Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

vận dụng kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn. cực chuẩn. Rất hay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 34 trang )

1


2


I. Tên tình huống
"Vấn đề biến đổi khí hậu và hành động của chúng ta"
Trong câu truyện cổ tích Ngưu Lang-Chức Nữ:....hai người mỗi năm
được gặp nhau vào ngày 7 tháng 7 âm lịch. Khi tiễn biệt, Ngưu Lang v à Ch ức
Nữ khóc sướt mướt. Nước mắt của họ rơi xuống trần hóa thành cơn m ưa v à
được người dưới trần gian đặt tên là mưa ngâu.
Trong ca dao Việt Nam có câu:
Tục truyền tháng bảy mưa ngâu,
Con trời lấy chú chăn trâu cũng phiền
...Tháng sáu lo chửa kịp tiền
Bước sang tháng bảy lại liền mưa Ngâu
Tháng bảy là tháng mưa Ngâu
Bước sang tháng tám lại đầu trăng thu...
Tháng năm tháng sáu mưa dài
Bước sang tháng bảy tiết trời mưa Ngâu
Nhưng những năm gần đây đặc biệt là năm 2015 khí hậu không còn
theo quy luật như đã đi vào câu truyện cổ tích và ca dao nữa: tháng 5, tháng 6
âm lịch rất ít mưa hầu như là nắng gắt mà theo kiến thức địa lý lớp 8 bài 32
"Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta" thì đây là mùa mưa. Tháng 7 âm
lịch cũng không còn hiện tượng mưa dầm suốt tháng, thậm chí chỉ mưa 3 lần
rồi nắng nóng trên diện rộng với nhiệt độ cao phổ biến khoảng 35-370C, có
nơi trên 370C. Các cụ trong làng em nói rằng năm nay Ngưu Lang-Chức Nữ
chắc không gặp nhau nên không có mưa. Điều gì đã xảy ra với quy luật mùa
đã diễn ra từ bao lâu nay? Đây có phải là hiện tượng biến đổi khí hậu mà
đài báo thời sự những ngày qua hay nói đến? Vậy chúng ta cần làm gì để


giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu? Đó là vấn đề chúng ta cần cùng
nhau giải quyết.

3


II. Mục tiêu giải quyết tình huống
- Thấy được thực trạng, nguyên nhân chính và hậu quả của hiện tượng
biến đổi khí hậu (BĐKH).
- Đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí
hậu ở Việt Nam nói riêng và trái đất nói chung.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân nói chung và học
sinh trường THPT Lý Thường Kiệt nói riêng.
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quy ết tình
huống
1. Thực trạng BĐKH.
2. Nguyên nhân BĐKH.
3. Hậu quả BĐKH.
4. Các giải pháp giảm thiểu BĐKH.
IV. Giải pháp giải quyết tình huống
Để giải quyết tình huống ta cần áp dụng các kiến thức đã được học trên ghế
nhà trường trong các môn học như:
- Sinh học: Sự thoát hơi nước, Quang hợp, Tiêu hóa, Hô hấp.
- Địa lý: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, Các mùa khí h ậu v à
thời tiết ở nước ta; Khí quyển - sự phân bố nhiệt trên trái đất; Môi tr ường v à
sự phát triển bền vững...
- Hóa học: Các phương trình phản ứng tạo khí nhà kính
- Vật lý: Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh
- Công nghệ: Đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang, Công thức tính điện năng tiêu
thụ

- Tin học: Kỹ năng sử dụng CNTT tìm kiếm các thông tin có liên quan
- Giáo dục công dân: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
- Văn học: Câu truyện cổ tích Ngưu Lang-Chức Nữ, Ca dao v ề th ời ti ết. D ựa
kiến thức môn văn viết các bài tuyên truyền
4


V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống
1. Thực trạng BĐKH.
- BĐKH: là chỉ những thay đổi của khí hậu (bao gồm cả về nhiệt độ,
lượng mưa, mực nước biển dâng ....) vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã
được duy trì trong một khoảng thời gian dài do các yếu tố tự nhiên và hoặc
do các hoạt động của con người trong việc sử dụng đất và làm thay đổi
thành phần của bầu khí quyển.
- Một số biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam trong thời gian qua:
+ Nhiệt độ tăng lên: Nhiệt độ trung bình năm của 5 thập kỉ gần đây
(1961-2010) cao hơn 3 thập kỉ trước đó (1931-1960). Đặc biệt là đợt nắng
nóng kỷ lục tại miền Bắc và khu vực Bắc Trung Bộ vào tháng 5 năm 2015,
tình trạng nắng nóng diễn ra ở hầu hết các tỉnh. Đỉnh điểm là ngày 2/5/2015,
nhiều nơi ở miền núi phía Bắc nóng 39 0 C - 400 C, thậm chí vượt ngưỡng 400
C và được đánh giá là đợt nóng kỉ lục trong lịch sử.

