Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

thành lập ý tưởng kinh doanh cho trường mầm non tư thục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.45 KB, 28 trang )

BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU

Khởi sự là hoạt động ở đầu của kinh doanh của một doanh nghiệp. Khởi sự một ý
tưởng kinh doanh giúp cho người khởi sự có thể xác định được rõ ràng nhất nguy
cơ cũng như ưu điểm mà mà đang ấp ủ. Khởi sự doanh nghiệp, giúp cho nhà đầu
tư có thể quyết định nên hay không nên thực hiện, có thể đưa ra được những thay
đổi kịp thời để phát huy toàn bộ ý tưởng của bản thân.

Khởi sự doanh nghiệp của em mang đề tài: thành lập ý tưởng kinh doanh cho
trường mầm non tư thục, với ý tưởng kinh doanh trường học nhằm làm giảm tải hệ
thống trường học công lập đang quá tải. Ý tưởng của em được hình thành trong bài
tập lớn khởi sự doanh nghiệp sau đây. Em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Khắc
Thành đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành được bài của mình. Em xin
chân thành cảm ơn.

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 1


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
I: Tóm tắt ý tưởng kinh doanh
Trong cuộc sống hiện đại phụ nữ sau khi lập gia đình vẫn tiếp tục công việc chính
vì vậy họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc gửi gắm con cái để yên tâm tới nơi làm
việc. Tất nhiên ở đây chúng ta sẽ nghĩ tới hai cách để giải quyết tình hình: đưa bé
tới trường mầm non công lập hoặc thuê người trông trẻ tại nhà (đối với đối tượng


khách hàng có thu nhập khá và cao). Khi đề cập tới hai cách giải quyết này chúng
ta có thể nhìn ra những ưu điểm và nhược điểm mà chúng ta có thể gặp phải. Gửi
tại trường công lập do nhà nước mở ra thì ta có thể thấy ưu điểm mà nó đem lại
như: giá cả rẻ hơn so với các hình thức khác, phổ biến tại mọi địa phương, là
chương trình đào tạo của nhà nước nên đảm bảo về nội dung học tập. Tuy nhiên
còn nhiều hạn chế như: số lượng học sinh trong mỗi lớp đông,chỉ nhận các bé nhỏ
nhất là 18 tháng cơ sở vật chất còn thiếu thốn, tuần nghỉ hai ngày thứ bảy và chủ
nhật. Còn thuê người trông riêng tại nhà ta dễ thấy rằng rất tiện lợi họ làm việc cả
tuần, nhưng chi phí đắt không dạy học cho bé, có giới hạn về thời gian vì trước khi
vào lớp một bé buộc phải đến trường mầm non đây chỉ là một giải pháp tạm thời.
Một hình thức nữa mà tôi muốn đề cập đến ở đây có lẽ là giải pháp cho tất cả
những khó khăn mà chúng ta đang suy nghĩ sẽ gặp phải đó là trường mầm non tư
thục. Loại hình trường mầm non tư thục đã rất gần gũi với chúng ta, xong đối với
những địa phương nhỏ loại hình trường học này vẫn còn khá xa lạ. Nhu cầu thì
luôn có nhưng việc đáp ứng còn khá hạn chế. Trường mầm non tư thục khắc phục
được khuyết điểm của cả hai loại hình được so sánh ở trên số lượng các bé trong
một lớp được hạn chế để đảm bảo các cô có thể chăm sóc tốt nhất cho các bé. Nhận
các bé đã có thể ăn cháo không giới hạn độ tuổi như các trường công lập, học cả
thứ bảy đảm bảo công việc cho công việc của phụ huynh. Trường có camera theo
dõi để phụ huynh có thể theo dõi hoạt động của con mình trên lớp thông qua mạng
internet mọi lúc mọi nơi. Trường đảm bảo cơ sở học tập đầy đủ, các bé học đến 5
tuổi được cấp giấy đã hoàn thành chương trình mầm non để vào lớp một mà không
phải đổi sang trường công lập. Vào mùa hè các bé được nhà trường sử dụng điều
hòa nhiệt độ để đảm bảo nhiệt độ học tập cho các bé, điều này so với trường công
lập là tiến bộ hơn. Chi phí học của trường sẽ rẻ hơn rất nhiều so với thuê người
trông tại nhà. Đáp ứng đầy đủ dụng cụ và phương tiện học tập cho các bé. Chính
những ưu điểm vượt trội của mình, trường mầm non tư thục là lựa chọn tốt nhất
cho mẹ và bé. Trường mang lại những tiện nghi mà bạn sẽ rất khó tìm kiếm ở
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp

