Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Nhà làm việc – huyện từ liêm – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 223 trang )

Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang bước vào thời kì phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội một cách
mạnh mẽ. Nhu cầu xây dựng nhà dân dụng, công nghiệp ngày càng lớn. Do vậy đây
là một ngành đặc biệt quan trọng của một quốc gia đang phát triển.
Em có vinh dự được học tập tại Trường Đại học Hải Phòng. Sau năm năm
học tập dưới mái Trường Đại học Hải Phòng từ những môn học đại cương, những
môn học cơ sở cho đến những môn học chuyên ngành, từ những môn học lý thuyết
đến các giờ thực hành đều có sự dìu dắt chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của các thầy
cô giáo cùng với sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường em đã hoàn thành các môn
học, kỳ học và các kì thực tập. Với những kiến thức đã được học tập trên ghế nhà
trường và trên thực tế tại các công trường, cùng với sự hướng dẫn của các thầy giáo
em đó thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: NHÀ LÀM VIỆC – HUYỆN TỪ LIÊM
– HÀ NỘI
Đồ án tốt nghiệp là sự tổng hợp, củng cố các kiến thức đã học vào việc thiết
kế thi công công trình, đồng thời giúp em rèn luyện kỹ năng tính toán và có cái nhìn
tổng quan về công việc sẽ gặp sau này khi ra trường.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng,
các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án
tốt nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên: Vũ văn Mạnh

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 1


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội


PHÇN I
KIÕN TRóC

(10%)

GVHD

: ts. ĐỖ TRỌNG QUANG

Sinh viªn

: VŨ VĂN MẠNH

M· sè

: 1151560039

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 2


Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

Chng 1 :
GII THIU CHUNG

1.1 Giới thiệu công trình
- Tên công trình : Văn phòng làm việc - huyện Từ Liêm - Tp. Hà Nội.
- Địa điẻm xây dựng : Phờng Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, Tp. Hà Nội.

- Đơn vị chủ quản : Công ty Cổ phần Đầu t Xây dựng Coma.
- Thể loại công trình : Văn Phòng làm việc.
- Quy mô công trình :
Công trình 6 tầng
+Chiều cao toàn bộ công trình 26.4 m (tính từ cốt +0.00)
+ Chiều dài : 64.05 m
+ Chiều rộng : 17.4 m
Công trình đợc xây dựng trên một khu đất đã đợc san gạt bằng phẳng và có
diện tích xây dựng khoảng 1172,625 m2 nằm trên khu đát có tổng diện tích 8460.5
m2.
- Chức năng và công suất phục vụ : Văn Phòng làm việc đợc xây dựng với chức năng
là văn phòng làm việc đảm bảo cơ sở vật chất cho hơn 100 nhân viên làm việc.
1.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.2.1. Giải pháp mặt bằng và mặt cắt công trình.
Cụng trỡnh c thit k theo kiu n nguyờn ch nht, hnh lang gia
Mt bng cỏc khi nh cú cựng mt kớch thc cụng trỡnh, c t chc hỡnh
ch nht cú b trớh thng giao thụng gia cụng trỡnh v 2 bờn u hi.
Tầng 1:mặt bằng tầng 1 gồm phòng hội trờng, phòng họp lớn và khu dịch vụ
bán hàng phục vụ cho các nhân viên ăn uống và nghỉ tra, khu vệ sinh và khu sảnh
chính để đi đến cầu thang bộ ở hai bên và thang máy ở trung tâm nhà.
Tầng 2: Bao gồm các phòng làm việc, gồm có 8 phòng làm việc. Tại tầng 2
còn có phòng nghỉ ngơi, khu vệ sinh.
Tầng 3-6 : Bao gồm các phòng làm việc, gồm có 8 phòng làm việc và khu vệ
sinh 2 phía đầu hồi.
Tầng mái tum: Bao gồm các 2 phòng để téc nớc cung cấp cho tòa nhà và
khu kỹ thuật thang máy.
1.2.2. Giải pháp về mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình
-Công trình đợc thiết kế theo phong cách hiện đại, bao gồm các mảng miếng
làm điểm nhấn và sử dụng mảng kính lớn để toát lên sự sang trọng cũng nh đặc thù
của Văn phòng làm việc.

