Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.28 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
........................................................................................................................................ 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
GỖ ĐẠI THÀNH..........................................................................................................1
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..............................5
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty...............................................7
Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại công ty năm 2012 - 2014..............9
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 - 2014...............10
Bảng 1.3: Phân tích biến động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty từ năm 2012 – 2014.......................................................................................12
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động...................................14
Bảng 1.5: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty..................................................................15
Bảng 1.6: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.......................................................16
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH...........................................................................................17
Bảng 2.1: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực địa lý tại công ty năm 2013-2014.......17
Bảng 2.2: Doanh thu và lượng hàng bán theo nhóm sản phẩm năm 2013-2014....19
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp của Công ty...........................................21
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của Công ty..........................................21
Bảng 2.3: Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty..........................................23
Xét về trình độ chuyên môn, tay nghề của lao động Công ty chủ yếu là lao động
phổ thông, một số ít lao động có trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung cấp,
qua các năm chất lượng cũng được nâng lên tương đối. Năm 2012, số lao động có
trình độ đại học là 29 người chiếm tỷ lệ 1,05%, đến năm 2013 đạt 32 người chiếm
1,33% và năm 2014 đạt 35 người chiếm 1,38%. Hàng năm, công ty tăng cường
công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần
đoàn kết và trách nhiệm của người lao động. Tuy tỷ lệ lao động có trình độ cao là
thấp so với các đối tượng khác nhưng đối với đặc thù ngành nghề của công ty thì
tỷ lệ này được cho là hợp lý với tình hình. Cơ cấu lao động cũng có sự phân chia
rõ rệt theo chức năng sản xuất và hợp động lao động. Lao động gián tiếp của công
ty năm 2012 chỉ chiếm 5,47%, năm 2013 chiếm 6,44%, năm 2014 chiếm 5,65%


trong khi lao động trực tiếp năm 2012 chiếm tới 94,53%, năm 2013 chiếm
93,56%, năm 2014 chiếm 94,35%. Lao động của công ty chủ yếu là lao động theo
mùa vụ với tỷ lệ hơn 80% tổng số lao động, lao động chính thức qua các năm từ
2012 đến 2014 lần lượt là 463; 472; 448 người.........................................................24


Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty.....................................................................24
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động từ năm 2014................................25
Bảng 2.6: Năng suất lao động bình quân của Công ty năm 2014............................26
Bảng 2.7: Các yêu cầu về công việc tại công ty.........................................................28
Sơ đồ 2.3: Quy trình tuyển dụng của công ty...........................................................28
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty..........................35
Bảng 2.8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc........37
Bảng 2.9: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm ghế 5 bậc..........38
Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2014.......................................38
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu bộ máy kế toán.............................................................................39
Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp. Việc kiểm tra
đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thông tin
thường chậm...............................................................................................................41
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ............42
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN....................44


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Chữ viết tắt
TNHH
TP
P. TGĐ
PGĐ
SX
KD
KH

P
NH
DH
TSNH
TSDH
TSCĐ
VCSH
TNDN
NV
NSLĐ
DLDT
GTGT
CMND
BHXH
BHYT
KPCĐ
NVL
SXKD
NCTT

Ghi đầy đủ
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
Phó Tổng giám đốc
Phó Giám đốc
Sản xuất
Kinh doanh
Kế hoạch
Phòng
Ngắn hạn

Dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Vốn chủ sở hữu
Thu nhập doanh nghiệp
Nhân viên
Năng suất lao động
Doanh lợi doanh thu
Giá trị gia tăng
Chứng minh nhân dân
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Nguyên vật liệu
Sản xuất kinh doanh
Nhân công trực tiếp


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng
........................................................................................................................................ 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
GỖ ĐẠI THÀNH..........................................................................................................1
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..............................5
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty...............................................7
Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại công ty năm 2012 - 2014..............9
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 - 2014...............10
Bảng 1.3: Phân tích biến động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty từ năm 2012 – 2014.......................................................................................12

Bảng 1.4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động...................................14
Bảng 1.5: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty..................................................................15
Bảng 1.6: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.......................................................16
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH...........................................................................................17
Bảng 2.1: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực địa lý tại công ty năm 2013-2014.......17
Bảng 2.2: Doanh thu và lượng hàng bán theo nhóm sản phẩm năm 2013-2014....19
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp của Công ty...........................................21
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của Công ty..........................................21
Bảng 2.3: Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty..........................................23
Xét về trình độ chuyên môn, tay nghề của lao động Công ty chủ yếu là lao động
phổ thông, một số ít lao động có trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung cấp,
qua các năm chất lượng cũng được nâng lên tương đối. Năm 2012, số lao động có
trình độ đại học là 29 người chiếm tỷ lệ 1,05%, đến năm 2013 đạt 32 người chiếm
1,33% và năm 2014 đạt 35 người chiếm 1,38%. Hàng năm, công ty tăng cường
công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần
đoàn kết và trách nhiệm của người lao động. Tuy tỷ lệ lao động có trình độ cao là
thấp so với các đối tượng khác nhưng đối với đặc thù ngành nghề của công ty thì
tỷ lệ này được cho là hợp lý với tình hình. Cơ cấu lao động cũng có sự phân chia
rõ rệt theo chức năng sản xuất và hợp động lao động. Lao động gián tiếp của công
ty năm 2012 chỉ chiếm 5,47%, năm 2013 chiếm 6,44%, năm 2014 chiếm 5,65%
trong khi lao động trực tiếp năm 2012 chiếm tới 94,53%, năm 2013 chiếm
93,56%, năm 2014 chiếm 94,35%. Lao động của công ty chủ yếu là lao động theo


mùa vụ với tỷ lệ hơn 80% tổng số lao động, lao động chính thức qua các năm từ
2012 đến 2014 lần lượt là 463; 472; 448 người.........................................................24
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty.....................................................................24
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động từ năm 2014................................25
Bảng 2.6: Năng suất lao động bình quân của Công ty năm 2014............................26

Bảng 2.7: Các yêu cầu về công việc tại công ty.........................................................28
Sơ đồ 2.3: Quy trình tuyển dụng của công ty...........................................................28
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty..........................35
Bảng 2.8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc........37
Bảng 2.9: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm ghế 5 bậc..........38
Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2014.......................................38
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu bộ máy kế toán.............................................................................39
Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp. Việc kiểm tra
đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thông tin
thường chậm...............................................................................................................41
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ............42
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN....................44
Sơ đồ
........................................................................................................................................ 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
GỖ ĐẠI THÀNH..........................................................................................................1
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..............................5
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty...............................................7
Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại công ty năm 2012 - 2014..............9
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 - 2014...............10
Bảng 1.3: Phân tích biến động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty từ năm 2012 – 2014.......................................................................................12
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động...................................14
Bảng 1.5: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty..................................................................15
Bảng 1.6: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.......................................................16
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH...........................................................................................17
Bảng 2.1: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực địa lý tại công ty năm 2013-2014.......17
Bảng 2.2: Doanh thu và lượng hàng bán theo nhóm sản phẩm năm 2013-2014....19
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp của Công ty...........................................21