: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 2


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
những trường công lập gần khu vực bạn ở. Đây sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn, gia
đình và bé.
II: Phân tích SWOT
a) Điểm mạnh
- Doanh nghiêp được thành lập ở khu đông đúc dân cư.
- Phụ huynh được cài đặt camera để quan sát con mình trong suốt quá trình

học tập.
- Nhận trông cả thứ bảy để đáp ứng được nhu cầu của người gửi, nhằm khắc
phục nhược điểm của trường công lập.
- Nhận trông trẻ dươi 18 tháng
b) Điểm yếu.
- Học phí có thể cao hơn trường công lập.
- Là một trường tư thục nên gặp khó khăn trọng thuyết phuicj long tin từ
khách hàng.
c) Cơ hội.
- Doanh nghiệp được thành lập ở khu có đông đúc dân nhập cư nên thuận lợi
cho hoạt động thu nhận học sinh.
- Vì khu vực mở trường là khu công nghiệp nên việc nhận trông trẻ cả thứ bày
và trông trẻ dưới 18 tháng là cơ hội để doanh nghiệp nhận được sự quan tâm
từ khách hàng.
d) Nguy cơ

- Đa phần người dân trong khu vực còn chưa quan tâm nhiều đến trường công
lập.
- Xung quanh khu vực có nhiều gia đình nhận trông trẻ tại nhà nêneedoanh
nghiệp gặp khó khăn trong thu hút khách hàng.
III: Giới thiệu mô hình được thành lập.
Tên công ty: Công ty TNHH Sao Mai.
Địa điểm: xã Thiên Hương – huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng.
Lĩnh vực kinh doanh: thành lập trường mầm non tư thục.
Trường chọn địa điểm tại xã Thiên Hương – Thủy Nguyên – Hải Phòng. Trên khu
vựuc chưa có trường mầm non tư thục nên trường sẽ không gặp nhiều khó khăn
trong cạnh tranh thị trường. Quanh khu vực mở trường có nhiều công ty với quy
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 3


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
mô lớn của Hàn Quốc, Trung Quốc lao động đông, nhu cầu gửi con cao hơn các
khu vực khác. Doanh nghiệp luwqaj chọn khu vực này vì tại đây có đông người
dân nhập cư nên việc xin học cho con trong trường công lập gặp nhiều khó khăn.
Cùng với đo do tính chất công việc nên việc cho nghỉ học vào thử bày và ba tháng
hè của trường công lập sẽ gây cản trở cho công việc của phụ huynh. Đối tượng
khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới là những người dân nhập cư ở khu vực
khác vào Hải Phòng và những người tại khu vực Hải Phòng có mức thu nhập ở
mức trung bình và khá. Có thể thấy người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp và
người quyết định sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp là không cùng một chủ thể nên

việc xác định thịu trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là hai
đối tượng khác nhau, do vậy doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc lựa chọn
và phát triển thị trường cũng như gia tăng khách hàng.
Thông số kỹ thuật về mặt bằng của trường:
Đặc điểm
-

Đất
-

Cơ sở hạ tầng
cơ bản

-

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Diện tích 100 m2, rộng 5m, sâu
20m. Mặt trước là đường quốc
lộ đối diện công ty da giày
Aurora. Có hệ thống thoát nước
phía sau.
Cách trạm xá xã Thiên Hương
200m, cách chợ xã 700m, cách
quốc lộ 10 chạy qua địa phận
xã Thiên Hương 100m.

Căn nhà hai tầng xây trên diện
tích 100m2, tầng 1 gồm 3 phòng
và 1 gian trước. Gian phía trước
nhà vừa là khu vui chơi cho trẻ
rộng 30m2 có thể để xe. Phòng
đầu là phòng học chính cho các
bé rộng 30m2. Phòng ăn nối
thẳng phòng khách rộng 20m.
Nhà bếp và khu vệ sinh rộng
20m2. Tầng 2 căn nhà gồm 2
phòng và 1 ban công. Trong đó

Page 4

Giá (đơn vị: đồng)

