung .

- Trình bày những
thành quả sưu tầm
được ở nhà về những
tấm gương tốt trong
lao động đạt năng suất
,chất lượng ,hiệu quả)
- Chú ý lắng nghe

1965 ,ông hoàn thành 2
cuối sách về bỏng để kịp
thời phát đến các đơn vị
trong toàn quốc.
- Nghiên cứu thành công
việc tìm da ếch thay thế da
người trong điều trị bỏng.
- Chế ra loại thuốc trị bỏng
B76 và nghiên cứu thành
công gần 50 loại thuốc
khác cũng có giá trị chữa
bỏng và đem lại hiệu quả
cao.

- Được tặng nhiều danh
hiệu anh hùng cao quí
.Giờ là thiéu tướng giáo sư
,tiến sĩ y khoa,thầy thuốc
nhân dân ,anh hùng quân
đội ,nhà khoa học xuất sắc
của Việt Nam.
=>Học tập tinh thần vượt
lên và mê say nghiên cứu
khoa học.
II.Nội dung bài học :
1.Khái niệm :Làm việc có
năng suất chất lượng ,hiệu
quả là tạo ra được nhiều
sản phẩm có giá trị cao về
nội dung và hình thức
trong một thời gian nhất
định .
2.Ý nghĩa :Là yêu cầu cần
thiết của người lao động
trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống cá nhân,
gia đình và xã hội .

4-Củng cố:
- Thế nào là làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng?
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào

- Đọc những câu tục ngữ, ca dao về cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
5.Hướng dẫn


- Học thuộc bài học sgk.
- Làm các bài tập vào vở.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, câu chuyện, các tấm gương về phẩm chất này.
- Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu,xem trước phần còn lại của bài học
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………….
.
DUYỆT
Tuần 15
Tiết 15

Ngày soạn: / /2015
Ngày dạy: / /2015
TIẾT 15
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ (TT)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Biết được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng,hiệu quả.
- Ý nghĩa của việc làm năng suất, chất lượng có hiệu quả.
2.Kĩ năng
- Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việcđã
làm.
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

3.Thái độ:
- HS có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lượng ,hiệu quả.
- Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
II-CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 tìm những mẩu chuyện,tấm gương tốt.
- Học sinh: - Đọc, tìm hiểu trước bài ở nhà theo câu hỏi và gợi ý sgk.
- Sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, tục ngữ, ca dao về phẩm chất này.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP;
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng,hiệu quả
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CÚA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Liên hệ thực tế, rút ra
II.Nội dung bài học :
biện pháp rèn luyện để làm
hội .
việc có năng suất, chất lượng,
3.Biện pháp thực hiện :
hiệu quả
- Lao động tự giác,kỉ
- Yêu trình bày những suy - Trình bày những suy luật luôn2 năng động
nghĩ của bản thân để có thể nghĩ của bản thân để có sáng tạo.Tích cực nâng


lao động đạt năng suất ,chất
lượng ,hiệu quả)
- Gv nhận xét, bổ sung
HĐ2:H/dẫn luyện tập:

- Gợi ý h/s làm bài tập sgk
- Gv nhận xét đưa ra đáp án

thể lao động đạt năng suất cao tay nghề ,rèn luyện
,chất lượng ,hiệu quả)
sức khoẻ.
- HS nhận xét, bổ sung
*Bản thân:Học tập và
rèn luyện ý thức kỉ luật
- Làm bài tập theo yêu tốt .Tìm tòi sáng tạo
cầu của giáo viên
trong học tập.Có lối
- Học sinh nhận xét câu
sống lành mạnh ,vượt
trả lời của bạn
qua mọi khó khăn
,tránh xa tệ nạn xã hội
III.Luyện tập:
Bài tập 1: SGK
Bài tập 2: SGK
Bài tập 3: SGK
Bài tập 4: SGK

4-Củng cố:
- Thế nào là làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng?
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào
- Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng, phải làm gì để làm
việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
- Đọc những câu tục ngữ, ca dao về cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
5.Hướng dẫn

- Học thuộc bài học sgk.
- Làm các bài tập vào vở.
- Sưu tầm ca dao,tục ngữ,câu chuyện,các tấm gương về phẩm chất này.
- Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu, xem trước bài học tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
DUYỆT
Tuần 16
Ngày soạn: / /2015
Tiết 16
Ngày dạy: / /2015
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì 1, nắm
được những kiến thức cơ bản.
2.Kỹ năng:
HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức
đã được học vào trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
II. CHUẨN BỊ :


*Thầy:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
*Trò:
- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập nâng cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động
I.Chí công vô tư
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận
1. Chí công vô tư là
nhóm:
phẩm chất đạo đức
Nhóm 1:
cuae con người, thể
hiện ở sự công bằng,
- Chí công vô tư là gì?Ý nghĩa - HS trả lời, nhận xét
không thiên vị.
và cách rèn luyện của phẩm
2. Ý nghĩa: Góp phần
chất này?
- Nhất bên trọng, nhất bên
làm cho đất nước thêm
- Em hãy sưu tầm 1 số câu
giàu mạnh, xã hội công
tục ngữ, ca dao về chí công vô khinh.
- Công ai nấy nhớ, tội ai
bằng dân chủ, văn
tư?
nấy chịu.

