Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Những kiến thức cơ bản về nông lâm kết hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 29 trang )

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP


I. Những kiến thức cơ bản về nông lâm kết hợp (NLKH) agroforestry
1. Định nghĩa và đặc điểm nông lâm kết hợp (NLKH)
a. Định nghĩa
Nông lâm kết hợp (NLKH) là tên gọi của các kỹ thuật sử dụng đất, trong đó
các cây gỗ lu niên, cây nông nghiệp hoặc cỏ và dợc liệu đợc trồng một cách có
tính toán trên cùng một đơn vị diện tích. Trong NLKH còn có cả chăn nuôi gia
súc, gia cầm, thuỷ sản... Những thành phần cây và con này đều có quan hệ với
nhau hỗ trợ nhau về hai mặt sinh thái và kinh tế.
b. Đặc điểm của NLKH
Qua định nghĩa trên ta thấy hệ thống NLKH có một số đặc điểm sau:
- NLKH thờng có 2 hay nhiều loại cây( thực vật và động vật) trong đó có ít nhất
01 loại thân gỗ. Có ít nhất 2 hay nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất dài hơn 1 năm.
- Đa dạng hơn về sinh thái và kinh tế so với độc canh.
- Có mối tơng hỗ và có ý nghĩa giữa các thành phần cây thân gỗ với các thành
phần khác.

Sơ đồ 01: Mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần
trong hệ thống NLKH


Nh vậy: NLKH có thể xem là sự sản xuất trong đó có sự phối hợp giữa sản xuất
nông nghiệp và sản xuất lâm nghiệp, sự sản xuất phối hợp giữa cây ngắn ngày và
cây lâu năm. Sự phối hợp này tạo ra sự đa dạng sản phẩm nói về mặt sản xuất, đa
dạng sinh học nói về mặt sinh thái. Những sản phẩm nông nghiệp (trừ cây ăn
quả, cây đặc sản), nói chung thuộc loại ngắn ngày, tạo điều kiện thu hoạch thờng
xuyên để hộ trợ cho cây lâu năm. Trong khi đó, cây lâu năm đến lúc thu hoạch,
sẽ quay lại đầu t, nâng cấp cho cây ngắn ngày.


Trong NLKH có thể có cả chăn nuôi. Chăn nuôi ngoài việc tạo thu nhập về
sản phẩm chính, nó còn cung cấp phân bón cho các sản xuất nông lâm nghiệp.
Ngợc lại, sản xuất nông lâm nghiệp cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu làm
chuồng trại, chất đốt cho chăn nuôi.
Tất cả những sản xuất đó tồn tại, diễn ra trên một mảnh đất nhất định,
chúng liên quan ảnh hởng qua lại lẫn nhau về mọi mặt. Có thể nói thay đổi một
mặt này sẽ dẫn đến mặt khác thay đổi theo. Bởi vậy trong thực tế có muôn vàn
các hệ thồng NLKH khác nhau.
2. Mục tiêu của hệ thồng nông lâm kết hợp

Hệ thống: Hệ thống là một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức
năng tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những quy
luật thống nhất, tạo nên một chất lợng mới không giống tính chất của từng yếu tố
hợp thành và cũng không phải những con số cộng của những bộ phận đó.

Một hệ thống NLKH cần đạt đợc các mục tiêu sau:
2.1. Đảm bảo giá trị cao nhất về kinh tế
Các hệ thống NLKH phải có năng suất cao, phải tạo đợc một khối lợng
sản phẩm tổng hợp (nông nghiệp - lâm nghiệp - chăn nuôi) có giá trị cao hơn hẳn
so với các hệ thống canh tác đơn thuần nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc chăn nuôi.
2.2. Đảm bảo môi trờng sinh thái
Sản xuất lâm nghiệp theo truyền thống trớc đây chỉ chú ý tới lợi nhuận
kinh tế trên sản phẩm gỗ mà coi nhẹ các mặt khác của rừng. Ngày nay các nhà
khoa học đã khảng định gía trị về môi trờng của rừng lớn hơn nhiều lần giá trị
kinh tế của gỗ. Môi trờng sinh thái sẽ ảnh hởng lâu dài đến những lợi ích trớc
mắt và lợi ích lâu dài, vì vậy khi canh tác theo hệ thống NLKH phải chú ý đến
việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
2.3. Tác động tích cực đến đời sống văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng
Các hệ thống NLKH có hiệu quả cao và có vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển xã hội. Thực hiện mục tiêu của NLKH là thiết lập công

bằng xã hội ở nông thôn. NLKH góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng
làng bản trù phú, văn minh , cuộc sống văn hoá, tinh thần ngày càng đợc nâng
cao, từ đó đẩy nùi các tệ nạn xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, dần đa
miền núi tiên lên giầu mạnh, củng cố vực chắc các tuyến phòng thủ của tổ Quốc,
giữ vững an ninh quốc phòng.


3. Cơ sở khoa học của hệ thống NLKH
NLKH là một hệ thônga canh tác phức tạp đã có cơ sở từ lâu đời, từ thực
tiễn đã đúc kết thành những lý luận cơ bản, có luận cứ khoa học rõ ràng. Cơ sở
khoa học của NLKH dựa trên 2 tiền đề sau đây:
a. Tiền đề sinh học: Dựa trên nguyên lý cơ bản là cây rừng và các thành phần
khác mang lại cho đất và cây rừng những lợi thế có khả năng thúc đẩy sinh trởng và phát triển của cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi
- Bảo vệ đất:
Cây rừng với tán là dày đặc, tầng rễ ăn sâu, cành khô lá rụng nhiều cùng với các
loài cây nông nghiệp đợc trồng trong khu vực đó sẽ che phủ kín mặt đất, tạo ra
đợc khả năng giữ đất rất tốt, chống đợc xói mòn, rửa trôi đất. Mặt khác rễ cây
rừng sẽ vận chuyển các chất dinh dỡng khoáng từ dới sâu lên, làm cho bề mặt
đất càng mầu mỡ hơn; Hơn nữa chính cành khô lá rụng của cây rừng lại chính là
nguồn cung cấp chất hu cơ cho đất làm cho bề mặt đất càng tơi xốp, cải thiện đợc cấu trúc của đất, tăng khả năng thẩm thấu của đất.
- Bảo vệ nguồn nớc:
Hệ thống NLKH có hệ rễ nhiều
tầng, phân bố đều ở trên bề mặt và ở
các độ sâu khác nhau, nớc ma dễ
dàng thấm sâu xuống đất hơn , do đó
làm tăng lợng nớc dự trữ trong đất
( Hình 1). Ngoài ra cành rơi lá rụng
che phủ mặt đất vừa làm hạn chế sự
bốc hơi nớc của bề mặt đất, vừa là
vật liệu chắn ngăn chặn sự vận

chuyển vận chuyển của dòng nớc
trên bề mặt, điều hoà đợc nguồn nớc.