980.000.000

800.000.000


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
một phòng ngủ chung rộng
80m2 và một phòng phụ chứa
đồ.
IV: Phân tích thị trường.
Xã Thiên Hương là một xã trong địa bàn huyện Thủy Nguyên. Với sự phát triển
của nhiều khu công nghiệp xung quanh: Vsip, Tràng Duệ, Nomora, cùng với đó là
nhiều công ty nước ngoài: Aurora, Yetvina, Nam Thuận... Người dân trong địa bàn
xã làm cho các doanh nghiệp, cùng với đó một số lượng lớn người từ các tỉnh

thành khác đến làm việc, lượng trẻ sinh ra hàng năm trên địa bàn là khá cao. Hàng
năm số lượng trẻ tới tuổi đến trường rất cao, nhưng trong khu vực chỉ có hai
trường mầm non. Với số lượng hai trường không đủ đáp ứng cho nhu cầu của
người dân buộc họ phải mang con gửi ở trường của các xã xung quanh hoặc thuê
người trông tại nhà. Cả hai cách đều gặp nhiều khó khăn không chỉ về khoảng cách
xa mà còn khó khăn về chi phí bỏ ra nếu phải thuê người trông tại nhà. Trong khu
vực xã chưa có trường mầm non tư thục nên có thể thấy Thiên Hương là một thị
trường tiềm năng cho loại hình trường mầm non tư thục. Trường mầm non tư thục
hướng tới đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình và khá. Được tổ chức
tương tự trường mầm non công lập nên chi phí để có thể theo học tại trường không
cao hơn nhiều so với trường công lập. Mục đích của trường là để đáp ứng nhu cầu
của người dân đang theo làm tại các người dân đi làm không có đủ thời gian trông
con nên chi phí luôn được trường chú trọng. Vì nhu cầu trong vùng cao nên số
lượng cháu có thể đạt từ 20 đến 30 cháu. Điểm khác biệt lớn nhất mà trường mầm
non tư thục đem lại chính là các cháu có thể học vào ngày thứ 7. Đối với trường
mầm non công lập được nghỉ thứ 7 và chủ nhật nên bố mẹ có thể gặp nhiều khó
khăn trong việc gửi con khi phải làm việc ngày thứ 7. Trường tư thục học cả thứ 7
vậy nên một tuần các bé sẽ đến trường học sáu ngày (trừ chủ nhật). Mô hình
trường tư thục không còn quá xa lạ nhưng hy vọng sẽ là giải pháp tối ưu cho các
bậc phụ huynh, là niềm tin mà trường mang lại.
Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 5



BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Đối thủ

Thông tin

Trường mầm non công lập xã Địa điểm: xã Thiên Hương
Thiên Hương
Thị phần: 42%
Doanh số hàng năm: khoảng 800 triệu
Trường mần non tư thục Địa điểm: xã Thiên Hương
sunflower
Thị phần: 21%
Doanh số hàng năm: khoảng 620 triệu một năm.
Bảng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh.

Đặc điểm

Doanh nghiệp

Trường mầm non
công lập xã Thiên
Hương

Chất lượng

5

2


5

Giá thành

4

4

4

Dịch vụ kèm theo

5

2

4

Quy mô

5

3

3

Danh tiếng

3


5

5

Vị trí

4

4

4

Kỹ năng quản lý

5

2

4

Độ tin cậy

5

2

3

Quản lý khách
hàng


5

3

3

Tính linh hoạt

5

4

4

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 6

Trường mần non
tư thục sunflower


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
V: Kế hoạch bán hàng.
Bảng: Số lượng cháu nhận trong và doanh thu của trường trong một năm.

Độ tuổi
1
2–3
4–5
Tổng

Đơn giá (đồng)
Dạy học
Ăn
1.700.000
1.000.000
1.500.000
800.000
1.200.000
800.000

Số lượng
(người)
8
11
10
29

Doanh thu
(đồng)
21.600.000
25.300.000
20.000.000
66.900.000


Doanh thu = Q x P.
Trong đó:
Q

: số lượng cháu nhận trông trong năm (người).

P

: chi phí học của một cháu với một năm đi học đầy đủ (đồng).