Tháng 11 hàng năm khí trời se lạnh, mỗi kì 20-11 v ề chúng em luôn
phải mặc áo ấm quàng khăn tham dự lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam sao
mà nó hồi hộp. Nhưng năm nay thì khác nắng gay gắt l àm chúng em c ảm
thấy đây là mùa hè chứ không phải là mùa đông, không khí ng ày l ễ nó c ũng
giảm đi 1 phần vì thời tiết quá khắc nghiệt.
5



+ Thiên tai và các hiện tượng cực đoan: Trong những n ăm g ần đây, các
cơn bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng đã xuất hiện
nhiều hơn; mưa trở nên thất thường, phân bố lượng m ưa theo mùa v à theo
vùng có sự thay đổi; các đợt không khí lạnh đã suy giảm rõ rệt. Tuy nhiên, số
các đợt lạnh bất thường lại có xu hướng diễn ra thường xuyên hơn.
VD: Chiều 13/6/2015 một cơn cuồng phong đã đổ xuống Hà Nội, quật
ngã hàng loạt cây xanh, khiến cho giao thông nhiều nơi trong th ành ph ố tê
liệt. Cơn giông lốc khủng khiếp làm 2 người chết, 5 người bị thương, 139 nhà
tốc mái... Đây là cơn giông lốc mạnh nhất trong vòng nhiều năm trở lại đây
tại Hà Nội.

6


Trong những ngày nắng nóng của mùa hè thì nhiệt độ Sa Pa lại đột ngột
rơi xuống ngưỡng 130C vào sáng 12/7/2015. Người dân Sa Pa đã phải m ặc
ấm, choàng khăn ngay giữa mùa hè.

Không chỉ nhiệt độ Sa Pa giảm mạnh mà một số khu vực ở miền núi
phía Bắc nhiệt độ cũng hạ nhanh chóng tương tự. Ví dụ ở đèo Pha Đin (S ơn
La) nhiệt độ là 17.20C...
Sự đáng sợ của thời tiết bất thường thể hiện rõ nhất ở mưa lớn tại
Quảng Ninh. Tổng lượng mưa đo được tại một số điểm từ 23 - 29/7/2015 đã
vượt quá 1.500 mm. Theo đánh giá, đây là trận mưa lớn nhất trong vòng 55
năm qua khiến 18 người thiệt mạng, 6 người mất tích, giao thông tê liệt...

7


+ Mực nước biển dâng: Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc bờ

biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình tại
Việt Nam là khoảng 3 mm/năm trong giai đoạn 1993-2015, tương đương v ới
tốc độ tăng trung bình trên thế giới.
Từ đó BĐKH đã gây ra hàng loạt các tổn thất cho người Việt Nam trong
nông nghiệp và công nghiệp, làm cạn kiệt nguồn nước sạch, gây suy giảm hệ
sinh thái và đa dạng sinh học... Hơn cả chính là tác động đến sức khỏe con
người, dịch bệnh phát triển nhiều hơn.
2. Nguyên nhân BĐKH
- Nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nồng độ các khí nhà
kính (CFC, N2O, NOx, CO2, CH4...) trong bầu khí quyển làm nóng lên toàn
cầu.

8


- Các hoạt động của con người làm tăng các khí nhà kính (KNK):
+ Đốt nhiên liệu (xăng, dầu, than, gỗ...): Được thực hiện trong các lĩnh
vực như: công nghiệp, sản xuất điện; giao thông vận tải; ....sẽ sinh ra các khí
CO, CO2, N2O, NOx theo phương trình phản ứng sau:

(Phát thải KNK do đốt nhiên liệu trong năm 2010 ở Việt Nam là 124.275
nghìn tấn CO2 tương đương)
+ Thay đổi sử dụng đất: Rừng hấp thụ khí CO 2 từ khí quyển, nhưng do
hoạt động chặt phá làm mất nguồn hấp thụ CO 2 trong khí quyển đồng thời
giải phóng khí CO2 lưu trữ trong cây khi cây chết, lượng hơi ẩm trong không
khí giảm nên mưa giảm gây hạn hán.

9



+ Hoạt động nông nghiệp:
• Trong trồng trọt: việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,
đốt rơm rạ... làm gia tăng tình trạng phát thải khí metan. Ngoài
ra trên các ruộng lúa ngập nước các chất hữu cơ được phân giải
trong điều kiện yếm khí sẽ sinh ra CH 4, CO2, H2S… ra môi trường
gây hiệu ứng nhà kính (Bài 11 Hô hấp ở thực vật - sinh11).
• Trong chăn nuôi: đã tạo ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính
như CH4, CO2.... Chúng thải ra khoảng 37% lượng khí metan
(CH4). VD: Sự lên men thức ăn trong ruột động vật nhai l ại, s ự
phân hủy của phân gia súc sẽ sinh ra metan (Bài 16: Tiêu hóa sinh11). Ngoài ra hoạt động hô hấp của vật nuôi cũng tạo ra 1
lượng lớn CO2 (bài 19: Hô hấp ở đông vật- sinh 11)
(Tổng phát thải KNK năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp là
88.354,77 nghìn tấn CO2 tương đương, trong đó từ canh tác lúa nước chiếm
50,49%, quá trình tiêu hóa thức ăn: 10,72%, quản lý phân bón: 9,69%, đất
nông nghiệp: 26,95%, đốt phụ phẩm nông nghiệp: 2,15%)
+ Khai thác mỏ: nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính cao trên bầu khí
quyển quanh các giếng khoan khai thác khí đốt từ đá phiến hoặc dầu m ỏ...
(Lượng phát thải KNK do phát tán năm 2010 ở Việt Nam là 16.895,8 nghìn
tấn CO2 tương đương)