Hình 1: Hệ rễ trên bề mặt của hệ thống NLKH
- Cải thiện điều kiện tiểu khí hậu:
Với nhiều tầng tán trong hệ thống NLKH, sẽ tạo ra một độ che phủ lớn, hạn chế
đợc ánh sáng chiếu trực tiếp xuống mặt đất, do đó nhiệt độ mặt đất thấp, có thể
giảm hơn nơi không có rừng từ 10-150C, đồng thời làm tăng độ ẩm không khí,
làm cho tiểu khí hậu khu vực đợc cải thiện.
- Đảm bảo cân bằng sinh thái:
Hệ thống NLKH luôn tạo ra sự cân bằng giữa cây rừng, cây nông nghiệp, động
vật nuôi và hoàn cảnh rừng, nhằm mục đích đảm bảo cân bằng sinh thái. Trên cơ
sở đó con ngời có thể điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra.


b. Tiền đề về kinh tế- xã hội:
Khi xây dựng hệ thống NLKH chúng ta không chỉ dựa trên lợi thế về mặt sinh
học, tiền đề sinh học chỉ là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện NLKH, mà chúng
ta còn dựa trên vấn đề xã hội và kinh tế của từng khu cực. Tức là chúng ta phải
đánh giá đợc hiện trang dân số ở khu vực đó, trình độ của những ngời dân, hiện
nây đang canh tác theo hớng nào? lợi nhuận thu đợc từ các mô hình canh tác đó
là bao nhiêu?. Từ đó chúng ta sẽ phân tích và so sánh đợc hiệu quả kinh tế của
việc canh tác theo hệ thống NLKH và hệ thống NLKH sẽ giúp cho ngời dân làm
giầu theo các hớng sau đây:
- Tân dụng đợc nguồn lao động sãn có ở địa phơng và mỗi gia đình.
- Là nơi tạo ra và cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thủ công và sản xuất công
nghiệp của địa phơng và gia đình.
- Là nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm, chất đốt, và phát triển chăn nuôi đại gia
súc cho các gia đình nông dân.
- Là nơi cung cấp các sản phẩm từ gỗ cho việc xây dựng nhà cửa và đóng đồ

dùng gia đình.
- Là nguồn thu tiền mặt qua việc bán sản phẩm, tăng giá trị thu nhập trên đơn vị
diện tích đất đai.
- Bảo vệ đợc rừng và tăng đợc năng suất cây rừng.
4. Những tiêu chuẩn để đánh giá một hệ thống NLKH
Từ định nghĩa có thể chỉ ra đợc 3 tiêu chuẩn cần thiết phải đạt đợc một hệ
thống NLKH tốt là: Sức sản xuất, tính ổn định và tính thực tiễn.
1/ Sức sản xuất cao: Sức sản xuất của mỗi mô hình NLKH đợc thể hiện:
- Nhiều loài sản phẩm của cây trồng và vật nuôi sẽ thu đợc từ hệ thống nh: lơng
thực, hoa quả, các loại rau, gỗ, cỉu và cỏ cho chăn nuôi các và gia súc. Các sản
phẩm này là nguồn lợi qua đó ngời dân có nhiều sản phảm bán và làm tăng thu
nhập cho ngời dân. Khi thiết kế phối hợp các loài cây trồng và đặt ra các yêu cầu
kỹ thuật cho hệ thống cũng phải chú ý tới các loài cây trồng mà sản phẩm của
cúng có giá trị cao để giúp cho việc làm tăng thu nhập cho ngời nông dân.
- Ngoài những lợi nhuận trực tiếp, khi đánh giá một hệ thống NLKH chúng ta
phải chú ý tới khả năng bảo vệ đất chống xói mòn, duy trì nguồn nớc cải tạo đất,
tăng độ mầu mỡ cho đất, cải thiện điều kiện khí hậu nâng cao sức sản xuất của
đất.
2/ Tính ổn định:
- Đối với những ngời nông dân đang gặp nhiều khó khăn trong đời sống, thì phải
chú trọng vào khâu làm thế nào để nâng cao đợc năng suất đồng thời nâng cao đợc sức đề kháng của cây trồn, vật nuôi nhằm đảm bảo đợc tính ổn định và lâu
dài.
- Do vậy khi canh tác theo hệ thống NLKH phải duy trì đợc năng xuất ổn định
lâu dài mà điều cốt lõi là giữ vững và phát triển đợc các yếu tố hoàn cảnh có lợi


cho sự phát triển của cây trồng nh: khí hậu, đất đai, tăng khả năng thích nghi của
mô hình nông lâm kết hợp.
3/ Tính thực tiễn:
- Các mô hình NLKH phải phù hợp với đời sống văn hoá xã hội của từng địa phơng nh: Tập quán sinh hoạt, các truyền thống, lòng tin....

- Mô hình phải phù hợp với trình độ ngời dân, khả năng kinh tế, nguồn lao động,
đơn giản, dễ hiểu.
- Mô hình phải có sự phù hợp cao, mỗi một mô hình phải có sự điều chỉnh cho
phù hợp với từng địa phơng, sản phẩm tạo ra phải có thị trờng tiêu thụ.
- Để đảm bảo đợc yêu cầu này thì ngời dân phải trực tiếp tham gia vào lập kế
hoạch, phắc hoạ đề án và thiết kế hệ thống.
II. đất dốc và các biện pháp canh tác đất dốc hợp lý.
2.1. Đất dốc.
Khái niệm đất dốc: Đất dốc là đất có bề mặt nằm nghiêng, thờng gồ ghề,
không bằng phẳng. Mặt nghiêng đó gọi là mặt dốc hay sờn dốc.
Phân cấp độ dốc: Dựa vào độ nghiêng của mặt dốc ngời ta chia ra các cấp độ
dốc nh sau (5 cấp):
+ Cấp 1: Dốc nhẹ: <70
+ Cấp 2: Dốc vừa: Từ 8 - 150

Đất dốc

+ Cấp 3: Dốc hơi mạnh: Từ 16 - 250
+ Cấp 4: Dốc mạnh: Từ 26 - 350



+Cấp 5: Dốc rất mạnh: > 350
Mặt bằng
2.2. Xói mòn đất
Khái niệm: Xói mòn đất là quá trình bào mòn, vận chuyển và bồi tụ lớp đất
bề mặt dới tác dụng của nớc, gió và trọng lực.
Nếu căn cứ vào hình thức xói mòn có thể chia ra thành 3 loại:
Xói mòn mặt: Là hình thức xói mòn mang tính chất đồng đều xảy ra trên
toàn bộ bề mặt đất, tuy nhiên mức độ xói mòn thì có thể mạnh yếu khác

nhau tuỳ thuộc vào vật tác động và địa hình.
Xói mòn rãnh: Là hình thức xói mòn hình thành các rãnh lõm lớn tự nhiên
do dòng chảy bề mặt tạo thành.
Xói mòn mơng: Là hình thức xói mòn tạo thành các mơng rãnh sâu làm
cho mặt đất ghồ ghề không thể canh tác đợc. Loại xói mòn này cần phải
đợc ngăn chặn kịp thời tránh để lan rộng.