Tổng doanh thu trong một năm: 66.900.000 x 12 = 802.800.000 (đồng)
(Doanh thu tháng 66.900.000 (đồng) là doanh thu trung bình tháng)
-

-

Doanh nghiệp định giá dựa theo phương pháp dựa vào đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp dựa trên giá của đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá của
trường .
Quy trình chăm sóc
Thời gian
Nội dung công việc
Từ 6h30 sáng
7h
9h
9h15
10h
11h
12h


Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Nhận bé vào lớp
Các bé chơi đồ chơi
Cho bé uống sữa
Dạy chữ dối với các bé trên 4 tuổi
Cho các bé xem các động vật, nghe hát trên tivi
Ăn trưa
Ngủ trưa

Page 7


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
2h
2h15
3h15
4h
5h

Cho bé uống sữa
Cho bé tự chơi
Ăn nhẹ bữa chiều
Cho các bé tự chơi, đối với bé từ 4 tuổi kiểm tra lại bài
học buổi sáng.
Tan lớp


Bảng danh mục đầu tư máy móc thiết bị:
STT Tên thiết bị

Số
lượng

1
2

Máy vi tính để bàn
Tivi

1
1

3

Camera

3

4
5

Điều hòa nhiệt độ
Bếp ga

3
1


6

1

7

Bộ nồi Happy
cook
Chảo

8

Máy xay sinh tố

1

9

Nồi cơm điện

1

10

Tủ lạnh

1

11


Tủ đựng giầy

1

12

Tủ đựng đồ

1

13

Tủ đựng đồ chơi

1

14

Bảng

1

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

1


Kích thước – chủng loại
FPT Elead E825
Tivi LED Toshiba 32L2550
32 inches HD
Camera hồng ngoại
QUESTEK QTX – 3404
Reetech 1 HP
Bếp ga âm electrolux
Nồi Happy cook ba đáy
gồm bốn nồi
Chảo chống dính Goldsun
F24
Máy xay sinh tố Sunhouse
SHD5115
Nồi cơm điện Happy cook
HC120
Tủ lạnh Panasonic NR – BJ
151, 153 lít
Tủ đựng giầy bằng nhựa 20
ngăn
Tủ đựng đồ chơi bằng nhựa
15 ngăn
Tủ đựng đồ chơi bằng nhựa
6 ngăn
Bảng chống lóa Hàn Quốc,

Page 8

Giá/1 sản

phẩm
(đơn vị: đồng)
4.080.000
6.900.000
1.050.000
5.490.000
3.200.000
550.000
900.000
470.000
550.000
3.990.000
1.600.000
1.230.000
620.000
420.000


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
15

Bàn ghế ăn

3

16

Giường

20


17
18

Decan dán tường
Vật liệu làm tranh
xé giấy dán tường

3
1

kích thước 1.225 x 3.2m
Bàn ghế ăn cho trẻ loại
nhựa compisite TH –
BGMG28. Bộ gồm 1 bàn và
8 ghế
Giường nằm cho trẻ, kích
thước 120cm x 60cm x
10cm.
Decan hình hươu cao cổ

850.000

190.000
110.000
200.000

Bảng những đồ chơi cần thiết của trường.

Tên sản phẩm

Ngựa lật đật
Ngựa lò xo xoay tròn
Cầu trượt con gấu
Đồ chơi xếp hình gạch
bằng nhựa
Bóng nhựa
Đồ chơi cát nặn
Phao xúc cát hạt muồng
Xắc xô nhỏ cầm tay
Bộ chữ cái và số bằng
nhựa có hình minh họa
Trống nhỏ cầm tay
Đồ chơi dinh dưỡng
Đồ chơi động vật rừng
1.

Số lượng
3
2
1
5

Giá/1 sản phẩm (đơn
vị:đồng)
350.000
780.000
1.900.000
65.000

10

1 hộp (4 kg)
1
10
10

20.000
630.000
230.000
18.000
85.000

10
5
5

20.000
55.000
60.000

Bảng chi phí các yếu tố đầu vào.
Lương cho công nhân viên.

Chức vụ
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Số

lượng

Lương/người/tháng
(đồng)
Page 9

Tổng lương
(đồng)


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Giám đốc
Kế toán
Giáo viên đứng lớp
Nhà bếp
Tổng cộng

1
1
6
2
10

5.000.000
2.500.000
3.000.000
3.000.000

5.000.000
2.500.000

18.000.000
6.000.000
31.500.000

-

Tổng lương cho công nhân viên trong tháng: 31.500.000 (đồng).

-

Tổng lương cho công nhân viên trong một năm: 378.000.000 (đồng).

2.Chi phí khấu hao tài sản cố định.
-

Tổng vốn cố định: 2.000.000.000 (đồng).

-

Giả sử đến năm thứ 15 thanh lý tài sản là: 950.000.000 (đồng).