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của Công ty..........................................21


Bảng 2.3: Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty..........................................23
Xét về trình độ chuyên môn, tay nghề của lao động Công ty chủ yếu là lao động
phổ thông, một số ít lao động có trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung cấp,
qua các năm chất lượng cũng được nâng lên tương đối. Năm 2012, số lao động có
trình độ đại học là 29 người chiếm tỷ lệ 1,05%, đến năm 2013 đạt 32 người chiếm
1,33% và năm 2014 đạt 35 người chiếm 1,38%. Hàng năm, công ty tăng cường
công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần
đoàn kết và trách nhiệm của người lao động. Tuy tỷ lệ lao động có trình độ cao là
thấp so với các đối tượng khác nhưng đối với đặc thù ngành nghề của công ty thì
tỷ lệ này được cho là hợp lý với tình hình. Cơ cấu lao động cũng có sự phân chia
rõ rệt theo chức năng sản xuất và hợp động lao động. Lao động gián tiếp của công
ty năm 2012 chỉ chiếm 5,47%, năm 2013 chiếm 6,44%, năm 2014 chiếm 5,65%
trong khi lao động trực tiếp năm 2012 chiếm tới 94,53%, năm 2013 chiếm
93,56%, năm 2014 chiếm 94,35%. Lao động của công ty chủ yếu là lao động theo
mùa vụ với tỷ lệ hơn 80% tổng số lao động, lao động chính thức qua các năm từ
2012 đến 2014 lần lượt là 463; 472; 448 người.........................................................24
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty.....................................................................24
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động từ năm 2014................................25
Bảng 2.6: Năng suất lao động bình quân của Công ty năm 2014............................26
Bảng 2.7: Các yêu cầu về công việc tại công ty.........................................................28
Sơ đồ 2.3: Quy trình tuyển dụng của công ty...........................................................28
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty..........................35
Bảng 2.8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc........37
Bảng 2.9: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm ghế 5 bậc..........38
Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2014.......................................38
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu bộ máy kế toán.............................................................................39
Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp. Việc kiểm tra

đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thông tin
thường chậm...............................................................................................................41
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ............42
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN....................44


1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
GỖ ĐẠI THÀNH
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại
Thành
1.1.1.
Giới thiệu tên và địa chỉ công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành.
- Tên giao dịch quốc tế: DaiThanh Furniture JSC.
- Trụ sở chính: 90 Đường Tây Sơn - Phường Quang Trung - TP.Quy Nhơn - Tỉnh
Bình Định.
- Điện thoại: 0563.846839 – 0563.646007 – 0563.510600.
- Fax: 0563.847267.
- Email: -
- Web: www.daithanhfurniture.com
- Mã số thuế: 4100266610.
- Ngân hàng mở tài khoản: Ngân hàng Ngoại thương.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3503000161 do Sở kế hoạch và đầu tư
tỉnh Bình Định cấp ngày 25/10/2007.
1.1.2.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty được thành lập và phát triển theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh
số 3502000177 ngày 15/6/1995, do sở kế hoạch và Đầu tư Bình Định cấp dưới loại
hình công ty TNHH.
Qua nghiên cứu khả năng lớn mạnh của thị trường xuất khẩu hàng đồ gỗ ngoài
trời, công ty quyết định đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo bước đột phá mới. Nhà
máy Đại Thành II ra đời vào 02/2004 đặt tại dốc Ông Phật, thuộc Khu công nghiệp Phú
Tài, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Đại Thành II ra đời đánh dấu cho sự phát triển
mạnh mẽ của Công ty, hình thành một tập thể đoàn kết thống nhất và ngày càng phát
triển.
Cùng với sự phát triển của Công ty và tầm nhìn chiến lược, chủ doanh nghiệp
quyết định chuyển từ công ty TNHH sang công ty cổ phần. Công ty cổ phần công nghệ
gỗ Đại Thành chính thức ra đời với giấy phép kinh doanh số 3503000161 do sở kế
hoạch đầu tư Bình Định cấp ngày 25/10/2007.
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con
dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng. Trụ sở chính đặt tại số 90, đường Tây Sơn,
TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất, chế biến gỗ


2

và lâm sản khai thác để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Sản phẩm chính là bàn, ghế các
loại.
Từ ngày thành lập cho đến nay, quá trình kinh doanh của Công ty ngày càng phát
triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao được
khách hàng công nhận. Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 150 lao động chính và thuê
thêm lao động mùa vụ, hiện nay Công ty có 2.530 lao động. Ban đầu, Công ty chỉ có
Đại Thành I với diện tích khoảng 4,5 ha, với diện tích nhà máy sản xuất 30.000 m 2,
công suất thiết kế 50 cont 40 feet/tháng sau đó Công ty đã mở rộng quy mô với việc
xây thêm nhà máy Đại Thành II có diện tích khoảng 10,5 ha, với diện tích nhà máy sản
xuất 60.000 m2, công suất thiết kế 100 cont 40 feet/tháng.

Công ty hiện là hội viên của Hiệp hội sản xuất - xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản
tỉnh Bình Định (thành lập ngày 24/09/1998), là hội viên chính thức của Phòng Thương
mại và Công nghệ Việt Nam ngày 10/10/2003, là thành viên mạng lưới Kinh doanh
lâm sản Việt Nam ngày 18/02/2008, là thành viên của Hội mỹ nghệ Chế biến gỗ thành
phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày đi vào hoạt động đến bây giờ Công ty đã đạt được một số danh hiệu sau:
- Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu Uy tín” 4 năm liên tiếp 2004 – 2007 do
Bộ trưởng Bộ Công thương trao tăng bằng khen và cúp.
- Hội mỹ nghệ và chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh tặng giấy ghi nhận những
đóng góp tích cực cho các hoạt động năm 2007.
- Đạt danh hiệu “Cúp vàng Top 100 Thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2008”
do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trao tặng.
- Đạt giải thưởng “Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển” năm 2007.
- Đạt Biểu tượng Vàng vì sự nghiệp văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam năm 2008.
1.1.3.
Quy mô hiện tại của Công ty
Ngày đầu thành lập, số vốn của Công ty là 45 tỷ đồng.
Trong đó: + Vốn lưu động là 30 tỷ đồng.
+ Vốn cố định là 15 tỷ đồng.
Hiện tại, (ngày 31/12/2014) tổng tài sản của Công ty đã tăng lên tới
265.990.178.936 đồng.
Trong đó: + Tài sản ngắn hạn: 208.902.912.928 đồng.
+ Tài sản dài hạn: 57.087.266.008 đồng.
Tính đến ngày 31/12/2014, tổng vốn kinh doanh của Công ty là 265.990.178.936
đồng.
Trong đó: + Nợ phải trả: 213.856.078.649 đồng.
+ Vốn chủ sở hữu: 52.134.100.287 đồng.