Hình 2: Xói mòn mặt

Hình 3: Xói mòn rãnh

Hình 4: Xói mòn mơng

a. Tác dộng xói phá của giọt ma: Khi
ma các giọt nớc ma rơi xuống mặt đất
sinh ra một lực làm tan rã các hạt đất
và toé ra xung quanh. Nếu hạt ma càng
lớn, lợng ma càng nhiều thì mặt đất bị
xói mòn càng mạnh.
Hình 5: Tác động xói phá của hạt ma

b. Tác động cuốn trôi dòng
chảy

Hình 6: Tác động cuốn trôi
của dòng chảy

Khi ma lợng ma rơi xuống mặt đất đợc chia
làm 3 phần:

Phần 1: Đợc giữ lại nhờ các vật che
phủ và bốc hơi dần vào không trung
Phần 2: Ngấm vào lòng đất
Phần 3: Tạo thành dòng chảy trên bề
mặt đất.
Khi dòng chảy xuất hiện sẽ gây ra lực cuốn
trôi các hạt đất và các vật khác trên đờng di
chuyển. Cùng với quá trình đó gây ra lực cọ
sát, giữa dòng nớc và bề mặt đất làm tan rữa
lớp đất mặt

2/ Tác hại xói mòn đất.
- Các chất dinh dỡng ( N,P,K ) tập trung chủ yếu trên bề mặt đất bị mất đi dẫn
đến đất nghèo chất dinh dỡng, đất bị nén chặt và kết váng, làm giảm năng suất
sản lợng cây trồng .
- Khả năng giữ nớc của đất bị giảm, đất khô hạn, cây trồng có nguy cơ bị độc
hại.
- ảnh hởng đến môi trờng: Đất bồi lòng sông.
3/ Nguyên tắc phòng chống xói mòn.
- Hạn chế sức công phá của hạt ma trên bề mặt đất bằng cách tăng cờng các vật
liệu che phủ.


- Hạn chế dòng chảy trên mặt, biến dòng chảy mặt thành dòng chảy ngầm.
- Cải tạo đất, nâng cao độ phì cho đất, sức đề kháng cho đất
- Có chế độ canh tác hợp lý.
2.3. Rửa trôi đất
Rửa trôi đất là quá trình các chất dinh dỡng (N, P, K) và các chất khoáng
(Ca2+, Mg2+, K+...) nơi tầng đất mặt hoà tan với nớc ngầm và thấm sâu xuống
các tầng đất sâu phía dới làm cho tầng đất mặt bị nghèo và xấu đi.



2.3.1. Các biện pháp bảo vệ đất và nớc phòng chống xói mòn.
2.3.1.1. Tạo vật chắn:
a. Tạo vật chắn bằng tre, gỗ.
- Bớc 1: Xác định đờng đồng
mức bằng thớc chữ A.
- Bớc 2: Sử dụng các vật liệu
sẵn có (Tre, gỗ...) để xếp thành
hàng ngang theo đờng đồng
mức, dùng cọc để cố định rào
chắn.
Hình 7: Tạo vật chắn bằng tre, gỗ

b. Tạo vật chắn bằng đá (Bờ đá đồng mức).
- Bớc 1: Đào kênh tiêu nớc ở phía trên để ngăn ngừa dòng chảy từ trên xuống.
- Bớc 2: Xác định đờng đồng mức bằng thớc chữ A.
- Bớc 3: Đào nền móng cho bờ
đá: Nền móng rộng từ 50-70
cm, sâu 10-25 cm. Đất đào
móng đợc lấp lên phía trên để
tạo thành 1 bờ đất
- Bớc 4: Xếp bờ đá: Đá to xếp
xuống dới, đá nhỏ xếp lên trên
và đợc thu hẹp dần. Khoảng
cách giữa các bờ đá tuỳ thuộc
vào độ dốc mặt đất.
Hình 8: Tạo vật chắn bằng bờ đá
đồng mức


- Bớc 5: Trồng cây họ đậu mọc nhanh phía dới bờ đá khoảng 10 cm và cách
nhau: 15-30 cm để giảm nguy cơ bị xói đổ bờ đá, ngoài ra còn cung cấp củi, thức
ăn gia súc, phân bón...
- Bớc 6: Trồng các loại cỏ làm thức ăn cho gia súc phía trên bờ đá. Đất bị xói
mòn sẽ bị giữ lại ở chân bờ và bón cho cỏ, cỏ làm thức ăn cho gia súc, phân xanh
... vv.
c. Tạo vật chắn bằng đào rãnh, đắp bờ: Những nơi đất có độ sâu trung bình, có
thể đào rãnh và đắp bờ dọc theo đờng đồng mức nhằm giữ cho đất khỏi bị rửa
trôi, cản dòng nớc, giúp cho nớc thấm vào đất đợc nhiều hơn.
- Bớc 1: Xác định kích thớc của rãnh và đờng đồng mức.


- Bớc 2: Tiến hành đào các rãnh sâu 50 - 60 cm, rộng 40 - 50 cm theo đờng đồng
mức. (Chú ý:
Khoảng
cách
rãnh: 5 - 10 m tuỳ
theo độ dốc)
- Bớc 3: Trồng cây
dọc theo bờ đất, có
thể xây dựng đập
chắn và hố bẫy đất
để tăng hiệu quả
phòng chống xói
mòn.

Hình 9: Tạo vật chắn bằng đào rãnh và đắp bờ

d. Tạo vật chắn bằng băng cây xanh.
- Sử dụng các loài cây thuộc họ đậu, đa tác dụng có sức sinh trởng nhanh.

- Mục đích: Phát huy tác dụng giữ đất, giữ nớc, chống xói mòn, duy trì và tăng
độ phì đất bằng các cây họ đậu, cung cấp nguồn phân xanh tại chỗ.
- Cách trồng: Trồng theo đờng đồng mức.
Chú ý:
Ta có thể kết
hợp thêm các
biện pháp khác
để nâng cao hiệu
quả phòng chống
xói mòn đất nh:
- Đào kênh tiêu
nớc.
- Xây dựng đập
cản dọc theo các
kênh tiêu nớc.
- àm hố bẫy đất.
Hình 10: Tạo vật chắn bằng băng cây xanh


Hình 11: Đào kênh tiêu nớc

Hình 12: Đào kênh tiêu nớc

Hình 13: Đào hố bẫy đất

Hình 14: Tạo rào chắn phía trên hố bẫy đất

2.3.1.2. Tạo vật ngăn chặn cắt đứt, phân tán dòng chảy ( Tạo bậc thang
đồng mức)
Nguyên tắc xây dựng

- Phải để riêng lớp đất mặt.
- Bậc thang phải đợc xây dựng theo đờng đồng mức.
- Mặt của bậc thang phải hơi dốc dần vào phía trong.
Cách xây dựng
- Bớc 1: Xác định đờng đồng mức bằng thớc chữ A.
- Bớc 2: Xác định kích thớc (L) của bậc thang và khỏng cách (L1) giữa các bậc
thang. Điều này phụ thuộc vào độ dốc bề mặt đất.
- Bớc 3: Đào bậc thang: Chú ý phải để riêng lớp đất mặt.
- Bớc 4: San và đắp bờ bậc thang: Chú ý mặt của bậc thang phải hơi dốc dần vào
phía trong.
- Bớc 5: Đào rãnh ở mép trong của bậc thang để hạn chế dòng chảy.
- Bớc 6: Trả lại lớp đất màu để canh tác.


