TRẮC NGHIỆM LÝ
THUYẾT HÓA 12
VẬN DỤNG:
Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với
65
63
65
hai loại đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Thành phần % của 29 Cu theo số nguyên tử là:
A. 27,30%
B. 26,30%
C. 26,70%
D. 23,70%
Câu 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là
các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và
Br.
Câu 3 : Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về
loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
16
17
18
19
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
D. 9 F
Câu 4. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
A.
57
28
Ni
B.
55
27
Co
C.
56
26
Fe
D.
57
26
Fe
Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng
HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y
là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các phương án sau:
A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).
B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).
D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX),
thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H6.
D. C2H2.
Câu 7. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít
khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 2,128.
C. 3,360.
D.
0,896.
Câu 8. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để
trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối
lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là
A. 32,65%.
B. 35,95%.
C. 37,86%.
D.
23,97%.
Câu 9. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ
trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,012.
B. 0,016.
C. 0,014.
D. 0,018
Câu 10. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam
hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 21,6.
C. 10,8.
D.
43,2.
Câu 11. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch
CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e→ 2OH– + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e.
Câu 12. Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí
H2 (đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O 2 (dư), thu được
15,2 gam
oxit duy nhất. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D.
6,72.
Câu 13. Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit
X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D.
336.
Câu 14. Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 (dư), thu được
dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là
A. NaHCO3.
B. Ca(HCO3)2.
C. Ba(HCO3)2.
D.
Mg(HCO3)2.
Câu 15. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau
khi+5các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N ). Giá trị của a là
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 8,4.
D. 11,0.
Câu 16. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun
nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 31,25%.
B. 40,00%.
C. 62,50%.
D.
50,00%.
Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được
dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X
là
A. 0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M.
Câu 18: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm
về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
B. 64,42%.
C. 43,62%.
D. 37,58%.
Câu 19: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H4O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 20. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin
trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 21. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X.
Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
Câu 22. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch
Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 23. Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu
được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu
được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn.
Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,224.
C. 1,344.
D. 0,672.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH 3, CH3OH
thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với
30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C3H5COOH.
B. CH3COOH.
D. C2H5COOH
C. C2H3COOH.
Câu 25. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời
gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được
0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
Câu 26. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam
kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3.
B. FeO.
D. CrO
C. Fe3O4.
3+
Câu 27. Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
B. [Ar]3d64s2.
Câu 28. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4.
B. C2H6 và C2H4.
D. CH4 và C4H8.
C. CH4 và C3H6.
Câu 29. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
B. 42,25%.
Câu 30. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60.
B. 0,36.
D. 0,45.
C. 0,54.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm
3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam
Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%.
C. 48,9%.
D. 83,7%.
B. 16,3%.
Câu 32. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính
oxi hoá.
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung
dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 34. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu.
Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị
của x là
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
Câu 35. Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4
loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%
Câu 36. Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol
là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và
7,2g H2O. Hiđrôcacbon Y là
A. CH4
B. C2H2
C. C3H6
D. C2H4
Câu 37. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl 2,
FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol
hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng
là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 39. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x
mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2
B. 0,8
C. 0,9
D. 1,0
Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon
D. Trong phòng thí nghiệm, N 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4NO2
bão hoà
Câu 41. Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung
dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim
loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ
hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7
gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 12,6
C. 18,0
D. 24,0
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có
cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể
tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 14,56
B. 15,68
C. 11,20
D. 4,48
Câu 44. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị
của m là
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
Câu 45. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 46. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol
Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2
mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH
B. CH3COOH và CH3OH
C. HCOOH và C3H7OH
D. CH3COOH và C2H5OH
−
2+
+
Câu 47. Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl − , trong đó số mol của ion Cl − là
0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2
dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác,
nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79
D. 7.47
Câu 48. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
(1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là :
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 49. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là
A. 6,72
B. 8,96
C. 4,48
D. 10,08
Câu 50. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển
thành muối Cr(VI).
B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với
dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu
D. Ag không phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2SO4
đặc nóng.
Câu 51. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
Câu 52. Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 53. Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với
H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
Câu 54. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy
một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng
trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A. Fe2+.
B. Cu2+.
C. Pb2+.
D. Cd2+.
VẬN DỤNG CA0:
Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch Ba ( OH ) 2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al 2 ( SO4 ) 3 C
(mol/l), trong quá trình phản ứng người thu được đồ thị sau :
Khối
lượng kết
tủa (gam)
3,177
2,796
nOH −
Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba( OH ) 2 nhỏ nhất cần dùng là :
A. 30ml
Câu
B. 60ml
2.
C. 45ml
Xét
D. 75ml
phản
NO + K 2 Cr2 O7 + H 2 SO4
→ HNO3 + K 2 SO4 + Cr2 ( SO4 ) 3 + H 2 O
ứng :
Phản ứng xảy ra vừa đủ nếu dẫn V lít NO vào 200ml dung dịch K 2Cr2O7 0,5M. Giá trị của V
là:
A. 4,48 lít
Câu 3.
B. 2,24 lít
C. 8,96 lít
D. 6,72 lít
Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x
là:
A. 0,12 mol.
B. 0,11 mol.
C. 0,13 mol.
Gợi ý: các bài toán từ câu 4 đến câu 13 dùng pp bào toàn khối lượng để giải
D. 0,10 mol.
Câu 4. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn
hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn Y trong ống
sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam.
D. 140,8 gam.
Câu 5. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp
các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong
hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol. C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 6. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau
phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ %
các chất có trong dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và
muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 13 gam.
B. 15 gam.
C. 26 gam.
D. 30 gam.
Câu 8. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt
phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc).
Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C
và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong
A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%.
B. 56,72%.
C. 54,67%.
D. 58,55%
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2 (đktc) thu
được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7.