3


Khi mới thành lập Công ty chỉ có 150 lao động chính và hàng năm thuê thêm lao
động mùa vụ. Nhưng tính đến thời điểm 31/12/2014 Công ty đã có 2.530 lao động.
Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP của chính phủ, năm 2014, với tổng nguồn vốn là
265.990.178.936 đồng và tổng lao động là 2.530 người thì Công ty cổ phần công nghệ
gỗ Đại Thành được xếp vào loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành
1.2.1.
Chức năng của Công ty
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 3503000161 do sở kế hoạch đầu tư Bình
Định cấp ngày 25/10/2007 thì Công ty cổ phần công nghệ gỗ đại Thành là đơn vị
chuyên sản xuất chế biến gỗ, hàng lâm sản để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, chủ yếu là
bàn ghế theo đơn đặt hàng của nước ngoài. Đồng thời tạo được việc làm ổn định cho
2.530 người lao động.
Công ty tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho tỉnh nhà, đảm bảo lợi nhuận
doanh nghiệp, góp phần công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Công ty công nghệ gỗ Đại Thành được quyền sử dụng vốn, đất đai và các nguồn
lực khác do các thành viên góp vốn và sáng lập đóng góp để đạt mục tiêu kinh doanh
trên nguyên tắc phát triển và bảo tồn vốn.
1.2.2.
Nhiệm vụ của Công ty
- Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy định của nhà nước.
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo đời
sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
- Thực hiện nghiêm chỉnh về bảo vệ môi trường, an toàn về lao động.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnh đạo
công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường để từ đó

điều chỉnh, từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ lao động và phương thức
tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù hợp với bối cảnh thị trường hiện
tại, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và của khách hàng.
- Đồng thời nghiên cứu và sáng tạo các loại mẫu mã hàng hóa, nâng cao chất
lượng sản phẩm và áp dụng chính sách giá cả hợp lý để ngày càng nâng cao uy tín với
khách hàng.
- Công ty phải bảo tồn và phát triển nguồn vốn nhằm tạo hiệu quả cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.


4

1.2.3.
Lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh
Hiện nay, với những thuận lợi trong điều kiện hoạt động cũng như địa vị của
mình và nguồn tài nguyên. Công ty cổ phần công nghệ gỗ đại Thành thực hiện sản xuất
kinh doanh ở lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ hàng trong nhà và ngoài
trời như: bàn, ghế, tủ…
1.2.4.
Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty
Sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau với nhiều tính năng, công dụng
hữu ích để khách hàng lựa chọn. Sản phẩm có thể xếp mở gọn gàng, dễ sử dụng, tiện
lợi cho việc di chuyển thích hợp trong mọi điều kiện sử dụng, nhiều loại có thể tháo ra
hoặc ráp vào dễ dàng. Mỗi loại sản phẩm có nhiều mẫu mã khác nhau, vừa thích hợp
cho việc sử dụng trong nhà và ngoài trời. Như:
- Bàn có nhiều dạng: mặt tròn, mặt vuông, hình chữ nhật, đa giác,... với độ cao
thấp khác nhau tùy theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Ghế gồm có: ghế xếp, ghế ngồi, ghế nằm, ghế 5 bặc, ghế tay có vịn, không có
tay vịn,...
- Ngoài ra, Công ty còn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác như: tủ, giường, quầy

bar,...
1.3. Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành
1.3.1.
Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng. Theo mô hình này,
tổng giám đốc là người chỉ huy trực tiếp xuống các bộ phận phòng ban như phó giám
đốc, trưởng bộ phận kỹ thuật, kế toán. Các phòng ban lại tham mưu lên xuống các cấp.
Công ty được tổ chức theo 3 cấp quản lý:
- Cấp cao: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Chủ tịch hội
đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách các bộ phận.
- Cấp trung: Trưởng các bộ phận phòng ban chức năng của Công ty.
- Cấp thấp: Tổ trưởng quản lý phân xưởng, nhà máy.
* Ưu, nhược điểm của mô hình:
- Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của từng bộ phận, vừa đảm bảo
tính chủ động thống nhát, vừa bổ sung cho nhau để hoàn thành một cách tốt nhất. Giảm
thiểu áp lực về khối lượng công việc cho Tổng giám đốc.
- Nhược điểm: Dễ phát sinh những ý kiến tham mưu, đề xuất không thống nhất
giữa các bộ phận chức năng dẫn đến công việc nhàm chán và xung đột giữa các đơn vị,
các cá thể.


5

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ kiêm TỔNG GIÁM ĐỐC


P. TGĐ PHỤ TRÁCH

P. TGĐ PHỤ TRÁCH

SX - KD - KH

HÀNH CHÍNH

MÁY

P. NHÂN SỰ

NHIÊN LIỆU

P. KẾ TOÁN

BỘ PHẬN

P. XUẤT NHẬP
KHẨU

P. QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG

P. KẾ HOẠCH

P. ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN


P. KỸ THUẬT VI
TÍNH

P. KINH DOANH

Chú thích:

BỘ PHẬN

BỘ PHÂN
HOÀN THIỆN
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)

: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
1.3.2.
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Hội đồng quản trị: là cơ quan có quyền lực cao nhất, được quyền bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức giám đốc (Tổng giám đốc). Tất cả các quyết định của giám đốc
(tổng giám đốc) về hoạt động chung của Công ty phải thông qua hội đồng quản trị.
- Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và các thành viên góp vốn và sáng lập. Tổng giám đốc là người đưa ra
quyết định điều hành nhưng phải thông qua hội đồng quản trị và có nhiệm vụ tham
mưu cho hội đồng quản trị.