Hình 15: Xác định kích thớc L và L1 của bậc thang

Hình 16: San bậc thang

Hình 17: Đắp bờ bậc thang

2.3.1.3. Trồng rừng theo phơng thức Nông lâm kết hợp.
Kinh nghiệm cho thấy khi canh tác trên đất dốc cần sử dụng đầy đủ các thành
phần cây Lâm nghiệp, nông nghiệp, cây ăn quả và các băng cây xanh trên cùng
một mảnh đất thì hiệu quả sẽ cao nhất cả về mặt kinh tế lẫn bảo vệ đất..
- Cây lâm nghiệp: Đợc bố trí ở phần đỉnh đồi theo hàng quanh đờng đồng mức.
- Băng cây xanh: Trồng theo
băng rộng khoảng 1m
- Cây nông nghiệp: Đợc trồng
ở khoảng trống giữa các băng
cây xanh.

- Cây ăn quả: Thờng trồng ở
chân đồi, có thể gieo trồng các
loài cây họ đậu vào khoảng
trống của các cây ăn quả.

Hình 18: Canh tác theo phơng thức NLKH


2.4. Giới thiệu mô hình sử dụng đất bền vững trong dự án SAM - Bắc Kạn

a. Sử dụng biện pháp che phủ đất để canh tác đất dốc bền vững
Đây là phơng pháp rẻ tiền, ít tốn công nhng rất hiệu quả có nhiều tác
dụng:
Ngăn chặn sự xói mòn đất, tăng độ phì cho đất.
Tăng hiệu quả phân bón, ngăn ngừa cỏ dại.
Cải tiến phơng pháp gieo trồng.
Vật liệu che phủ: Rơm rạ, thân lá các cây ngô, đậu, lạc, cành nhỏ và lá cây
họ đậu nh cốt khí, muồng lá nhọn, các loài đậu thân thảo, thân dây...
Phơng pháp che phủ:
Đối với đất đang canh tác cha bị nén chặt: Chỉ cần phủ kín bề mặt với độ
dày 3-5 cm, hay 7-10 tấn/ha.
Đối với đất rắn hoặc bị nén chặt có hai cách cải tạo:
- Cày bừa, bón phân thích hợp sau đó che phủ.
- Gieo các loài cây cỏ có bộ rễ phát triển khoẻ nh Cỏ đánh dấu, cây họ đậu
che phủ nh Muồng lá tròn trong 2-3 năm.
Đối với đất có độ dốc cao thì phải áp dụng làm tiểu bậc thang, sau đó che
phủ đất.
TT

Năm thí

nghiệm

Loài cây
trồng

NS không che
phủ đất
(Tấn/ha)

Năng suất có che
phủ đất
(Tấn/ha)

NS tăng so với
NS không che
phủ (%)

1

2000

Lúa

0,36

1,96

444

2


2000

Lúa

0,49

1,84

275

3

2000

Ngô

1,30

3,70

185

4

2000

Ngô

1,50


2,50

67

Các loài thờng dùng và khả năng sử dụng:
- Cỏ Ruzi: Cải tạo đất rắn và làm thức ăn cho gia súc.
- Cỏ đánh dấu: Cải tạo đất rắn và làm thức ăn cho gia súc có khả năng chịu
rét tốt.
- Cỏ Ghinê: Cải tạo đất rắn có khả năng chịu rét tốt.
- Muồng lá tròn: Cải tạo các loại đất và làm thức ăn cho gia súc.
- Đậu mèo: Cải tạo đất và làm thức ăn cho gia súc.
- Đậu nho nhe: Cải tạo đất và làm thức ăn cho gia súc.


b. Giới thiệu mô hình Ngô - Đậu mèo trong Dự án SAM - Bắc Kạn
Đậu mèo (Mucuna pruriens) là một loại cây họ đậu thân
bò và quấn đòi hỏi trồng trên đất có độ màu trung bình, tiêu nớc
tốt và ít bị nén. Từ trớc đến nay, hạt đậu mèo vẫn đợc sử dụng
làm thức ăn gia súc. Đậu mèo phát triển rất nhanh và kiểm soát
tốt cỏ dại. Dễ sản xuất hạt, dễ kiểm soát bằng cắt và cây sẽ tàn
sau mùa đông. Khả năng cố định đạm từ không khí có tác dụng
rất tốt cho ngô trồng sau đó.
Trồng Đậu mèo: Đầu mùa ma (từ giữa tháng 3 đến đầu tháng t)
- Trồng trên vùng đất tơi xốp, diệt lớp cỏ tại chỗ trớc khi gieo 7 ngày, dùng
thuốc diệt cỏ với 3 lít/ha Glyphosate+ 1,5 lít/ha 2,4-D
- Trong trờng hợp cỏ mọc lại, dùng 1 lít/ha Paraquat + 1 lít/ha cồn,
- Trồng Đậu mèo trực tiếp lên lớp phủ, 1-2 hạt/hốc với khoảng cách từ 40 x
40 cm đến 50 x 50 cm và sâu 2 - 4 cm. Có nghĩa là khoảng180 - 190 kg
giống/ha.

- Chọc lỗ bằng cuốc hoặc bằng gậy tre. Không nên phủ lên hốc đã gieo.
- Đậu mèo cho sinh khối lớn và nhanh. Chỉ trong ba tháng đã có đủ sinh khối
cần thiết để làm lớp phủ.
- Trớc khi gieo ngô 7- 10 ngày. Cắt đậu mèo hoặc diệt
Trồng ngô
- Ngô trồng theo hốc, mỗi hốc từ 2-3 hạt
- Khoảng cách giữa các hốc 80x40 cm
- Chọc lỗ (hốc) bằng cuốc hoặc bằng gậy tre
Chăm sóc
- Hốc đã gieo hạt không đợc phủ lại để khỏi ảnh hởng đến mầm hạt
- Hạt giống phải đợc xử lý (thuốc trừ nấm mốc, sâu bệnh, côn trùng)
- Bón phân nh thờng lệ. Và khuyến cáo nên bổ sung bón lót đạm khi gieo
(20-30 kg đạm/ha)
Ưu điểm
- Biện pháp này có thể sử dụng rộng trong nhiều điều kiện khác nhau
- Kiểm soát cỏ dại tốt, cho sinh khối lớn và nhanh
- Sản xuất hạt dễ và có thể bán trên thị trờng
- Đậu mèo rất đẽ kiểm soát, cắt hoặc sử dụng thuốc trừ cỏ (1 lít/ha 2,4-D)


c. Mô hình Lạc dại trồng xen dới tán cây ăn quả trong Dự án SAM - Bắc Kạn.
Lạc dại là loại cây họ đậu có hai loại thân đứng và thân
bò. Trồng lạc dại có tác dụng rất lớn trong việc cải tạo cấu trúc
đất hoặc trồng dới tán cây ăn quả để giữ độ ẩm và có thể làm
thức ăn gia súc. Loại cỏ này có thể trồng dễ dàng bằng hom.
Trồng cây ăn quả: Cây ăn quả đợc trồng theo quy trình kỹ
thuật đối với từng loài.
Trồng Lạc dại: Có thể trồng trớc hoặc sau khi trồng cây ăn
quả. Hom đợc cắt từ cây già hay còn gọi là cây mẹ (Ta có thể cắt thành 3-4
đoạn từ một cây mẹ nếu nó đủ dài). Cắt cây chừa lại khoảng 10-20 cm từ mặt

đất, cắt tỉa các lá già, có thể cắt từ 3 - 5 đoạn từ một cây chính, mỗi hom
khoảng 30 - 40 cm, Dụng cụ cắt phải sắc để cắt khỏi làm xớc hom trồng.
- Cách trồng hom: Có thể trồng hàng đơn, mỗi hàng cách nhau 30 - 40 cm,
đặt từng hom theo rãnh và phủ đất. Trồng hàng kép, đặt 2 - 3 hom một vào rãnh.
Trồng theo hốc: Dùng cuốc tạo hốc trồng theo khoảng cách 30X30 cm, đặt vào
mỗi hốc 3 - 4 hom giống sau đó phủ đất lên khoảng 2/3 hom.
- Có thể bón phân cho cây khi trồng và sau mỗi lần cắt (200kg Lân/ha, 2
lần/năm.100kg đạm Urê + 100 kg Kali/ha sau mỗi lần cắt). (hoặc có thể bón
NPK, tro bếp).
- Làm giống: Vào mùa ma sau 3-4 tháng, cây vừa trồng có thể thành cây mẹ.
Và từ cây mẹ đã cắt hom sau khoảng 2-3 tháng có thể cắt lần tiếp theo.