- Vẻ bề ngoài công trình do đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải
pháp kết cấu, tính năng vật liêu cũng nh điệu kiện quy hoạch kiến trúc quyết định. ở
đây ta chọn giải pháp đờng nét kiên trúc thảng, kết hợp với các băng kính toạ nên
nét kiến trúc hiện đại để phù hợp với tổng thể mà không phá vỡ cảnh quan xung
quanh nói riêng và cảnh quan đô thị nói chung.
SV : V Vn Mnh

Trang 3


Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

1.2.3. Giải pháp giao thông
-Giải quyết giao thông nội bộ giữa các tầng bằng hệ thống cầu thang máy và
cầu thang bộ, trong thang máy làm chủ đạo. Cầu thang máy bố trí ở trục 6 và 7 đảm
bảo đi lại thuận tiện, hai cầu thang bộ phụ nằm ở phía hai đầu hồi tòa nhà để giải
quyết giao thông trong trờng hợp cần thiết. Hành lang đợc bố trí giữa nhà, chiều
rộng 3,3m
-Giao thông trong tầng đợc thực hiện qua một hành lang giữa rộng rãi thoáng
mát đợc chiếu sáng 24/24 giờ.
1.2.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho công trình
- Thông gió:
Thông hơi thông gió là yêu cầu vệ sinh đảm bảo sức khoẻ cho mọi ngơi làm
việc đợc thoải mái, hiệu quả.
+Về quy hoạch : Xung quanh trồng hệ thống cây xanh để dẫn
gió, che nắng, chắn bụi chống ồn.
+Về thiết kế : Các phòng làm việc, phòng hội họp đợc đón gió
trực tiếp và tổ chức lỗ cửa hành lang để dẫn gió xuyên phòng. Bằng việc bố trí phòng
ở hai bên hành lang đã tạo ra một không gian hành lang kết hợp với lòng cầu thang
thông gió rất tốt cho công trình. Đối với các phòng còn bố trí ô thoáng, cửa sổ chớp

kính đón gió thổi vào theo hớng đông nam.
- Bên cạnh thông gió tự nhiên ta còn bố trí hệ thống điều hoà nhiệt độ cho mỗi
phòng cũng nh hệ thống điều hoà trung tâm với các thiết bị nhiệt đợc đặt tại phòng
kỹ thuật để làm mát nhân tạo.
- Kết hợp thông gió tự nhiên với nhân tạo có thể giải quyết thông gió ngôi nhà tạo
không gian thoáng mát rất tốt.
1.2.5. Giải pháp sơ bộ về kết cấu và vật liệu xây dựng công trình
-Giải pháp sơ bộ lựa chọn hệ kết cấu cho công trình và cấu kiện chịu lực
chính cho công trình : khung bêtông cốt thép, kết cấu gạch.
- Giải pháp sơ bộ lựa chọn vật liệu kết cấu xây dựng : Vật liệu sử dụng cho
công trình chủ yếu là gạch, cát, xi măng, kính là rất thịnh hành trên thị trờng: hệ
thống cửa đi đợc làm bằng gỗ, hệ thống cửa sổ làm bằng nhôm kính.
1.2.6. Các giải pháp kỹ thuật khác
-Cấp điện : Điện phục vụ cho công trình lấy từ nguồn điện thành phố qua
trạm biến áp nội bộ. Mạng lới điện đợc bố trí đi ngầm trong tờng cột, các dây dẫn
đến phụ tải đợc đặt sẵn khi thi công xây dựng trong một ống nhựa cứng. Để cấp điện
đợc liên tục ta bố trí thêm máy phát điện đặt sẵn trong phòng kỹ thuật.
-Cấp nớc : Nguồn nớc đợc lấy từ hệ thông cấp nớc của thành phố thông qua
các ống dẫn đa tới các téc chứa nớc đợc đặt trên tầng mái tum. Dung tích của téc nớc đợc thiết kế trên cơ sở số lợng ngời sử dụng và lợng dự trữ đề phòng có mất nớc
cố thể xảy ra. Hệ thống đờng ống đợc bố trí chạy ngầm trong tờng ngăn đến các khu
vệ sinh.
-Thoát nớc: Gồm có thoát nớc ma và thoát nớc thải.
SV : V Vn Mnh

Trang 4


Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

+Thoát nớc ma : gồm các hệ thống sê nô dẫn nớc từ các ban công,

mái, theo đờng ống nhựa đặt trong tờng chảy vào hệ thống thoát nớc chung của
thành phố.
+ Thoát nớc thải sinh hoạt : yêu cầu phải có bể tự hoại để nớc thải
chảy vào hệ thống thoát nớc chung không bị nhiễm bẩn. Đờng ống đẫn phải kín,
không rò rỉ..
-Rác thải :
+ Hệ thống khu vệ sinh tự hoại.
+Bố trí hệ thống các thùng rác.
1.3 Kết luận
-Công trình đợc thiết kế đáp ứng tốt nhu cầu làm việc cho cán bộ nhân viên,
cảnh quan hài hoà, đảm bảo về mỹ thuật, độ bền vững và kinh tế. Đảm bảo môi tr ờng và điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên.
-Công trình đợc thiết kế dựa trên tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4601:1988