10


+ Việc xử lý chất thải: Ở quê em rác được vận chuyển đến bãi rác của xã
Thi Sơn, nằm lộ thiên trên quốc lộ 21, Từ đó phát sinh ra rất nhiều các khí
độc hại và các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, H2S, NOx.....theo
phương trình:
vi sinh vâtur Chất hữu cơ đã + CH4 + CO2 + Các khí khác
Chất hữu cơ + H2O uuuuuuuuuuu


(Rác)

bị phân hủy sinh học

+ Chất CFC được dùng phổ biến trong công nghiệp làm lạnh và đồ dùng
sinh hoạt như bình xịt côn trùng, khử mùi, tủ lạnh, máy điều hòa …vv. Đến
năm 1980 chính phủ các nước quy định cấm sử dụng CFC do các khí n ày
làm suy giảm tầng ozon.
Kết quả kiểm kê KNK năm 1994, 2000, 2010 của Việt Nam theo l ĩnh v ực
là:

11


Chúng ta có thể thấy 2 lĩnh vực góp phần phát thải KNK nhiều nh ất là
năng lượng và nông nghiệp, cần có biện pháp để hạn chế KNK ở 2 lĩnh vực
này.
3. Giải pháp
a. Trồng cây gây rừng, tạo môi trường xanh sạch đẹp.
Theo kiến thức của chúng em thì cây xanh đem lại rất nhiều l ợi ích cho
con người:
- Ở bài "Trao đổi nước ở thực vật" sinh 11 em đã học thì lượng nước thoát
ra từ cây chiếm 99,2 – 99,9 % tổng lượng nước cây hút vào. S ự thoát h ơi
12


nước giải phóng vào khí quyển một lượng nước khổng lồ qua đó góp phần
điều hòa khí hậu
- Ở bài "Quang hợp" sinh 11 chúng em được biết nguyên liệu quang hợp
( H2O, CO2), sản phẩm quang hợp (Chất hữu cơ, O2). Thực vật hấp thụ CO2

thải ra O2 điều hòa không khí góp phần làm giảm KNK và cân bằng sinh thái.
Ngoài ra quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng m ặt trời để biến đổi và
tích lũy trong các hợp chất hữu cơ vì vậy s ẽ l àm gi ảm l ượng nhi ệt chi ếu
trực tiếp vào bề mặt trái.
Vì vậy chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ cây xanh, trồng và chăm
sóc cây xanh. Việc đô thị hóa cũng cần thực hiện theo nguyên t ắc thiết k ế
những tòa nhà đẹp nhưng phải thân thiện với môi trường, có hệ thống xử lí
rác thải hợp lí, khuôn viên nhiều cây xanh.
b. Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguyên, nhiên liệu.
- Hãy tiết kiệm nước và điện mọi lúc mọi nơi: "Tắt khi không sử dụng"
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày.
- Sử dụng các thiết bị ít tiêu hao năng lượng và sử dụng đúng theo
hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để tiết kiệm năng lượng như:
+ Thay các đèn đỏ bằng đèn compact vì theo kiến thức công nghệ l ớp 8
thì cùng 1 mức năng lượng cung cấp thì độ sáng của đèn compact l à l ớn h ơn
đèn đỏ (đèn compact hiÖu suÊt ph¸t quang gÊp 4 - 5 lÇn ®Ìn sîi ®èt, do đèn s ợi
đốt phải sử dụng 1 phần năng lượng để đốt nóng sợi đốt mới phát sáng
được)

13


Chúng ta hãy tính điện năng của đèn đỏ (25W) và compact (5W) có cùng độ
sáng sử dụng trong 2h

→ điện năng tiêu thụ : đèn đỏ : AĐ = 25.2 = 50Wh

đèn compact: AC = 5.2 = 10Wh. Số điện sẽ tăng gấp 5
lần nếu ta sử dụng đèn đỏ mà không phải là đèn compact, vậy thì tại sao
chúng ta lại không thay thế chúng bằng đèn compact?

+ Hãy sử dụng các thiết bị điện như tủ lạnh, máy điều hòa, máy tính…
có dán nhãn sử dụng năng lượng hiệu quả.