Hình 19-1: Che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ

Hình 19-2: Diệt cỏ trớc khi gieo trồng


Hình 19-3: Dùng đậu mèo để diệt cỏ tranh

Hình 19-4: Trồng Lạc dại che phủ đất

Hình 19-6: Trồng ngô xen với Lạc dại

Hình 19-5: Ngô trồng xen với Đậu mèo

Hình 19: Một số hình ảnh về tập đoàn cây cải tạo đất trồng trong Dự án SAM


III. Một số phơng pháp nông lâm kết hợp
Trong các mô hình NLKH ngời ta sử dụng một hoặc nhiều cách làm khác

nhau, có thể tiến hành đồng thời trên một khu đất hoặc kế tiếp nhau trên khu đất
đó. Mỗi một cách đó đợc gọi là một phơng pháp NLKH. Sau đây xin giới thiệu
một số phơng pháp thờng làm chủ yếu:
3.1. Phơng pháp bỏ hoá cải tiến
3.1.1. Khái niệm về bỏ hoá
Bỏ hoá là một phơng pháp NLKH đợc đồng bào miền núi sử dụng lâu đời, thực
chất là làm nơng rãy luân canh; bắt đầu từ việc vào rừng phát dọn, sau đó đốt để
có đủ ánh sáng và tăng độ phì cho đất, tiếp theo là trồng cây nông nghiệp theo
phơng thức cục bộ, gieo và trồng các cây lơng thực theo hố sau một đến vài vụ.
Sau một thời gian khái thác thì hàm lợng chất dinh dỡng trong đất cạn kiệt cộng
với ma mùa nhiệt đới ác liệt, làm cho những đám đất trồng trọt bị xói mòn và
bạc mầu. Ngời nông dân nghèo phải ra đi tìm một nơi mới mầu mỡ hơn, và mảnh
đất bị bỏ hoá, cỏ dại xâm chiếm, dây leo cây bụi phát triển, những cây a sáng
tiên phong xuất hiện dần lại hình thành rng tái sinh.
Để cải tiến phơng pháp này cần làm nơng rẫy có quy hoạch, theo hình thức luân
phiên rừng rẫy với một chu kỳ hợp lý, đồng thời xác định rõ những giới hạn
về địa hình và đất đai của nơng rẫy và đa các tiến bộ kỹ thuật về canh tác trên đất
dốc để tăng hiệu quả sản phẩm và bảo vệ đất.
Vòng
quay 1
Rừng

Đốt dọn
Trồng cây
nông nghiệp

Đất phục hồi
Bỏ hoá



Vòng
quay 2
Đốt dọn

Trồng cây
nông nghiệp

Bỏ hoá

Đất phục hồi

Đốt dọn

Hình 20: Phơng pháp bỏ hoá để cải tạo và phục hồi đất
3.1.2. u nhợc điểm và điều kiện áp dụng
- u điểm: Dễ thực hiện trong điều kiện mức đầu t thấp, không đòi hỏi cao về kỹ
thuật.
- Nhợc điểm: Nụu không chú ý cẩn thần là diện tích rừng nhanh tróng bị thu hẹp,
hiệu quả kinh tế thấp.
- Điều kiện áp dụng: Trong điều kiện hàon cảnh thực tế hiện nay, chúng ta cha
chấm dứt đợc việc làm nơng rẫy, đặc biệt ở những vùng cao, số dân ít, rừng còn
nhiều sản phẩm khó tiêu thụ, cho nên cần cải tiến cách làm rẫy theo hờng NLKH
để hạn chế tác dụng tiêu cực của nơng rãy.
3.2. Phơng pháp trồng xen
3.2.1. Khái niệm
Trồng xen là phơng pháp NLKH, đợc sử dụng rộng rãi ở nớc ta cung nh
các nớc trên thế giới thuộc vùng nhiệt đới; trong đó các loài cây nông nghiệp
(cây lơng thực, cây ăn quả), cây công nghiệp, cây đặc sản đợc trồng xen giữa các
cây lâm nghiệp.
3.2.2. Các loại trồng xen

TRồng xen cây nông nghiệp ngắn ngay ở trong rừng trồng, ở giai đoạn cha
khép tán.
- Mục đích: Khi rừng cha khép tán hoặc rừng mới trồng thì lúc này rừng cha
khép tán, để tận dụng hết không gian dinh dỡng cũng nh điều kiện đất đai, đồng
thời tăng cờng khả năng chống xói mòn đất, giảm công chăm sóc cho cây rừng,
tăng cờng khả năng bảo vệ rừng trồng có hiệu quả, tăng thu nhập cho ngời dân
(lấy ngắn nuôi dài).


- Kết quả:
+ Khi trồng xen các cây nông nghiệp trong giai đoạn đầu khi rừng cha khép tán,
là cho rừng sinh trởng tốt hơn từ 20 150% so với nơi không trồng xen1.
+ Việc trồng xen giảm đợc công chăm sóc rừng trồng từ 50-70% trong các năm
đầu. Trồng xen còn làm cho công tác bảo vệ có hiệu quả, cây rừng ít bị trâu bò
phá hoại và ít bị cháy rừng.
+ Đất đai đợc cải thiện rõ rệt, nhờ việc bón phân cho cây nông nghiệp, và tác
dụng cải tạo đất của cây nông nghiệp đặc biệt là các cây họ đậu.
+ Trồng xen có lợi cho việc nâng cao độ phì của đất.
- Biện pháp kỹ thuật: Trồng xen cây nông nghiệp ở giai đoạn rừng cha khép tán
có nhiều hình thức khác nhau:
+ Trồng cây nông nghiệp toàn diện trên diện tích sau khi đã trồng cây rừng
theo một mật độ nhất định.
Trên diện tích dự định thực hiện NLKH chúng ta tiến hành phát đốt, dọn thực bì,
cuốc hố trồng cây rừng theo mật độ nhất định, đồng thời chúng ta trồng cây
nông nghiệp nh: Ngô, lúa, đậu, lạc trên diện tích đó. Tuỳ vào thời vụ mà có thể
trồng trớc hoặc trồng sau, hoặc trồng cùng với cây rừng. Có thể trồng cây nông
nghiệp 1,2,3 vụ cho đến khi rừng khép tán.
+ Trồng cây nông nghiệp xen cây lâm nghiệp theo hàng: Giữa các hàng cây lâm
nghiệp ta trồng một hoặc nhiều hàng cây nông nghiệp. Trên đất dốc cây lâm
nghiệp và cây nông nghiệp đều phải trồng thành hàng theo đờng đồng mức,

những nơi có bậc thang thì cây lâm nghiệp đợc trồng ở mép ngoài cùng của bậc
thang, còn mặt bậc thang là các hàng cây nông nghiệp.