A. C8H12O5.
B. C4H8O2.
C. C8H12O3.
D. C6H12O6.
Câu 10. Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH
thu được 6,4 gam rượu và một lượng mưối có khối lượng nhiều hơn lượng este là
13,56% (so với lượng este). Xác định công thức cấu tạo của este.
A. CH3−COO− CH3.
B. CH3OCO−COO−CH3.
C. CH3COO−COOCH3.
D. CH3COO−CH2−COOCH3.
Câu 11. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng
dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu. Xác
định công thức cấu tạo của 2 este.
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3,
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 12. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O.
- Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn
thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 1,434 lít.
B. 1,443 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 13. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra
khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A. 86,96%.
B. 16,04%.
C. 13,04%.
D.6,01%.
Gợi ý : Các bài toán dưới đây dùng phương pháp bảo toàn mol nguyên tử.
Câu 14. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc thu được thể
tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 448 ml.
B. 224 ml.
C. 336 ml.
D. 112 ml.
Câu 16. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn
hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được
m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32
gam. Tính V và m.
A. 0,224 lít và 14,48 gam.
B. 0,448 lít và 18,46 gam.
C. 0,112 lít và 12,28 gam.
D. 0,448 lít và 16,48 gam.
Câu 17. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng hỗn
hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau
khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam.
D. 16,8 gam.
Câu 18. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi
thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam.
D. 0,46 gam.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí
thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M.
Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
A. 0,5 lít.
B. 0,7 lít.
C. 0,12 lít.
D. 1 lít.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacbonxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc),
thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96 lít.
B. 11,2 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 21. Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản
ứng là
A. FeO; 75%.
B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4; 65%.
Câu 22. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu
được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch
D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là
A. 99,6 gam.
B. 49,8 gam.
C. 74,7 gam. D. 100,8 gam.
Câu 23. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe 2O3 (hỗn hợp A)
đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà
tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H 2 (ở đktc). Tính số mol
oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol
sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
A. 0,006.
B. 0,008.
C. 0,01.
D. 0,012.
Câu 24. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6
gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là
A. 1,8 gam.
B. 5,4 gam.
C. 7,2 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 25. Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong
0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam.
D. 16,04 gam.
Câu 26. Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140oC được hỗn hợp ba ete. Lấy 0,72 gam một
trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H2O. Hai
rượu đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C3H5OH.
Gợi ý : Cac bài sau đây giải theo phương pháp bảo toàn mol electron.
Câu 27. Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn
hợp A).
1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay
ra (ở đktc).
A. 2,24 ml.
B. 22,4 ml.
C. 33,6 ml.
D. 44,8 ml.
2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất
100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay
ra (ở đktc).
A. 6,608 lít.
B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít.
D. 33,04. Lít
Câu 28. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít.
B. 0,672 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 29. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2
và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan
hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn
lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M. D. 0,1M và 0,2M.
Câu 30. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và
H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al
và Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và
54%.
Câu 31. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu
được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C.
Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít.
B. 21 lít.
C. 33 lít.
D. 49 lít.
Câu 32. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R 1, R2 không tác dụng với
nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được
bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 33. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn
hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung
dịch.
A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam.
D. 5,96 gam
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,60 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 35. : Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của m là
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam.
D. 2,32 gam.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị
không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H 2SO4 loãng tạo ra 3,36
lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 37. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO 2 và
NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Xác định %NO và
%NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng?
A. 25% và 75%; 1,12 gam.
B. 25% và 75%; 11,2 gam.
C. 35% và 65%; 11,2 gam.
D. 45% và 55%; 1,12 gam.
Câu 38. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít
khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít
HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M.
B. 1,4M.
C. 1,7M.
D. 1,2M.
Câu 39. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H 2SO4
tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là
A. SO2
B. S
C. H2S
D. SO2, H2S
Câu 40. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với
dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng a gam
là:
A. 56 gam.
B. 11,2 gam. C. 22,4 gam.
D. 25,3 gam.
Câu 41. Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12 lít NO và
NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra
là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam
C. 4,24 gam
D. 5,69 gam
Gợi ý : Các bài sau đây sử dụng phương pháp ion - electron
Câu 42. Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch
Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít.
B. 0,5 lít; 22,4 lít.
C. 50 ml; 2,24 lít.
D. 50 ml; 1,12
lít.
Câu 43. Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị của V là
A. 1,344 lít.
B. 1,49 lít.
C. 0,672 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 44. Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Sục 7,84 lít khí
CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam.
B. 5 gam.
C. 10 gam.
D. 0 gam.
Câu 45. Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được
dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào
dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là
A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam.
D. 2,34 gam.
Câu 46. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao
nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam.
D. 5,12 gam.
Câu 47. Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được kết tủa có
khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng
NaCl trong hỗn hợp đầu.
A. 23,3%
B. 27,84%.
C. 43,23%.
D. 31,3%.
Câu 48. Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B
(gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C.
Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H 2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được
V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thì thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 2,24 lít.
B. 4,3 gam và 1,12 lít.
C. 43 gam và 2,24 lít.
D. 3,4 gam và 5,6 lít.
Câu 49. Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch X thu
được lượng kết tủa lớn nhất.
a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là
A. 38,93 gam.
B. 38,95 gam.
C. 38,97 gam.
D. 38,91 gam.
b) Thể tích V là
A. 0,39 lít.
B. 0,4 lít.
C. 0,41 lít.
D. 0,42 lít.
c) Lượng kết tủa là
A. 54,02 gam.
B. 53,98 gam.
C. 53,62 gam.
D. 53,94 gam.
Câu 50. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không
đổi). Dung dịch Y có pH là ( DHA2007)
A. 1.
B. 6.
C. 7.
D. 2.
Câu 51. (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007)
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M
thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa
V1 và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 52. (Câu 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007)
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch
(gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Câu 53. (Câu 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007)
Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36
lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X
là
A. 150 ml.
B. 75 ml.
C. 60 ml.
D. 30 ml.
Câu 54. Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc
phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol
N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,75 mol.