SV : V Vn Mnh

Trang 5


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

PHÇN II
KÕt cÊu

(45%)

GVHD

: TS . Đỗ Trọng Quang

Sinh viªn


: Vũ Văn Mạnh

M· sè

: 1151560039

NhiÖm vô :
ThiÕt kÕ khung trôc 4 .
ThiÕt kÕ sµn tÇng §IÓN H×NH.
ThiÕt kÕ cÇu thang bé TRôC 11-12.
ThiÕt kÕ mãng khung trôc 4

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 6


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội
CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1.1. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN.
1. Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt.
2. TCVN 356-2005. Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
1.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình SAP 2000 – Th.s. Hoàng Hiếu Nghĩa.
2. Sàn sườn BTCT toàn khối – ThS.Nguyễn Duy Bân. ThS. Mai Trọng Bình. ThS.
Nguyễn Trường Thắng.
3. Kết cấu bêtông cốt thép ( phần cấu kiện cơ bản) – Pgs. Ts. Phan Quang Minh.
Gs. Ts. Ngô Thế Phong. Gs. Ts. Nguyễn Đình Cống.

4. Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs.Ts. Ngô Thế Phong. Pgs.
Ts. Lý Trần Cường. Ts Trịnh Thanh Đạm. Pgs. Ts. Nguyễn Lê Ninh.
5. Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Th.s. Hoàng Hiếu Nghĩa.
6. Khung BTCT toàn khối – PGS.TS Lê Bá Huế

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 7


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

Chương 2 :

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu:
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung :
Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai
trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp
đến giá thành cũng như chất lượng công trình. Có nhiều giải pháp kết cấu có thể
đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn được một giải pháp
kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình.
Hệ kết cấu khung chịu lực: Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và
khung dọc liên kết với nhau cùng chịu lực. Để tăng độ cứng cho công trình thì các
nút khung là nút cứng. Ưu điểm là tạo được không gian rộng, dễ bố trí mặt bằng và
thoả mãn các yêu cầu chức năng. Nhược điểm là độ cứng ngang nhỏ, tỷ lệ thép
trong các cấu kiện thường cao. Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình chịu
tải trọng ngang nhỏ.
Hệ kết cấu vách chịu lực: Đó là hệ kết cấu bao gồm các tấm phẳng thẳng
đứng chịu lực. Hệ này chịu tải trọng đứng và ngang tốt áp dụng cho nhà cao tầng.

Tuy nhiên hệ kết cấu này ngăn cản sự linh hoạt trong việc bố trí các phòng.
Hệ kết cấu hỗn hợp khung - vách - lõi chịu lực: Về bản chất là sự kết hợp của
2 hệ kết cấu đầu tiên. Vì vậy nó phát huy được ưu điểm của cả 2 giải pháp đồng thời
khắc phục được nhược điểm của mỗi giải pháp trên. Thực tế giải pháp kết cấu này
được sử dụng rộng rãi do những ưu điểm của nó. Tuỳ theo cách làm việc của khung
mà khi thiết kế người ta chia ra làm 2 dạng sơ đồ tính: sơ đồ giằng và sơ đồ khung
giằng. Sơ đồ giằng: Khi khung chỉ chịu tải trọng theo phương đứng ứng với diện
chịu tải, còn tải ngang và một phần tải đứng còn lại do vách và lõi chịu. Trong sơ đồ
này các nút khung được cấu tạo khớp, cột có độ cứng chống uốn nhỏ. Sơ đồ khung
giằng: Khi khung cũng tham gia chịu tải trọng đứng và ngang cùng với lõi và vách.
Với sơ đồ này các nút khung là nút cứng.
2.1.2 Phương án lựa chọn :
Kết cấu bê tông cốt thép là một trong những hệ kết cấu chịu lực được dùng
nhiều nhất trên thế giới. Các nguyên tắc quan trọng trong thiết kế và cấu tạo kết cấu
bê tông cốt thép liền khối cho nhà nhiều tầng có thể tóm tắt như sau:
- Kết cấu phải có độ dẻo và khả năng phân tán năng lượng lớn (Kèm theo việc
giảm độ cứng ít nhất).
- Dầm phải bị biến dạng dẻo trước cột.
- Phá hoại uốn phải xảy ra trước phá hoại cắt.
SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 8


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

- Các nút phải khoẻ hơn các thanh (cột và dầm ) qui tụ tại đó.
Việc thiết kế công trình phải tuân theo những tiêu chuẩn sau:
- Vật liệu xây dựng cần có tỷ lệ giữa cường độ và trọng lượng càng lớn càng
tốt .

- Tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể khắc phục được tính
chịu lực thấp của vật liệu hoặc kết cấu .
- Tính thoái biến thấp nhất là khi chịu tải trọng lặp.
- Tính liền khối cao: Khi bị dao động không nên xảy ra hiện tượng tách rời các
bộ phận công trình.
- Giá thành hợp lý: Thuận tiện cho khả năng thi công ...
Hình dạng mặt bằng nhà: Sơ đồ mặt bằng nhà phải đơn giản, gọn và độ cứng
chống xoắn lớn: Không nên để mặt bằng trải dài; hình dạng phức tạp; tâm cứng
không trùng với trọng tâm của nó và nằm ngoài đường tác dụng của hợp lực tải
trọng ngang.
Hình dạng nhà theo chiều cao: Nhà phải đơn điệu và liên tục, tránh thay đổi một
cách đột ngột hình dạng nhà theo chiều cao. Hình dạng phải cân đối: Tỷ số chiều cao
trên bề rộng không quá lớn.
Độ cứng và cường độ: Theo phương đứng nên tránh sự thay đổi đột ngột của
sự phân bố độ cứng và cường độ trên chiều cao nhà. Theo phương ngang tránh phá
hoại do ứng suất tập trung tại nút.
Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai
trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp
đến giá thành cũng như chất lượng công trình. Có nhiều giải pháp kết cấu có thể
đảm bảo khả năng làm việc của công trình do vậy để lựa chọn được một giải pháp
kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều kiện cụ thể của công trình.
Phương án lựa chọn:. Với công trình nhà làm việc thấp tầng thì phương án
khung BTCT chịu lực là hợp lý hơn cả.
Công trình có chiều dài lớn so với chiều rộng ( H>2B) thì ta nên chọn hệ khung
phẳng để tính toán vì tính toán khung phẳng đơn giản hơn và tăng độ an toàn cho
công trình…
Khung là kết cấu hệ thanh, bao gồm các thanh ngang gọi là dầm, các thanh
đứng gọi là cột, đôi khi có cả những thanh xiên. Các thanh được liên kết tại các nút
khung.
Khung là loại kết cấu rất phổ biến, sử dụng làm kết cấu chịu lực chính trong

hầu hết các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Khung có thể thi công
toàn khối hoặc lắp ghép. Kết cấu khung BTCT toàn khối được sử dụng rộng rãi nhờ
những ưu điểm: Đa dạng, linh động về tạo dáng kiến trúc, độ cứng công trình lớn.
SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 9


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

- Công trình: Nhà làm việc – Từ Liêm – Hà Nội với kết cấu chịu lực chính là
hệ khung bê tông cốt thép toàn khối.
- Căn cứ vào bước cột, nhịp của dầm khung ngang, ta nhận thấy phương chịu
lực của nhà theo phương ngang là hợp lý và phương dọc nhà có số lượng cột nhiều
hơn phương ngang nhà, như vậy sẽ ổn định theo phương ngang là phương nguy
hiểm hơn để tính toán.
- Sơ đồ tính khung là khung phẳng theo phương ngang nhà, dựa vào bản vẽ
thiết kế kiến trúc ta xác định được hình dáng của khung (nhịp, chiều cao tầng), kích
thước tiết diện cột, dầm được tính toán chọn sơ bộ, liên kết giữa các cấu kiện là
cứng tại nút, liên kết nóng với chân cột là liên kết ngàm.
-Dựa vào tải trọng tác dụng lên sàn ( Tĩnh tải, hoạt tải ) các cấu kiện và kích
thước ô bản ta tiến hành tính toán nội lực, từ đó tính toán số lượng cốt thép cần thiết
cho mỗi loại cấu kiện và bố trí cốt thép cho hợp lý đồng thới tính toán chất tải lên
khung.
Khung trục 4 là khung có 3 nhịp – 6 tầng. Sơ đồ khung bố trí qua trục
A,B,C,D
NhịpBC = 3.0m ; nhịp AB=CD = 7.2m
Tải trọng tác dụng lên khung bao gồm:
- Tĩnh tải.
- Hoạt tải sàn.