Trồng cây nông nghiệp xen cây lâm nghiệp theo băng: Canh tác cây nông
nghiệp giữa các băng cây lâm nghiệp. Chiều rộng của các băng cây lâm nghiệp
tuỳ thuộc vào độ dốc của đất, nhu cầu ánh sáng của các cây nông nghiệp trồng
xen. Trên đất dốc các hàng cây rừng phải đợc thiết kế theo đờng đồng mức. ở
những nơi đất bằng nh vùng cát ven biển, cây lâm nghiệp thờng đợc bố trí vuông
góc với hớng gió hại chính hoặc lập theo mạng lới hình ô vuông.
Việc trồng xen theo băng đã mang lại hiệu quả rõ rệt nhất là ở những vùng có
băng rừng phi lao chống cát bay, cải tạo đất hoặc là những vùng đất dốc. Các
băng rừng có tác dụng ngăn dòng chảy khi ma to và chống xói mòn đất.

Trồng xen cây rừng giữa các diện tích trồng cây công nghiệp hoặc đồng
cỏ chăn nuôi.
Một số cây công nghiệp cần che bóng trong thời gian đầu hoặc che bóng ở mức
độ nhất định trong cả quá trình sinh trởng, hạn chế ánh sáng chiếu trực tiếp
xuống cây trồng chính, đồng thời cây rừng cón có tác dụng chống gío hại, bảo vệ
cây công nghiệp.
Ví dụ: Cây cá phê, chè, cây hồi, c..trồng xen cây Muồng đen với mật độ vừa
phải sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.

Trồng xen cây nông nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả dới tán rừng tự nhiên.
1


Lợi dụng một số đặc tính chịu bóng của một số loài cây nông nghiệp, ngời ta có
thể tận dụng đất trống trong rừng để trồng một số loài cây.
3.2.3. Tuyển chọn các loài cây nông nghiệp trong trồng xen
Các loài cây nông nghiệp đợc tuyển chọn phải đảm bảo là những cây tốt nhất

cho từng điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng
địa phơng. Cây tuyển chọn cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
- Có gía trị sử dụng và có giá trị hàng hoá cao
- Phù hợp với điều tự nhiên
- Không ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây rừng
- Có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất
- Trồng và thu hoạch thuận tiện
Ngoài ra đối với các loài cây trồng dới tán rừng nh: các loài cây đặc sản, cây dợc
liệu. cần chú ý đến mức độ phù hợp của loài cây đó với hoàn cảnh sinh thái d ới tán rừng.
3.3. Phơng pháp kết hợp lâm nghiệp với chăn nuôi gia súc và nuôi trồng
thuỷ sản
Đây là một trong những tiền đề để tạo ra hệ thống sinh thái Vờn - Ao
Chuồng- Rừng (VACR) với mức đầu t cao về vốn, nhng lại tạo ra một hệ thống
bền vững về sinh thái, môi trờng, kinh tế.
Cụ thể nh sau:
-Vờn, ruộng, nơng; ao cá;
- Chăn nuôi: Cá, ba ba, rù, trâu, bò, hơu, cá sâu.
- Rừng: Bảo vệ đất, nguồn nớc, chống xói mòn, sản xuất gỗ, củi, phân
xanh.
Làm theo phơng pháp là mục tiêu cần đạt đợc của sản xuất NLKH. Song
không phai ai cũng cố thể thực hiện đợc. Cần phải xem xét đánh giá tiềm năng
và điều kiện thực hiện thật chu đáo để tránh những thất bại trong khi làm. Và cụ
thể có một số cách làm nh sau:
3.3.1. Trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò, dê
Biện pháp này đợc ứng dụng rộng rãi ở miền trung du vàmiền núi, có hiệu
quả cao, dễ thực hiện, là nguồn thu tiền mặt chủ yếu của bà con nông dân vùng
cao. Khi thực hiện biện pháp này cần chú ý phối hợp chặt chẽ giữa cây trồng và
vật nuôi và hải tính toán tỷ lệ số đầu con/ha rừng sao cho phù hợp.
3.3.2. Trồng rừng với nuôi ong
Trồng nhiều cây rừng có mùa hoa nở khác nhau và cần cho ăn bỏ sung

trong những mùa khan hiếm thức ăn.
3.3.3. Trồng rừng kết hợp với nuôi tôm ở vùng ngập mặn
Cần chú ý đến tỷ lệ rừng đớc và đầm tôm (vuông tôm). Diện tích đầm tôm
không đợc vợt quá 25% tổng diện tích rừng ngập mặn.
3.3.4. Một số phơng pháp khác


- Trồng cây làm hàng rào xanh
- Trồng cây làm ranh giới đất đai
- Trồng cây trên các mơng máng, bờ
- Trồng cây rải rác trên cánh đồng (trong rừng phân tán)
- NLKH với chế biến nông lâm hải sản là hìnhthức Nông - Lâm Công
nghiệp kết hợp mang lại lợi nhuận cao.
3.4. Một số mô hình nông lâm kết hợp
3.4.1. Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Vịêt Nam
Việt Nam với tổng diện tích đất đai của cả nớc 33.168.900 ha2. Đợc phân
bố trên các điều kiện địa hình chủ yếu:
- Núi cao
- Đồi núi trung du
- Đồng bằng
- Ven biển
Trải qua nhiều thế hệ định c trên các loại đất và kiểu địa hình khác nhau.
Trong quá trình canh tác của mình những ngời dân đã đúc rút ra đợc những kinh
ngiệm thực tế quý báu để xây dựng đợc các mô hình NLKH và bảo vệ đất có
hiệu quả bền vững. Sau đây xin giới thiệu một số mô hình NLKH ở các vùng mà
qua đúc kết kinh nghiệm cho thấy các mô hình này đã tỏ ra phù hợp với điều
kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của các khu vực.
3.4.1.1. Mô hình NLKH ở vùng đồi núi và trung du
a. Du canh
- Du canh với thời kỳ bỏ hoá tự nhiên

- Du canh kết hợp bón phân
- Du canh kết hợp với trồng cây lấy gỗ
b. Hệ thống canh tác nhiều tầng
1/ Mô hình Rừng - Ruộng bậc thang.
Đặc điểm:
- Đợc áp dụng rộng rãi ở nhiểu nơi vì điều kiện thích ứng cao.
- Giảm xói mòn đất nhờ kỹ thuật canh tác tổng hợp, rừng có vai trò điều hoà
nguồn nớc, bảo vệ đất, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu.
- Cung cấp các sản phẩm chủ yếu cho nông dân.
- Dễ làm, dễ áp dụng, không đòi hỏi nhiều về kinh tế.
Mô hình:

2


Hình 21: Mô hình Rừng - Ruộng bậc thang

- Phần đỉnh giữ lại rừng để điều
tiết nguồn nớc, giữ đất kết hợp
cho củi và các sản phẩm phụ.
- Phần sờn trên: Phát đốt làm nơng trồng lúa, ngô, sắn kết hợp
xen đậu, đỗ, lạc... Các băng
xanh đợc trồng theo đờng đồng
mức.
- Phần chân núi: Canh tác nông
nghiệp....