minh.
- Ai ơi giữ chí cho bền
3. Cách rèn luyện: HS
Dù ai xoay hướng đổi nền
tự nêu
mặc ai
II.Dân chủ và kỷ luật:
- HS: thảo luận trả lời
1. Dân chủ là mọi
Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật là
người được làm chủ
gì? Nêu ý nghĩa và cách thực
công việc cuả mình,
hiện?
- Muốn tròn phải có khuôn
của tập thể và xã hội...
? Em hãy nêu 1 số câu tục
ngữ, ca dao, danh ngôn về dân - Muốn vuông phải có thước Kỉ luật là tuân theo
- Quân pháp bất vị thân
những quy định chung
chủ và kỉ luật?
- Nhập gia tùy tục.
của cộng đồng hoặc 1
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
tổ cức xã hội.
Cho nên kẻ dưới lập đường 2. Mối quan hệ:
mây mưa
- Dân chủ là để mọi
người phát huy sự đóng
Nhóm 3:

- HS: thảo luận trả lời
góp...
- Hợp tác là gì? Vì sao cần
- Kỉ luậtt là điều kiện
phải có sự hợp tác giữa các
để đảm bảo cho dân
nước?
chủ được thực hiện...
- Nêu nguyên tắc hợp tác cuả
3. ý nghĩa: Tạo ra sự
Đảng và nhà nước ta? đối với
thốnhnhất cao về nhận
HS cần phải làm gì để rèn
thức ý chí...
luyện tinh thần hợp tác?
4. Cách thực hiện: mọi
? Nêu 1 số thành quả hợp tác - Cầu Mĩ Thuận


giữa nước ta và các nước trên
thế giới ?

- Nhà máy thủy điện Hòa
Bình.
- Cầu Thăng Long.
- Khai thác dầu ở Vũng
Tàu.
- Sân vận động Mễ Đình….

người cần tự giác chấp

hành tốt dân chủ và kỉ
luật...
III.Hợp tác cùng phát
triển:
1. Hợp tác là cùng
chung sức làm việc
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau...
2. Nguyên tắc hợp tác
- Tôn trong độc lập chủ
quyền...
- Bình đẳng cùng có
lợi..
- Giải quyết các tranh
chấp quốc tế
- Phản đói mọi âm mưu
gây sức ép cường
quyền..
3. Đối với HS: Tự nêu

4. Củng cố
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để
rèn lyện tinh thần hợp tác?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị các phần ôn tập còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
.

Duyệt

Tuần 17
Tiết 17

Ngày soạn: / /2015
Ngày dạy: / /2015
ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì 1, nắm
được những kiến thức cơ bản.
2.Kỹ năng:


HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được
học vào trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
Thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập nâng cao.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Gv nêu câu hỏi:
IV.Năng động sáng
- Thế nào là năng động sáng
- HS trả lời
tạo:
tạo?
1. Năng động là tích
- Nêu biểu hiện, ý nghĩa và
- HS trả lời
cực chủ động dám nghĩ
cách rèn luyện phẩm chất
dám làm
này?
- Sáng tạo là say mê nghiê
- Nêu những câu tục ngữ ca
- Cái khó ló cái khôn
cứu tìm tòi..
dao danh ngôn nói về phẩm
- Học một biết mười
2. Biểu hện: Luôn say
chất năng động sáng tạo
- Miệng nói tay làm
mê tìm tòi phát hiện,
- Siêng làm thì có, siêng
linh hoạt sử lí các tình
học thì hay.

huống.
- Non cao cũng có đường
3. ý nghĩa: là phẩm
trèo
chất cần thiết của
Đường dẫu hiểm nghèo
người lao động...
cũng có lối đi.
4. Cách rèn lyện:...
- Đừng phá cửa, có thể mở nó V.Làm việc có năng
nhẹ nhàng bằng chìa khóa.
suất –CL HQ:
- Thế nào là làm việc có năng - HS trả lời
suất CLHQ?
- Làm việc có NSCLHQ sẽ có - HS trả lời
ý nghĩa tác dụng như thế
nào ?
- HS tự lien hệ bản thân
- Nêu phương pháp học tập
đạt hiệu quả?
4. Củng cố


Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập trong hai tiết và nội dung chương
trình
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1
IV.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….

.
………………………………………………………………………………………….
.
Tuần 18
Ngày soạn : / /2014
Tiết 18
Ngày dạy : / 2014
Kiểm tra học kì I
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài
khảo sát đánh giá năng lực học tập của HS
- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo dức
và hiểu biết các vấn đề xã hội.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Ma trận đề, đáp án, biểu điểm chấm.
HS: Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Phát đề
Ma trận
Nội dung
Hiểu Biết Vận dụng Tổng
Tự chủ
2
1
3
Năng động, sáng tạo
2
2