6

- Các phó giám đốc: giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và
uỷ quyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về những nhiệm vụ

được giao, phân công và uỷ quyền.
- Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho ban giám đốc sắp xếp tổ chức bộ
máy quản lý tổ chức lao động, theo dõi thực hiện các chế độ chính sách. Thực hiện các
công việc hành chính trong đơn vị như: tuyển dụng, văn thư, tiếp khách và chăm lo đời
sống cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức và quản lý các bộ phận bảo vệ Công ty, bảo
vệ phân xưởng, kho bãi, các tài sản của Công ty. Tính toán tiền lương, thực hiện chế độ
lương bổng cho toàn bộ cán bộ công nhân trong Công ty.
- Phòng kế toán – Tài chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực
hiện công tác kế toán, thống kê của công ty. Lập kế hoạch cân đối tài chính, tổ chức tốt
công tác hạch toán kế toán thu nhập, xử lý và trích các hoạt động kinh tế toàn công ty.
Lập các báo cáo kế toán theo chế độ hiện hành, báo cáo tài chính, tổ chức công tác
kiểm kê, quản lý, sử dụng vốn hợp lý. Báo cáo lên giám đốc kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty một cách kịp thời.
- Phòng đầu tư và phát triển: điều phối mọi hoạt động đầu tư mở rộng qui mô
của công ty.
- Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm theo dõi, điều hành các hoạt động sản xuất
diễn ra theo đúng tiến độ và có hiệu quả, nhịp nhàng. Phòng phải báo cáo và tham mưu
cho ban giám đốc và phòng kinh doanh ngay khi phát hiện trục trặc từ phía sản xuất.
Những trục trặc có thể như: hàng hóa sản xuất chậm so với tiến độ, chất lượng sản
phẩm thấp, số lượng sản xuất không đúng với yêu cầu sản xuất. . . Phòng còn có nhiệm
vụ lên các kế hoạch sản xuất và lệnh sản xuất theo những đơn đặt hàng mà phòng kinh
doanh và ban Giám đốc đã ký kết với khách hàng và theo dõi những lệnh sản xuất này
từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
- Phòng kinh doanh: là bộ phận rất quan trọng trong Công ty, góp phần lớn trong
sự thành công và phát triển của công ty. Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn hàng,
nhà cung cấp là đầu vào của sản phẩm như: gỗ, đinh, keo. . . và tìm kiếm đầu ra cho
sản phẩm, tính giá cả cho sản phẩm. Ngoài ra phòng còn tham mưu cho Ban Giám đốc
trong quá trình ký kết hợp đồng kinh tế, mở rộng mạng lưới kinh doanh và cùng với
các phòng ban chức năng khác lập kế hoạch cho các bộ phận trực thuộc để tổ chức kinh
doanh hiệu quả.

- Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: có trách nhiệm kiểm tra đảm bảo kỹ
thuật sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật vi tính: chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra hệ thống máy tính lắp
đặt tại công ty.


7

- Bộ phận nguyên liệu: quản lý, kiểm kê tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật
liệu tại các kho của công ty.
- Bộ phận máy: Tiến hành sản xuất gỗ từ tinh ra phôi và các chi tiết của sản
phẩm.
- Bộ phận hoàn thiện: Tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói bao bì
hoàn thiện sản phẩm.
1.4. Quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Gỗ tròn nhập

Xẻ gỗ tròn

Nhập kho thành phẩm

Sẩy và tẩm thuốc

Cắt phôi

Hoàn thiện sản phẩm

Tinh chế


(Nguồn: Phòng Kế hoạch)

* Giải thích các bước trong quy trình công nghệ sản xuất:
- Gỗ tròn nhập: Đây là nguyên liệu chính cung cấp cho quá trình sản xuất, 60%
được nhập từ nước ngoài bằng đường biển qua cảng Quy Nhơn, còn lại mua từ các
doanh nghiệp trong nước, tất cả phải là gỗ FSC (gỗ mua từ rừng đã có chứng chỉ bền
vững). Gỗ được chuyển từ đơn vị cung cấp về được nhập vào kho nguyên liệu bảo
quản.
- Xẻ gỗ tròn: Gỗ tròn các loại được đưa vào cửa chuyên dùng để xẻ các loại gỗ
tròn với các máy cưa xẻ theo quy cách kỹ thuật khác nhau tùy theo từng loại chi tiết,
từng loại sản phẩm, với kích cỡ khác nhau. Gỗ xẻ được đóng thành từng kiện và được
bắn thẻ kiện, trên mỗi thẻ kiện ghi rõ khối lượng, quy cách, nguồn gốc, xuất xứ của gỗ.
- Sấy và tẩm thuốc: Gỗ sau khi xẻ còn tươi, ẩm sẽ đưa vào lò sấy để sấy khô với
các nhiệt độ khác nhau tùy theo từng loại gỗ hoặc độ dày của miếng gỗ. Bên cạnh đó,
gỗ là loại nguyên liệu dễ bị mọt ăn nên phải tẩm thuốc để tránh mọt và bảo quản được
lâu.
- Cắt phôi: Khi gỗ có độ ẩm nhất định thì đưa vào cắt phôi tạo thành phôi chi tiết
tùy theo kích cỡ, quy cách của từng loại sản phẩm. Khi phôi chi tiết được cắt xong thì
được chuyển vào kho để bảo quản.


8

- Tinh chế: Phôi chi tiết được đưa vào cưa lộng tạo cho phôi những đường cong
lượn hay gợn sóng tùy theo yêu cầu của bản vẽ. Sau đó được đưa vào máy bào, máy cắt
phay mộng, máy đục lỗ, soi rãnh để tạo chi tiết trên sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm: Sử dụng lao động thủ công, công nhân sẽ chà nhám, làm
nguội và lắp ghép các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh, rồi sau đó chuyển qua nhúng
dầu, phun sơn…tùy theo yêu cầu.
- Nhập kho thành phẩm: Sản phẩm được hoàn thiện nhập kho qua khâu kiểm tra

của Công ty.
1.5. Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ
gỗ Đại Thành
1.5.1.
Tình hình sử dụng nguồn vốn và tài sản tại Công ty
Tình hình sử dụng nguồn vốn và tài sản tại Công ty được thể hiện qua bảng 1.1:
Về tài sản ngắn hạn, trong năm 2014, tài sản ngắn hạn tăng nhưng không đáng kể
là 1.022.770.249 đồng, tương ứng với tỷ lệ 0,49% so với năm 2013. Việc tăng tài sản
ngắn hạn năm 2014 so với 2013 này là do hầu hết các khoản mục đều tăng như: khoản
mục tiền và các khoảng tương đương tiền năm 2014 tăng 2.771.970 đồng tương ứng
với tỷ lệ 0,69%, các khoản phải thu NH tăng 686.804.223 đồng tương ứng tỷ lệ 1,61%,
bên cạnh đó lượng hàng tồn kho của công ty cũng tăng lên 19.101.007 đồng nhưng tỷ
lệ gia tăng không đáng kể chỉ 0,01%, các khoản TSNH khác tăng 314.093.049 đồng,
với tỷ lệ 7,53% so với năm 2013. Qua phân tích ta thấy hiện trạng việc cất trữ tiền tại
công ty khá thấp (tăng 0,69%). Nhìn chung, tổng tài sản ngắn hạn của Công ty có tăng
nhưng tăng còn chậm.
Về tài sản dài hạn của Công ty cũng tăng nhưng không đáng kể, năm 2014 tăng
537.138.184 đồng tương ứng 0,95% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng này là
do tài sản cố định của Công ty tăng 322.830.165 đồng tương ứng 0,60% và TSDH khác
tăng 214.308.019 đồng tương ứng 9,71%. Nhìn chung tổng tài sản của Công ty qua 2
năm qua có tăng nhưng không đáng kể, do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tăng
nhưng không nhiều, điều này thể hiện rõ qua chênh lệch tổng tài sản của năm 2014 so
với 2013 là 1.559.908.433 đồng, tương ứng 0,59%.