- Đi bộ hoặc đi xe đạp tới các địa điểm gần, đi chung xe với bạn bè
đồng nghiệp (đi học, đi chơi...), vừa tiết kiệm lại vừa vui vẻ. V ới xe máy t ắt
máy khi dừng đèn đỏ nếu bạn thấy đèn đỏ quá 30 giây.
- Giảm lượng giấy sử dụng, hãy viết hoặc in trên 2 m ặt tr ước khi bỏ
chúng.
c. Phân loại và xử lý rác thải một cách hợp lý
- Giảm bớt túi ni lông: túi ni lông đang tràn ngập khắp n ơi, khó phân
hủy (có thể mắc lại dưới đất, trôi theo những trận mưa, nổi trên sông hồ) làm
14


ô nhiễm đất và đại dương. Hãy luôn mang theo túi hoặc làn của bạn s ử d ụng
được nhiều lần khi đi chợ.
- Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí metan. Hãy s ử dụng
các đồ vật có tuổi bền và phân loại những vật dụng có thể tái sử dụng hoặc
tái chế. Rác thải hữu cơ có thể làm phân bón cây.
- Hãy thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và l à tấm
gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi; hành động và
kiểm soát lượng khí thải trong bất cứ hoạt động nào như: tiêu thụ năng
lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thông… Những nỗ l ực
của bạn sẽ được nhân lên gấp bội.
d. Tuyên truyền với cộng đồng cùng nhau bảo vệ môi trường sống.
- Hãy chia sẻ kiến thức, thông tin và những sáng kiến của bạn với bạn
bè, thầy cô, và các tổ chức, đoàn thể nơi bạn sống để cùng nhau hướng tới
những việc làm thân thiện với môi trường.
- Đưa ra những lời nhắc nhở. Hãy tạo ra những biển báo nhắc nh ở m ọi
người, hãy cho mọi người biết rằng họ có thể giúp tiết kiệm bao nhiêu n ước

và điện bằng những việc làm đơn giản.
- Hãy tham gia và tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường. Nh ững
hoạt động tình nguyện của các cá nhân, tập thể có tác động to l ớn t ới nh ững
nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt và lâu dài.
VI. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
Khi giải quyết tình huống này, chúng em đã vận dụng kiến th ức các
môn xã hội và tự nhiên như: Sinh học, Vật lý, Công nghệ, Hóa h ọc, V ăn h ọc,
Địa lí, Công dân….Để đề ra những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường xã
Thi Sơn - Kim Bảng - Hà Nam nói riêng và trái đất nói chung, t ừ đó gi ảm
thiểu các hiện tượng biến đổi khí hậu.
Qua việc nghiên cứu đề tài này đã giúp chúng em hiểu biết thêm nhiều
kiến thức thực tế, tìm hiểu sâu hơn về kiến thức các môn h ọc. Biết v ận d ụng
15


kiến thức đã được học vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống, có
phương pháp nghiên cứu khoa học, tập làm nhà khoa học, giúp chúng em t ự
tin hơn, yêu các môn học.

- Tìm hiểu thực tế, sưu tầm tư liệu, trao đổi với giáo viên hướng dẫn
và bạn đồng hành. Xây dựng đề cương, viết bài hoàn chỉnh
- Tư liệu sử dụng: SGK, Báo cáo kiểm kê khí nhà kính n ăm 2010 ở
Việt Nam, tài liệu trên internet...
- Ứng dụng công nghệ thông tin: truy cập Internet, máy tính, máy ảnh...

16


Phụ lục


Trang bìa.......................................................................................trang 1
Thông tin bài dự thi......................................................................trang 2
I. Tên tình huống..........................................................................trang 3
II. Mục tiêu giải quyết tình huống...............................................trang 3
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan...............................trang 3
IV. Giải pháp giải quyết tình huống............................................trang 4
V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống........................trang 4
1. Hiện trạng................................................................................trang 4
2. Nguyên nhân............................................................................trang 9
3. Giải pháp.................................................................................trang 9
VI. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống...............................trang 16

17


Tiếp theo đó là đợt nắng nóng kỷ lục tại miền B ắc và khu vực B ắc Trung B ộ v ào tháng
5/2015. Trên cả nước ghi nhận tình trạng nắng nóng diễn ra ở hầu h ết các t ỉnh mi ền B ắc
và Trung Bộ. Đỉnh điểm ngày 2/5, nhiều nơi ở miền núi phía Bắc nóng 39 độ C, 40 độ C,
thậm chí vượt ngưỡng 40 độ C.
Ngay sau đó vào chiều 13/6, một cơn cuồng phong đã đổ xuống Hà Nội, quật ngã hàng
loạt cây xanh, khiến cho giao thông nhiều nơi trong thành phố tê liệt. Cơn giông lốc khủng
khiếp làm 2 người chết, 5 người bị thương, 139 nhà tốc mái... Đây là cơn giông lốc mạnh
nhất trong vòng nhiều năm trở lại đây tại Hà Nội.

18


Trong những ngày nắng nóng của mùa hè thì nhiệt độ Sa Pa lại đột ng ột r ơi xu ống
ngưỡng 13 độ vào sáng 12/7. Người dân Sa Pa đã phải mặc ấm, cho àng khăn ngay giữa
mùa hè.