-

Giá trị cần khấu hao là: 2.000.000.000 – 950.000.000 = 1.050.000.000
(đồng)

Ta có công thức tính chi phí khấu hao:
CKH = V0 ×

Trong đó:


r
(1 + r ) n − 1

CKH: chi phí khấu hao một năm.
V0: giá trị của tài sản cố định cần khấu hao.
r: lãi suất vay.
n: thời hạn kinh doanh.

Với n = 15 (năm) ta có:
1.050.000.000 x {0,12 : ((1 + 0,12)15 – 1)} = 28.165.451 (đồng/năm).
3. Chi phí điện, nước, ga.
- Điện.
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 10


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Chi phí tiền điện được xác định thoe công thức.
CĐN = qĐN × (1 + k ) × Đ × T

Trong đó:
qĐn

: mức tiêu hao điện năng trong 1h thiết bị làm việc.


k

: hệ số tính đến thời gian làm công tác phụ của thiết bị, k = 0,1.

Đ

: đơn giá điện Đ = 3.000 đ/kW

T

: số giờ làm việc thực tế trong năm.

T = Tnăm x Nca x ( tca - tnghỉ)
Trong đó:

Tnăm: số ngày làm viêc trong 1 năm
Nca: số ca làm việc trong 1 ngày
tca: số giờ làm việc trong 1 ca
tnghỉ: thời gian nghỉ trong 1 ca

Vậy T = 302 x 1 x (8 – 1) = 2.114 (giờ)
Chi phí điện năng của thiết bị là:
CĐN = 12 x (1 + 0,1) x 3.000 x 2.114 = 83.714.400 (đồng).
-

Giá nước dùng cho sản xuất kinh doanh là: 12.000 (đồng).

-


Một ngày tiêu hao hết: 5 m3.

-

Một năm tiêu hao hết: 1.500 m3.

-

Tiền nước một năm: 18.000.000 (đồng).

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 11


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
-

Khối lượng ga dùng trong tháng: 55 (kg).

-

Giá 1 kg ga: 13.000 (đồng/kg).

-


Chi phí ga trong tháng: 715.000 (đồng)

-

Chi phí ga trong một năm: 8.580.000 (đồng)

Vậy tổng chi phí điện, nước, ga trong một năm:
C = 18.000.000 + 83.714.400 + 8.580.000 = 110.294.400 (đồng).
4. Chi phí quản lý.
Chi phí quản lý của trường học bao gồm các khoản chi phí: điện thoại, nước uống,
sữa và bánh phát hàng tuần, chi phí mua thêm đồ chơi hàng năm. Chi phí quản lý
của trường được xác định theo tỷ lệ 5% tổng chi phí của trường.
5% x (378.000.000 + 28.165.451,63 + 110.294.400) = 25.822.992 (đồng/năm).
-

Chi phí khác mà trường học dự trù: 50.120.000 (đồng).

Bảng tổng hợp chi phí hàng năm của trường học.
STT
1
2
3
4
5

Khoản mục
Lương phải trả CNV
Khấu hao TSCĐ
Chi phí quản lý
Chi phí điện, nước, ga

Chi phí khác
Tổng

VI: Kế hoạch nhân sự.
a: Cơ cấu tổ chức:
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 12

Chi phí (đồng)
378.000.000
28.165.451
25.822.992
110.294.400
50.120.000
592.402.843


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Giám đốc

Kế toán

Giáo viên đứng lớp


Nhà bếp

Giám đốc:
+ Chịu trách nhiệm, lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho doanh
nghiệp.
-

+ Điều hành, chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của trường.
+ Quản lý nhân viên đảm bảo kết quả tốt nhất .
+ Lập kế hoạch kinh doanh.
+ Xây dựng kế hoạch nhân sự, nguồn nhân sự dài hạn và ngắn hạn, trực tiếp tham
gia tuyển dụng nhân sự cho công ty.
+ Xây dựng hệ thống kiểm soát cho trường học.
Kế toán.
+ Thu thập, ghi chép các hoạt động của trường học trong thời gian hoạt động.
-

+ Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán.
+ Tính lương và trả lương cho công nhân viên.
+ Thu học phí hàng tháng.
Giáo viên đứng lớp:
+ công việc của giáo viên đứng lớp là dạy học và quản lý học sinh trong lớp trên
giờ học.
-

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977


Page 13


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
+ Cho học viên ăn đón học viên vào lớp học, trả học viên về.
-

Nhà bếp: phụ trách công việc mua đồ ăn, nấu đồ ăn và dọn sau giờ học.

b: Dự kiến về nhân sự và tiền lương.