9

Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại công ty năm 2012 - 2014
(Đơn vị tính: VNĐ)
Khoản mục

TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương
đương tiền
II.Các khoản phải thu NH
III. Hàng tồn kho
IV.TSNH khác
B. TSDH
I. TSCĐ
II. Các khoản đầu tư TSDH
III.TSDH khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả
I. Nợ NH
II. Nợ DH
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. VCSH
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN

Chênh lệch năm
2013/2012
Giá trị
%

Chênh lệch năm
2014/2013
Giá trị
%


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

204.089.669.162

207.880.142.679

208.902.912.928

3.790.473.517

1,86

1.022.770.249

0,49

345.562.147

398.872.155

401.644.125

53.310.008

15,43


2.771.970

0,69

40.253.245.231
159.711.378.143
3.779.483.641
56.911.490.845
54.292.976.152
340.000.000
2.278.514.693
261.001.160.007

42.527.452.112
160.780.411.129
4.173.407.283
56.550.127.824
54.002.784.128
340.000.000
2.207.343.696
264.430.270.503

43.214.256.335
160.799.512.136
4.487.500.332
57.087.266.008
54.325.614.293
340.000.000
2.421.651.715

265.990.178.936

2.274.206.881
1.069.032.986
393.923.642
-361.363.021
-290.192.024
0
-71.170.997
3.429.110.496

5,65
0,67
10,42
-0,63
-0,53
0,00
-3,12
1,31

686.804.223
19.101.007
314.093.049
537.138.184
322.830.165
0
214.308.019
1.559.908.433

1,61

0,01
7,53
0,95
0,60
0,00
9,71
0,59

214.840.283.139
190.135.468.788
24.704.814.351
46.160.876.868
45.175.693.525
985.183.343

214.998.567.144
192.441.552.314
22.557.014.830
49.431.703.359
48.469.725.423
961.977.936

213.856.078.649
188.325.126.497
25.530.952.152
52.134.100.287
51.226.842.121
907.258.166

158.284.005

2.306.083.526
-2.147.799.521
3.270.826.491
3.294.031.898
-23.205.407

0,07
1,21
-8,69
7,09
7,29
-2,36

-1.142.488.495
-4.116.425.817
2.973.937.322
2.702.396.928
2.757.116.698
-54.719.770

-0,53
-2,14
13,18
5,47
5,69
-5,69

261.001.160.007

264.430.270.503


265.990.178.936

3.429.110.496

1,31

1.559.908.433

0,59

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)


10

Đối với nguồn vốn, ta thấy nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng nguồn vốn, chiếm tới 81,31% trong năm 2013 và 80,4% trong năm 2014. Xét về
mức chênh lệch ta thấy năm 2014, nợ phải trả giảm 1.142.488.495 đồng tương ứng
giảm 0,53% so với năm 2013. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2014 tăng
2.702.396.928 tương ứng 5,47% so với năm 2013. Sự gia tăng này là do nguồn vốn đầu
tư của chủ sở hữu tăng 2.757.116.698 đồng tương ứng 5,69%, còn các nguồn kinh phí,
quỹ khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên hầu như không ảnh hưởng đến ngồn vốn chủ
sở hữu. Nhìn chung, nguồn vốn của công ty tăng không đáng kể, năm 2014 tăng
1.559.908.433 đồng tương ứng với 0,59% so với năm 2013.
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty từ năm 2012 - 2014
(Đơn vị tính: VNĐ)
Năm 2012
Khoản mục
TÀI SẢN

A.Tài sản ngắn
hạn
B. Tài sản dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả
B.Vốn chủ sở hữu
TỔNG NGUỒN
VỐN

Năm 2013

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

204.089.669.162

Năm 2014

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền


Tỷ
trọng
(%)

78,19

207.880.142.679

78,61

208.902.912.928

78,54

56.911.490.845
261.001.160.007

21,81
100

56.550.127.824
264.430.270.503

21,39
100

57.087.266.008
265.990.178.936

21,46

100

214.840.283.139
46.160.876.868

82,31
17,69

214.998.567.144
49.431.703.359

81,31
18,69

213.856.078.649
52.134.100.287

80,40
19,60

261.001.160.007

100

264.430.270.503

100

265.990.178.936


100

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Cách tính tỷ trọng tài sản:
TSNH (TSDH) / Tổng TS * 100%;
Cách tính tỷ trọng nguồn vốn: Nợ phải trả (VCSH) / Tổng nguồn vốn * 100%.
Qua bảng 1.2 ta thấy, tài sản của Công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn, loại tài sản
này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty, chiếm tới 78,19% so với
21,81% của tài sản dài hạn năm 2012; 78,61% so với 21,39% của tài sản dài hạn năm
2013 và 78,54% so với 21,46% của tài sản dài hạn năm 2014. Qua các năm, tỷ trọng
giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn có thay đổi nhưng không đáng kể, tài sản ngắn hạn
năm 2013 tăng 0,42% so với năm 2012 nhưng năm 2014 lại giảm 0,07% so với năm
2013.
Về nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Công ty.
Năm 2012, nợ phải trả của Công ty chiếm 82,31% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chỉ
chiến 17,69%. Năm 2013, các tỷ lệ lần lượt là 81,31% và 18,69%; năm 2014 là 80,40%