Không chỉ nhiệt độ Sa Pa giảm mạnh mà một số khu vực ở miền núi phía Bắc nhiệt độ
cũng hạ nhanh chóng tương tự. Ví dụ ở đèo Pha Đin (Sơn La) nhiệt độ là 17.2 độ C; Sìn
Hồ (Lai Châu) 16,5 độ C; Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 17,2 độ C.

Mưa lớn gây ngập lụt ở Quảng Ninh

Gần đây nhất, sự đáng sợ của thời tiết bất thường thể hiện rõ nhất ở mưa lớn t ại Qu ảng
Ninh. Tổng lượng mưa đo được tại một số điểm ở Quảng Ninh từ 23-29/7 đã vượt quá
1.500 mm.
Theo đánh giá, đây là trận mưa lớn nhất trong vòng 55 năm qua khiến 18 ng ười thi ệt
mạng, 6 người mất tích, giao thông tê liệt...
'Thời tiết còn nhiều bất thường'
Về vấn đề này, GS - TS Nguyễn Đức Ngữ, Nguyên Tổng cục trưởng Tổng c ục Khí t ượng
Thủy văn, hiện là Giám đốc Trung tâm Khoa học công nghệ khí t ượng thu ỷ v ăn v à Môi
trường, nhấn mạnh hiện tượng El nino và biến đổi khí hậu to àn c ầu là "th ủ ph ạm" gây ra
những hiện tượng dị thường, bất thường của thời tiết năm nay.
"Vào năm 1986, Quảng Ninh từng có trận mưa khủng khiếp hơn khi lượng mưa đạt mức
400mm/ngày. Trận mưa năm 2015 này không quá bất ngờ bởi tr ước đó rãnh áp th ấp ra gây
mưa ở Quảng Ninh đã gây mưa lớn ở Trung Quốc sau đó m ới chuyển xu ống Vi ệt Nam.

19


Trung tâm KTTV đã có thông báo là "sẽ có mưa vừa, mưa to" điều khó lường tr ước là
lượng mưa quá lớn", Nguyễn Đức Ngữ nói.
Ông Ngữ cho biết, năm 2015, nhiệt độ của bề mặt trái đất nóng lên (cả đất liền và đại
dương) làm bốc nhiều hơi nước vào trong không khí. Hơi nước nhiều trong khí quyển gây
nên hiện tượng đối lưu mạnh và tạo nên những đám mây khổng lồ (tích nhiều nước). Các
lý do này là nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng mưa lớn, siêu dông bất thường.
Bên cạnh đó, 2015 là năm El nino, thời tiết phổ biến bão ít hơn so với các n ăm khác, nắng

nóng và hạn hán kéo dài gây nên tình trạng nắng nóng cho khu v ực B ắc B ộ (tháng 5 v à
tháng 6) đồng thời gây hạn hán tại miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Nhận định về xu hướng bão lũ từ đây đến cuối năm, ông nói: "Hiện tượng El Nino yếu
bắt đầu từ cuối quý III đầu quý IV của năm 2012 và hiện nay vẫn đang ti ếp t ục duy trì,
dự báo nó có thể kéo dài đến đầu năm 2016. Bởi vậy thời tiết còn nhi ều bi ến động, d ị
thường. Do hiện tượng El nino nên năm nay sẽ ít bão hơn nhưng nếu có bão s ẽ kh ả năng
là bão mạnh, siêu bão với gió lớn gây nhiều hậu quả khó lường nên ng ười dân c ần ch ủ
động để đối phó".

Trong công tác ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay, giáo dục biến đổi khí h ậu l à nhi ệm v ụ quan
trọng đặt ra đối với ngành giáo dục. Vậy, giáo dục biến đổi khí hậu đang được thực hi ện nh ư th ế n ào
trong bối cảnh đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tải chương trình và sách giáo khoa?
Giáo dục biến đổi khí hậu là nội dung được tích hợp trong một số môn học ở trường phổ thông. Địa lí là
môn học có “môi trường” phù hợp và thuận lợi để thực hiện giáo dục biến đổi khí hậu. Địa lí với hai mảng
nội dung lớn, địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội, có nhiều khía cạnh liên quan tới nguyên nhân, hiện trạng
hoặc hậu quả của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, với dung lượng nội dung lớn, thời gian hạn chế trong tiết học,
mục tiêu của bài học và áp lực kiểm tra, thi cử khiến thầy và trò khó lòng có thể đạt được v ề mục tiêu giáo
dục biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, đa số giờ học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu chưa thực sự hiệu
quả, học sinh còn nhận thức mơ hồ về vấn đề này, vì vậy mà hiệu quả giáo dục chưa cao. Vậy thế nào là bài
học giáo dục biến đổi khí hậu và biện pháp để thực hiện bài học giáo dục biến đổi khí hậu có chất lượng và
hiệu quả là nỗi băn khoăn của không ít giáo viên giảng dạy địa lí hiện nay.