4
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
2
1
3
quả
Tổng
2
6
2
10
Đề
Câu 1. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? Nêu 1 câu ca dao
hoặc tục ngữ nói về tính tự chủ mà em biết? (3 điểm)
Câu 2. Năng động, sáng tạo là gì? Cho biết ý nghĩa của năng động, sáng tạo đối với
đời sống con người? (4 điểm)
Câu 3. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần phải làm gì? Em hãy nêu
một số phương pháp để học tập đạt hiệu quả? (3 điểm)
3.Thang điểm và đáp án
Câu 1(3 điểm)
- Ý nghĩa của tự chủ: (2 đ)
+ Nhờ tự chủ con người biết sống một cách đúng đắn và viết cư xử có đạo đức, có
văn hóa (1đ)


+ Tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách,
cám dỗ của cuộc sống (1 điểm)
- Nêu 1 câu ca dao hoặc tục ngữ về tự chủ ( Học sinh nêu đúng được 1 điểm)
Câu 2(4 điểm)
- Năng động, sáng tạo là gì (3đ)

+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm (0.5đ)
+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh
thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc và cái cũ
(1.5đ)
+ Năng động, sáng tạo là luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình
huống trong học tập, lao động, công tác…nhằm đạt kết quả cao (1đ)
- Ý nghĩa của năng động, sáng tạo (1đ)
Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh,
rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp
Câu 3(3 điểm)
- Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mỗi người lao động phải tích cự
nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn
năng động, sáng tạo (2đ)
- Nêu phương pháp học tập (Học sinh nêu đúng được 1 điểm)
4. Tổng kết
a. Những sai xót thường gặp của học sinh
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
b. Kết quả đạt được
Điểm dưới trung bình
Điểm trên trung bình
Lớp
1- 2,5
3-4,5
5-6,5
7-8,5
9-10
9A

Tổng
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
Duyệt
DUYỆT
Tuần 19
Tiết 19

Ngày soạn: /01/2015
Ngày dạy: / 01 /2015
Bài 10. LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức:
- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Mục đích sống của mỗi người là như thế nào.
- Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung
- Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống
2. Kĩ năng:
- Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay ko.
- Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá
nhân
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những
hiện tượng sin hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trọng, học hỏi những người sống có lý tưởng.

*Trọng tâm:Giúp h/s hiểu khái niệm lí tưởng ,cơ sở xác định lí tưởng và tính chất
của lí tưởng thanh niển trong mỗi thời kỳ lịch sử.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống đúng đắn và tác hại của việc sống thiếu
lí tưởng .
II. CHUẨN BỊ:
G/v:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.
- ST những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .
- Bảng phụ,tranh ảnh,phiếu học tập + Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s: Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1. Các tấm gương thanh niên
có lí tưởng sống
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: ?Hãy nêu các tấm gương thanh
niên Việt Nam sống có lí tưởng trong cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc mà em biết?
Em đã học tập được gì ở họ?
Nhóm 2: ?Hãy nêu các tấm gương thanh
niên Việt Nam sống có Lý tưởng trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước mà em biết?
Nhóm 3:
?Trong thời kì đổi mới đất nước hiện
nay,thanh niên chúng ta đã có đóng góp


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Đặt vấn đề :
Các tấm gương : Lý Tự Trọng, Nguyễn
Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi,
Nguyễn Văn Thinh, Lê Thanh Á…


gì? Lý tưởng sống của thanh niên thời đại
ngày nay là gì?
Nhóm 4:
?Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng
sống của thanh niên qua hai giai đoạn trên.
Em học tập được gì?
GV nhận xét, chốt ý kiến, lấy thêm ví dụ)
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm.
1. Lý tưởng sống là gì? Biểu hiện của Lí tưởng
sống
2. Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng
sống?
HS: Thảo luận trả lời
3. Lý tưởng sống của thanh niên ngày
nay? HS phải rèn luyện như thế nào?
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Cử đại biểu đại diện trình bày.
HS: Cả lớp theo dõi nhận xét.
GV:Bổ sung và kết luận nội dung chính
của bài.
Hoạt động 3. Liên hệ thực tế lí tưởng
sống của thanh niên

1. Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng
và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai
đoạn hiện nay.
HS: Trả lời
Sống có lý tưởng:
+ Vượt khó trong học tập.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
+ Năng động sáng tạo trong công vệc
+ Phấn đấu làm giàu chân chính
+ Đấu tranh chốngcác hiện tượng tiêu
cực...
Sống thiếu lí tưởng:
+ Sống ỷ lại, thực dụng
+ Không có hoài bão, ước mơ
+ Sống vì tiền tài, danh vọng.
+ ăn chơi cờ bạc.
+ Sống thờ ơ với mọi người.
2. Ý kiến của em về các tình huống:
- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ
đề: “ Lí tưởng của thanh niên HS ngày
nay”

II.Bài học
1. Lí tưởng sống là gì : SGK
2.Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng
sống : SGK
3. Lí tưởng sống của thanh niên ngày
nay : Trung thành với lí tưởng XHCN
là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc đối với

thanh niên, kính trọng, biết ơn, học tập
thế hệ cha anh, chủ động xây dượng
cho mình lí tưởng sống, cống hiến cao
nhất cho sự phát triển của XH.
3. Biểu hiện.
Người có lí tưởng sống là luôn suy
nghĩ hành động không mệt mỏi để thực
hiện lí tưởng của dân tộc, nhân loại, vì
sự tiến bộ của bản thân, XH; luôn vươn
tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt,
mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực
cho sự nghiệp chung.
4. Ý Nghĩa:
-Người sống có lí tưởng luôn được mọi
người tôn trọng
5. Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.
- Xây dựng nước VNdân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
- Thanh niên HS phải ra sức học tập rèn
luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và
năng lực để thực hiện lí tưởng,.