Chức
danh

Số
lượn
g

Nhiệm vụ
-

Kế
toán

1
-

-


Giáo
viên
đứng
lớp

-

6
-

Nhà
bếp

2

-

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Thu các khoản tiền
học của học viên.
Quản lý và theo dõi
các khoản chi trong
tháng của trường.
Tính toán lãi, lỗ.
Báo cáo tình hình tài

chính hàng tháng.
Dạy và theo dõi các
bé trên lớp.
Nhận các bé và trả
theo quy định của
trường.
Phụ trách giáo án
giảng dạy.
Cho các bé ăn, ngủ,
dạy chữ, múa hát.
Phụ trách mua thực
phẩm nấu ăn trong
ngày cho các bé.
Nấu ăn trưa và ăn
nhẹ.
Rửa bát và dọn
trường sau giờ học.

Page 14

Lương cơ bản
(đơn vị: đồng)

2.500.000

3.000.000

3.000.000

Yêu cầu công

việc

Đã tốt nghiệp
kế toán từ
trung cấp trở
lên

Đã học qua lớp
sơ cấp mầm
non (18 tháng)


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Thời gian làm việc của nhân viên trong ngày.
Nhân viên
Kế toán
Giáo viên đứng lớp
Nhà bếp

Thời gian bắt đầu làm
(sáng)
8h00
6h30
7h00

Thời gian kết thúc làm
(chiều)
5h00
5h30 – 6h00
5h30 – 6h00


VII: Kế hoạch tài chính.
8.1: Xác định vốn đầu tư:
Trường học được thành lập với tổng số vốn đầu tư là 2.500.000.000 (đồng) trong
đó vốn cố định để mở trường là 2.000.000.000 (đồng) và vốn lưu động là
500.000.000 (đồng). Với tổng số vốn đầu tư trên, vốn tự có là 1.625.000.000
(đồng) chiếm khoảng 65% tổng số vốn cần sử dụng, vốn đi vay 875.000.000
(đồng) chiếm 35% tổng số vốn.
-

Tổng số vốn đầu tư: 2.500.000.000 (đồng)

-

Tổng số vốn vay: 875.000.000 (đồng)

-

Thời hạn hoàn vốn của dự án trong vòng 6 năm

-

Lãi suất vay vốn: 12%

-

Số kỳ trả nợ: n = 2 kỳ/năm, 6 năm là 12 kỳ.

-


Lãi suất vốn vay trong từng kỳ: P = 6%

-

Số tiền phải tra ttrong một năm = số vốn trả trong kỳ + lãi trả trong kỳ.

8.2: Chi phí.
a) Bảng tổng hợp chi phí hàng năm của dự án
Đơn vị: đồng
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 15


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Năm

Chi phí sản xuất kinh
doanh

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

592.402.843
592.402.843
592.402.843
592.402.843
592.402.843
592.402.843
592.402.843
594.810.800
594.810.800
594.810.800
599.000.000
599.700.000
599.700.000
599.700.000
600.100.000

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv

: 46977

Chi phí lãi vay

Tổng chi phí

246.620.000
229.100.000
211.580.000
194.060.000
176.540.000
158.020.000

839.022.843
821.502.843
803.982.843
786.462.843
768.942.843
750.422.843
592.402.843
594.810.800
594.810.800
594.810.800
599.000.000
599.700.000
599.700.000
599.700.000
600.100.000

Page 16



BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Bảng tổng hợp các lần trả vốn vay cả gốc và lãi.
Đơn vị: đồng

Năm

Kỳ
trả
vốn
vay
1

1
2
1
2
2
1
3
2
1
4
2
1
5
2
1
6

2

Nợ gốc

Trả gốc

875.000.00
0
802.000.00
0
729.000.00
0
656.000.00
0
583.000.00
0
510.000.00
0
437.000.00
0
364.000.00
0
291.000.00
0
218.000.00
0
145.000.00
0

73.000.00

0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
73.000.00
0
72.000.00
0

72.000.000

Trả lãi

Gốc + lãi


52.500.000 125.500.000
48.120.000 121.120.000
43.740.000 116.740.000
39.360.000 112.360.000
34.980.000 107.980.000
30.600.000 103.600.000
26.220.000

99.220.000

21.840.000

94.840.000

17.460.000

90.460.000

13.080.000

86.080.000

8.700.000

81.700.000

4.320.000

76.320.000


Gốc, lãi cả
năm
246.620.00
0
229.100.00
0
211.580.00
0
194.060.00
0
176.540.00
0
158.020.00
0