20


1. Thế nào là bài học giáo dục biến đổi khí hậu?
Để thực hiện có hiệu quả bài học, trước hết cần hiểu rõ thế nào là bài học giáo d ục biến đổi khí h ậu.
Giáo dục biến đổi khí hậu là một bộ phận của giáo dục phát triển bền vững, được tích hợp trong môn địa lí
với mức độ tích hợp toàn phần, tích hợp bộ phận và liên hệ. Qua vi ệc tìm hi ểu, nghiên cứu v ề v ấn đề n ày
và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy bài học có những đặc trưng cơ bản sau đây:

- Bài học thể hiện được các thành phần cơ bản của giáo dục phát tri ển b ền v ững như kiến thức, kĩ
năng, vấn đề, triển vọng và giá trị. Đây là những biểu hiện của mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu trong
một bài học cụ thể là hình thành và phát triển ở học sinh những kiến th ức c ần thi ết v ề bi ến đổi khí h ậu,
nhận thức những vấn đề của biến đổi khí hậu, những kĩ năng cần thiết để ứng phó v à thích ứng v ới bi ến
đổi khí hậu cũng như giúp cho học sinh thấy được những triển v ọng, giá tr ị c ủa nh ững nh ận th ức v à h ành
động phù hợp vì một tương lai phát triển bền vững.
- Bài học thể hiện các kết nối. Đây là định hướng tư duy toàn cầu, kết nối toàn cầu với địa phương,
định hướng tương lai và tạo nên các kết nối về thời gian cũng như các lĩnh vực cơ bản của phát triển b ền
vững. Biến đổi khí hậu không dừng lại ở biên giới quốc gia, định hướng toàn cầu sẽ tạo nên những tiền đề
quan trọng để thế hệ trẻ nhận thức đầy đủ vấn đề và hành động tốt hơn tại địa phương trong cuộc chiến
chống biến đổi khí hậu. Bài học còn phải tạo ra kết nối các lĩnh vực cơ bản của phát triển bền vững, đó chính là
sinh thái, kinh tế, văn hoá – xã hội.
- Bài học bài học đảm bảo tính vừa sức, phù hợp và tạo hứng thú cho h ọc sinh trong quá trình d ạy
học. Yêu cầu và cũng là đặc trưng này là điều kiện đảm bảo cho bài học đạt hiệu quả. Các m ục tiêu v à
nội dung địa lí và giáo dục biến đổi khí hậu rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên trong khuôn kh ổ th ời gian
của bài học, với từng điều kiện dạy học cụ thể, bài học phải đảm bảo được sự v ừa s ức cho h ọc sinh c ũng
như tạo ra sự hấp dẫn cho người học trong quá trình tiếp thu ki ến th ức, từ đó h ọc sinh tham gia h ọc t ập m ột
cách tích cực và chủ động, tạo điều kiện cho việc thực hiện được các mục tiêu của bài học.
- Bài học định hướng hành động và tạo nhiều cơ hội để học sinh phản ánh. Học sinh được khuyến
khích tham gia các hoạt động học tập, thể hiện quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề, đưa ra các quyết định
và chia sẻ hậu quả của các quyết định của cá nhân hoặc cùng tập thể, phản ánh nh ững đi ều h ọc sinh c ảm
nhận được.
Tuy vậy, không phải lúc nào bài học cũng đầy đủ các thành phần và đặc tr ưng ở trên. D ựa trên yêu
cầu về mục tiêu giáo dục và dựa trên sự tích hợp khác nhau trong m ỗi bài h ọc địa lí, chúng ta có th ể phân ra
3 mức độ bài học giáo dục biến đổi khí hậu như sau:
Các mức độ bài học giáo dục biến đổi khí hậu
( Ví dụ trong SGK địa lí lớp 12 CT chuẩn)

Mức độ
Hoàn chỉnh

(Ví dụ bài 14, bài 15)

Thành phần

Đặc trưng

Mức độ tích hợp

5

4

Toàn phần

21


Trung gian

3–4

(Ví dụ bài 8, bài 10,

(Trong đó có thành

bài 12,…)
Thấp

phần “vấn đề”)
2


(Ví dụ bài 1, bài 27,

(Trong đó có thành

bài 30,…)

phần “vấn đề”)

3

Bộ phận

2

Liên hệ

- Mức độ hoàn chỉnh: Ở mức độ này, bài học thể hiện được đầy đủ 5 thành phần của giáo dục bi ến
đổi khí hậu, nội dung trùng hoàn toàn hay phần lớn nội dung của bài học địa lí, đảm bảo đầy đủ cả 4 đặc
trưng của bài học.
- Mức độ trung gian: Bài học thoả mãn được 3 trong 4 đặc trưng của bài học, thể hiện được 3 đến
4 thành phần của giáo dục biến đổi khí hậu, nội dung được thể hiện bằng m ột m ục, hay một đo ạn, v ài câu
trong bài học, mục tiêu bài học đạt được phù hợp với mức độ tích hợp nội dung biến đổi khí hậu.
- Mức độ thấp: Bài học thoả mãn được 2 đặc trưng của bài học và thể hiện được 2 thành phần
của giáo dục biến đổi khí hậu, nội dung được liên hệ, bổ sung trong bài h ọc ở v ị trí thích h ợp, đạt được
mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu phù hợp với sự liên hệ đó.
2. Giaỉ phap
́ nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học giaó duc̣ biên
́ đôỉ khíhâu
̣ trong dạy học địa lí

