Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đình công, giải quyết đình công và liên hệ thực tế tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.02 KB, 21 trang )

Nhó m 1
Đề tài: Đình công,giải quyết đình công
và liên hệ thực tế tại Việt Nam


M ỤC L ỤC

1

Đình công và giải quyết đình công

2

Liên hệ thực tế tại Việt Nam

3

Kết luận


PHẦN 1: Đình c ô ng và g iải quyế t đình
c ô ng
Theo Bộ luật lao động thì : “Đình công là
sự ngừng làm việc tạm thời, tự nguyện và có tổ
chức của tập thể lao động để giải quyết tranh
chấp lao động tập thể”.


PHẦN 1: Đình c ô ng và g iải quyế t đình
c ô ng
Đặc điểm của đình công



Đình công biểu
hiện thông qua
sự ngừng làm
việc tập thể
của những
người lao động

Đình công
là sự
nghỉ việc
có tổ chức

Đình công
thường đi
liền với
những yêu
sách

Đình công
phát sinh trực
tiếp từ tranh
chấp lao động
tập thể


PHẦN 1: Đình c ô ng và g iải quyế t đình
c ô ng
Đình công doanh nghiệp
Căn cứ

vào phạm
vi đình
công

Đình công bộ phận
Đình công toàn ngành

Phân
loại
Căn cứ vào
tính hợp pháp
của đình công

Đình công hợp pháp
Đình công bất hợp pháp


PHẦN 1: Đình c ô ng và g iải quyế t đình
c ô ng
 Giải quyết đình công
• Xét tính hợp pháp của cuộc đình công
- Thẩm quyền xử lý: Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân
tối cao.
- Trình tự, thủ tục xử lý:Điều 223, Điều 225, Điều 227, Điều 232,
Điều 234 Bộ luật Lao động

• Giải quyết nội dung của đình công
- Việc giải quyết nguyên nhân của đình công chủ yếu do các bên
tự định
- Tòa án khi giải quyết đình công thường chỉ xem xét tính hợp

pháp của đình công, việc giải quyết nguyên nhân của cuộc đình
công chỉ được tiến hành khi có đơn khởi kiện theo thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động.


PHẦN 1: Đình công và giải quyết đình công
• Xem xét hậu quả pháp lý của đình công
- Việc giải quyết hậu quả của đình công thường gắn liền
với trách nhiệm hay chế tài của các bên trong quá trình đình
công
- Giải quyết đình công có thể được thưc hiện thông qua
các phương thức cơ bản như: thương lượng, hòa giải hoặc
giải quyết tại Tòa án.
 Giải quyết đình công thông qua thương lượng
 Giải quyết đình công thông qua hòa giải
 Giải quyết đình công thông qua Toà án


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t
nam
•Thực trạng đình công tại Việt Nam
- Đình công xảy ra chủ yếu và nhiều nhất ở các doanh
nghiệp có vốn ĐTNN: 789 cuộc, chiếm 67,4%; doanh nghiệp
Tư nhân: 298 cuộc, chiếm 25,4% và doanh nghiệp nhà
nước (DNNN): 84 cuộc, chiếm 7,2%.
- Tính theo địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp, thì
đình công xảy ra nhiều nhất ở thành phố Hồ Chí Minh: 463
cuộc, chiếm 42,9%; Bình Dương: 221 cuộc, chiếm 18,3%
và còn lại các tỉnh khác khoảng gần 180 cuộc, chiếm 17,4 %
trên tổng số các cuộc đình công trong cả nước.

- Những năm gần đây, đình công có xu hướng phát triển
ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc như Đà Nẵng, Hà Nội,
Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng…


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
• Biểu đồ 1: Xu thế các vụ đình công hàng năm và tỷ lệ tăng
giảm so với năm trước
Đơn vị tính: % ,vụ


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t
nam

• Hình thức sở hữu:

Theo số liệu thống kê của Bộ LĐTBXH năm 2012: hơn 74,8% các
cuộc đình công diễn ra ở doanh nghiệp FDI, tiếp đến là 22,85% ở
các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ chiếm
2,35% trong giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 11/2011

• Biểu đồ 2: Xu thế đình công theo loại hình DN từ năm
1995 đến năm 2010
Đơn vị:cuộc/năm


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam


Biểu đồ 3: Xu thế đình công

theo địa bàn từ năm 1995 đến
năm 2010
Đơn vị tính: cuộc/năm

Từ năm 2006 đình công không chỉ chủ
yếu tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, Đồng
Nai và Bình Dương mà còn xảy ra ở 34
tỉnh, thành phố khác.



