Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

đồ án sửa chữa hệ thống bôi trơn xe toyota vios 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 61 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Lý do chọn đề tài
1.3. Mục đích nghiên cứu
1.4. Đối tượng nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Công dụng, Yêu cầu và phân loại hệ thống bôi trơn
2.1.1. Công dụng
2.1.2. Yêu cầu
2.1.3. Phân loại

2.2. Các hệ thống bôi trơn
2.2.1. Hệ thống bôi trơn cacte ướt
2.2.2. Hệ thống bôi trơn cacte khô

2.3. Hệ thống bôi trơn xe Vios 2011
2.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.3.2. Kết cấu, điều kiện làm việc của các cụm chi tiết
2.3.2.1. Bơm dầu
2.3.2.2. Bầu lọc dầu
2.3.2.3. Công tắc áp suất dầu
2.3.2.4. Phao dầu
2.3.2.5. Cácte

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KIỂM
TRA, CHẨN ĐỐN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BƠI TRƠN XE VIOS 2011
3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bơi trơn
3.2. Phương pháp kiểm tra, chẩn đốn, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn


3.3. Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn
3.4. Sửa chữa một số cụm chi tiết chính
3.4.1. Bơm dầu
3.4.2. Bầu lọc dầu
3.4.3. Công tắc áp suất dầu
1


3.4.4. Phao dầu
3.4.5. Các te

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- KẾT LUẬN
- KIẾN NGHỊ

2


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay động cơ đốt trong được sử dụng mọi lĩnh vực: Giao thông vận tải, nông
nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, cơng nghiệp, quốc phịng.Cơng tác bảo dưỡng sữa chữa để
phục hồi khả năng làm việc của phương tiện đóng một vai trị rất quan trọng, song trong
điều kiện nước ta còn hạn chế về khả năng chế tạo và sản xuất mới động cơ nói chung và
phụ tùng thay thế nói riêng.
Mặt khác do yêu cầu về công suất, hiệu suất làm việc của động cơ ngày càng cao,
nhưng đồng thời phải đảm bảo độ bền, tuổi thọ của các chi tiết trong động cơ. Khi động
cơ làm việc, các chi tiết làm việc cùng nhau do đó khi trượt lên nhau sẽ sinh nhiệt, tiêu
hao cơng, mài mịn nhanh hoặc có thể bị kẹt cứng, khơng chuyển động được. Vì vậy giữa
các chi tiết ma sát phải luôn luôn tồn tại lớp dầu bôi trơn để nâng cao độ bền và tuổi thọ
của động cơ. Nhưng để giảm lượng mài mòn hư hỏng ta phải cung cấp dầu nhờn liên tục

đến các mặt ma sát của các chi tiết máy, do đó ta phải chọn những phương án bơi trơn,
kiểu bố trí hệ thống bơi trơn khác nhau. Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một
phương tiện đi lại thông dụng, các trang thiết bị, bộ phận trên ơ tơ ngày càng hồn thiện
hơn và đóng vai trị quan trọng đối với việc đảm bảo đọ tin cậy, an toàn cho người vận
hành và chuyển động của ô tô.
Trong thời gian học tập tại trường em được các thầy các cô trực tiếp hướng dẫn tìm
hiểu về cấu tạo, những sự cải tiến không ngừng cũng như các hư hỏng của ôtô thường gặp
phải. Là những sinhh viên đào tạo tại trường ĐH SPKT Hưng Yên chúng em được các
thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn. Để tổng kết và đánh giá quá
trình học tập và rèn luyện tại trường em chọn đề tài báo cáo “Nghiên cứu phương pháp
kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn trên động cơ xe Toyota Vios 2011’’.
Trong quá trình thực hiện báo cáo, do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế. Nhưng
được sự chỉ bảo của các thầy (Cô) trong khoa đặc biệt là thầy hướng dẫn: ThS Nguyễn
Văn Quang, nay đề tài của chúng em đã dược hồn thành đúng thời hạn. Tuy vậy đề tài
cịn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy (Cơ) đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, Ngày 22, Tháng 2,Năm 2016
Sinh viên thực hiện:

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, ngành cơng
nghệ ơ tơ đã và đang có xu thế phát triển rất mạnh mẽ. Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ
thuật, các phát minh, sáng chế đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao. Là một quốc
gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế nước ta. Đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ và vượt trội của

ngành công nghệ ô tô.
Sản lượng động cơ đốt trong ngày nay trên thế giới ngày càng tăng cao. Tuy nhiên
con đường phát triển đi lên của ngành động cơ đốt trong nói chung và nghành cơng
nghiệp ơ ơ nói riêng của các nước rất khác nhau. Tùy thuộc chủ yếu vào năng lực của
nghành cơ khí và mức độ cơng nghiệp hóa của đất nước.
Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước
quan tâm cải tạo. Ngày nay, trong lĩnh vực ô tô thì hay tập chung quan tâm “Nghiên cứu
phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn trên động cơ xe Toyota Vios 2011’’ vì
đây là một hệ thống rất quan trọng trong động cơ ô tô. Đấy mạnh sự phất triển những
ngành cơng nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp kém phát triển
thành nước cơng nghiệp phát triển. Từ đó đưa nền kinh tế nước ta bước sang một giai
đoạn mới, phát triển hơn, để sánh vai và cạnh tranh với các nước trong khu vực. Nền kinh
tế phát triển dẫn đến đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Trải qua rất nhiều năm
phấn đấu và phát triển. Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO.
Với việc tiếp cận các nước có nền kinh tế phát triển. Chúng ta có thể giáo lưu học hỏi
kinh nghiệm. Tiếp thu và áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền
kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên CNXH.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta chia động cơ đốt trong cũng như trong
ôtô ra nhiều hệ thống như hệ thống nhiên liệu, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát...
Trong đó, mỗi hệ thống đều có tầm quan trọng nhất định. Hệ thống bơi trơn là một trong
những hệ thống chính của động cơ.

1.2. Lý do chọn đề tài
Việc khảo sát một hệ thống bất kỳ trong động cơ sẽ giúp cho sinh viên củng cố lại
những kiến thức đã học và biết đi sâu tìm hiểu được những hệ thống khác.

4


Đề tài giúp sinh viên có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức

chuyên ngành cũng như kiến thức ngồi thực tế xã hội. Từ đó rút ra bài học cho bản thân,
có thêm nhiều kinh nghiệm để làm các đồ án sau này.
Đề tài “Nghiên cứu phương pháp kiển tra,sửa chữa hệ thống bôi trơn trên động cơ
Toyota Vios 2011” không chỉ giúp cho em tiếp cận với thực tế mà còn trở len quen thuộc
với học sinh-sinh viên. Giúp cho sinh viên có thêm nhiều kiến thức cũng như trau dồi
được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Học hỏi và thành thạo một số kỹ năng cũng như
một số phương pháp kiểm tra sửa chữa.
Tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các bạn học sinh-sinh viên các khóa sau có thêm
nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập.

1.3. Mục đích nghiên cứu
Kiểm tra đánh giá được các tình trạng kỹ thuật, thơng số chính bên trong, Các
thơng số kết cấu của “Hệ thống bôi trơn động cơ Toyota Vios 2011”.
Đề suất giải pháp, phương án để kết nối kiển tra chẩn đoán, khắc phục hư hỏng của
“Hệ thống bôi trơn”.

1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa
các bộ phận của “Hệ thống bôi trơn động cơ Toyota Vios 2011”.
Khách thể nghiên cứu: các hệ thống bôi trơn đã được thực hành trong xưởng ơ tơ
khoa cơ khí động lực.

1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “Hệ thống bôi trơn”.
Tổng hợp các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa phục hồi của
“Hệ thống bôi trơn”.
Nghiên cứu và khảo sát thông số ảnh hưởng tới “Hệ thống bôi trơn”.
Các bước thực hiện: Từ thực tiễn thực hành trên xưởng ô tô và các nguồn tài liệu lý
thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng của “Hệ
thống bôi trơn:.


