Chủ đề I
A/SƠ ĐỒ CHUNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊNVÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
I / Hàm số :
1) Tập xác định : +/ D = R \{ . }
2) Sự biến thiên :
+/ Chiều biến thiên :
y’ = .
y’ > 0 ( y’ < 0 ) , D
+/ Hàm số đồng biến ( Nghịch biến ) . trên các khoảng (….) và (…..)
+/ Cực trị : Hàm số không có cực trị .
+ / Tiệm cận và Giới hạn :
và => tiệm cận ngang : y = .
? và ? => tiệm cận đứng : x = .
+/ Bảng biến thiên :
x
∞
y’
?
?
y
?
?
+ ∞
3) Đồ thị : * Giao điểm đồ thị với trục Oy : x = 0 => y = .
*Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x = ,
*Đồ thị nhận giao điểm I(;) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng
II / Hàm số y = ax4 + bx2 + c ( a ≠ 0) .
1) Tập xác định : +/ D = R .
2) Sự biến thiên :
+/ Chiều biến thiên :
y’ = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b ) .
1
y’ = 0 <=>
Xét dấu y’:
+/ trên các khoảng (….) và (…..) : y’ > 0 , : Hàm số đồng biến .
Trên khoảng (….) : y’ < 0 , : Hàm số Nghịch biến .
+/ Cực trị : Kết luận về cực trị hàm số .
Hàm số đạt cực tiểu tại x = …., yCT = ….
Hàm số đạt cực đại tại x = …., yCĐ = ….
x
y’
y
+ / Giới hạn ở Vô cực :
? ; ? .
+/ Bảng biến thiên :
∞ ?
?
? + ∞
?
?
?
?
?
?
3) Đồ thị :
Hàm số đã cho là hàm số chẵn, do đó đồ thị nhận trục 0y làm trục đối xứng.
Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x = ? . Các điểm khác …
Đồ thị :
III / Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a ≠ 0) .
1) Tập xác định : +/ D = R .
2) Sự biến thiên :
2
+/ Chiều biến thiên :
y’ = 3ax2 + 2bx + c .
y’ = 0 <=> xi = ? ; f(xi) = ? .
Xét dấu y’:
+/ trên các khoảng (….) và (…..) : y’ > 0 , : Hàm số đồng biến .
Trên khoảng (….) : y’ < 0 , : Hàm số Nghịch biến .
+/ Cực trị : Kết luận về cực trị hàm số .
Hàm số đạt cực tiểu tại x = …., yCT = ….
Hàm số đạt cực Đại tại x = …., yCĐ = ….
+ / Giới hạn ở Vô cực :
? ; ? .
+/ Bảng biến thiên :
x ∞ ?
?
? + ∞
y’
?
?
?
y
?
?
?
3) Đồ thị :
+ ) Giao điểm đồ thị với trục Oy : x = 0 => y = d .
+) Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x = ? ., Các điểm khác : …
+) Đồ thị :
3
Bài tập mẫu dạng 1: Khảo sát sự biên thiên và v
́
ẽ đô th
̀ ị hàm số:
a)
b)y =
c).
d)y =
Cách giải: a)
1) Tập xác định : +/ D = R \{ ….. }
2) Sự biến thiên :
+/ Chiều biến thiên :
y’ =
y’ … 0 , D
+/ Hàm số đồng biến trên các khoảng (….) và (…..)
+/ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (….) và (…..)
+/ Cực trị : Hàm số không có cực trị .
+ / Tiệm cận và Giới hạn :
và => tiệm cận ngang : y =…
và => tiệm cận đứng : x =…. .
+/ Bảng biến thiên :
x
∞
+ ∞
…..
y’
…..
…..
y
…..
…..
3) Đồ thị : * Giao điểm đồ thị với trục Oy : x = 0 => y = …. .
*Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x =…..
*Đồ thị nhận giao điểm I(…..;…..) của hai đường tiệm cận làm tâm đối
xứng
4
Bài tập mẫu dạng 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
a)
b) y = –x4 + 2x² + 3
Cách giải: a)
1) Tập xác định : +/ D = ….