Biểu đồ 4: Tỷ lệ số vụ đình
công theo đối tác FDI
Đơn vị tính: %, vụ

Hầu hết các cuộc đình công đều xảy ra
ở khu vực phía Nam, trong các doanh
nghiệp FDI thuộc ngành dệt may - giày
da của các nước Đông Á.


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
 Nguyên nhân:
 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về lao động
Các cơ quan nhà nước cũng còn bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm và
chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình phát triển kinh tế – xã hội

Hệ thống cơ quan tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm,
hoà giải, trọng tài, toà án… cũng còn nhiều bất cập


Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động liên quan đến đình
công và giải quyết đình công chưa được tiến hành thường xuyên,

Nhà nước chậm đưa ra những chính sách cải thiện đời sống của người
lao động tại các DNNN có nốn đầu tư nước ngoài, các khu công nghiệp


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
• Người sử dụng lao động
- Từ sự vi phạm pháp luật lao động một cách có hệ
thống của người sử dụng lao động
- Các doanh nghiệp FDI trả lương quá thấp,trong
khi đó điều kiện lao động và cường độ lao động làm
việc cao dẫn đến sự bất bình
- Tình trạng bóc lột, làm thêm giờ, tăng ca triền miên
trong khi mức lương lại thấp, các điều kiện sinh hoạt thiếu
thốn không đảm bảo được đời sống cho người lao động
- Do sự khác biệt về văn hóa và cách ứng xử có thể gây
nên sự thiếu hiểu biết lẫn nhau, làm cho quan hệ chủ thợ
trở nên căng thẳng


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
• Tổ chức công đoàn cơ sở
Ở các DN có vốn ĐTNN và
DNTN,tổ chức công đoàn chưa
đáp ứng được tình hình phát triển
kinh tế,xã hội của nước ta trong
thời gian qua.
Nhưng cho đến nay, sau

hơn 10 năm thực hiện Bộ luật lao
động, số doanh nghiệp thành lập
được tổ chức công đoàn cũng như chỉ
định ban chấp hành công đoàn lâm
thời theo quy định tại Điều 153
của Bộ luật lao động rất ít .

Hiện nay, công đoàn cơ sở
ở những doanh nghiệp có vốn
Đầu tư nước ngoài và Doanh
nghiệp tư nhân hoạt động rất yếu.
Cơ chế tổ chức, hoạt động của
công đoàn chưa phù hợp với
tình hình thực tế


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
• Người lao động và tập thể người lao động
Hầu hết những người lao động từ nông thôn chưa có tác phong và trình
độ lao động trong công nghiệp, ý thức tổ chức và kỷ luật kém, chưa hiểu biết
đầy đủ về pháp luật lao động nên họ dễ bị kích động, lôi kéo và tiến hành
đình công khi quyền và lợi ích của họ bị vi phạm…

 Đình công và giải quyết đình công tại công ty Levi
Strauss


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
Công ty TNHH Levi Strauss Việt Nam, đóng trên địa bàn Khu công nghiệp Khánh Phú, xã Khánh
Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Công ty TNHH GLevi Strauss được thành lập tại Mỹ, vốn

đầu tư 100% nước ngoài, là một trong những thương hiệu quần bò lớn nhất trên thế giới.
Sự việc diễn ra vào sáng ngày 28/10/2013, khi 530 công nhân làm ca sáng của công ty Levi
Strauss Việt Nam đến làm việc nhưng không vào công ty mà tập trung ở cổng công ty để đình công.
Đến chiều cùng ngày thì tiếp tục có trên 500 công nhân làm ca chiều cũng đình công ở phía trước
cổng công ty.
Theo phản ánh của công nhân, trong thời gian qua công ty không thực hiện đúng cam kết về những
quyền lợi chính đáng đối với người lao động, cụ thể như: áp đặt sản lượng, định mức lao động quá
cao; trừ ngày nghỉ phép vào ngày không có việc; môi trường làm việc tại khu sấy, kho hóa chất bị ô
nhiễm nghiêm trọng, không cho công nhân nghỉ phép theo quy định,; bị trừ 350.000 đồng tiền
chuyên cần trong tháng khi nghỉ ốm; không trả tiền độc hại cho công nhân; ăn trưa không đảm
bảo…
Khi sự việc diễn ra 3 ngày. phía công ty Levi Strauss Việt Nam và công nhân vẫn chưa thống
nhất được với nhau để giải quyết những khúc mắc. Công việc của nhà máy bị ngừng trệ do phía
công nhân không chịu vào làm việc. Được biết, vào ngày 29.10, phía công ty Levi Strauss Việt Nam
cùng đại diện là một số tổ trưởng của công nhân các tổ đã họp bàn nhằm tìm ra hướng giải quyết.
Nhưng sáng 30.10, khi công nhân đến công ty, thì họ nhận được tờ thông báo trước cổng công ty,
sau khi đọc thì phía công nhân vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với các quyền lợi mà họ được hưởng, nên
công nhân vẫn tiếp tục tụ tập không đi làm mà đứng ngoài cửa công ty