B. 0,9 mol.
C. 1,05 mol.
D. 1,2 mol.
Câu 55. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3
dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào
dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch
X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất
rắn. Giá trị của m và a là:
A. 111,84g và 157,44g
B. 111,84g và 167,44g
C. 112,84g và 157,44g
A. 112,84g và 167,44g
Chú ý : Các bài toán sử dụng giá trị trung bình
Câu 56. Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm II A
và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được
dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc).
1. Hãy xác định tên các kim loại.
A. Be, Mg.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Ba.
D. Ca, Sr.
2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2 gam.
B. 2,54 gam. C. 3,17 gam.
D. 2,95 gam.
Câu 57. Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị
và
. KLNT (xấp xỉ
khối lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
A. 65Cu: 27,5% ; 63Cu: 72,5%.
B. 65Cu: 70% ; 63Cu: 30%.
65
63
C. Cu: 72,5% ; Cu: 27,5%.
D. 65Cu: 30% ; 63Cu: 70%.
Câu 58. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20
lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH 4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.
D. 40 lít.
Câu 59. Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một
axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch
B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C.
1. Hãy xác định CTPT của các axit.
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
2. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 5,7 gam.
B. 7,5 gam.
C. 5,75 gam.
D. 7,55 gam.
Câu 60. Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H 2 chiếm 60% về
thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn
khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức của hai olefin là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng
thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Tính a và xác định CTPT của các
rượu.
A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH.
B. 4,32 gam ; C 2H5OH và
C3H7OH.
C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH.
D. 3,32 gam ; C2H5OH và
C3H7OH.
Câu 62. Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam.
Xác định CTPT của rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol
rượu A bằng 5 3
tổng số mol của rượu B và C, MB > MC.
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 63. Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một
lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V.
A. 0,896 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 64. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các
olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y
thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là
A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam.
D. 2,76 gam.
Gợi ỳ : Các bài dưới đây dùng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Câu 65. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn
hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7
gam kết tủa A và dung dịch B.Tính % khối lượng các chất trong A.
A.
= 50%,
= 50%.
B.
= 50,38%,
= 49,62%.
C.
= 49,62%,
= 50,38%. D. Không xác định được.
Câu 66. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một
muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí
CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu
được là bao nhiêu?
A. 26,0 gam.
B. 28,0 gam.
C. 26,8 gam.
D. 28,6 gam.
Câu 67. Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là
A. HCOOH
B. C3H7COOH
C. CH3COOH
D.
C2H5COOH.
Câu 68. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai
muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol
hỗn hợp đầu.
A. 0,08 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,055 mol.
Câu 69. Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4
dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit
này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng
thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? Cho Cd
= 112 ; Sn = 119; Pb = 207
A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.
Câu 70. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch
A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được
58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam.
B. 58,5 gam.
C. 17,55 gam.
D. 23,4 gam.
Câu 71. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%.
Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối
lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam.
B. 2,28 gam.
C. 17,28 gam.
D. 24,12 gam.
Câu 72. Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4. Sau một thời
gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng
2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam.
Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam.
B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam.
D.25,6gam;
64 gam.
Câu 73. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28
gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CH−COOH.
B. CH3COOH.
C. HC≡C−COOH.
D. CH3−CH2−
COOH.
Câu 74. : Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion
Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm
ban đầu.
A. 60 gam.
B. 70 gam.
C. 80 gam.
D. 90 gam.
Câu 75. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh
kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào
dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết
rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 76. Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3. xác
định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3.
B. AlCl3.
C. CrCl3.
D. Không xác định.
Câu 77. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A.
Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân
lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối
khan. Giá trị m là
A. 4,24 gam.
B. 2,48 gam.
C. 4,13 gam.
D. 1,49 gam.
Gợi ý : Các bài dưới đây giải theo phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất về số lượng
chất ít hơn :
1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai
chất hay chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.
2. Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta
nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán.
3. Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù
trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và
kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn.
4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định
không có thực.
Câu 78. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,
Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24
lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam.
B. 10,2 gam.
C. 7,2 gam.
D. 6,9
gam.
Câu 79. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được
4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan
giá trị của m là
A. 35,7 gam.
B. 46,4 gam.
C. 15,8 gam.
D. 77,7
gam.
Câu 80. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc
nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24%.
B. 30,7%.
C. 20,97%.
D. 37,5%.
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
A. 160 gam.
B.140 gam.
C. 120 gam.
D. 100
gam.
Câu 81. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu
được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.
A. 224 ml.
B. 448 ml.
C. 336 ml.
D. 112 ml.
Câu 82. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp
X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là
A. 2,52 gam.
B. 2,22 gam.
C. 2,62 gam.
D. 2,32
gam.
Câu 83. Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch
Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít.
B. 0,5 lít; 22,4 lít.
C. 50 ml; 2,24 lít.
D. 50 ml; 1,12
lít.
Câu 84. Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. A hòa tan
vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
Số mol NO bay ra là.
A. 0,01.
B. 0,04.
C. 0,03.
D. 0,02.
Các bài toán có thể giải theo quy tắc đường chéo
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a. Đối với nồng độ % về khối lượng:
C1
| C2 - C |
m1 C 2 − C
=
→
(1)
C
m 2 C1 − C
C2
| C1 - C |
b. Đối với nồng độ mol/lít:
CM1
` | C2 - C |
C
CM2
| C1 - C |
→
V1 C2 − C
=
V2 C1 − C
(2)
c. Đối với khối lượng riêng:
d1
d2
d
| d2 - d |
| d1 - d |
→
(3)
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:
- Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
- Dung môi coi như dung dịch có C = 0%
- Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.
Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính toán các bài tập.
Câu 85. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam
dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.