11

và 19,60% Sự biến động về cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm là không đáng
kể, nợ phải trả của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và có xu
hướng giảm trong khi vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng. Điều này cho thấy công ty có
năng lực tài chính ngày càng tốt.
1.5.2.
Tình hình kết quả về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có xu hướng giảm ở năm.
Doanh thu năm 2012 là 273.393.738.000 đồng nhưng đến năm 2014 chỉ còn
264.141.665.784 đồng. Các khoản giảm trừ doanh thu không có, do đó tổng doanh thu

thuần cũng chính bằng tổng doanh thu của Công ty. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán luôn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ,
năm 2012 chiếm 81,57% và năm 2014 tăng lên 81,83%. Điều này cho thấy Công ty đã
không thực hiện tốt công tác quản lý chi phí làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng cao
nhưng không đáng kể. Do vậy, doanh nghiệp cần kiểm soát các khoản chi phí liên quan
đến giá vốn hàng bán như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung.
Sự giảm xuống của doanh thu thuần và sự tăng tỷ trọng của giá vốn hàng bán
trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đã làm cho lợi nhuân gộp
của Công ty giảm sụt theo. Năm 2012 lợi nhuận gộp từ 50.385.021.127 giảm xuống
còn 47.986.197.651 đồng năm 2014. Cùng với sự giảm sụt của doanh thu là sự giảm
sút của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2012 đạt 7.652.558.405 đồng
nhưng đến năm 2014 chỉ còn 5.575.961.436 đồng. Nguyên nhân là do doanh thu hoạt
động tài chính giảm, lợi nhuận gộp cũng giảm trong khi đó chi phí hoạt động tài chính
lại tăng từ 36.548.147.427 đồng năm 2012 lên 36.758.115.264 đồng năm 2014. Lợi
nhuận khác của Công ty năm 2012 là 314.952.660 đồng và giảm đến năm 2014 chỉ còn
73.180.996 đồng. Nguyên nhân là do thu nhập khác năm 2012 là 325.200.105 đồng
giảm đến năm 2014 còn 78.495.541 đồng trong khi chi phí khác chiếm tỷ trọng không
đáng kể.


12

Bảng 1.3: Phân tích biến động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2012 – 2014
Chênh lệch 2013/2012
Giá trị
%

Chênh lệch 2014/201
Giá trị

%


số

Năm 2012

Năm 2013

2014

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

1

273.393.738.000

256.988.378.000

264.141.665.784

-16.405.360.000

-6,00

7.153.287.784

2,78


2. Các khoản giảm trừ doanh thu

2

0

0

0

0

0,00

0

0,00

3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ ((10=01-02)

10

273.393.738.000

256.988.378.000

264.141.665.784

-16.405.360.000


-6,00

7.153.287.784

2,78

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Lãi vay trả
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

11
20
21
22
23
24
25

223.008.716.873
50.385.021.127
1.952.456.789
36.548.147.427
36.548.147.427
4.861.052.721
3.275.719.363


210.912.542.766
46.075.835.234
1.560.779.254
37.009.125.785
37.009.125.785
4.298.009.165
2.267.341.998

216.155.468.133
47.986.197.651
1.846.124.759
36.758.115.264
36.758.115.264
4.624.133.756
2.874.111.954

-12.096.174.107
-4.309.185.893
-391.677.535
460.978.358
460.978.358
-563.043.556
-1.008.377.365

-5,42
-8,55
-20,06
1,26
1,26

-11,58
-30,78

5.242.925.367
1.910.362.417
285.345.505
-251.010.521
-251.010.521
326.124.591
606.769.956

2,49
4,15
18,2
-0,68
-0,68
7,59
26,7

10. Lợi nhuận từ các hoạt động kinh
doanh [30=20+(21-22)-(24+25)]

30

7.652.558.405

4.062.137.540

5.575.961.436


-3.590.420.865

-46,92

1.513.823.896

37,2

40

325.200.105
10.247.445
314.952.660

200.345.652
8.478.564
191.867.088

78.495.541
5.314.545
73.180.996

-124.854.453
-1.768.881
-123.085.572

-38,39
-17,26
-39,08


-121.850.111
-3.164.019
-118.686.092

-60,8
-37,3
-61,8

14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+
40)

50

7.967.511.065

4.254.004.628

5.649.142.432

-3.713.506.437

-46,61

1.395.137.804

32,8

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51


1.991.877.766

935.881.018

1.242.811.335

-1.055.996.748

-53,02

306.930.317

32,8

5.975.633.299

3.318.123.610

4.406.331.097

-2.657.509.689

-44,47

1.088.207.487

32,8

Chỉ Tiêu


11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác

16. Lợi nhuận sau thuế

(Đơn vị tính: VNĐ)
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)


13

Do sự biến động của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác
mà tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty cũng sụt giảm. Năm 2012 tổng lợi
nhuận trước thuế là 7.967.511.065 đồng giảm xuống còn 5.649.142.432 đồng năm
2014, tương ứng với 29,10% so với năm 2012.
Sau khi Công ty đóng thuế TNDN theo quy định thì lợi nhuận sau thuế của Công
ty có xu hướng biến đổi cùng chiều với tổng lợi nhuận kế toán trước thuế với năm 2013
giảm 2.657.509.689 đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 1.088.207.487 đồng so với
năm 2013.
Tuy lợi nhuận sau thuế qua ba năm có xu hướng giảm nhưng trong giai đoạn
nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, để đạt kết quả trên là sự nỗ lực hết
sức mình của toàn bộ lãnh đạo và công nhân viên của Công ty cổ phần công nghệ gỗ
Đại Thành.
1.5.3. Năng suất lao động và thu nhập bình quân của lao động
NSLĐ bình quân năm tăng qua các năm, năm 2013 NSLĐ tăng 7,82% so với năm
2012, năm 2014 NSLĐ giảm 2,17% so với năm 2013. Nguyên nhân làm NSLĐ tăng
2013 là do doanh thu năm và số người lao động 2013 giảm so với 2012, tuy nhiên tốc
độ giảm của doanh thu lại chậm hơn tốc độ giảm của số lao động. Nguyên nhân làm

giảm NSLĐ 2014 là do doanh thu và số người lao động 2014 tăng so với 2013 tuy
nhiên tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn của số lao động.
Khả năng sinh lời của một nhân viên cho biết: Trong năm một nhân viên tạo được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 giảm so với năm 2012 là 36,31%. Năm
2014 tăng 26,39% so năm 2013. Nguyên nhân là do lợi nhuận giảm từ 5.975.633.299
đồng năm 2012 xuống còn 3.318.123.610 đồng năm 2013 và tăng lên 4.406.331.097
năm 2014.
Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương cho biết một đồng chi phí tiền lương bỏ ra
thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này thay đổi qua các năm, năm 2012 là 7,12
đến năm 2013 giảm xuống 4,33 và năm 2014 lại tăng lên 4,98. Như vậy ta thấy hiệu
quả sử dụng chi phí tiền lương là chưa cao.
Mức lương bình quân năm của một nhân viên tăng từ 30.393.193 đồng năm 2012
lên 34.966.403 đồng năm 2014. Mức thu nhập của nhân viên công ty có xu hướng tăng
cho thấy công ty có chú trọng đến chế độ tiền lương công nhân viên nhằm tạo động lực
cho nhân viên làm việc tốt hơn.