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
UBND huyện Yên Khánh đã thành lập Đoàn công tác làm việc trực tiếp với Ban
Giám đốc công ty Levi Strauss Việt Nam cùng đại diện các công nhân ở đây. Nội
dung mà công nhân ở đây yêu cầu phía công ty giải bao gồm 34 vấn đề liên quan
đến quyền lợi của người lao động như: Vấn đề nghỉ phép năm; tiền lương và định
mức chuyên cần; an toàn vệ sinh lao động; tiền ăn trưa...Liên đoàn lao động tỉnh đã
phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cùng với các ban ngành có liên
quan làm việc với Giám đốc Công ty, tiến hành thương lượng các nội dung kiến
nghị của công nhân lao động. Yêu cầu Công ty thực hiện nghiêm các kiến nghị của
công nhân lao động liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của

Pháp luật Lao động.
Sau 3 ngày ngừng việc tập thể, vào khoảng 10 giờ ngày 31/10, hơn 1.200 công
nhân Công ty Levi Strauss Việt Nam đã trở lại làm việc sau khi đạt được thỏa
thuận về quyền lợi với lãnh đạo đơn vị. kết quả sau thương lượng là công ty đồng
ý nhượng bộ, “sẽ rà soát lại định mức lao động, tiến hành triển khai thử trước khi
đưa vào thực hiện. Về chế độ 14 ngày phép, công ty áp dụng tính 4 ngày nghỉ vào
dịp lễ Tết, 6 ngày nghỉ cố định và 4 ngày nghỉ đột xuất; điều chỉnh khẩu phần ăn từ
12.000 đồng/suất lên 17.000 đồng/suất. Bên cạnh đó, Công ty sẽ cải thiện điều kiện
làm việc tại các khu vực môi trường bị ô nhiễm và trang bị thêm bảo hộ lao động
cho công nhân”.


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
 Giải pháp
Luật phải quy
định những vấn
đề liên quan
đến phòng
ngừa, giải
quyết tranh
chấp lao động
và đình công
phù hợp

 Về phía nhà nước
Phải có những
chính sách cụ
thể thực hiện
đường lối phát
triển kinh tế –

xã hội
Trong thực tiễn
cần tăng cường
vai trò quản lý
nhà nước về
lao động và sự
phối hợp của
các bộ, ngành
liên quan

Mở rộng mạng
lưới đào tạo
nghề và tác
phong lao động
công nghiệp
cho người lao
động

Vận động,
hướng dẫn việc
thành lập tổ
chức công
đoàn đào tạo,
bồi dưỡng kỹ
năng, nghiệp vụ


PHẦN 2: Liê n hệ thự c tế tại Việ t nam
• Về phía người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho
người sử dụng lao động

- Thiết lập các hệ thống thống thu thập thông tin, phản hồi từ phía người
lao động để hai bên có thể hiểu nhau và chia sẻ những lợi ích, khó khăn kịp
thời.
- Trong chính sách tuyển dụng tư cũng cần có sự thay đổi, doanh nghiệp
cần phải cân nhắc không nên lấy “lao động rẻ” làm lợi thế thu hút mà cần chọn
những lao động thực sự bền vững

• Về phía người lao động và tổ chức đại diện cho người lao
động.
- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao
động và người sử dụng lao động để nâng cao ý thức cho cả hai bên
- Cần nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn.
- Nâng cao nhận thức và kỉ luật lao động cho người lao động


PHẦN 3: KẾT LUẬN

Đình công là vấn đề đang thu hút được sự quan
tâm, chú ý của dư luận toàn xã hội. Đình công diễn
ra mọi lúc mọi nơi, ở mọi quốc gia trên thế giới. Ở
Việt Nam, hiện tượng đình công ngày một trở nên
phổ biến hơn, hầu hết đều là những cuộc đình công
bất hợp pháp, vi phạm các quy định về trình tự, thủ
tục luật định; tuy nhiên về mặt nội dung đại đa số là
hợp pháp, xuất phát từ những yêu cầu, đòi hỏi hoàn
toàn chính đáng


THANK YOU !




×