- Hoạt tải gió.
2.1.3 Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu :
2.1.3.1 Chọn loại vật liệu sử dụng :
- Bêtông cấp độ bền B20 có: R b =11.5 MPa = 115 KG/cm2;
Rbt = 0.9 MPa = 9 KG/cm2.
- Thép có Φ < 10 dùng thép AI có Rs= 225 MPa = 2250 KG/cm2
Rsw= 175 MPa = 1750 KG/cm2
Rscw= 225 MPa = 2250 KG/cm2
- Thép có Φ ≥ 10 dùng thép AII có Rs= 280 MPa = 2800 KG/cm2
Rsw= 225 MPa = 2250 KG/cm2
Rsc= 280 MPa = 2800 KG/cm2
2.1.3.2 Kích thước sơ bộ cột :
a)- Sơ đồ truyền tải vào cột:

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 10


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

3

4
2900

2900

1500
1500


b

7200
3600

3600

7200

3600

3600

b

c
3000

1500
3000

c

1500

7200

3600


d

3600

2900

3600

2900

5800

3600

d

5

11600

5800

a

2900
5800

a

2900


2900

2900

5800

3

4

5

Xét tỉ số chiều dài theo hai phương của công trình:
L 7.2
=
= 1.2 <2
B 5.8

⇒ Kết cấu của nhà làm việc theo phương ngang là chủ yếu. Do đó lựa chọn cột có
tiết diện chữ nhật.
Việc tính toán lựa chọn được tiến hành theo công thức:
Acột =

N
.k
Rn

Trong đó:
SV : Vũ Văn Mạnh


Trang 11


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

N = F.q.n
- N : tải trọng tác dụng lên đầu cột.
- F : diện tích chịu tải của cột, diện tích này gồm hai loại là trên đầu cột biên
và trên đầu cột giữa.
- q: tải trọng phân bố đều trên sàn được lấy theo kinh nghiệm (q = 1200kg/m2).
- n: số tầng nhà trong phạm vi mà dồn tải trọng về cột.
- Acột : diện tích yêu cầu của tiết diện cột.
-Rb : cường độ chịu nén của bêtông cột. Bêtông B20 có R b =11.5MPa = 115
KG/cm 2 =1150 t/m2
K = ( 1.2-1.5) hệ số kể đến sự ảnh hưởng của mô men
b)- Chọn sơ bộ kích thước cột cho cột trục A , B ,C,D :
- Cột trục A = D
Acột A =

F .q.n (3.6 × 5.8) × 6 ×1.2
=
×1.2 = 0.157(m 2 )
Rb
1150

N = 3.6 × 5.8 × 6 ×1.2 = 150.34 ( T )
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,3(m) có A = 0,15m2 cho tầng 1 đến tầng 3
Chọn tiết diện cột: 0,4x0,3(m) có A = 0,12m2 cho tầng 4 đến tầng 6
- Cột trục B = C

Acột B =

F .q.n (3, 6 + 1.50) × 5.8 × 6 ×1, 2
=
×1.2 = 0, 222( m 2 )
Rb
1150

N = (3.6+1.50) × 5.8 × 6 × 1.2 = 226.8 ( T )
Chọn tiết diện cột: 0,6x0,3(m) có A = 0,18 m2 cho tầng 1 đến tầng 3
Chọn tiết diện cột: 0,5x0,3(m) có A = 0,15 m2 cho tầng 4 đến tầng 6
2.1.3.3 Chọn tiết diện dầm khung :
Tiết diện dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp, độ lớn của tải trọng đứng,
tải trọng ngang, số lượng nhịp và chiều cao tầng, chiều cao nhà. Chọn kích thước
dầm khung theo công thức kinh nghiệm:
a)- Tiết diện dầm ngang trong phòng: (Dầm chính)
Nhịp dầm AB = CD = L1 = 720 cm;
=>hdc = (

1 1
÷ ) × L1 = 72cm ÷ 60cm
10 12

=> Chọn chiều cao dầm chính hdc = 60cm
Chiều rộng dầm chính:
bdc = (0.25÷0.5)hdc = (0.25÷0.5)*60 = 16.25cm ÷ 30.0 cm
=> Chọn bề rộng dầm chính bdc = 30cm.
Vậy với dầm chính trong phòng chọn: hdc = 60 cm.
b dc = 30 cm.
Nhịp dầm BC = L2 = 330 cm;


SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 12


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

=>hdc = (

1 1
÷ ) × L2 = 33cm ÷ 27.5cm
10 12

=> Chọn chiều cao dầm chính hdc = 35cm
Chiều rộng dầm chính:
bdc = (0.25÷0.5)hdc = (0,25÷0,5)*30 = 7.5cm ÷ 15 cm
=> Chọn bề rộng dầm chính bdc = 30cm.
Vậy với dầm chính hành lang: hdc = 35 cm.
bdc = 30 cm
b)- Tiết diện dầm dọc trong phòng (dầm phụ):
Nhịp dầm L2= 580cm
=> hdp= (

1 1
÷ ) × L3 = 48cm ÷ 36.2cm
12 16

=> Chọn hdp = 40cm; Chọn chiều rộng dầm : bdp = 22cm
Vậy chọn chung cho dầm phụ trong phòng : hdp = 40 cm.