2/ Mô hình vờn hộ truyền thống
Đặc điểm:
- Đồi núi cao dốc, tầng đất trung bình đến dày, nhiều nơi có rừng tự nhiên thứ

sinh hoặc rừng đang khoanh nuôi bảo vệ tái sinh tự nhiên.
- Mật độ dân c tha, chủ yếu là dân tộc Tày và Dao.
Mô hình:

Hình 22: Lát cắt dọc mô hình vờn hộ truyền thống

- Diện tích từ 5-10 ha do 1 hộ quản
lý.
- Phần đỉnh giữ lại rừng để điều
tiết nguồn nớc, giữ đất kết hợp cho
củi và các sản phẩm phụ.
- Phần sờn trên: Phát đốt làm nơng
trồng lúa, ngô, sắn kết hợp xen
đậu, đỗ, lạc...
- Phần sờn dới: Làm vờn, nhà ở.
- Phần chân núi ven các thung
lũng: Làm bậc thang canh tác
nông nghiệp, đào mơng nớc....

Lợi ích:
- Nếu mỗi hộ có 5 ha đất thì bố trí tỷ lệ sử dụng đất là: 3ha rừng + 1 ha nơng +
0,5 ha vờn + 0,5 ha ruộng.
- Về gỗ củi: Cung cấp đủ để sử dụng cho gia đình và sử dụng làm đồ dùng.
- Về lơng thực thực phẩm: Thu 2 - 3 tấn hoa màu/năm; Bình quân: 400500kg/ngời, đảm bảo đủ lơng thực.
- Rau, hoa quả: Thu 2 - 3 triệu đồng/năm.
3.4.1.2. Mô hình NLKH ở vùng đồng bằng
a. Canh tác nông lâm kết hợp trồng các hàng cây chăn gió phòng hộ nông
nghiệp
Gió mùa Đông Bắc và bão thờng gây ảnh hởng bất lợi cho xản xuất nông
nghiệp ở đồng bằng. Vì vậy qua kinh nghiệm việc trồng rừng phòng hộ chăn gió

phát triển rất mạnh.


Cây phòng hộ đợc trồng theo hàng trên cá bờ vùng, bờ thửa với mật độ
dày (1m). Đợc trồng vuông góc với hớng gió hại chính đợc thiết kế trồng nhiều
hàng và trồng dày hơn. Đó là đai phòng hộ chính. Trênc các bờ thửa thờng chỉ
trồng một hàng cây hoặc không trồng tuỳ theo thiết kế phòng hộ. Đai phòng hộ
chính và đai phù trợ (hàng cây trồng trên bờ thửa ) đợc thiết kế thành một hệ
thống khép kín bao quanh đồng ruộng nhằm chống gió hại , làm cho đồng ruộng
có sản lợng cao và ổn định . Những giải cây phòng hộ còn là nguồn cung cấp củi
, gỗ cho ngời nông dân và hoa để nuôi ong.
Phi Lao và Bạch Đàn là hai loại cây gỗ chính đã đợc sử dụng để trồng rừng
phòng hộ nông nghiệp ở miền Bắc. Ngoài ra ở một số nơi ngời ta còn gieo
Muồng hoặc Diền Thanh ở dới hàng cây gỗ hoặc gieo thành hàng trên các bờ
thửa vừa đẻ tăng tác dụng chắn gió cho đai rừng vừa để tăng tác dụng chắn
giócho đai rừng vừa để lấy phân xanh để cải tạo đồng ruộng.
Khi chọn cây rừng để chắn gió cần chú ý tới điều kiện sau :
- Cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phơng
- Sinh trởng nhanh , có chiều cao phù hợp với yêu cầu phòng hộ , tán lá
đều và dày , không rụng lá nhiều trong mùa có gió hại và cây không dễ bị đổ
gãy.
- Có giá trị kinh tế ( cho gỗ , củi , hoa quả ) ,ít gây tác hại cho cây nông
nghiệp ( rễ ngang không phát triển rộng , không mang sâu bênh hại , không gây
cản trở khi canh tác cây nông nghệp )
b. Trồng cây trên các bờ mơng và ven đờng giao thông
Những hàng cây gỗ đợc trồng ven các đờng giao thông ở nớc ta đã để lại ấn
tợng đẹp và thanh bình cho ngời qua đờng . Mọi ngời cùng đều thấy rõ tác dụng
che bóng và khả năng cung cấp gỗ của các hàng cây đó. Các loài đợc trồng phổ
biến ven đờng là: Xà Cừ , Bạch Đàn, Phi Lao, Xoan, Tràm bông vàng. Nơi có
nhiều trâu bò chăn thả ven đờng, ngời ta trồng cây to (1-2m), cắm cọc giữ cây

đứng thẳng và rào quanh cây để tránh trâu bò phá hoại .
Khác với trồng cây ven đờng giao thông thờng chỉ là một hàng cây gỗ . Trên
bờ kênh mơng, với bề mặt rộng ngời ta trồng cây theo kiểu kết cấu nhiều tầng
vừa cung cấp gỗ, củi và phân xanh Cây trồng trên bờ m ơng thờng sinh trởng
tốt vì luôn đợc cung cấp đủ nớc từ các hệ thống kênh mơng.
- Tầng trên: Để cung cấp gỗ lớn , thờng trồng cây Sao ,Dỗu Rái hoặc Bông
Gòn .
-Tầng giữa: Cung cấp gỗ nhỏ và nhỡ thờng trồng Bạch Đàn .
- Tầng dới: Cung cấp củi và phân xanh, thờng trồng Keo Dậu, Muồng, So
Đũa .
c. Vờn cây ăn quả
Nhân dân ta từ lâu đời đã có tập quán kinh doanh vờn cây ăn quả và cói đo
slà một nghề nh nghề làm ruộng. Ngời nông dân cũng đã xác định ý nghĩa giá trị
kinh tế của nghề trồng cây ăn quả là Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ
ba canh điền.
Các loại quả thu hoạch đợc từ vờn quả ngoài tác dụng bổ sung nguồn dinh
dỡng cho những ngời trong gia đình, nó còn là loại hàng hoá có giá trị cao. Cây
ăn quả với tán lá rộng và đẹp có tác dụng che phủ mặt đất, cải thiện môi trờng
sống và vờn quả cũng làm tăng thêm vẻ đẹp cho gia đình và địa phơng.