Câu 86. Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch
NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là
A. 150 ml.
B. 214,3 ml.
C. 285,7 ml.
D. 350 ml.
Câu 87. Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4
78,4%. Giá trị của m2 là
A. 133,3 gam.
B. 146,9 gam.
C. 272,2 gam.
D. 300 gam.
Câu 88. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M. Muối tạo thành
và khối lượng tương ứng là
A. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4.
B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam
Na3PO4.
C. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4.
D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam
Na2HPO4.
Câu 89. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là
A. 50%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 65%.
Câu 90. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để
pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%?
A. 180 gam và 100 gam.
B. 330 gam và 250 gam.
C. 60 gam và 220 gam.
D. 40 gam và 240 gam.
Các bài tập dạng chứa các đại lượng khái quát :
Câu 91. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a − b).
B. V = 11,2(a − b).
C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4(a
+ b).
Câu 92. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa
thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 :
4.
Câu 93. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a
mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC−CH2−CH2−COOH.
B. C2H5−COOH.
C. CH3−COOH.
D. HOOC−COOH.
Câu 94. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch
tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3COOH thì có
1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x.
C. y = x − 2.
D. y = x + 2.
Câu 95. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag 2O),
người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau
đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 96. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều
kiện của a và b là (biết ion SO42− không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a.
B. b = 2a.
C. b < 2a.
D. 2b = a.
Câu 97. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O
(biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc
dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức.
B. không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. không no có một nối đôi, đơn chức.
D. no, hai chức.
Câu 98. Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch
chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a = b.
B. a = 2b.
C. b = 5a.
D. a < b < 5a.
Câu 99. Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H 3PO4 sinh ra hỗn hợp
a
Na2HPO4 + Na3PO4. Tỉ số
là
b
a
a
a
a
A. 1 <
< 2.
B.
≥ 3.
C. 2 < < 3.
D. ≥ 1.
b
b
b
b
Câu 100. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V 2 lít
H2.
Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2.
B. V1 > V2.
C. V1 < V2.
D. V1 ≤ V2.
Câu 101. Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M
thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa
V1 và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 102. Một bình kín chứa V lít NH3 và V′ lít O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc tác
NH3 chuyển hết thành NO, sau đó NO chuyển hết thành NO 2. NO2 và lượng O2 còn lại
trong bình hấp thụ vừa vặn hết trong nước thành dung dịch HNO3. Tỷ số V′ V là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.
B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học có tính chất vật lí và hóa học đều giống nhau.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron.
Câu 48: Ancol nào sau đây không xảy ra phản ứng tách nước tạo thành anken?
A. 2,3-đimetylbutan-2-ol. B. 2,2-đimetylpropan-1-ol.
C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylpropan2-ol.
Câu 49: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Vị trí của X và Y
trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA. B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3,
nhóm VIA.
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì
2, nhóm VIA.
Câu 50: Chất nào sau đây không có tác dụng giặt rữa?
A. CH3[CH2]14CH2-OSO3Na. B. CH3[CH2]10CH2-C6H4-SO3Na. C. (C17H35COO)3C3H5.
D.
C17H33COOK.
o
o
o
H 2 ( xt ,t )
CO ( xt ,t )
X ( xt ,t )
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: CO +
→ X +
→ Y +
→ Z. Biết X, Y, Z là các
chất hữu cơ. Công thức phân tử của chất Z làA. C3H6O2. B. C4H6O2.
C. C4H8O2.
D. C3H4O2.
Câu 52: Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin của tinh bột là
A. có phân tử khối trung bình bằng nhau. B. đều có chứa gốc α - glucozơ. C. có hệ số polime hóa bằng
nhau. D. có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p64s1. Nguyên tử của nguyên tố Y
có cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. ion.
B. kim loại.
C. cho nhận.
D. cộng hóa trị.
Câu 54: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích
hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A.
3 B. 2
C. 4
D. 5
Câu 55: Dãy gồm các chất nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần lực axit ?
A. C2H5OH < C6H5OH (phenol) < CH3COOH < HCOOH.
B. C6H5OH (phenol) < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH.
C. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH < C6H5OH (phenol).
D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH (phenol) < C2H5OH.
Câu 56: Khi cho m gam bột Fe (lấy dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M, thì thu được a gam chất rắn.
Nếu cho m gam bột Fe (lấy dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO3 0,1M thì cũng thu được a gam chất rắn. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị V1 so với V2 làA. V1 = 5V2. B. V1 = 2V2.
C. V1 = 10V2.
D. V1 = V2.
Câu 57: Có các phát biểu:
1. Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crăckinh.
2. Các ankylbenzen đều làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
3. Vinylbenzen, vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
4. Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
5. Các dung dịch: etylen glicol, glixerol,
glucozơ đều hòa tan được Cu(OH) 2. 6. Toluen, axeton, axit axetic, phenol đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4, 6.
B. 2, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 3, 4, 5, 6.
Câu 58: Cho dãy các chất: SiO 2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O. Số chất trong dãy oxi hóa được C (các
phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) làA. 7.
B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 59: Xét cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)
đúng?
2SO3 (k), ∆ H < 0. Nhận xét nào sau đây là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. B. Cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 60: Hidrocacbon nào sau đây không làm nhạt màu dung dịch brom?
A. Xiclopropan.
B. Vinylaxetilen.
C. Stiren.
D. Cumen.
Câu 61: Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo?
A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).
B. poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.
C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.
D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.
Câu 62: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol,
alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH.
B. nước brom.
C. AgNO3/dung dịch NH3.
D. Na.
Câu 63: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH,
CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số
chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3
loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y
tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z
lần lượt là
A. 7 ; 4.
B. 3 ; 2.
C. 5 ; 2.
D. 4 ; 2.
+HCl
+HCl
+ 2 NaOH
Câu 65: Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-C≡CH
→ X
→ Y
→ Z
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH.
B. C6H5CH2CH2OH.
C. C6H5CH(OH)CH3.
D.