5


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Công dụng, Yêu cầu và phân loại hệ thống bôi trơn
2.1.1. Công dụng
Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bơi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn
thất công suất do ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt. Ngồi ra hệ thống bơi trơn cịn có
nhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy và chống ơxy hóa.
- Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát.
- Làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối .
- Tẩy rửa bề mặt ma sát.
- Bao kín khe hở các cặp ma sát.
- Chống ơxy hóa.
- Rút ngắn q trình chạy và rà của động cơ.
2.1.2. Yêu cầu
- Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn.
- Áp suất dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2 -6kg/cm2.
- Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phù hợp.
- Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của các chi tiết để bơi trơn
và làm mát cho các chi tiết.
2.1.3. Phân loại
Hình 2.1. Các dạng bôi trơn
Bôi trơn ma sát khô: Bề mặt lắp ghép của hai chi
tiết có chuyển động tương đối với nhau mà khơng có chất
bơi trơn. Ma sát khơ sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma
sát khiến chúng nhanh mịn hỏng, có thể gây ra mài mịn dính.
Bơi trơn ma sát ướt: Là dạng bơi trơn mà giữa hai bề
mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớp

dầu bơi trơn ngăn cách.
Bơi trơn ma sát nửa ướt: Là dạng bôi trơn mà giữa
hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng một lớp dầu
bôi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu là nhờ độ nhớt
của dầu để bôi trơn.
6


Bôi trơn bằng phương pháp vung té.
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.
Bôi trơn cưỡng bức.

2.2. Một số hệ thống bôi trơn
2.2.1. Hệ thống bôi trơn cacte ướt
a. Sơ đồ ngun lý

Hình 1.2. Hệ thống bơi trơn cácte ướt
1. Các te dầu
2. Phao lọc dầu
3. Bơm dầu
4. Van điều áp
5. Bầu lọc dầu
6. Van an toàn
7

9. Đường dầu đến ổ trục khuỷu
10. Đường dầu đến ổ trục cam
11. Bầu lọc tinh
12. Két làm mát dầu
13. Van nhiệt

14. Đồng hồ báo mức dầu


7. Đồng hồ đo áp suất
8. Đường dầu chính

15. Miệng đổ dầu
16. Que thăm dầu.

b. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dầu từ trong các te 1qua
phao lọc dầu 2 đi vào bơm. Sau khi qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2 -6kg/cm2 được
chia thành 2 nhánh:
-Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12,tại đây dầu được làm mát rồi trở về cácte nếu
nhiệt độ dầu cao quá quy định.
-Nhánh 2: Đi qua lọc thô 5 đến đường dầu chính 8. Từ đường dầu chính dầu theo
nhánh 9 đi bơi trơn ổ trục khuỷu sau đó lên bơi trơn đầu to thanh truyền qua lỗ khoan
chéo xuyên qua má khuỷu (Khi lỗ đầu to thanh truyền trùng với lỗ khoan trong cổ biên
dầu sẽ phun thành tia vào ống lót xylanh). Dầu từ đầu to thanh truyền theo đường dọc
thân thanh truyền lên bơi trơn chốt piston. Cịn dầu ở mạch chính theo nhánh 10 đi bơi
trơn trục cam…cũng từ đường dầu chính một lượng dầu khoảng 15 -20% lưu lượng của
nhánh dầu chính dẫn đến bầu lọc tinh 11. Tại đây nhũng phần tử tạp chất rất nhỏ được giữ
lại lên đầu được lọc rất sạch. Sauk hi ra khỏi bầu lọc tinh với áp suất còn lại rất nhỏ trở về
cácte 1.
-Van ổn áp 4 của bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu ở đường ra khỏi bơm
không đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ. Khi bầu lọc thơ 5 bị tắc
van an tồn 6 sẽ mở,phần lớn dầu sẽ đi qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu chính bằng
đường dầu qua van để đi bơi trơn,tránh hiện tượng thiếu dầu cung cấp đến các bề mặt ma
sát cần bơi trơn.
-Van nhiệt 13 chỉ hoạt động (Đóng) khio nhiệt độ dầu lên quá cao khoảng 80 độ.