14

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng chi phí hoạt
động
Lợi nhuận sau thuế
Số NV bình quân
Tổng quỹ lương

Chênh lệch
2013/2012
2014/2013

Giá trị
%
Giá trị
%
-16.405.360.000
-6,00
7.153.287.784
2,78

Đơn
vị
tính

2012

2013

2014

VNĐ

273.393.738.000

256.988.378.000

264.141.665.784

VNĐ

8.136.772.084


6.565.351.163

7.498.245.710

-1.571.420.921

-19,31

932.894.547

14,21

5.975.633.299
2.762
83.946.000.000

3.318.123.610
2.408
76.719.000.000

4.406.331.097
2.530
88.465.000.000

-2.657.509.689
-354
-7.227.000.000

-44,47

-12,82
-8,61

1.088.207.487
122
11.746.000.000

32,80
5,07
15,31

98.983.974,66

106.722.748,34

104.403.820,47

7.738.774

7,82

-2.318.928

-2,17

2.163.516,76

1.377.958,31

1.741.632,84


-785.558

-36,31

363.675

26,39

7,12

4,33

4,98

-2,79

-39,24

0,66

15,16

30.393.193

31.860.050

34.966.403

1.466.856


4,83

3.106.353

9,75

VNĐ
Người
VNĐ
VNĐ/
NSLĐ
người/
năm
VNĐ/
Khả năng sinh lời
người/
của một NV
năm
Hiệu quả sử dụng
%
chi phí tiền lương
VNĐ/
Mức lương bình
người/
quân của 1 NV
năm

Bảng 1.4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)



15

1.5.4.
Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận (DLDT, ROA, ROE)
- Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
x 100%
Tổng tài sản bình quân
- Tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân

x 100%

- Doanh lợi doanh thu (DLDT):
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần

DLDT =

x 100%

Từ ba công thức trên ta tính được tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ xuất
sinh lời trên tổng tài sản và doanh lợi doanh thu qua các năm từ 2012 - 2014 của công
ty như sau:
Bảng 1.5: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty

(Đơn vị tính: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm2013

Năm 2014

1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận sau thuế
3. Vốn chủ sỡ hữu
4. Vốn chủ sỡ hữu bình quân
5. Tổng tài sản
6. Tổng tài sản bình quân
7. Tỷ số sinh lời tài sản (ROA)
%
8. Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở
hữu (ROE) %

273.393.738.000
5.975.633.299
46.160.876.868
46.089.553.835
261.001.160.007
260.187.810.872

256.988.378.000
3.318.123.610
49.431.703.359

47.796.290.114
264.430.270.503
262.715.715.255

264.141.665.784
4.406.331.097
52.134.100.287
50.782.901.823
265.990.178.936
265.210.224.720

2,30

1,26

1,66

12,97

6,94

8,68

2,19

1,29

1,67

9. DLDT %


(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Năm 2012 ROA= 2,30% cho biết bình quân 1 đồng tài sản được sử dụng trong
quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,023 đồng lợi nhuận, tương tự như các năm 2013
là 1,26% cho biết 1 đồng tài sản tạo ra được 0,0126 đồng lợi nhuận và năm 2014 là
1,66% tạo ra được 0,0166 đồng lợi nhuận. Qua chỉ số trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài
sản của công ty giảm trong giai đoạn 2012 - 2014.


16

Năm 2012 ROE= 12,97% cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá
trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,1297 đồng lợi nhuận, tương tự ta cũng có nhận xét
cho năm 2013 là 6,94% tạo ra được 0,0694 đồng lợi nhuận, năm 2014 là 8,68% tạo ra
được 0,0868 đồng lợi nhuận. Qua đây ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của
công ty cũng giảm trong giai đoạn 2012 – 2014.
1.5.5.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Bảng 1.6: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
(Đơn vị tính: VNĐ)
Chỉ
tiêu

Chênh lệch
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


Thuế
27.009.373.000 25.698.837.000 26.457.658.000
GTGT
Thuế
1.991.877.766
935.881.018
1.242.811.335
TNDN
Các
khoản
phí, lệ
phí và
các
251.262.234
529.653.982
500.141.665
khoản
phải
nộp
khác
29.252.513.000 27.164.372.000 28.200.611.000
Tổng

2013/2012
Giá trị

%

2014/2013

Giá trị
%

-1.310.536.000

-4,85

758.821.000

2,95

-1.055.996.748

-53,02

306.930.317

32,80

278.391.748

110,80

-29.512.317

-5,57

-2.088.141.000

-7,14


1.036.239.000

3,81

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Công ty thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước rất chu toàn. Hằng năm, Công ty
đóng một lượng lớn thuế cho nhà nước gồm các loại như thuế GTGT, thuế TNDN và
các khoản phải nộp khác. Tổng thuế năm 2012 là 29.252.513.000 đồng giảm xuống
27.164.372.000 đồng năm 2013 và lại tăng lên 28.200.611.000 đồng năm 2014. Trong
các loại thuế công ty đã đóng cho Nhà nước, thuế GTGT là lớn nhất, từ 27.009.373.000
đồng năm 2012 giảm xuống 25.698.837.000 đồng năm 2013 và tăng lên
26.457.658.000 đồng năm 2014. Thuế TNDN của Công ty cũng tăng lên đáng kể qua
các năm, từ 1.991.877.766 đồng năm 2012 giảm xuống 935.881.018 đồng năm 2013 và
tăng lên đạt 1.242.811.335 đồng năm 2014. Các khoản phải nộp nhà nước khác có tỷ
trọng không đáng kể trong tổng thuế phải nộp.


17

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing
2.1.1.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2013 - 2014
2.1.1.1.
Tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý
Bảng 2.1: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực địa lý tại công ty năm 2013-2014
(Đơn vị tính: VNĐ)

Thị trường
Châu Âu
Đức
Pháp
Hà Lan
Phần Lan
Châu Á
Hồng Kông
Malaysia
Châu Mỹ
Mỹ
Canada
Châu Úc
Nội địa
Tổng

Năm 2013

Năm 2014

132.092.026.000
21.245.561.000
51.255.146.133
44.365.831.645
15.225.487.222
61.754.307.000
27.266.455.800
34.487.851.200
52.554.123.000
28.091.282.550

24.462.840.450
500.000.000
10.087.922.000
256.988.378.000

134.032.211.788
22.211.356.440
53.211.365.488
42.485.354.840
16.124.135.020
64.255.325.124
26.711.112.124
37.544.213.000
53.292.389.000
27.826.155.855
25.466.233.145
487.175.000
12.074.564.872
264.141.665.784

Chênh lệch
2014/2013
Giá trị
1.940.185.788
965.795.440
1.956.219.355
-1.880.476.805
898.647.798
2.501.018.124
-555.343.676

3.056.361.800
738.266.000
-265.126.695
1.003.392.695
-12.825.000
1.986.642.872
7.153.287.784