C6H5COCH3
Câu 66: Cho các chất : CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3,
C2H2, CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic làA. 5.
B. 6. C.
4.
D. 7.
Câu 67: Đốt cháy chất hữu cơ X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 4. Chất X tác dụng với
Na, tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOCH2-CH=CH-CH2-COOH. B. HOCH2-CH=CH-CHO. C. HOCH2-CH=CH-CH2-CHO. D.
HCOOCH=CH-CH=CH2.
Câu 68: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là
A. SO2Cl2.
B. NH4NO3.
C. BaCl2.
D. CH3COOH.
Câu 69: Cho sơ đồ phản ứng :
NaOH
HCl
H 2 SO 4
CrO3 +
→ X +
→ Z
→ X.X, Y, Z là các hợp chất chứa
→ Y +
crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3.
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. D.
NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 70: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng
tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br 2 ; Z tác dụng với NaHCO 3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần
lượt là
A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.
B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH,
HCO-CH2-CHO.
C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2,
CH2=CH-COOH.
Câu 71: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và
NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình
học) là
A. 7.
B. 10.
C. 6.
D. 8.
Câu 72: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat),nilon-6,6.
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Câu 73: Phát biểu đúng là
A. Ion Cr3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5.
B. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi
tiếp xúc CrO3.
C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục.
D. Urê có công thức hóa học (NH 4)2CO3.
Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra làA. 4.
B.
6.
C. 5. D. 3.
Câu 75: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,
glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH) 2 vừa làm mất màu nước brom
là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.
Câu 76: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H 2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này
là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại làA. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 78: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH 4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl.
Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịchA. NaOH. B. Ba(OH)2.
C.
BaCl2. D. NaHSO4.
Câu 79: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học
thỏa mãn với điều kiện của X làA. 2.
B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 80: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan
Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi
trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3),
(4), (5) và (6). C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 81: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất
được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl,
HclO
Câu 82: Phát biểu đúng là
A. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra.
B. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa.
C. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư).
D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
Câu 83: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập
phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với
hơi nước ở nhiệt độ cao.
Các phát biểu đúng là A. (2), (4).
B. (2), (5).
C. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Câu 85: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. KMnO4 trong H2O.
B. brom trong CH3COOH.
C. HCN trong H2O.
D. H2
(xúc tác Ni, t0).
Câu 86: Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2.
C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1.
Câu 88: Ag tan được trong dung dịch HNO3. Vai trò HNO3 trong phản ứng là:
A. Vừa có vai trò oxi hoá, vừa có vai trò xúc tác
B. Chỉ có vai trò oxi hoá
C. Vừa có vai trò khử, vừa có vai trò môi trường
D. Vừa có vai trò oxi hoá, vừa có vai trò môi
trường
Câu 89: Để tách được Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp. Nên chọn hoá chất sau (các điều kiện có đủ):
A. KOH, HCl
B. NaOH, CO2, HCl
C. NaOH, CO2, HNO3
D. KOH, H2SO4 98%
Câu 90: Cho các dung dịch: HBr, NaCl (bão hoà), K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Cu(NO3)2. Có bao nhiêu
dung dịch trên tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3)2 ?A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic .
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước .
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc .
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 93: Trong phản ứng hoà tan CuFeS 2 với HNO3 đặc, nóng tạo ra sản phẩm là các muối và axit
sunfuric thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. sẽ nhường 17 electron B. sẽ nhận 11 electron
C. sẽ nhường 11 electron D. sẽ nhận 17
electron
Câu 94: Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng
giữa anilin với
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl
Câu 95: Cho các phát biểu sau:
a) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
b) Cấu trúc hóa học chỉ cho biết vị trí trong không gian của các nhóm nguyên tử trong phân tử
c) Nguyên tử clo là một loại gốc tự do.
d) C6H12 có 4 cặp đồng phân cis-trans là anken
Các phát biểu đúng là
A. a, c B. c, d C. a,b,c,d
D. a,c, d
Câu 96: Cho các hiđrocacbon sau: aren(1); ankan có nhánh(2); anken có nhánh(3); xicloankan không
phân nhánh(4); ankan không phân nhánh(5); anken không phân nhánh(6). Thứ tự tăng dần chỉ số octan
của các hiđrocacbon trên là
A. 1,3,2,6,4,5
B. 5,4,6,2,3,1
C. 4,5,6,2,3,1
D. 5,4,6,1,2,3
( Các hidrocacbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số Octan cao hơn loại không phân nhánh)
Câu 97: Các dung dịch sau có cùng pH: NH 4Cl(1); C6H5NH3Cl(2); CH3NH3Cl(3); (CH3)2NH2Cl(4). Thứ
tự tăng dần nồng độ mol của các dung dịch trên làA. 4; 3; 1; 2 B. 4; 3; 2; 1
C. 1; 2; 4; 3
D. 2; 1;
3; 4(càng khó phân ly thì nồng độ càng cao)
Câu 98: Để định tính C, H của hợp chất hữu cơ, cần sử dụng các hóa chất là
A. CuO, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH
B. O2, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH
C. Không khí, CuSO4 khan, dung dịch Ba(OH)2
D. O2, CuSO4 khan, dung dịch Ca(OH)2
Câu 99: Cho 3 lọ đựng 3 dung dịch bị mất nhãn: NaOH, HCl, HNO 3. Thuốc thử nào sau đây không nhận
biết được 3 dung dịch trên ?