- Bạn Thắng cho rằng HS lớp 9 quá nỏ để
bàn về lí tưởng (HS:Trả lời cá nhân.)

4.Củng cố:
1. Xác định dúng và phấn đấu cho lí tưởng sẽ có lợi gì?
2. Thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? (cho ví dụ)

5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
DUYỆT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H/
NỘI DUNG
ĐỘNGH/S CẦN ĐẠT
Hoạt động2:G/v h/dẫn h/s
HS thảo I-Thế nào là
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhúm
luận
lý tưởng
Nhúm 1: ?Hóy nờu cỏc tấm gương thanh niên Việt Nam -đại
sống :
sống cú Lý xtưởng trong cuộc cỏch mạng giải phúng dõn diện
A)Đặt vấn
tộc mà em biết?Em đó học tập được gỡ ở họ?
nhúm
đề :
Nhúm 2: ?Hóy nờu cỏc tấm gương thanh niên Việt Nam
trả lời
(Tỡm hiểu
sống cú Lý tưởng trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện
,nhúm
cỏc tấm

đại hóa đất nước mà em biết?
khỏc
gương)
Nhúm 3:
n/xột
?Trong thời kỡ đổi mới đất nước hiện nay,thanh niên
chộo.
chúng ta đó cú đóng góp gỡ? Lý tưởng sống của thanh
niờn thời đại ngày nay là gỡ?
Nhúm 4:
?Suy nghĩ của bản thõn em về lý tưởng sống của thanh
niên qua hai giai đoạn trờn.
Em học tập được gỡ?
(G/v n/x -.chốt ý kiến,lấy thờm vớ dụ)
Vị lónh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đó làm nờn lịch sử khiến thế giới phải nghiờng mỡnh.
+ Năm 1911:21 tuổi,mang trong lũng tỡnh yờu nước nồng nàn,nhiệt huyết sục
sôi,người thanh niờn Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tỡm đường cứu
nước và đó đưa đất nước Việt Nam thoỏt khỏi ỏch nụ lệ lầm than.
+ Năm 1924, lấy tờn là Nguyễn ỏi Quốc, người thanh niờn ấy đó ra tờ bỏo "Thanh
niờn" kờu gọi thanh niờn Việt Nam yêu nước đứng lờn cứu nước
Phạm Hồng Thái:Năm 1924, mở màn là tiếng bom tại Sa Điện- Quảng Chõu- Trung
Quốc ,người thanh niên yêu nước Phạm Hồng Thỏi ỏm sỏt tờn toàn quyền Mirel, tờn


toàn quyền thoỏt chết cũn Phạm Hồng Thái đó gieo mỡnh xuống dũng sụng Chõu
Giang tự vẫn.
+Từ năm 1930, dưới sự lónh đạo của Đảng, hàng triệu người con ưu tú, hầu hết ở tuổi
thanh xuân đó sẵn sàng xả thõn vỡ nước.
+Trong cuộc trường kỡ khỏng chiến chống Thực dân Pháp, hưởng ứng lời kờu gọi
của Bỏc Hồ: "Thà hi sinh tất cả chứ khụng chịu mất nước, khụng chịu làm nụ lệ", biết

bao anh hùng đó chiến đấu và làm nờn chiến thắng "lừng lẫy năm châu, chấn động địa
cầu".
-Vừ Thị Sỏu :14 tuổi,tham gia làm công an xung phong Đất Đỏ,15 tuổi bị chớnh
quyền Phỏp bắt và kết ỏn tử hỡnh đày ra Côn Đảo.Năm 1952,bị xử bắn khi chưa trũn
18 tuổi.Trước khi chết,chị vẫn hỏt vang bài quốc ca hựng trỏng.
-Nguyễn Thị Minh Khai:Chị tham gia hoạt động Cỏch mạng từ năm 16 tuổi.
Khi hoạt động chị lấy bí danh là: Năm Bắc,ở trong tự, chị vẫn tiếp tục lónh đạo phong
trào đấu tranh ở bờn ngoài.
-Anh Lý Tự Trọng là người thanh niên VN yêu nước trước CM thỏng 8,anh hy sinh
khi mới vừa trũn 18 tuổi . Lí tưởng mà anh đó chọn là: “ Con đường của thanh niờn
chỉ cú thể là con đường CM và khụng thể là con đường nào khỏc ”
-Anh Tụ Vĩnh Diện bất chấp nguy hiểm,lấy thõn mỡnh chốn phỏo khi cựng đồng đội
kộo phỏo lờn dốc trong chiến dịch Điện Biên.
-Phan Đỡnh Giót:Anh Phan Đỡnh Giút lấy thõn mỡnh lấp lỗ chõu mai,tạo điều kiện
để đồng đội xụng lờn tiờu diệt cứ điểm Him Lam.
Thế hệ các anh đó làm nờn chiến thắng:
Chín năm làm một Điện Biờn
Nên vành hoa đỏ nờn thiờn sử vàng.
*Pháp đầu hàng, Mĩ lại sang xâm lược,cuộc khỏng chiến lại bắt đầu."Dự phải đốt
chỏy dóy Trường Sơn, cũng phải dành được độc lập",lớp lớp thanh niờn lại tỡnh
nguyện lên đường.
-Người cụng nhõn Nguyễn Văn Trỗi bị kết ỏn tử hỡnh vỡ tội mưu sát bộ trưởng Bộ
quốc phũng Hoa Kỡ.Khi ra phỏp trường vẫn hiờn ngang tuyờn bố:"Hóy nhớ lấy lời
tôi!Đả đảo Đế quốc Mĩ! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!"
-Nguyễn Văn Thạc-học sinh giỏi văn toàn miền Bắc năm học 1969-1970.Gỏc lại
những năm tháng sinh viên ở giảng đường đại học Tổng hợp,Nguyễn Văn Thạc lên
đường vào chiến trường Quảng Trị và đó hi sinh khi vừa trũn 20 tuổi.
-Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm- sinh viên Đại học y khoa Hà Nội tỡnh nguyện lên
đường vào Nam chiến đấu. Với khẩu sỳng CK,chị đó một mỡnh chống trả 120 lính
Mĩ để bảo vệ thương binh ở bệnh viện Đức Phổ.