Để nâng cao chất lượng giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí THPT, cần thực hiện một
số giải pháp quan trọng sau đây:
- Vềchương trinh
̀ vàsach
́ giaó khoa: Nôị dung giáo dục biến đổi khí hậu câǹ được thể hiêṇ rõrang
̀
hơn ở trong chương trinh
̀ vàsách giáo khoa, nhât́ làđôí vơí nhưng
̃ baì co ́nôị dung có kh ả n ăng tich
́ h ợp n ội
dung biến đổi khí hậu. Đa sốcać em vâñ chỉ hinh
̀ dung baì hoc̣ chi ̉ la ̀môn điạ li ́ma ̀thôi. Giáo viên m ở rông
̣
thêm thìhọc sinh cung
̃ chỉ coi lànôị dung bên ngoai,
̀ chỉ để tham khao,
̉ chưa tâp̣ trung chu ́y.́ Nôị dung biến đổi
khí hậu câǹ thể hiêṇ rõrang,
̀ cónhưng
̃ baì tâp̣ yêu câù nhưng
̃ kiêń thưć vàki ̃năng câǹ đaṭ được, v ưà la ̀c ơ s ở
gợi ýcho giáo viên trong quátrinh
̀ thiêt́ kếbaì giang,
̉ vưà taọ thuâṇ lợi cho học sinh chủ đông
̣ hoc̣ tâp.
̣
- Vềthiêt́ kếvàtổ chưć quátrinh
̀ daỵ hoc:
̣ Quá trình thiêt́ kếbaì học nhât́ thiêt́ phaỉ theo những quan điêm
̉

daỵ hoc̣ mơi,
́ daỵ hoc̣ tich
́ cực, lâý học sinh lam
̀ trung tâm, quan điêm
̉ công nghệ daỵ hoc̣ và giáo dục phát triển
bền vững. Cać hoaṭ đông
̣ daỵ hoc̣ câǹ hương
́ vaò hoaṭ đông
̣ hoc̣ tâp̣ tich
́ cực chủ đông
̣ cuả học sinh dựa trên sự
hương
́ dân,
̃ tổ chưć cuả giáo viên. Giáo viên phaỉ cósự chuân̉ bị công phu vàchu đaó vềgiaó an,
́ nghiên cưú trươć
nhưng
̃ diêñ biêń diêñ ra cuả baì hoc,
̣ cósự chủ đông
̣ trươć moị tinh
̀ huông.
́ Đặc biệt là những vấn đề liên quan
tới giáo dục biến đổi khí hậu. Cần chú ý và có thể làm rõ một hoặc vài khía cạnh v ề khái niệm, bi ểu hi ện,
nguyên nhân hoặc giải pháp biến đổi khí hậu được tích hợp trong bài học. Đôi khi chỉ là sự liên hệ nhỏ qua
nội dung bài học nhưng không được bỏ qua, đặc biệt cần nhấn mạnh đến những nhận thức và hành động
thiết thực nhằm bảo vệ môi trường.

22


Thiết kế và tổ chưć baì hoc̣ câǹ được thực hiêṇ đa dang

̣ các phương pháp dạy học, đặc biêṭ tăng cương
̀
cać phương pháp dạy học tích cực với hình thức tổ chức đa dạng, gắn với hoaṭ đông
̣ thực tiên.
̃ Biến đổi khí hậu
là nội dung mang tính thực tiễn, nó sẽ thực sự sống động và hiệu quả khi được thực hiện gắn với thực tiễn cuộc
sống. Trương
̀ hợp daỵ hoc̣ nôị khoa,
́ hình thức dạy học trong lơṕ câǹ được tổ chưć linh hoat,̣ không gian trong lơṕ có
thể thay đôỉ sao cho phùhợp vơí hoaṭ đông
̣ daỵ hoc̣ tich
́ cực, găń vơí sử dung
̣ cać đồdung
̀ daỵ hoc̣ phùhợp. Hoaṭ
đông
̣ daỵ hoc̣ ngoaì trơi,̀ hoaṭ đông
̣ ngoaị khoá câǹ được tăng cương
̀ hơn.
- Vềphương tiêṇ vàthiêt́ bị daỵ hoc̣ : Tăng cương
̀ trang bị vàsử dung
̣ cać thiêt́ bị daỵ hoc̣ bộ môn, đặc
biêṭ làcać trang thiêt́ bị daỵ hoc̣ hiêṇ đai.
̣ Bài học về biến đổi khí hậu rất cần những hình ảnh, âm thanh
sống động của thực tế môi trường xung quanh. Phương tiện dạy học hiện đại cũng góp ph ần t ạo thuận l ợi
cho hoạt động học tập tích cực của học sinh. Tuy nhiên không phaỉ nơi naò hay bât́ cứluć naò cung
̃ co ́thê ̉ s ử
dung
̣ cać trang thiêt́ bị daỵ hoc̣ hiêṇ đai.
̣ Cać loaị ban̉ đô,̀ sơ đô,̀ mô hinh,
̀ hinh