Dầu sẽ qua két làm mát 12 trước khi về cácte.
2.2.2. Hệ thống bôi trơn cacte khô
a. Sơ đồ nguyên lý

8


Hình 2.3. Hệ thống bơi trơn các te khơ
1. Các te dầu
8. Đường dầu chính
2,5. Bơm dầu
9. Đường dầu đến ổ trục khuỷu
3. Thùng dầu
10. Đường dầu đến ổ trục cam
4. Phao hút dầu
11. Bầu lọc tinh
6. Bầu lọc thô
12. Đồng hồ báo nhiệt độ dầu
7. Đồng hồ báo áp suất

13. Két làm mát dầu

b. Nguyên lý hoạt động
Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dầu từ trong các te 1 qua
phao lọc dầu 2 đi vào bơm. Sau khi qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2 -6kg/cm2 được
chia thành 2 nhánh:
-Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12,tại đây dầu được làm mát rồi trở về thùng dầu
nếu nhiệt độ dầu cao quá quy định.
-Nhánh 2: Đi qua phao dầu 5 đến lọc thơ 6 đến đường dầu chính 8. Từ đường dầu
chính dầu theo nhánh 9 đi bơi trơn ổ trục khuỷu sau đó lên bơi trơn đầu to thanh truyền

qua lỗ khoan chéo xuyên qua má khuỷu (Khi lỗ đầu to thanh truyền trùng với lỗ khoan
trong cổ biên dầu sẽ phun thành tia vào ống lót xylanh). Dầu từ đầu to thanh truyền theo
đường dọc thân thanh truyền lên bơi trơn chốt piston. Cịn dầu ở mạch chính theo nhánh
10 đi bơi trơn trục cam…cũng từ đường dầu chính một lượng dầu khoảng 15 -20% lưu
lượng của nhánh dầu chính dẫn đến bầu lọc tinh 11. Tại đây nhũng phần tử tạp chất rất
nhỏ được giữ lại lên đầu được lọc rất sạch. Sau khi ra khỏi bầu lọc tinh với áp suất còn lại
rất nhỏ trở về thùng dầu 3.
-Van ổn áp của bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu ở đường ra khỏi bơm
không đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ. Khi bầu lọc thô 6 bị tắc
van an toàn sẽ mở, phần lớn dầu sẽ đi qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu chính bằng
đường dầu qua van để đi bôi trơn, tránh hiện tượng thiếu dầu cung cấp đến các bề mặt ma
sát cần bôi trơn.
9


-Van nhiệt 13 chỉ hoạt động (Đóng) khio nhiệt độ dầu lên quá cao khoảng 80 độ.
Dầu sẽ qua két làm mát 12 trước khi về thùng dầu.

2.3. Hệ thống bôi trơn xe Vios 2011
2.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a. Cấu tạo các bộ phận hệ thống bôi trơn

10


Hình 2.4. Cấu tạo hệ thống bơi trơn động cơ
- Chú thích
1. Bơm dầu
2. Bộ lọc dầu
3. Lưới lọc dầu

4. Cơng tắc áp suất dầu
5. Đường dầu chính
6. Van điều khiển dầu của trục cam
7. Lõi hồi dầu

Khái quát chung:

11


Hệ thống bôi trơn cung cấp dầu động cơ đến mọi bộ phận của động cơ, tạo ra
màng dầu để giảm ma sát và mài mòn, cho phép các bộ phận của động cơ hoạt
động trơn tru tính năng tối ưu.
Trong một động cơ có nhiều bộ phận chuyển động quay và trượt. Khi động cơ
chạy với tốc độ cao nếu các bộ phận này khơng được bơi trơn, thì sẽ xuất hiện ma
sát rất lớn, dẫn đến mài mòn và kẹt. Để giữ cho động cơ chạy trơn tru, ma sát trong
từng bộ phận phải được giảm đến mức tối thiểu.
+ Bơm dầu
+ Bầu lọc dầu
+ Phao dầu
+ Cácte
+ Lõi hồi dầu
+ Đường dầu chính
+ Cơng tắc áp suất dầu
+ Lưới lọc dầu
b. Nguyên lý hoạt động
Khi động cơ bắt đầu hoạt động, dầu từ cácte được bơm dầu hút lên dẫn dầu đi qua
đường ống dẫn dầu đi đến bơm dầu. Rồi dầu từ bơm dầu đi đến bầu lọc dầu, dầu sau khi
được lọc tiếp tục đi qua ống dẫn dầu đi qua đường dầu chính ở thân máy đến các kim
phun. Dầu từ kim phun phun vào trục khủy để bôi trơn trục khủy giảm thiểu ma sát khi