Sau đây xin giới thiệu một số mô hình:
- Vờn táo trồng với đỗ tơng xuân
- Vờn vải thiều, nhãn lồng với dong riềng
3.4.1.3. Mô hình NLKH ở vùng đất ven biển
a. Nông lâm kết hợp và bảo vệ đất trên vùng đất cát ven biển
Diện tích các loại đất cát ven biển Việt Nam chiếm khoảng 1,4% tổng
diện tích đất đai tự nhiên. Cồn cát và đất cát phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền
Trung nh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam- Đã Nẵng,
Quảng Ngãi, Bình Định.Trong các loại đất cát ven biển có 2 loại quan trọng

nhất
- Các đụn cát và cồn cát (bao gồm các đụn cát mới đợc bồi, các cồn cát di
động, bán di động và cố định ) có diện tích khoảng 180 000 ha.
- Đất cát ven biển có diện tích khoảng 186 000 ha

Vùng đất cát ven biển có địa hình tơng đối bằng phẳng và thấp,
nhng bề mặt đất cát thờng khô, trong lúc nớc ngầm ở ngần mặt đất lại thờng dẫn
đến hiện tợng gập úng tạm thời khi ma lớn. Mặt khác trong đất cát xẩy ra hiện
tợng mất nớc liên tục từ bề mặt, đặc biệt là về mùa hè. Không những thế do ảnh
hởng của gió và cát bay làm cho năng suất cây trồng nông nghiệp ở vùng này
thờng thấp và không ổn định.
Xuất phát từ thực tiễn để góp phần giúp bà còn nông dân ở các vùng địa
phơng đó, cùng với việc bảo vệ môi trờng nâng cao cuộc sống, xin gới thiệu một
số mô hình đã có hiệu quả và thực tiễn nh sau:
- Mô hình NLKH ở xã Bình Dơng (Quảng Bình): Trên mảnh đất canh tác,
thiết kế theo kiểu ô vuông bàn cờ, bao quanh ruộng bởi các bờ cát. Các bờ cát
cách nhau 50 m, đợc đắp cao từ 80 đến 120 cm. Mặt bờ rộng từ 60 đến 100 cm.
Trên mỗi bờ cát trồng từ hai hàng phi lao trở lên với vự ly hàng và cây là 50 cm x
50 cm. Trong các ô ruộng ngơig nông dân tiến hành canh tác theo kiểu xen canh
gối vụ giữa các loài cây nông nghiệp khác nhau: Lúa, lạc, Vừng, Củ đậu.
- Mô hình NLKH ở xã Diễn Châu (Nghệ An): Trên dải đất cát trồng Phi
Lao theo hàng, giữa các cây trồng xen cây nông nghiệp hoặc cây công nghiệp
nh: Đậu, Lạc, Thầu dầu, Dâu tằm.Quanh v ờn, nhà trồng Dứa, Bạch đàn, tre,
mây.
Trồng rừng chống cát lấn và phòng hộ nông nghiệp: Đối với đất thô sơ bãi
cát ven biển và đụn cát ven việc trồng rừng phủ xanh , chống cát lấn có ý nghĩa
rất to lớn. Phi lao ( Casuarina equisetifolia) là loài cây thích hợp nhất cho việc
trồng rừng chống cát lấn. Vì phi lao là loài cây chịu đựng giỏi với điề kiện khô
hạn nhiệt đới và chịu mặn ở mức độ cao. Nó phát triển hầu khắp mọi nơi trên
vùng bờ biển. Phi lao không phải loài cây thuộc họ đậu nhng rễ lại có nốt sần.

Trong nốt sần có các sạ khuẩn cộng sinh, có khả năng cố định đạm khí quyển.
Phi lao đợc xem là cây giữ cát tốt nhất và đến nay trên những lãnh thổ rộng lớn
của vùng bờ biển, các rừng trồng phi lao đang chặn đúng các đụn cát di động.
Để phòng hộ trớc tiên trồng dải rừng Phi lao trên các đụn cát vàng trẻ ở phía
ngoài, do độ phì của đất cát ở đó cao hơn, cây mọc nhanh và tạo nên giải rừng
chắn tiên tiêu. Nên trồng với mật độ ở đó là 5000 cây/ha. Các dải rừng Phi lao
này vừa là dải rừng phòng hộ quan trọng, đồng thời cũng là nguồn cung cấp gỗ,
củi cho nhân dân và vùng ven biển.


Trên những dải cồn cát di động, do đất quá xấu và nơi này thờng có gió thổi
mạnh nên phải trồng rừng Phi Lao với mật độ dày 10 000 cây/ha. Cây phi lao ở
đây chỉ mọc thấp, tán lá lào xoà trên mặt đất cát đáp ứng đợc yêu cầu phòng hộ
là chủ yếu.
Dới tán Phi lao có thể trồng xen một số cây khác nh Khoai lang, Sắn, Đậu hoặc
một số loại cỏ. Trên các đụn cát di động dới tán Phi lao có thể trồng Dứa dại
(Padanus tectonius) hoặc một số loài cỏ lá cứng chịu hạn (Fimbritis sericeae,
Serpus junciformis.) để chống cát lấn.
Bên cạnh Phi lao ngời ta còn trồng Bạch đàn trên các đụn cát đã cố định. Vì
Bạch đàn là loài cây chịu đợc khô hạn, phát triển tốt trên đất cát và cho gỗ có
chất lợng cao.
b. Nông lâm kết hợp và bảo vệ đất vùng đất phèn
Trồng xen lúa trong dừng tràm
Rừng tràm đợc trồng bằng cây con với mật độ 25 000 cây 30 000 cây/ha,
thời gian trồng khimùa ma bắt đầu (cuối tháng 4 đầu tháng 5). Cùng thời gian
này kết hợp trông Lúa nớc xen Tràm.
- Sạ lúa nếu nớc dới rừng có mầu đỏ đậm
- Cấy lúa nớc, nớc dới rừng có mầu đỏ đậm
Mô hình phối hợp các hệ thống canh tác trên đất phèn: Mô hình này bao
gồm các hệ thống canh tác phối hợp và hỗ trợ cho nhau:

- Rừng Tràm: gieo xen lúa khi còn non và kết hợp nuôi ong và cá ở rừng
lớn tuổi .
- Ruộng lúa nớc, đợc sổ phèn nhờ lợi dụng nớc dới rừng Tràm.
- Các loài cây ăn quả trồng trên các bờ mơng và nuôi cá trong hệ thống
kênh mơng.
- Vờn quả quanh nơi ở của gia đình
Mô hình Bạch đàn và Dứa trên đất phèn mặn:
Nơi đất phèn mặn bị ngập nớc trong mùa ma. Đất không thể trồng lúa và
trồng mầu đợc, ngời ta lên líp (luống) để trồng cây gỗ kết hợp với trồng cây ăn
quả.
- Líp đắp cao 0,5 m so với mặt đất ban đầu. Mặt líp rộng 6m, chân líp
rộng 7m, mặt mơng rộng 4,5m, đáy rộng 3,5 m.
- Trên mặt líp trồng Bạch đàn xen với Dứa, dới mơng trồng Bàng.
c. Mô hình Lâm ng kết hợp trên vùng đất ngặp mặn3
Việc thiết kế và bố trí vuông tôm cho mỗi gia đình và cụm dân c trong
vùng rừng ngập mặn cần chú ý đến những vấn đề sau:
- Tổng diện tích các vuông tôm trong một khu vực không đợc vợy quá 1/4
diện tịch rừng hiện có để có thể tăng sức sản xuất của các vuông tôm và hạn chề
phá rừng bừa bãi.
- Nguyên tắc bao trùm là phải cải thiện sự luân chuyển nớc và đảm bảo
độ sâu nhất định trong vuông tôm.
- Chia những vuông tôm lớn thành những vuông tôm nhỏ, có diện tích
không quá 2-3 ha. Tăng cờng cống thu và tiêu nớc và cần chú ý đặt vị trí các
cống sao cho hợp lý.
3


×