8.3: Doanh thu dự kiến của doanh nghiệp.
Bảng chỉ tiêu lợi nhuận. doanh nghiệp kỳ vọng mỗi năm doanh thu của trường học
tăng lên 2% và chi phí tăng lên 1%
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 17


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh

Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 18


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Đơn vị: đồng.

m

Tổng chi
phí

Tổng doanh
thu

Lợi nhuận
TT

1

592.402.843

802.800.000

210.397.157


2

592.402.843

802.800.000

210.397.157

3

592.402.843

802.800.000

210.397.157

4

592.402.843

802.800.000

210.397.157

5

592.402.843

802.800.000


210.397.157

6

592.402.843

802.800.000

210.397.157

7

592.402.843

802.800.000

210.397.157

8
9
10
11
12
13
14
15

592.810.800
592.810.800
592.810.800

593.000.000
593.700.000
593.700.000
593.700.000
594.000.000

802.800.000
802.800.000
802.800.000
802.800.000
802.800.000
802.800.000
802.800.000
802.800.000

209.989.200
209.989.200
209.989.200
209.800.000
209.100.000
209.100.000
209.100.000
208.800.000

Thuế TNDN
52.599.289,2
5
52.599.289,2
5
52.599.289,2

5
52.599.289,2
5
52.599.289,2
5
52.599.289,2
5
52.599.289,2
5
52.497.300
52.497.300
52.497.300
52.450.000
52.275.000
52.275.000
52.275.000
52.200.000

Lợi nhuận ST
157797867,75
157797867,75
157797867,75
157797867,75
157797867,75
157797867,75
157797867,75
157.491.900
157.491.900
157.491.900
157.350.000

156.825.000
156.825.000
156.825.000
156.600.000

8.4: Lập báo cáo tài chính.
a) Bảng dự trù lãi, lỗ cho năm đầu tiên.
Đơn vị: triệu đồng.
S
T
T
1

Chỉ tiêu

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8


T9

T

Doanh thu thuần

60

60

61,5

62

64,5

62,5

62,5

66

66

7

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2

Mã sv
: 46977

Page 19


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
2

Tổng chi phí
CP Quản lý

25,82

25,82

25,82

25,82

25,82

25,82

25,82

25,82

25,82


2

CP lãi vay

20,9

20,9

20,9

20,9

20,9

20,9

20,2

20,2

20,2

2

CP khấu hao

2,3

2,3


2,3

2,3

2,3

2,3

2,3

2,3

2,3

2

3

Lợi nhuận trước thuế

10,98

10,98

12,48

12,98

15,48


13,48

14,18

17,68

17,68

2

4

Thuế TNDN

2,745

2,745

3,12

3,245

3,87

3,37

3,545

4,42


4,42

6

5

Lợi nhuận sau thuế

8,235

8,235

9,36

9,735

11,61

10,11

10,635

13,26

13,26

2

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp

: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 20


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
b) Bảng lưu chuyển tiền tệ.
Đ
ơn vị:
triệu
đồng.
S
T
T
1

Khoản
mục

T1

T2

T3

T4

T5


T6

T7

T8

T9

2.500

2486,99

2473,97

2462,08

2450,57

2440,92

2429,4

2418,8

2410,8

2

Số dư đầu

kỳ
Doanh thu

60

60

61,5

62

64,5

62,5

62,5

66

66

3

Tổng chi
Chi HĐSX - 49,37
KD

49,37

49,37


49,37

49,37

49,37

49,37

49,37

49,37

Trả tiền vay

20,9

20,9

20,9

20,9

20,9

20,9

20,2

20,2


20,2

Thuế

2,745

2,745

3,12

3,245

3,87

3,37

3,545

4,42

4,42

Số dư cuối
kỳ

2486,99

2473,97


2462,08

2450,57

2440,92

2429,4

2418,8

2410,8

2402,8

4

c) Bảng cân đối kế toán
Đ
ơn vị:
triệu
đồng
Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 21



BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Tài sản
Tài sản lưu động
Tiền mặt

Giá trị

Nguồn vốn

500

Nợ
Nợ dài hạn

Tài sản cố định
Giá trị đất
Nhà cửa
Máy móc, thiết bị

980
860
160

Tổng tài sản

2500

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp

: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 22

Vốn chủ sở hữu
Vốn góp ban đầu

Tổng nguồn vốn


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
VIII: Nguy cơ, rủi ro.
a) Nguy cơ.