b dp = 22 cm.
2.1.3.4 Kết cấu sàn :
Kích thước sàn trong phòng là 7.2 x 5.8m; Sàn hành lang là 3.0 m × 5.8m,
chọn giải pháp sàn bê tông toàn khối kết hợp với các hệ dầm chính và dầm phụ đảm
bảo về mặt kiến trúc chịu lực và kinh tế.
*Chọn kích thước chiều dày sàn trong phòng:
Chiều dày sàn phải thoả mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế.
Mặt bằng khung K4:

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 13


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

Với kích thước l2 = 3.6m; l1 = 2.9m.
Xét tỷ số l2 / l1 = 3.6/3.0 = 1.2 < 2 => Sàn là dạng bản kê 4 cạnh
Chọn chiều dày sàn theo công thức:
hb =

D
× l1
m

Với D - Hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D = 0.8÷1.4
m - Hệ số phụ thuộc liên kết của bản. Với bản kê 4 cạnh m = 35÷45
l1 – Nhịp bản l1= 2.9m
SV : Vũ Văn Mạnh


Trang 14


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội
hb =

1,1
× 290 = 9.2 (cm)
36

Vậy ta chọn chiều dày bản sàn cho các ô bản trong phòng và hành lang
toàn công trình là : hs = 10 (cm)
Sơ đồ mặt bằng kết cấu công trình :

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 15


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 16


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

SV : Vũ Văn Mạnh


Trang 17


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 18


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

2.2 Tính toán tải trọng:
2.2.1 Tĩnh tải sàn.

Bảng 2.1 : Sàn phòng các tầng
Chiều
STT
Các lớp sàn
dày
(m)
1
Gạch lát sàn ciramic 0.01
2
Lớp vữa lót M50
0.03
3
Sàn BTCT ,B20
0.1
Lớp vũa trát trần

4
M75
0.015
Tổng tĩnh tải

TLR
(γ )
Kg/m3
2000
1800
2500

TT
Tiêu
Chuẩn
20
54
250

TT
Hệ số
tính toán
vượt tải
Kg/m2
1.1
22
1.3
70.2
1.1
275


1800

27
351

1.3

TLR
(γ )
Kg/m3
2000
1800
2500
1800

TT
Tiêu
Chuẩn
20
54
250
27
351

TT
Hệ số
tính toán
vượt tải
Kg/m2

1.1
22
1.3
70.2
1.1
275
1.3
35.1
402.3

Chiều
dày
(m)

TLR
(γ )
Kg/m3

TT
Tiêu
Chuẩn

Hệ số
vượt tải

0.01
0.03
0.1
0.015


2000
1800
2500
1800

20
54
250
27

1.1
1.3
1.1
1.3

40
391

1.2

35.1
402.3

Bảng 2.2 : Sàn hành lang

STT

Các lớp sàn

1

Gạch lát sàn ciramic
2
Lớp vữa lót M50
3
Sàn BTCT ,B20
4
Lớp vũa trát trần M75
Tổng tĩnh tải

Chiều
dày
(m)
0.01
0.03
0.1
0.015

Bảng 2.3 : Sàn phòng vệ sinh

STT

Các lớp sàn

1
2
3
4

Gạch lát sàn ciramic
Lớp vũa lót M50

Sàn BTCT ,B20
Lớp vũa trát trần M75
Trần giả và hệ thống kĩ
5
thuật
Tổng tĩnh tải

TT
tính
toán
Kg/m2
22
70.2
275
35.1
48
450.3

Bảng 2.5 : Ô sàn mái

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 19


Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

STT

Cỏc lp sn


1
Gch lỏ nem
2
Lp va lút M50
3
BT x ,B3.5
4
BT chng thm, B15
5
Sn BTCT ,B20
6
Lp va trỏt trn M75
Tng tnh ti

Chiu
dy
(m)
0.01
0.03
0.04
0.05
0.1
0.015

TLR
( )
Kg/m3
2000
1800

2500
2500
2500
1800

TT
Tiờu
Chun
20
54
100
125
250
27
576

TT
tớnh toỏn
Kg/m2
22
70.2
110
137.5
275
35.1
649.8

H s
vt ti
1.1

1.3
1.1
1.1
1.1
1.3

Bng 2.6: ễ sn snh mỏi
STT

Chiu
dy
(m)
0.01
0.03
0.1
0.015

Cỏc lp sn

1
Gch lỏ nem
2
Lp va lút M50
3
Sn BTCT B20
4
Lp va trỏt trn M75
Tng tnh ti

TLR

( )
Kg/m3
2000
1800
2500
1800

TT
Tiờu
Chun
20
54
250
27
351

TT
tớnh toỏn
Kg/m2
22
70.2
275
35.1
342.3

H s
vt ti
1.1
1.3
1.1

1.3

Bng 2.7: Bn thang
STT

Cỏc lp sn

1
ỏ granit
2
Lp va lút M50
3
Bc xõy gch ch
4
Sn BTCT B20
5
Lp va trỏt M75
Tng tnh ti