Anh Nguyễn Văn Thạc và chị Đặng Thùy Trâm hi sinh đó để lại hai cuốn nhật kớ gửi
gắm bao ước mơ cháy bỏng ở phía trước.
*Và chỳng ta cũng khụng thể khụng nhắc đến những tấm gương tiêu biểu của thanh
niờn trong thời kỡ đổi mới.Những tấm gương thanh niên năng động sỏng tạo trong
hời đại ngày nay:
*Đỗ Xuân Bách – Huy chơng Vàng Toán quốc tế 2007
-Đạt31điểm-dẫn đầu đội tuyển Việt Nam được chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tặng
bằng khen và huy chương.Đam mê của Bỏch: cảm giỏc chinh phục các bài toán như
chinh phục được một đỉnh cao.


Tõm sự của Bách: "Đạt huy chương Vàng với em là niềm hạnh phúc,nó là bước khởi
đầu để em tiếp tục phấn đấu trong quóng đường chạy maraton suốt cuộc đời".
*Đặng Lờ Nguyờn Vũ:33 tuổi, đó tạo ra một đế chế cà phờ mà danh tiếng của nó
vượt ra ngoài biờn giới Việt Nam. Anh trở thành thần tượng trong suy nghĩ của giới
trẻ với những hoài bóo lớn lao,những ý tưởng tỏo bạo cựng sự thành cụng thần kỳ của
mỡnh.
*Lờ Vũ Hoàng:chàng trai đất Quảng Bỡnh chang chang nắng và gió đó xuất sắc giành
vũng nguyệt quế vinh quang trên “đỉnh” Olympia về cho người mẹ đang ốm nặng,
cho ngôi trường huyện nghốo xứ Quảng.
Cũn bao nhiờu những đoàn viên thanh niên ưu tú đó cựng nhau làm bao việc cú ý
nghĩa trong chiến dịch "Mựa hố xanh" “hiến máu nhân đạo”...
VD: Nguyễn Việt Hựng – học tập
Lõm Xuõn Nhật – cụng nghệ thụng tin
Bựi Quang Trung – Khoa học kĩ thuật
Nguyễn Văn Dần – hi sinh ở biờn giới.
Hoạt động 2:Liờn hệ thực tế về
Em thấy rằng việc
B)Nhận xột:
lý tưởng của thanh niờn qua mỗi làm cú ý nghĩa đó là Trong cuộc cỏch mạng

thời kỡ lịch sử
nhờ thanh niờn thế giải phúng dõn tộc hầu
GV cựng HS cả lớp thảo luận. hệ trước đó xỏc
hết ở lứa tuổi thanh
GV: Bổ sung thờm:Liệt sĩ
định đúng lý tưởng niờn sẵn sàng hi sinh
cụng an nhõn dõn Nguyễn Văn sống của mỡnh
vỡ đất nước .
Thinh ( Quảng Ninh);Liệt sĩ
- 6/1925 BỏcHồ lập Lý tưởng sống của họ
Lờ Thanh Á (Hải Phũng)đó hi ra tổ chức:Hội Việt là giải phúng dõn tộc.
sinh vỡ sự bỡnh yờn của nhõn
Nam cỏch mạng
->Trong thời đại ngày
dõn.
thanh niờn.
nay, thanh niờn tớch
Bỏc Hồ núi:Bỏc Hồ đó từng
- Trong thư gửi
cự tham gia, năng
núi:“Suốt đời,tụi chỉ cú một
động sỏng tạo trờn cỏc
ham muốn,ham muốn tột bậclà thanh niên và nhi
đồng năm 1946 Bác lĩnh vực xõy dựng và
nước nhà được độc lập, đồng
Hồ viết: Một năm
bảo vệ tổ quốc.
bào ta ai cũng có cơm ăn áo
-Lý tưởng của họ là:
mặc, ai cũng được học hành.” khởi đầu từ mựa