trục khủy quay. Sau đó, dầu tiếp tục đi qua đường ống dẫu dầu, qua đường dầu chính lên
lắp máy rồi qua van điều khiển dầu của trục cam.
Dầu được phun dầu vào trục cam bắt đầu đi bôi trơn trục cam làm giảm ma sát khi
quay trục cam. Một phần lượng dầu thừa tràn chảy xuống dưới khe lắp máy và thân máy
rồi xuống cácte.

2.3.2. Kết cấu, Điều kiện làm việc của các cụm chi tiết
12


Các loại bơm dầu dùng cho hệ thống bôi trơn.
+ Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
+ Bơm bánh răng ăn khớp trong.
+ Bơm dầu kiểu rô to.
+ Bơm cánh gạt.
+ Bơm kiểu piston.
2.3.2.1. Bơm dầu (Hệ thống bôi trơn xe Vios 2011).
+ Bơm dầu kiểu rô to.
a . Điều kiện làm việc
- Rôto trong được chế tạo bằng thép và lắp ghép với trục dẫn động bằng then.
- Rơto ngồi cũng chế tạo bằng thép ăn khớp với rôto chủ động và quay trơn với lịng thân
bưom.
- Trong q trình hoạt động giữa rơ to trong và ngồi có sự trượt tương đối với nhau
- Chịu mài mòn do ma sát giữa các cặp chi tiết chuyển động tương đối.
- Chịu áp suất và nhiệt độ.
- Hút dầu từ các te đẩy tới bầu lọc dầu với áp suất từ (2-6) kG/cm 2.
b. Kết cấu

Hình 2.5. Cấu tạo bơm dầu kiểu rôto


13


- Chú thích
1. Van an tồn
2. Lị xo
3. Rơ to bị động
4. Rơ to chủ động
+ Gồm có vỏ chứa hai rô to lồng vao nhau (Rô to trong và rơ to ngồi). Rơ to ngồi kht
lõm hình sao đỉnh trịn. Rơ to trong dạng chữ thập đỉnh trịn và lắp lọt vào trong rơ to
ngồi. Rơ to trong gắn trên trục bơm và rơ to ngồi lắp trong thân bơm. Trục dẫn động
bơm đặt lệch tâm trong thân bơm làm cho đỉnh răng của hai rô to ăn khớp về một phía của
thân bơm.

- Chú thích
1. Phớt
2. Nắp bơm dầu
3. Rơ to chủ động
4. Rơ to bị động
5. Vịng đệm
14

6. Hộp xích cam
7. Con trượt
8. Lị xo
9. Đế
10. Khóa hãm


c. Nguyên lý làm việc

- Khi trục bơm quay làm rơ to trong quay làm rơ to ngồi quay. Các rơ to quay tạo thành
túi chứa dầu ở phía cửa vào của bơm và truyền tới cửa ra đi cung cấp. Vì các đỉnh của hai
rơ to lắp khít lên không cho dầu đi ngược trở lại đường dầu vào.
2.3.2.2. Bầu lọc dầu
a. Điều kiện làm việc
- Phần tử lọc làm bằng giấy.
-Van an toàn lắp trên bầu lọc.
- Chịu áp suất và nhiệt độ.
- Lọc sạch các tạp chất cơ học để cung cấp dầu cho động cơ.
b. Kết cấu