A. Fe
B. Fe3O4
C. Al2O3
D. FeCO3
Câu 100: Cho 0,1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng: C 2H5ONa(1);
CH3COONa(2); C6H5ONa(3); C2H5COOK(4); Na2CO3(5). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là
A. 2,4,3,5,1
B. 2,4,5,3,1
C. 1,5,3,4,2
D. 1,5,3,4,2.
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C
B. Fe3O4, C, FeCl2
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2
D. Fe3O4, C, Cu(OH)2
Câu 2:Xác định phản ứng đúng trong số các phản ứng dưới đây :
A. FeCO3 + 4HNO3 đ ® Fe(NO3)2 + CO2 + NO2 + 2H2O
B. FeCO3 + 4HNO3 đ ® Fe(NO3)3 + CO2 + NO + 2H2O
C. 2FeCO3 + 10HNO3 đ ® 2Fe(NO3)3 + 2(NH4)2CO3+ H2O
D. FeCO3 + 4HNO3 đ ® Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O
Câu 3.Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CaO, Cu, Fe(OH)3, AgNO3
B. CuO, Mg, Ca(OH)2, Ag2O
C. Ag2O, Al, Cu(OH)2, SO2
D. S, Fe, CuO, Mg(OH)2
Câu 4. Những kim loại nào dưới đây phản ứng được với dung dịch HNO3?
A. Zn, Al, Fe
B. Cu, Zn, Al
C. Cu, Zn, Hg
D. Tất cả các kim loại trên
Câu 5.Chọn nhận định sai:
A. HNO3 là chất lỏng, không màu, tan có giới hạn trong nước.
B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric
C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh do có ion NO3-.
D. HNO3 là axit mạnh.
Câu 6:Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. Màu vàng.
B. Màu đen sẫm.
C. Màu trắng sữa.
D. Màu nâu.
Câu 7:Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3,
CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo
muối Fe (II) là
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 8:Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào
sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày
A.Sắt bị ăn mòn.
B.Đồng bị ăn mòn.
C.Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
Câu 9:Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại
đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?
A.dd NaOH.
B.dd K2SO4.
C.dd Na2CO3.
D.dd NaNO3
Câu 10:Hoàn thành pthh: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số
phân tử HNO3 tạo muối nitrat là bao nhiêu ?
A.1 và 3
B.3 và 2
C.4 và 3
D.3 và 4.
Câu 11 : Những người bị lao phổi có thể khỏi nếu sống gần rừng thông, lí do là
A. Gần rừng thông có hổ phách B . Gần rừng thông có trầm hương
C. Gần rừng thông có nhựa thông và bụi hoa thông D. Gần rừng thông có một lượng nhỏ Ozon
Câu 12 : Sau khi làm thí nghiệm với photpho trắng , các dụng cụ đã tiếp xúc với hóa chất này
cần được ngâm trong dd nào để khử độc
A. DD HCl
B. Dd NaOH C. Dd CuSO4 D. Dd Na2CO3
Câu 13 : Cho các chất sau : O2 , CO2 , H2 , Fe2O3 , SiO2 , HCl, CaO, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 ,
H2O. Cacbon pư được với bao nhiêu chất
A.6
B.7
C.8
D.9
Câu 14 : Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dd H2SO4 loãng thu đc dd X. dd X tác dụng đc với bao
nhiêu chất trong số các chất sau : Cu, NaOH, Br2 , AgNO3 , KMnO4 , MgSO4 , KI, Al , H2S?
A.5
B.8
C.6
D.7
Câu 15: Câu ca dao : " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên " nói về hiện
tượng nào sau đây
A. pư của các ptử O2 thành O3
B. Mưa rào là nguồn cung cấp nước cho lúa
C. Pư của N2 và O2, sau đó biến thành đạm nitrat
D. Có sự phân hủy nước , cung cấp oxi
Câu 17: Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là ( biết
mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và 1 số loại chất khác )
A. Xà phòng
B. Ancol
C.Giấm
D.Sođa
(vì để trung hòa các amin)
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm , người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước
B. chưng cất
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa D . đẩy không khí với miệng bình úp
(Vì NH3 nhẹ hơn KK)
Câu 19 : Cho dãy các oxit sau : SO2 , NO2 , NO, SO3 , P2O5 , CO, N2O5 , N2O . Số oxit trong dãy
tác dụng đc vs H2O ở điều kiện thường là
A. 7
B.6
C.5
D.8
Câu 20: Chọn chất có tinh thể phân tử
A. nước đá , naphtalen, iot
B: iot, nước đá, kali clorua
C. than chì , kim cường , silic
D. iot, naphtalen, kim cương
Câu 21 : Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào sau đây đc dùng làm " bột nở " làm cho bánh
trở nên xốp?
A.NH4HCO3
B .NH4Cl
C. NaHCO3
D. NH4NO2
Câu 22 : Nước giaven trong không khí có tính tẩy màu là do sự có mặt của khí nào sau đây?
A. Khí trơ
B. O2
C.N2
D.CO2
(Nước giaven pư vs CO2 có trong KK tạo HClO, HClO k bền , phân hủy tạo [O] có tính tẩy
màu)
Câu 23 : Cho các pư sau
3I2 + 3 H2O ---> HIO3 + 5HI (1)
4K2SO3 ---> 3K2SO4 + K2S (2)
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (3)
4HClO4 ----> 2Cl2 + 7O2 + 2H2O(4)
Cl2 + Ca(OH)2 ----> CaOCl2 + H2O (5)
2HgO ---> 2Hg + O2 (6)
NH4NO3 ---> N2O + H2O (7)
3NO2 + H2O --> 2HNO3 + NO ( 8)
2H2O2 --> 2H2O + O2 (9)
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
Trong số các pư trên , số pư tự oxh- tự khử là ?