Doanh nghiệp có thể gặp phải khó khăn khi cạnh tranh cùng thị trường với trường
mầm non công lập. Người tiêu dùng do nhận được những thông tin c\xấu từ một số
trường mầm non tư thục trong cả nước về nạn bạo hành, nên trong thời gian vừa
qua người tiêu dùng không tin tưởng vào hệ thống trường tư thục. Người tiêu dùng
luôn đặt dấu chấm hỏi cho chất lượng phục vụ của trường công lập nên doanh
ghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn để xâm nhập thị trường.
Bên cạnh về việc so sánh lòng tin của khách hàng giữa hai hệ thống trường học, thì
việc khó thu hút được khách hàng hơn cả là sự chênh lệch giá cả giữa hai hệ thống.
Có thể thấy trường mầm non tư thục có giá học phí cao hơn, đòi hỏi khách hàng
phải chi trả một khoản chi phí lớn hơn để sử dụng dịch vụ của trường. Giá cả là
một yếu tố quyết định đến sự quan tâm của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Vấp phải sự cạnh tranh từ trường công lập trong địa phương thì doanh nghiệp còn
tiếp tục vướng phải khó khăn từ các hộ gia đình nhận trông trẻ tại nhà. Đây cũng là
một nguy cơ, làm giảm sức hut của doanh nghiệp đôi với khách hàng.

b) Rủi ro.

Do vốn đầu tư ban đầu lớn, và thời gian đầu tư dài nên có thể doanh nghiệp sẽ gặp
khó khăn trong những năm kinh oanh đầu tiên do doanh thu thu được từ cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp không đủ bù đắp được cho các khoản chi phí đã bỏ ra.
Doanh nghiệp chịu vay dài hạn với lãi suất cao ên trong những kỳ kinh doanh đầu
tiên, doanh nghiệp có thể không có lãi.
10: Xây dựng tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh.
Trong dai đoạn đầu của mình, doanh nghiệp xác định hoàn vốn đầu tư và có thể
không có lãi hoặc với lãi thấp nhằm duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp.
Ban đầu doanh nghiệp tổ chức trường học với hệ thống gộp các lớp từ một tuổi đến
năm tuổi. Sau đó mới có kế hoạch tách riêng từng lớp, nhằm đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động bình thuowgf tránh bị khủng hoảng nagy từ giai đoạn đầu tiên.

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 23


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp chú trọng xây dựng hình ảnh của trường học là chất lượng mà
trường đem lại. Chất lượng tạo lên lòng tin ở khách hàng.
Doanh nghiệp tiến hành đơn giản hóa bộ máy trường học chỉ với một kế toán, nhân
sự được tuyển dụng trực tiếp qua giám đốc, nhằm tiết kiệm chi phí, cùng với đó
với bộ máy tổ chức đơn giản giám đốc dễ quản lý cũng như khai thác tối đa nhân
sự của doanh nghiệp.


Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 24


BÀI TẬP LỚN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
KẾT LUẬN

Qua việc hình thành ý tưởng kinh doanh cho trường mầm non tư thục, em đã có
những hiểu biết sâu hơn về quá trình hình thành cũng như tạo lập để phát triển một
dự án kinh doanh của mình. Trường mầm non tư thục là một hệ thống trường học
tư thục cần thiết trong xã hội hiện nay, tuy nhiên việc thành lập trường và kinh
doanh còn một số những khó khắn mà khi chúng ta lập dự khó có thể tránh khỏi:
-

Những quy định của nhà nước làm rào cản cho việc thành lập trường.

-

Việc kinh doanh đòi hỏi người thành lập trường phải có một kiến thực cơ
bản về dạy học mầm non.

-

Người dân còn chưa tin tưởng vào những chương trình đào tạo ngoài công

lập.

Với những khó khăn trên đề nghị các cơ quan nhà nước tạo điều kiện nhiều hơn
trong việc làm thủ tục và giấy tờ thành lập trường. Cùng với đó phía nhà trường
cũng như người thành lập sẽ tích cực trau dồi kiến thực giảng dạy, tổ chức những
buổi tập huấn về chương trình giảng dạy ngoài công lập, giúp cho các bậc phụ
huynh hiểu hơn về chuong trình đào tạo mà nhà trường áp dụng.

Sinh viên : Lê Thị Hà Anh
Lớp
: QKD53 – ĐH2
Mã sv
: 46977

Page 25


×