1- Nắp bầu lọc.
2- Vỏ
3- Giấy xếp
4- Ống trung tâm
5- Đường dầu vào
6- Viên bi

15


2.7: Cấu tạo bầu lọc thấm tồn phần

- Gồm có lõi lọc bao quanh ống dầu ra, lõi lọc được quấn thành nhiều lớp: Lớp vải, lớp
giấy, lưới lọc mịn bằng kim loại hoặc vải, dạ… có độ thẩm thấu cao. Trên thân ống dầu ra
được khoan nhiều lỗ để dầu sạch đi vào, các đường dầu vào, ra được bố trí trên lắp bầu
lọc. Đáy bầu lọc có van an tồn.
c. Ngun lý làm việc
Dầu có áp suất cao từ bơm chuyển tới đi vào trong bầu lọc qua các lỗ vào trên nắp
bầu lọc. Dầu sẽ thẩm thấu qua các lỗ khoan trên thân ống. Trên đường đi đó các tạp chất

sẽ bị giữ lại hầu như tồn bộ kể cả các phần tử có kích thước nhỏ. Dầu sạch sau khi ra
khỏi bầu lọc sẽ được chuyển tới mạch dầu chính đi bơi trơn động cơ.
16


Trong trường hợp lõi lọc bị tắc , áp suất dầu trong bầu lọc sẽ tăng cao, thắng được
sức căng lị xo van an tồn đẩy viên bi nối thơng đường dầu vào ra bầu lọc. Dầu được đi
bôi trơn mà không cần lọc, để hệ thống bôi trơn hoạt động lien tục khi động cơ làm việc.
Đáy bầu lọc có nút xả dầu và một nam châm sẽ giữ lại các mạt kim loại có trong
dầu. Sử dụng loại bầu lọc này phải chú ý thay định kỳ theo quy định.

2.3.2.3. Công tắc áp suất
a. Điều kiện làm việc
+ Lượng dầu đủ để động cơ làm việc.
+ Chất lượng dầu đảm bảo đúng quy định.
b. Kết cấu

Hình 2.10. Cơng tắc áp suất dầu
c. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ tắt máy hoặc khi áp suất thấp hơn một mức xác định, tiếp điểm bên
trong cơng tắc dầu đóng lại và đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên.
Khi động cơ nổ máy và áp suất dầu vượt qua một mức xác định, dầu sẽ ép lên màng
bên trong công tắc dầu.Nhờ thế, công tắc được ngắt ra và đèn cảnh báo áp suất dầu tắt.
17


2.3.2.4. Phao dầu
a. Điều kiện làm việc
+ Lưới lọc vẫn cịn lành khơng bị rách thủng.
+ Khơng bị tắc do cặn dầu đọng lại.

+ Đảm bảo chất lượng đúng quy định.
b. Kết cấu

Hình 2.8. Cấu tạo phao dầu
+ Vỏ
+ Lưới lọc dầu
c. Nguyên lý làm việc
Lưới lọc dầu có tác dụng lọc những chất cặn vẩn đục của dầu lại và cho dầu sạch đi
qua vào trong động cơ để bôi trơn làm giảm ma sát khi động cơ làm việc.
Khi động cơ bắt đầu làm việc, ngay lập tức dầu sẽ được bơm dầu hút lên đi qua
phao dầu. Lúc này phao dầu sẽ ngăn và giữ lại những chất cặn hay vẩn đục, rác bụi, sau
đó cho dầu đã được lọc đi qua. Dầu sau khi được lọc sạch được bơm dầu hút lên và đi bôi
trơn động cơ.
2.3.2.5. Cácte
a. Điều kiện làm việc
+ Cácte phải đảm bảo chất lượng như đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất dành riêng
cho đúng loại xe.
+ Lắp cácte dầu phải đủ 9 bulơng và 2 đai ốc.
+ Khơng có hiện tượng rị rỉ ở các lỗ bu lơng.
+ Van xả dầu khơng mịn hay cháy ren.
b. Kết cấu
18


Hình 2.9. Cấu tạo cácte dầu
Bao gồm:
+ Cácte chứa dầu.
+ Bu lông tháo dầu.
+ Bu lông của cácte.
+ Van xả dầu.

c. Nguyên lý làm việc
+ Đựng dầu đi bôi trơn động cơ.