̀ anh
̉ câǹ được tăng cương
̀ vê ̀nôị
dung giáo dục biến đổi khí hậu. Khuyêń khich
́ giáo viên va ̀học sinh tự taọ cać đô ̀dung
̀ daỵ hoc.
̣ Qua đo,́ reǹ
luyêṇ cho cać em cać kĩnăng sang
́ taọ vàthâý được ýnghiã cuả đồdung
̀ học tập.
- Sự hỗtrợ cuả nhàtrương
̀ vàcać tổ chưć đoaǹ thê:̉ Các hoaṭ đông
̣ ngoaị khoá (cuôc̣ thi, tham quan, dã
ngoai,
̣ …) câǹ thiêt́ cósự ung
̉ hộ vàhỗtrợ cuả Ban giám hiệu nha ̀trương,
̀ cuả Đoaǹ thanh niên hay cuả hôị phu ̣
huynh. Sự ung
̉ hộ cuả điạ phương, cuả công
̣ đông
̀ taọ thuâṇ lợi hơn cho viêc̣ thực hiện muc̣ tiêu giáo d ục bi ến
đổi khí hậu trong nhàtrương
̀ phổ thông.
Vấn đề biến đổi khí hậu đang đặt ra cấp thiết đòi hỏi sự chung tay của cộng đồng trong công tác phòng
chống và ứng phó, giảm nhẹ thiên tai. Giáo dục có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ có những
hiểu biết và kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì vậy, những bài học về giáo dục biến đổi khí hậu cần được
chú ý thích đáng và thực hiện hiệu quả hơn.

Tiết 31+32
Bài 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT

CỦA NHÂN LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết một số vấn đề cấp thiết cảu nhân loại hiện nay như ô
nhiễm môi trường, bùng nổ dân số và các bệnh hiểm nghèo.
- Thấy được trách nhiệm của công dân và hs trong việc tham gia
giải quyết những vấn đề bức xúc của nhân loại.
2. Kỹ năng:

23


- Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để
góp phần giải quyết một số vấn đề của nhân loại hiện nay.
3. Thái độ:
- Tích cực ủng hộ những chủ trương của Đảng và Nhà nước, ủng
hộ những hoạt động góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết
của nhân loại do Trường, địa phương tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, hình ảnh, số liệu.
Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng.
- HS: Soạn bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. On định lớp: (1p) sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
Vì sao phải XD và bảo vệ TQ?
Đáp án:
- Xây dựng đất nước để cho đất nước phát triển, đảm bảo các
điều kiện sống cho nhân dân.
- bảo vệ đất nước để cho đất nước hòa bình và nhân dân được

sống trong cảnh thanh bình, có điều kiện phát triển toàn diện.
3. Giảng bài mới (1p)
- TNTN và môi trường luôn gắn liền với cuộc sống con người và có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Hiện nay môi trường sống con người đang bị
đe dọa bởi nhiều yếu tố. Trước thực trạng đó thì trách nhiệm của chúng ta
ntn?.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

NỘI DUNG

HS
HĐ1: Tìm hiểu vấn đề

HĐ1: HS trả lời

môi trường hiệnay.
- Môi trường và con

1. Ô nhiễm môi trường và
trách nhiệm của công dân

- Quan hệ chặt chẽ với
24

trong việc bảo vệ môi



người có mqh ntn?

nhau vì môi trường là
điều kiện sống của
con người.

- Môi trường là gì?

trường.
a. Onhiễm môi trường:
- Môi trường bao gồm các

-Như bên

yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người.
b. Thực trạng môi trường

- Môi trường hiện nay

hiện nay:

- Thực trạng của môi

có chiều hướng ô

+ TN rừng, khoáng sản,

trường hiện nay?


nhiễm nặng, đe dọa

khai thác cạn kiệt.

GV đưa ra một số ví dụ

đến cuộc sống con

+ Môi trường không khí,

hiện nay để phân tích

người.

nước ô nhiễm nặng.

vấn đề. Ngày 5.6 hàng

+ Thiên tai có chiều hướng

năm là ngày môi trường

gia tăng.

thế giới. Năm 2005 ban

c. Trách nhiệm của công

hành Luật bảo vệ môi


dân

trường.
- Trách nhiệm của công

+ Khắc phục những mâu

- Như bên

thuẫn nảy sinh giữa con

dân hiện nay là gì?

người với TN, không phá vỡ
yếu tố cân bằng TN.
+ Giữ gìn vệ sinh nơi công
cộng.

- Trách nhiệm của hs?

- Tham gia các buổi lao + Bảo vệ và sử dụng tiết
động làm sạch – đẹp kiệm nguồn TNTN.
cảnh quan môi trường.

+ Tích cực tham gia vệ sinh
công cộng.
+ Phê phán những hành vi
làm ảnh hưởng đến môi


25


×