xuõn. Một đời khởi
dân giàu nước mạnh
Em hóy sưu tầm những cõu
đầu từ tuổi trẻ. Tuổi tiến lờn chủ nghĩa xó
núi, lời dạy của Bỏc Hồ với
trẻ là mựa xuõn của hội.
thanh niờn Việt Nam.
đất nước."
C/Kết luận:
Quyết chớ cũng làm nờn”
?Lý tưởng sống của thanh niờn
- "Nước nhà thịnh
1.Lý tưởng sống(lẽ
là gỡ? Tại sao em xác định lý
hay suy, yếu hay
sống)là cái đích của
tưởng như vậy?
mạnh, một phần lớn cuộc sống mà mỗi
là do cỏc thanh
người khao khỏt muốn
niờn."
đạt được.
- Lễ kỉ niệm 35 năm
2.Người cú lý tưởng
ngày thành lập đoàn sống cao đẹp là:...(Ghi
“ Đoàn thanh niên là
nhớ sgk)
cánh tay phải của



Đảng..”
- Bỏc khuyờn “ ko
cúviệc gỡ khú….
4. Củng cố:GVgợi ý h/s cho HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm trong sỏch bài tập
HS: Làm bài độc lập và phát biểu.
?`Vậy theo em Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là gỡ?
(HS: Suy nghĩ trả lời =>GV: Nhận xét cho điểm)
5. Dặn dũ: - Về nhà học thuộc nội dung bài học sgk,làm bài tập.
- ST những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng sống cao đẹp
*Chuẩn bị các câu hỏi để thảo luận:
-Mơ ước của em hiện nay là gỡ?Để thực hiện ước mơ ấy em sẽ làm những gỡ?
Ngày soạn:1/12/2012
Ngày dạy:3/12/2012
BÀI 10- TIẾT 14
Lí TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: như tiết 13
2. Kĩ năng: như tiết 13
3. Thái độ: như tiết 13
*Trọng tõm:Thấy rừ ý nghĩa của việc xỏc định lí tưởng sống đúng đắn.
-Qua bài học xác định được những biện pháp để thực hiện lí tưởng sống đúng
đắn.
II. CHUẨN BỊ :
G/v :- Nghiờn cứu SGK, SGV, soạn kĩ giỏo ỏn.
- Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .(Chương trỡnh Người
đương thời)
- Bảng phụ, phiếu học tập.+ Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s:- Học thuộc bài cũ.- Đọc trước bài mới, làm bài tập.
- ST những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng sống cao
đẹp

*Chuẩn bị trước các câu hỏi để thảo luận như đó dặn.
III. PHƯƠNG PHÁP:Tỡm hiểu cỏc cõu chuyện - đàm thoại+ hoaùt ủoọng
nhoựm giải quyết tỡnh huống. Tổ chức diễn đàn toạ đàm
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:? Hóy nờu những tấm gương thanh niên VN sống có lý tưởng
và đó phấn đấu cho lí tưởng đó.Em học được đức tính gỡ?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới. Hoạt động 1 Giới thiệu bài.Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai
trường (5/9/1945) HCTịch viết : Non sông VN có được vẻ vang hay ko, dân tộc
VN ....công học tập của các cháu
? Học tập có là 1 nội dung của Lí tưởng hay không ?
HS : trả lời, GV dẫn vào bài...


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRề
Hoạt động1:Tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
1. Lý tưởng sống là gỡ? Biểu hiện của Lí tưởng sống
2. í nghĩa của việc xác định lí tưởng sống?
HS: Thảo luận trả lời
3. Lý tưởng sống của thanh niờn ngày nay? HS
phải rốn luyện như thế nào?
HS: Cỏc nhúm thảo luận
HS: Cử đại biểu đại diện trỡnh bày.
HS: Cả lớp theo dừi nhận xột.
GV:Bổ sung và kết luận nội dung chớnh của bài.
Kết luận:
Trung thành với lí tưởng XHCN là đũi hỏi đặt ra
nghiêm túc đối với thanh niờn, kớnh trọng, biết

ơn, học tập thế hệ cha anh, chủ động xây dượng
cho mỡnh lớ tưởng sống, cống hiến cao nhấtcho
sự phỏt triển của XH.
Hoạt động 2
Liờn hệ thực tế lí tưởng sống của thanh niờn
1. Nờu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu
lí tưởng cua r thanh niên trong giaiđạon hiện nay.
HS: Trả lời
Sống cú lý tưởng:
+ Vượt khú trong học tập.
+ Vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn.
+ Năng động sỏng tạo trong cụng vệc
+ Phấn đấu làm giàu chõn chớnh
+ Đấu tranh chốngcỏc hiện tượng tiờu cực...
Sống trhiếu lí tưởng.
+ Sống ỷ lại, thực dụng
+ Khụng cú hoài bóo, ước mơ
+ Sống vỡ tiền tài, danh vọng.
+ ăn chơi cờ bạc.
+ Sống thờ ơ với mọi người.
2. ý kiến của em về cỏc tỡnh huống:
- Bạn Nam tớch cực tham gia diễn đàn chủ đề: “
Lí tưởng của thanh niờn HS ngày nay”
- Bạn Thắng cho rằng HS lớp 9 quỏ nỏ để bàn về
lí tưởng (HS:Trả lời cỏ nhõn.)
Hoạt động 3:Trao đổi –thảo luận