A.6
B.7
C.4
D.5
Câu 24 : Trộn dd chứa a mol AlCl3 vs dd chứa b mol KOH . Để thu đc kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a:b = 1:4
B. a:b < 1:4
C.a:b = 1:5
D. a:b > 1:4
Câu 25 : Chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất của 3 nguyên tố : X (Z=11) ; Y(Z=12) ; Z
(Z=13) được sắp xếp theo dãy
A.X,Z,Y B.Z,X,Y C. X,Y,Z D. Z,Y,X
(3 nguyên tố lần lượt là Na, Mg, Al. Thằng Na hiển nhiên là I1 nhỏ nhất , còn Mg và Al. Tuy Mg
mạnh hơn Al nhưng viết cấu hình e của 2 thằng ra . Ở lớp ngoài cùng của Mg là cặp e kết đôi
còn Al còn 1 e độc thân. Tách 1 e độc thân bao h cũng dễ hơn tách 1 e của cặp đã ghép đôi )
Câu 26 Xét các chất (I):glucozơ;(II):saccarozơ;(III):fructozơ;(IV):mantozơ;(V):tinhbột; (VI):
xenlulozơ. Chất nào cho được phản ứng tráng gương (tráng bạc)?
A. (I), (IV), (V)
B.(I), (II), (IV)
C. (I), (IV)
D.(I), (III), (IV)
Câu 27 Trong các chất: (I): etylenglicol; (II): axit axetic; (III): glixerol; (IV): propan-1,3–điol;
(V):saccarozơ;(VI):mantozơ;(VII):tinhbột;(VIII):xenlulozơ;(IX): fructozơ;(X) Propan-1,2–
điol.Chất nào hay dung dịch của nó có thể hòa tanCu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam?
A. Tất cả các chất trên
B.Các chất trên trừ ra(II)
C.Các chất trên trừra(II), (IV)
D.Các chất trên trừ ra các chất (IV), (VII),(VIII)
Câu 27 :A là chất hữu cơ khi tác dụng với dung dịch xút,đun nóng,thu được muối B và chất hữu
cơ D.Cho D tác dụng với Cu(OH)2 (trong dung dịch NaOH,đun nóng) lại thu được muối B. A là:
A.CH2=CH-COOCH2CH=CH2
B.CH3CH2COOCH=CH-CH3
C.CH3COOCH2CH3
D.CH3CH2COO-CH=CH2
Câu 28 :Có bao nhiêu đồng phân vừa cho được phản ứng tráng gương,vừa tác
dụng được với kim loại kiềm ứng với các chất có công thức phân tử C4H8O2?
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 29 : Cho các cặp chất sau: (1) Khí Cl2 và khí O2 ; (2) Khí H2S và khí SO2 ; (3) Khí H2S và
Pb(NO3)2; (4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH ; (5) Dung dịch KMnO4 và khí SO2 ; (6) Hg và S; (7)
Khí CO2 và dd NaClO ; (8) CuS và dung dịch HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ
thường là:
A6
B5
C4
D7
Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có phân tử là C8H6O2 với các nhóm thế trên các nguyên tử cacbon
liên tiếp trong vòng benzen. X vừa tác dụng với dung dịch NaOH , vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo thỏa mãn đề là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 31: Tổng số liên kết σ trong phân tử anken là:
A.3n
B.3n-1
C.3n+1
D.3n-2
Câu 32: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C4H11NO2 mà khi tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng thì có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm:
A. 8
B. 7
C. 2
D.9
CH3-CH2-CH2-COONH4
CH3-CH(CH3)-COONH4
HCOO-NH3-CH2-CH2-CH3
HCOO-NH3-CH(CH3)2
HCOO-NH2(CH3)CH2CH3
HCOO-NH(CH3)3
CH3COO-NH3-CH2-CH3
CH3COO-NH2(CH3)-CH3
CH3CH2COO-NH3-CH3
Câu 33: Ứng với công thức phân tử C4H8O có bao nhiêu hợp chất mạch hở, bền mà khi tác dụng
với H2 (Ni,to) sinh ra ancol?
A.6
B.8
C.5
D.7
Câu 34: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH
dư thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z, trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận không
đúng là:
A. Y là hợp chất hữu cơ đa chức.
B. X tác dụng được với Na
C. X có phản ứng tráng bạc
D. X không phản ứng với HCl
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Br3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH
dư tạo ra sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo thỏa
mãn điều kiện của X là:
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Câu 36. Hợp chất hữu cơ đa chức X có công thức phân tử C10H18O4, khi X tác dụng với dung
dịch NaOH đun nóng thu được muối của axit ađipic và hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng. Đun
Y với H2SO4 đặc ở 1700C thì số anken thu được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 37:Chất X không tác dụng với Na,tham gia phản ứng tráng bạc,tác dụng với dung dịch
Br2(dung môi H2O) theo tỉ lệ 1:2.Công thức thu gọn của X có thể là:
A.HCOO−C≡CH
B.HCOOCH2CHO
C.CH2=CH−O−COOH
D.HOCH2CH=CHCHO
Câu 38: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một pư) từ andehit axetic là:
A.CH3COONH4;C2H5OH;CH3COONa
B.HCOOCH=CH2;C2H2;CH3COOH
C.C2H5OH;CH3COOCH=CH2;C2H2
D.CH3COOH;C2H2;C2H4
Câu 41: Cho các chất phenol, natri phenolat, anilin, phenyl amoniclorua, rượu benzylic, toluen.
Cho các chất trên tác dụng lần lượt với HCl, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Số phản ứng xảy
ra:
A.10
B.7
C.8
D.9
Câu 42: Hỗn hợp X gồm tất cả các este thuộc loại hợp chất thơm là đồng phân cấu tạo của nhau
ứng vs CTPT C8H8O2. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng. Tổng số muối và tổng
sốancol trong dd sau pư lần lượt là
A.5:2
B.6:1
C.5:1
D.7:2
Câu 43:CT hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất ó 46.667% R về
khối lượng. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hiđroxit tương ứng là
A:61,538%
B.53,333%
C.51,613%
D.35 897%
Câu 44:Một số giếng khơi lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống nạo vét mà không am hiểu về mặt
hóa học sẽ bị tử vong. Đó là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Dưới giếng có nhiều SO2 B.Dưới giếng có nhiều bùn
C. Dưới giếng có nhiều CO2 và CH4 D.Dưới giếng có nhiều N2
Câu 45: Anilin để lâu trong không khí bị chuyển thành màu nào sau đây
A. Tím
B. Nâu đen
C. Vàng
D.Xanh
Câu 46: Trong những chất sau : C2H2, C2H6, HCHO, CH3OH , CH3COOH có bao nhiêu chất đc
sinh ra từ CH4 bằng một pư?