19


CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA,
CHẨN ĐỐN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BƠI TRƠN XE VIOS 2011
3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn
Bảng 3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống bôi trơn

STT
1

20

Hư hỏng

Nguyên nhân

Biện pháp

Dầu không đủ, mức Do châm dầu không đủ, Đổ thêm dầu vào động cơ
dầu xuống thấp
bị rò rĩ dầu hoặc đợng cơ Dùng kìm mở bình chứa
có hiện tượng lên nhớt
dầu ra và đổ thêm dầu vào.


2


Dầu quá nhiều, mức
dầu lên cao

Động cơ quay yếu, thải
ra khói đặc màu xanh
xám.
Do dầu vào quá nhiều,
màng bơm xăng rách,
xăng chảy vào các te
dầu.

Xả bớt dầu
Dùng kìm và ca đựng dầu
xả để xả bớt dầu.

3

Dầu quá loãng

Do sử dụng dầu không
đúng, màng bơm xăng
rách, xăng chảy vào các
te.

Thay dầu
Dùng kìm mở bình chứa
dầu ra và đổ dầu mới vào.

4


Dầu bị bẩn, biến màu
Do dùng dầu không Thay dầu
(đen), trong dầu có vụn sạch, chi tiết máy bị Dùng kìm mở bình chứa
kim loại
mòn, bụi và hơi nước lọt dầu ra và đổ dầu mới vào.
qua hệ thống thông gió.
Dầu bị rò

Do các bu lông bị lỏng, Thay bu lông mới,thay
ống dẫn dầu bị nứt, jiont mới.
bị rách, phốt dầu bị
hỏng.

Nhiệt độ dầu quá cao

Do khe hở vách xy lanh Bịt kín khe hở vách xylanh
lớn.
Bằng một số vật dụng phù
hợp

Áp suất dầu giảm

Do đường ống dẫn
chính bị rò, bơm và các
ổ trục bị mòn, độ nhớt
không đúng, van điều áp
bị kẹt mở

5


6

7

21

Thay ổ bi và thay dầu,
kiểm tra đường ống chính
kiểm tra van điều áp


Áp suất dầu tăng
8

Do các ống dầu bị
nghẹt, dùng dầu có độ
nhớt cao, van điều áp bị
kẹt đóng.

Thông ống dầu,thay
dầu,mở van điều áp.

3.2. Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn
+ Kiểm tra chất lượng dầu động cơ
- Kiểm tra sự biến chất, lẫn nước, biến màu hoặc loãng của dầu động cơ. Nếu chất lượng
dầu kém, hãy thay dầu động cơ và bộ lọc dầu
+ Kiểm tra mức dầu động cơ
- Làm nóng động cơ, sau đó tắt máy và đợi 5 phút.
- Kiểm tra rằng mức dầu động cơ nằm ở giữa vạch thấp và vạch đầy trên que thăm dầu.

Nếu mức dầu thấp, kiểm tra rò rỉ và bổ sung dầu động cơ cho đến vạch chỉ mức đầy
+ Kiểm tra áp suất dầu động cơ
-Tháo nắp che phía dưới động cơ bên trái
-Tháo nắp che phía dưới động cơ bên phải
-Ngắt giắc của công tắc áp suất dầu động cơ.
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, tháo cụm công tắc áp suất dầu động cơ

22


Hình 3.1. Cơng tắc áp suất dầu
-Lắp đồng hồ đo áp suất dầu
-Làm nóng động cơ.
-Kiểm tra cơng tắc áp suất dầu động cơ.
Bảng 3.2. Áp suất dầu tiêu chuẩn
Tốc độ động cơ

Áp Suất Dầu

Khi chạy không
29 kPa (0.3 kgf/cm2, 4.3 psi) trở lên
tải
Ở 3000
150 đến 550 kPa (1.5 đến 5.6 kgf/cm2, 22 đến 80 psi)
vịng/phút
hay lớn hơn.