NỘI DUNG.
3. Biểu hiện.
Người có lí tưởng sống là

luôn suy nghĩ hành động
khụng mệt mỏi để thực
hiện lí tưởng của dõn tộc,
nhõn loại, vỡ sự tiến bộ
của bản thõn, XH; luụn
vươn tới sự hoàn thiện
bản thõn về mọi mặt,
mong muốn cống hiến trớ
tuệ và sức lực cho sự
nghiệp chung.
4. í Nghĩa:
-Người sống có lí tưởng
luôn được mọi người tụn
trọng
5. Lí tưởng sống của thanh niờn
ngày nay.
- Xõy dựng nước VNdân
giàu nước mạnh, xó hội
cụng bằng dõn chủ văn
minh.
- Thanh niờn HS phải ra
sức học tập rốn luyện để
có đủ tri thức, phẩm chất
và năng lực để thực hiện lí
tưởng,.

III. Bài tập
? Ước mơ của em là gỡ?
Em sẽ làm gỡ để đạt ược
ước mơ đó?

HS: trả lời trờn phiếu.
HS lờn bảng trả lời-GV:
nhận xột.


4. Củng cố:
1. Xác định dúng và phấn đấu cho lí tưởng sẽ có lợi gỡ?
2. Thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gỡ? (cho vớ
dụ)
HS: Suy nghĩ trả lờiGV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dũ:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài mới
Chia lớp =4 nhóm :Sưu tầm các số liệu về tai nạn giao thông ở địa phương trong
5 năm qua,số liệu các vụ cháy nổ ở địa phương trong những năm gần đây.

Tuần 20
Tiết 20

Ngày soạn: /01/2015
Ngày dạy: /01/2015

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học
tập.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân,gia đình, xã
hội.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò: - Học thuộc bài cũ. Đọc phần đặt vấn đề trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Học sinh phải rèn luyện như thế nào đẻ thực hiện lý tưởng sống của thanh niên?


Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
2. Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
I. Đặt vấn đề:
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề

1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
- Phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy
Chia lớp thành 3 nhóm.
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
đất nước chính là sự nghiệp của thanh -Mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh…..”
niên – cần hiểu rõ:
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Nhóm1:?Trong thư đồng chi Tổng bí thư 10 năm thành nước công nghiệp.
có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng 2. Vai trò, vị trí của thanh niên.
đề ra như thế nào?
- Đảm đương trấch nhiệm của lịch sự,
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên tự rèn luyện vươn lên.
trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại - Xóa tình trạng đói nghèo kém phát
hóa qua bài phát biểu của tổng bí thư triển.
Nông Đức Mạnh.
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp
HS: thảo luận.
hóa, hiện đại hóa.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu 3. Yêu cầu rèn luyện:
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách -Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa
nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh học.
niên.?
- Rèn luyện tư cách đạo đức.
? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ - Kế thừa truyền thống dân tộc.
trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, - Sống tình nghĩa thủy chung.
đ/c TBT đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện
như thế nào?
Hoạt động 2. Mục tiêu và ý nghĩa của 4. Ý nghĩa:

công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
GV: cho HS thảo luận.
nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại độ.
hóa?
- Tạo tiền đề về mọi mặt( kinh tế xã
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người hội, con người)
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại - Để thực hiện lí tưởng “ Dân giàu
hóa .
nước mạnh …..”
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
4. Củng cố:
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất
nước?
2. Em có nhận xét gì về bức thư của TBT Nông Đức Mạnh?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài học và làm bài tập SGK
IV. Rút kinh nghiệm


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt
Tuần 21
Ngày soạn:10/01/2015
Tiết 21

Ngày dạy : /01/2015
BÀI 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊNTRONG SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HÓAHIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học
tập.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã
hội.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
Trò:
- Học thuộc bài học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện
mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG

TRÒ
Hoạt động 1 :Trao đổi về
II. Nội dung bài học:
nhận thức và trách nhiệm
1. Trách nhiệm của
của thanh niên.
thanh niên trong sự
GV: Tổ chức cho HS thảo
HS: thảo luận trả lời.
nghiệp công nghiệp
luận.
hóa, hiện đại hóa:
HS: chia lớp thành 3 nhóm
- Ra sức học tập văn hóa,
hoặc thảo luận theo tổ.
KHKT, tu dưỡng đạo
Nhóm 1: nêu trách nhiệm của HS tự bộc lộ và trả lời dức, tư tưởng chính trị.
thanh niên trong sự nghiệp
- Có lối sống lành mạnh,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
rèn luyện kĩ năng, phát


đất nước.
Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh
niên HS trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước?
Nhóm 3: Phương hướng phấn
đấu của lớp và của bản thân

em?
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của
Đoàn thanh niên, nhà trường
giao phó.
-Tích cực tham gia hoạt động
tập thể xã hội.
- Xây dựng tập thể lớp vững
mạnh về học tập, phải rèn
luyện tu dỡng đạo đức.
- Thờng xuyên trao đổi về lí tởng sống của thanh niên trong
sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
- Cùng với thầy cô phụ trách
lớp.
GV: cho HS thảo luận.