A.1
B.3
C.2
D.4
Câu 47 : Cho các
chất O2(1),NaOH(2),Mg(3),Na2CO3(4),SiO2(5),HCl(6),CaO(7),Al(8),ZnO(9),H2O(10),NaHC
O3(11),KMnO4(12),HNO3(13),Na2O(14),Na2SiO3(15),NaClO(16) . Cacbon đioxt pư trực tiếp
đc với bao nhiêu chất?
A. 5
B.9
C. 7
D.8
Câu 48 :Số câu đúng? Ai làm ghi câu nào đúng
1) Hidrocacbon có CTPT C3H6 có 8 liên kết xích ma
2) Pư giữa C6H6 và Cl2( as) là pư thế
3) Muối mononatri của ax glutaric là bột ngọt( hay còn gọi là mì chính)
4)Cho dãy các chất : benzylclorua , but-1-in , propanal, axit fomic tác dụng với AgNO3/NH3
dư , nhiệt độ thì cả 4 đều tạo kết tủa
5)Một phần lớn etanol được dùng làm dung môi để pha chế vecni , dược phẩm ,nước hoa
6)Sôđa dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt
A.2
B.4
C.3
D. Đáp án khác
1) Hidrocacbon có CTPT C3H6 có 8 liên kết xích ma ( C3H6 có thể là xiclopropan )
2) Pư giữa C6H6 và Cl2( as) là pư thế (pư cộng tạo thuốc trừ sâu 6,6,6)
3) Muối mononatri của ax glutaric là bột ngọt( hay còn gọi là mì chính) (muối natri của axit
glutamic là thành phần chính của bột ngọt)
4)Cho dãy các chất : benzylclorua , but-1-in , propanal, axit fomic tác dụng với
AgNO3/NH3 dư , nhiệt độ thì cả 4 đều tạo kết tủa
5)Một phần lớn etanol được dùng làm dung môi để pha chế vecni , dược phẩm ,nước hoa(Etanol
được dùng làm để pha chế vecni , dược phẩm ,nước hoa ,chứ ko dùng làm dung môi vì độc tính
toxicity)
6)Sôđa dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt
Câu 49 : Cho các ion sau : HSO4- , NO3-, C6H5O-, -OCO-CH2-NH3+ , Cu2+ , Ba2+ , Al(OH)4-,
HCO3Tổng số ion có vai trò axit và tổng số ion có vai trò lưỡng tính lần lượt là
A. 2 và 1
B. 2 và 2
C. 3 và 2
D 1 và 2
Câu 50: Cho các chất sau : NH3,CFC,CO2,SO3 . Số chất có thể dùng làm chất sinh hàn là
A.4
B.3
C.1
D.2
Câu 51: Trong tàu ngầm , để cung cấp O2 cho thủy thủ người ta dùng chất nào sau đây là tốt
nhất?
A. KNO3
B. Na2O2
C.KMnO4
D.KClO3
Câu 52: Cho clo lần lượt vào: dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2 đặc, H2S, NH3. Số trường
hợp xảy ra vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là:
A. 3
B1
C4
D2
Câu 53: Số trường hợp xảy ra pư OXH-KHỬ là:
1.Propin+H2,xúc tác Ni,to
2.Metyl axetilen+Br2/CCl4
3.Axetilen+H2,xúc tác Pd/PbCO3
4.Propilen+dd AgNO3/NH3
5.Butadien+Br2/CCl4,ở 40o
6.Axetilen+HCl
7.etilen+H2O,xúc tác H+,to
8.Glixerol+Cu(OH)2
9.Glucozơ+dd Br2/H2O
10.Fructozơ+dd Br2/H2O
A.2
B.8
C.6
D.5
Câu 55 : Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số CTCT có thể có
của X là
A.6
B.5
C.7
D.4
Câu 56: X mạch hở có CTPT C8H14 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân
CT của nhau. Số CTCT của X thỏa mãn là
A.6
B.4
C.9
D.15
Câu 57 : Thực hiện pư este hóa giữa butan-1,2,4-triol và hỗn hợp 2 ax CH3COOH và HCOOH
thì thu được tối đa số dẫn xuất chỉ chứa chức este là
A.8
B.5
C.6
D.7
Câu 58: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C7H6O2
A. 4
B.5
C.2
D.3
Câu 59 :Hiđro hóa chất X có CTPT là C4H6O ( mạch hở ) được ancol n-butylic. Số CTCT có
thể có của X
A.5
B.6
C.3
D.4
Câu 60: Cho các chất sau :alanin;anilin;glixerol;ancol etylic;axit axetic;trimetyl amin;benzyl
amin.Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là:
A.3
B.4
C.5
D.2
Câu 61:Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau:Na;H2;I2;H2O;dung dịch
NaOH;CaCO3;Cu(OH)2.Trong điều kiện thích hợp ,số phản ứng xảy ra là:
A.4
B.3
C.6
D.5
Câu 62: Để phân biệt các dung dịch: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng:
A. Quỳ tím, dd Br2
B. Quỳ tím, AgNO3/NH3
C. dd Br2, phenolphtalein
D. Quỳ tím, Na kim loại
Câu 63: Để chứng minh C2H5O2N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. NaOH
B. HCl
C. CH3OH/HCl
D. HCl và NaOH
Câu 64: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các dung dịch các
chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc, dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2
C. Dùng Cu(OH)2, dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH
Câu 65: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng:
A. CH3CH(NH2)COOH
B. HCOOCH2CH2CH2NH2
C. CH3CH(OH)COOH
D. HOCH2CH2OH