Hình 3.2. Đo áp suất dầu
-Tháo đồng hồ áp suất dầu.
-Bôi keo lên 2 hoặc 3 ren của công tắc áp suất dầu động cơ

23


-Keo làm kín chính hiệu của Toyota 1324, Three Bond 1324 hay tương đương
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, lắp cơng tắc áp suất dầu động cơ

Hình 3.3. Nhỏ keo lên công tắc áp suất dầu
-Dùng đầu khẩu 24 mm loại sâu, lắp công tắc áp suất dầu động cơ
-Lắp giắc của công tắc áp suất dầu động cơ.
-Lắp nắp che phía dưới động cơ bên phải.
-Lắp nắp che phía dưới động cơ bên trái.
+ Kiểm tra rị rỉ dầu

+ Kiểm tra sơ bộ.
- Quan sát xem dầu có bị rò rỉ ở các mặt lắp ghép hay các mối nối hay khơng.
- Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, lỗng hoặc lẫn nước hay khơng, nếu dầu kém
chất lượng thay mới.
* Chú ý:
- Tiếp xúc thường xuyên và lâu dài với dầu sẽ làm da khơ và ung thư vì dầu chứa nhiều
chất ơ nhiễm.
- Khi thay dầu phải hạn chế tới mức tối thiểu tiếp xúc của da với dầu cũ. Nếu có dầu cũ
dính vào da phải dùng xà phịng rửa sạch trong nước, không dùng xăng hay dung môi để
rửa.
- Để giữ sạch môi trường nên đổ dầu cũ vào một chỗ cách ly.
+ Xả dầu động cơ.
Tháo nắp ống đổ dầu.
Rút que thăm dầu.
Tháo nút xả dầu và hứng dầu vào chậu.
+ Nạp dầu vào động cơ.


-

Lau nút xả dầu, thay đệm mới và

lắp nút xả dầu, xiết chặt.
24


-

Mô men xiết : 2,5 kNm
Đổ dầu vào động cơ .
Loại dầu có độ nhớt quy định, có đặc tính tiết kiệm nhiên liệu và phẩm cấp

SD..SE.SF.SG. theo tiêu chuẩn chất lượng API .
Lượng dầu: Nạp lần đầu: 5, 2 lít.
Nếu khơng thay bầu lọc là 3,6 lít.
- Nếu thay bầu lọc mới là 4,1 lít.
+ Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra lại mức dầu. (Bằng thước thăm dầu)
Bảng 3.3. Chuẩn đoán nguyên nhân hư hỏng của hệ thống bôi trơn
TT

1

2

3

25


Hiên
tượng

Nguyên nhân

+ Các đường ống bị dạn nứt.
+ Chảy dầu ở các đầu nối do
bắt không chặt hoặc lỏng
Chảy
ren.
dầu.
+ Chảy dầu ở các gioăng
đệm, phớt cao su do bị rách
hoặc làm việc lâu ngày .
+ Do bơm dầu bị hỏng.
+ Van ổn áp của bơm dầu bị
hỏng (do lò xo bị yếu hoặc
Áp suất
gãy ).
dầu thấp.
+ Độ nhớt dầu nhờn giảm do
làm việc lâu ngày .
Mức dầu
động cơ
không
đúng
quy
định.


+ Mức dầu giảm do chảy
dầu hoặc sục dầu lên buồng
đốt.
+ Mức dầu tăng do nhiên
liệu và nước sục vào hệ
thống bôi trơn .

Hậu quả
+ Thiếu dầu bôi trơn trong hệ
thống làm tăng ma sát giữa
các chi tiết chuyển động với nhau
gây ra hiện tượng nhanh mài mòn
chi tiết.
+ Giảm áp suất dầu,dầu khơng đi
tới được những vị trí cần bôi trơn.
+ Không đủ lượng dầu cung cấp
cho các chi tiết.
+ Các chi tiết nóng và chóng bị
mài mịn cào sước giữa các bề mặt
chuyển động tương đối với nhau
có thể dẫn đến bó cứng và làm
chết máy.
+ Mức dầu quá cao làm dầu sục
lên buồng đốt gây ra hiện tượng
kích nổ và tạo nhiều muội than
trong buồng đốt dẫn đến động cơ
chạy rung rật, nhiệt độ động cơ
tăng cao, công suất động cơ giảm.
+ Mức dầu quá thấp không đủ
lượng dầu cung cấp cho hệ thống

sẽ làm cho các chi tiết bị nóng,


×