Chiu
dy
(m)
0.02
0.01
0.15
0.1
0.015

TLR
( )

Kg/m3
2000
1800
1800
2500
1800

TT
Tiờu
Chun
40
18
270
250
27
605

H s
vt ti
1.1
1.3
1.1
1.1
1.3

TT
tớnh toỏn
Kg/m2
44
23.4

297
275
35.1
674.5

Bảng 2.8. Tĩnh tải dầm/m
Tên cấu kiện

Các tải hợp thành

Dầm 400x220 - Bêtông cốt thép:

n

Tải tính toán
Kg/m

1,1
0,4x0,22x2500
Trát
dầm
dày
1,5cm
:
1,3
0,015x(0,22+2x0,4) x1800

242

Tổng


269,54

27,54

2.2.2 Ti trng tng xõy
Tng bao chu vi nh, tng ngn trong cỏc phũng lm vic dy 220 mm, tng
ngn nh v sinh dy 110 mm c xõy bng gch cú =1800 kG/m3.
Chiu cao tng c xỏc nh: ht = H - hd
SV : V Vn Mnh

Trang 20


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

Trong đó:
+ ht: chiều cao tường .
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hd: chiều cao dầm trên tường tương ứng.
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, ta cộng thêm hai lớp vữa trát dày
1,5cm/lớp. Một cách gần đúng, trọng lượng tường được nhân với hế số 0,7 kể đến
việc giảm tải trọng tường do bố trí cửa số kính.
Bảng 2.8: Tải trọng tường xây
Chiều TL
Tên chi
Tên CK
dày
riêng
tiết tải

(m)
(kg/m3)
Tường
Gạch
0.11
1800
110
Vữa trát 0.03
1800
Tường
Gạch
0.22
1800
Vữa trát 0.03
1800
220

Tải TC
(kg/m2
)
198
54
396
54

Hệ số Tải TT
vượt
(kg/m2
tải
)

1.1
217.8
1.3
70,02
1.1
435.6
1.3
70,2

Tổng tải
TT
(kg/m2)

505,8

Bảng 2.9: Tải trọng tường xây có kể đến hệ số cửa
Tầng

Loại tường

Tầng 1

Tường 110
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tầng 2
Tường 110
Tường 110
Tường 220

Tường 220
Tầng điển Tường 110
hình
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tầng mái Tường 110
Tum
Tường 220
thang
Tường 220

Chiều
cao (m)
4.2
2.15
4.2
4.4
3.0
2.15
3.0
3.2
3.0
2.15
3.0
3.2
0.5
3.0
3.2


Hệ số Tổng
tải
2
cửa
TT(kg/m )
0.7
288
0.7
288
0.7
505,8
0.7
505,8
0.7
288
0.7
288
0.7
505,8
0.7
505,8
0.7
288
0.7
288
0.7
505,8
0.7
505,8
0.7

288
0.7
505,8
0.7
505,8

Tổng tải TT
(kg/m)
846,72
433,44
1487,05
1557,86
604,8
433,44
1062,18
1132,99
604,8
433,44
1062,18
1132,99
100,8
1062,18
1132,99

2.2.3 Hoạt tải sàn

SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 21



Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

Da vo cụng nng s dng ca cỏc phũng v ca cụng trỡnh trong mt bng
kin trỳc v theo TCXD 2737-95 v tiờu chun ti trng v tỏc ng ta cú s liu
hoat ti nh sau:

STT

Cỏc phũng chc nng

TT tiờu
chun
Phn ti
KG/m2
200
200
300
400

1
2
3
4

Phũng lm vic
Phũng v sinh
Snh, hnh lang, cu thang
Phũng hp
Mỏi bng bờ tụng khụng cú