%
1,47
4,55
3,82
-4,24
5,90
4,05
-2,04
8,86
1,40
-0,94
4,10
-2,57
19,69
2,78

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Ta thấy tình hình tiêu thụ ở các thị trường chính của công ty qua 2 năm 2013 2014 có sự thay đổi. Năm 2013 tiêu thụ đạt mức doanh thu là 256.988.378.000 đồng.
Năm 2014 doanh thu tăng 7.153.287.784 đồng tương ứng với 2,78% so với năm 2013.
Nguyên nhân năm 2014 doanh thu tăng so với năm 2013 là do tình hình kinh tế thế giới
dần hồi phục giúp cho công ty có nhiều cơ hội để tăng doanh thu . Ngoài ra, do nhu cầu

về đồ gỗ nội – ngoại thất ngày càng cao nên giúp doanh thu của công ty tăng trong thời
gian này.
Về tình hình tiêu thụ nội địa: Năm 2013, doanh thu tiêu thụ nội địa là
10.087.922.000 đồng. Năm 2014 doanh thu tăng 1.986.642.872 đồng tương ứng
19,69% so với năm 2013. Nguyên nhân là do chịu sự ảnh hưởng tích cực từ tình hình


18

kinh tế toàn cầu trong giai đoạn này giúp nhiều doanh nghiệp gỗ có những chuyễn biến
theo chiều hướng tốt.
Về tình hình xuất khẩu: Công ty xuất khẩu một số nước ở Châu Âu, Châu Á,
Châu Mỹ và Châu Úc. Trong đó, Châu Âu chiếm một lượng lớn xuất khẩu của công ty,
sau đó đến các nước Châu Á và Châu Mỹ, phần còn lại là các nước Châu Úc. Cụ thể:
- Tình hình xuất khẩu tại Châu Âu, năm 2013 doanh thu tiêu thụ các sản phẩm
chính là 132.092.026.000 đồng. Năm 2014 doanh thu tăng 1.940.185.788 triệu đồng
tương ứng 1,47% so với năm 2013.
- Tình hình xuất khẩu tại Châu Á, năm 2013 doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính là
61.754.307.000 đồng. Năm 2014 doanh thu tăng 2.501.018.124 đồng tương ứng 4,05
% so với năm 2013.
- Tình hình xuất khẩu tại Châu Mỹ, năm 2013 doanh thu là 52.554.123.000 đồng.
Năm 2014 doanh thu tăng 738.266.000 đồng tương ứng 1,40% so với năm 2013.
- Tình hình xuất khẩu tại Châu Úc năm 2013 doanh thu là 500.000.000 đồng.
Năm 2014 doanh thu giảm 12.825.000 đồng tương ứng 2,57% so với năm 2013.
Ta thấy, Châu Âu là thị trường mang lại doanh thu cho công ty nhiều nhất với tỷ
trọng khá lớn 51,40% năm 2013 và 50,74% năm 2014. Cho thấy đây là thị trường còn
nhiều tiềm năng và quan trọng đối với công ty.
2.1.1.2.
Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm
Ta thấy tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm gỗ của công ty có sự thay đổi trong

giai đoạn từ năm 2013-2014. Cụ thể:
Về ghế: Năm 2013 doanh thu là 199.766.808.657 đồng. Năm 2014 doanh thu tăng
6.747.219.273 triệu đồng tương ứng 3,38% so với năm 2013. Lượng hàng bán năm
2013 là 745.830 sản phẩm và năm 2014 tăng 23.254 sản phẩm tương ứng 3,12% so với
năm 2014.
Về bàn: Năm 2013 doanh thu là 47.370.659.693 đồng. Năm 2014 doanh thu tăng
160.449.235 đồng tương ứng 0,34% so với năm 2013. Lượng hàng bán năm 2013 là
152.412 sản phẩm và năm 2014 tăng 476 sản phẩm tương ứng 0,31% so với năm 2014.
Về sản phẩm khác: Năm 2013 doanh thu là 9.850.909.650 đồng. Năm 2014 doanh
thu tăng 245.619.276 đồng tương ứng 2,49% so với năm 2013. Lượng hàng bán năm
2013 là 41.549 sản phẩm và năm 2014 tăng 877 sản phẩm tương ứng 2,11% so với
năm 2014.


19

Năm 2013

Năm 2014

Lượng
hàng
bán (Sản
phẩm)

Doanh thu
(VNĐ)

Lượng
hàng

bán (Sản
phẩm)

Ghế

745.830

199.766.808.657

769.084

Ghế xếp chồng
Ghế 5 bậc
Ghế băng 01
Ghế băng 03
Các loại ghế khác
Bàn
Bàn café chữ nhật
Bàn chữ nhật chân xếp sơn trắng
Bàn tròn
Bàn tròn Havana
Các loại bàn khác
Sản phẩm khác
Khay trà
Giường relax
Chậu hoa sơn trắng

61.416
73.705
59.103

67.771
483.835
152.412
28.200
33.995
12.609
19.405
58.203
41.549
20.995
1.278
19.276

12.710.598.436
22.079.024.753
14.045.854.456
18.906.555.025
132.024.775.986
47.370.659.693
12.274.945.223
14.721.872.126
4.507.392.238
6.917.410.429
8.949.039.678
9.850.909.650
3.584.872.140
414.739.974
5.851.297.536

63.635

94.008
59.207
69.375
482.860
152.888
28.514
33.896
12.690
19.455
58.334
42.426
21.157
1.317
19.952

TỔNG

939.791

256.988.378.000

965.950

Tên sản phẩm

Chênh lệch doanh thu
2014/2013

Doanh thu
(VNĐ)


Giá trị

206.514.027.92 6.747.219.27
9
3
13.169.780.904
459.182.468
28.161.063.945 6.082.039.192
14.070.472.950
24.618.494
19.353.937.947
447.382.921
131.758.772.183 -266.003.803
47.531.108.928
160.449.235
12.411.469.183
136.523.960
14.679.054.332
-42.817.794
4.536.325.301
28.933.062
6.935.139.748
17.729.319
8.969.120.366
20.080.688
10.096.528.926
245.619.276
3.612.449.203
27.577.063

427.455.971
12.715.997
6.056.623.753
205.326.217
264.141.665.78
7.153.287.784
4

Chênh lệch lượng
hàng bán
2014/2013

%

Giá trị

%

3,38

23.254

3,12

3,61
27,55
0,18
2,37
-0,20
0,34

1,11
-0,29
0,64
0,26
0,22
2,49
0,77
3,07
3,51

2.219
20.303
104
1.604
-975
476
314
-99
81
50
131
877
162
39
676

3,61
27,55
0,18
2,37

-0,20
0,31
1,11
-0,29
0,64
0,26
0,22
2,11
0,77
3,07
3,51

2,78

26.159

2,78

Bảng 2.2: Doanh thu và lượng hàng bán theo nhóm sản phẩm năm 2013-2014
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)


×