triển năng lực
- Có ý thức rèn luyện sức
khỏe.
- Tham gia các hoạt động
sản xuất.
- Tham gia các hoạt động
chính trị xã hội.
2. Nhiệm vụ của thanh
niên HS:
- Ra sức học tập rèn
luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng sống
đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập

rèn luyện, lao động để
phấn đấu trở thành chủ
nhân của đất nước thời kì
đổi mới.
III. Bài tập: SGK

HS: thảo luận và cử
đại diện trình bày kết
quả.
Chú ý lắng nghe

GV: Kết luận, chuyển ý.
Trách nhiệm của thanh niên
nói chung và thanh niên HS
nói riêng trong sự nghiệp
CNH,HĐH
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS
làm bài tập trong SGK
- Cho HS liên hệ thực tế, rèn
Tự liện hệ thực tế để
luyện kĩ năng và làm bài tập
giải quyết các bài tập
SGK.
- Bài 6 SGK:
Những việc làm nào biểu hiện
trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm của thanh niên? Vì sao?
4. Củng cố:
- Nêu trách nhiệm của thanh niên trong sư nghiệp CNH, HĐH đất nước?
- Nhắc lại nội dung bài học

5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung bài học, làm lại các bài tập sgk
- Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài 12.


IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
DUYỆT

Tuần 22
Tiết 22

Ngày soạn: /01/2015
Ngày dạy : /01/2015
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1
chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng,ý nghĩa
của hôn nhân đúng pháp luật.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn
nhân của bản thân.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.

- Ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân trong hôn nhân.
*Trọng tâm:H/s hiểu thế nào là tình yêu chân chính,nó dựa trên cơ sở nào.
- Những sai trái thường gặp trong tình yêu.
- Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật .
II. CHUẨN BỊ
Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò: - Học thuộc bài cũ.
-Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.? Em học tập được gì ở họ?
3. Bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1 :Tìm hiểu
những thông tin của phần đặt
vấn đề.
- Gọi h/s đọc sgk 40-41)
- GV: Tổ chức cho HS thảo
luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm
hoặc thảo luận theo tổ.
1. Những sai lầm của T, M và
H trong hai câu truyện trên?

? Hậu quả của việc là sai lầm
của MT?
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu
và hôn nhân trong các trường
hợp trên?
? Hậu qủa việc làm sai lầm của
M?
* Hậu quả: M sinh con gái và
vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm,
bạn bè chê cười…
3. Em thấy cần rút ra bài học
gì?
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài
“quyền và nghĩa vụ của công
dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em
những quan niệm, cách ứng xử
đúng đắn trước vấn đề tình yêu và
hôn nhân đang đặt ra trước các
em.
Hoạt động 2:Thảo luận quan
niêm đúng đắn về tình yêu và
hôn nhân.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả
lớp.
1. Em hiểu thế nào là tình yêu
chân chính? Nó dựa trên cơ sở
gì?

2. Những sai trái thường gặp
trong tình yêu?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề:
1-Tình huống:
- HS đọc
2-Nhận xét:
- HS: thảo luận, Cử đại diện - T học hết lớp 10 đã
trình bày.
kết hôn.
- Bố mẹ T ham giầu
ép T lấy chồng mà
ko có tình yêu.
- Chồng T là 1 thanh
niên lười biếng, ham
chơi, rượu chè.
- M là cô gái đảm
đang hay làm
- H là chàng trai thợ
mộc yêu M.
- Vì nể sợ người yêu
giận, M quan hê và
có thai.
- H giao động trốn
tránh trách nhiệm.
- Giai đình H phản
đối ko chấp nhận M
- Chú ý lắng nghe giáo viên * Bài học cho bản
trình bày

thân:
- Xác định đúng vị trí
của mình hiện nay là
HS THCS.
- Ko yêu lấy chồng
quá sớm.

- Thảo luận theo yêu cầu
của giáo viên, cử đại diện
trình bày

- Phải có tình yêu
chân chính và hôn
nhân đúng pháp luật
quy định.
Cơ sở của tình yêu
chân chính:
- Là sự quyến luyến
của hai người khác
giới.
- Sự đồng cảm giữa
hai người.
- Quan tâm sâu sắc,


3. Hôn nhân đúng pháp luật là
chân thành tin cậy,
như thế nào?
tôn trọng lẫn nhau.
4. Thế nào là hôn nhân trái

- Vị tha nhân ái, thủy
pháp luật?
- Chú ý lắng nghe
chung.
- GV kết luận: định hướng cho
- Là hôn nhân trên
HS ở tuổi THCS về tình yêu và
cơ sở của tình yêu
hôn nhân.
chân chính.
4. Củng cố:
- GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
- Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
Nhóm 2: Tình huống:
- 1 Bạn gái bị cưỡng hôn
Nhầm tưởng tình bạn là tình yêu.
.
- HS: tự phân vai, tự viết lời thoại
- HS: các nhóm thể hiện.
- HS: cả lớp tham gia, góp ý
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
DUYỆT

Tuần 23

Tiết 23

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/01/2015
/01/2015

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân một vợ
một chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý
nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.


×