ngi s dng
75
Kho giy, vn phũng phm
400/m
Bn thang , bn chiu ngh
300

5
6
7

di hn
100
70
100
140

H s
vt
ti
1.2
1.2
1.2
1.2

400/m
100

1.3
1.3

1.2

TT tớnh
toỏn
KG/m2
240
240
360
480
97.5
520/m
360

2.2.4 Ti trng giú :
-ở đây ta chỉ xét phần gió tĩnh do chiều cao công trình là dới 40m. Dùng tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN 2737 -1995) để tính.
-Tải trọng gió tính theo công thức: q = WìB = nìW0ìcìkìB.
==>Vậy : qđ = n ì W0 ì cđ ì k ì B.
qh = n ì W0 ì ch ì k ì B.
-Trong đó :
+n = 1,2 - hệ số độ tin cậy.
+W0 = 95 (kG/m2) : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn (vùng gió II-B, Hà Nội).
+c : hệ số khí động. cđ = 0,8 ; ch = - 0,6
+k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình.
+B = 5.8m : Bớc khung
==>Vậy : qđ = 1,2 ì 95 ì 0,8 ì k ì 5.8 = 547.2 ì k (kG/m).
qh = 1,2 ì 95 ì 0,6 ì k ì 5.8 = 410.4 ì k (kG/m).
-Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đa về thành tải tập trung
đặt ở đầu cột : Wđ = qdì hi
Wh = qhìhi

+Với hi : chiều cao tờng chịu áp lực gió.
* Tải trọng phân bố đều: (tra K theo bảng trang 48 với địa hình B)

Tầng

Cao K
trình

SV : V Vn Mnh

n

Hoạt tải gió
Wo
Gió đẩy

Gió hút
Trang 22


Nh lm vic huyn T Liờm H Ni

C
1
2
3
4
5
6
Tum


4,8
8,4
12
15,6
19.2
22.8
26.4

0,872
0,961
1,032
1,086
1,122
1,155
1,187

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

5.8
5.8
5.8
5.8
5.8

5.8
5.8

95
95
95
95
95
95
95

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8


(kG/m)
477,16
525,86
564,71
594,26
613,96
632,01
649,53

C

0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6

qh
(kG/m)
357,87
394,39
423,53
445,69
460,47
474,01
487,14

* Tải trọng tập trung:
-Tĩnh tải mái tác dụng lên tờng chắn nớc cao 0,5 m quy về lực tập trung đặt ở đầu
cột
-Với chiều cao 23,3m tra đợc hệ số k = 1,1597
-Với cđ = 0,8 thì trị số S tính theo công thức:
Sđ=0,5.B.n.W0.k.cđ = 0,5x5.8x1,2x95x0,8x1,1597 = 317,29 (kG)
-Với ch = -0,6 thì trị số S tính theo công thức:
Sh = 0,5.B.n.W0.k.ch = 0,5x5.8x1,2x95x0,6x1,1597 = 237,97 (kG)
2.2.5 S tớnh toỏn khung :

SV : V Vn Mnh


Trang 23


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

2.2.6 Tải trọng tác dụng vào khung trục 4
2.2.6.1 - Tĩnh tải tác dụng vào khung:
Gồm 3 phần: + Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào.
+ Trọng lượng bản thân dầm khung.
+ Tải trọng của tường ngăn.
a. Tải trọng tính truyền từ bản sàn lên dầm khung:
Sàn hành lang 2,9 x 3,0 m và sàn trong phòng `2,9 x3,6 m, nên xác định tải
trọng đứng từ gần sàn truyền lên dầm khung gần đúng theo nguyên tắc phân tải
“đường phân giác”. Khi đó tải truyền lên phương cạnh ngắn có dạng tam giác,
phương cạnh dài có dạng hình thang.
b) Trọng lượng bản thân dầm khung
Tính trực tiếp dựa vào tiết diện dầm và trọng lượng riêng BTCT : g = δ.b.h.n
với n = 1,1; δ = 2500 kg/m3; b, h - kích thước tiết diện dầm
c) Tải trọng tường ngăn
SV : Vũ Văn Mạnh

Trang 24


Nhà làm việc – huyện Từ Liêm – Hà Nội

Coi tải trọng tường truyền hết lên dầm dưới dạng phân bố đều trị số tải phân
bố đều tính theo công thức.
g = g t . ht . kc
gt - tải trọng trên 1 m2 tường đã tính trong phần tĩnh tải đơn vị

ht - chiều cao tường, tính bằng m
kc - hệ số giảm tải trọng do lỗ cửa, lấy kc = 0,7
d) Tải trọng tập trung
Tải trọng tập trung lên khung ngang thông qua hệ thống dầm dọc và dầm
phụ, bao gồm các loại tác dụng sau.
* Trọng lượng bản thân dầm dọc (hoặc dầm phụ):
G1 = gd.l
* Trọng lượng tường xây trên dầm:
G2 = gt.Ht.kc.l
* Trọng lượng bản thân cột:
G3 = gc.Hc
* Tải tập trung do sàn truyền vào:
G4 =

(g st1.Sst1 + g st2 .Sst2 + g sp1.S sp1 + g sp2 .S sp 2 )

SV : Vũ Văn Mạnh

2

Trang 25


×