2) Sự biến thiên :
+/ Chiều biến thiên :
y’ = … x3 + … x = 2x(….. x2 + … ) .
y’ = 0 <=>
Xét dấu y’:
+/ trên các khoảng (….) và (…..) : y’ > 0 , : Hàm số đồng biến .
Trên khoảng (….) : y’ < 0 , : Hàm số Nghịch biến .
+/ Cực trị : Kết luận về cực trị hàm số .
Hàm số đạt cực tiểu tại x = …., yCT = ….
Hàm số đạt cực đại tại x = …., yCĐ = ….
+ / Giới hạn ở Vô cực :
… ; … .
+/ Bảng biến thiên :
∞ … … … + ∞
x
y’
y
… … … … … … …
… … …
3) Đồ thị :
Hàm số đã cho là hàm số chẵn, do đó đồ thị nhận trục 0y làm trục đối xứng.
Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x = … . Các điểm khác …
Đồ thị :
5
Bài tập mẫu dạng 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
a) y = f(x) = –x³ + 3x + 1.b)y = x³ – 2x² + x – 2 c)
Cách giải: a) y = f(x) = –x³ + 3x + 1
1) Tập xác định : +/ D = … .
2) Sự biến thiên :
+/ Chiều biến thiên :
y’ = … x2 + … x + … .
y’ = 0 <=> xi = … ; f(xi) = … .
Xét dấu y’:
+/ trên các khoảng (….) và (…..) : y’ > 0 , : Hàm số đồng biến .
Trên khoảng (….) : y’ < 0 , : Hàm số Nghịch biến .
+/ Cực trị : Kết luận về cực trị hàm số .
Hàm số đạt cực tiểu tại x = …., yCT = ….
Hàm số đạt cực Đại tại x = …., yCĐ = ….
+ / Giới hạn ở Vô cực :
…. ; .... .
+/ Bảng biến thiên :
x ∞ … … + ∞
y’
… … … … …
y
… …
3) Đồ thị :
+ ) Giao điểm đồ thị với trục Oy : x = 0 => y = .. .
+) Giao điểm đồ thị với trục Ox : y = 0 => x = .. ., Các điểm khác : …
+) Đồ thị :
6
B/ CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN LIÊN QUAN
ĐẾN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1/ y = ax3 + bx2 + cx + d ( C )
2/ y = ax4 + bx2 + c ( C )
3/ ( C )
Bài 1 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) :
1/ Tại điểm M0 (x0 ; y0 )
Xác định:
Viết phương trình: y= +
2/ Có hệ số góc cho trước ( song song với đường thẳng y = kx + p ).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M0 (x0 ; y0 ) có dạng :
y = k(x – x0 ) + y0 ( * )
k = f’(x0 ) giải phương trình tìm x0 ; thế x0 vừa tìm được vào ( C ) tìm y0 .
Thế k , x0 , y0 vào ( * ) ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm.
3/ Vuông góc với đường thẳng y = k’x + p
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M0 (x0 ; y0 ) có dạng :
y = k(x – x0 ) + y0 ( * )
Trong đó k.k’ = 1 k = .
thế k = f’(x0 ) giải phương trình tìm x0 ; thế x0 vừa tìm được vào ( C ) tìm y0 .
Thế k , x0 , y0 vào ( * ) ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm.
4/ Các dạng khác : cho biết x0 hoặc y0 tìm các yếu tố còn lại suy ra có (*)
5/ Đi qua điểm M1 (x1 ; y1 ) € ( C ) :
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M0 (x0 ; y0 ) có dạng :
y = k(x – x1 ) + y1 ( * )
k = f’(x1) ; thế k , x1 , y1 vào ( * ) ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm
Bài 2 : Biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
a’x3 + b’x2 + c’x + n = 0 (2).
(2) ax3 + bx2 + cx + d = k.m ; ( ax4 + bx2 + c = k.m )
Số nghiệm phương trình (2) bằng số giao điểm của đồ thị ( C) với
đường thẳng d: y = k.m (vẽ d)
Nhận xét số giao điểm d: với ( C ) , theo yCT và yCĐ của ( C ).
Bài 3 : Tìm m để y = f(x ; m ) cắt đồ thị ( C ) tại t đểm phân biệt ?
7