Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài tập phương pháp dạy học Toán trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.81 KB, 17 trang )

Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

BÀI TẬP
Bài tập 1: Phân tích một chương của SGK môn toán THCS (có tham
khảo SGV) theo quan điểm DHPH&GQVĐ.
Phân tích chương III: Tam giác đồng dạng của SGK môn toán 8, tập 2 theo
quan điểm DHPH&GQVĐ.
§1. Định lí Ta-lét trong tam giác
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:

Gv nêu vấn đề: Ta đã biết tỉ số của hai số (lớp 6). Với hai đoạn thẳng, ta cũng
có khái niệm tỉ số. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Gv cho HS tiếp cận định nghĩa bằng cách tính các tỉ số của các đoạn thẳng
cho trước:
Cho AB = 3cm; CD = 5cm;
EF = 4cm; MN = 5cm;
Gv:

AB
=?
CD

EF
=?
MN

AB
là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
CD



Gv: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn
là hai đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo)
Gv: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
3. Định lí Talet trong tam giác:

A

Gv đưa ra hình vẽ 3 sgk (tr 57) trên
bảng phụ, yêu cầu Hs thực hiện ?3
B'

Gv gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh

C'

a

AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n.
Hãy tính và so sánh các tỉ số
AB'
AC'
a)

;
AB
AC

AB'
AC'

b)

;
AB
C'C

BB'
CC'

AB
AC

1

B

C

c)


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Gv: Một cách tổng quát ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta lét
A


1) Định lí đảo
Gv cho học sinh làm ?1 trang 59

C"

Tam giác ABC có AB =6cm; AC = 9cm

B'

C'

Lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm
sao cho AB’ = 2cm, AC’ = 3cm

a

C’
B

C

Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C”
Gv: hãy so sánh các tỉ số

AB'
AC'

?
AB

AC

Gv: có B’C” // BC, nêu cách tính AC” ?
Gv: nêu nhận xét về vị trí của C’ và C”, về hai đường thẳng BC và B’C’ ?
Gv: qua kết quả vừa chứng min hem hãy nêu nhận xét ?
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
1)Tam giác đồng dạng
Gv cho HS làm ?1
Cho tam giác ABC và A’B’C’ (hình 9)
A
A'

5

4

2,5

2

B

6

C B'

3

C'


Gv: nhìn vào hình vẽ hãy cho biết các cặp góc bằng nhau ?
Tính tỉ số

A'B' B'C' A'C'
;
;
rồi so sánh các tỉ số đó ?
AB BC AC

Gv: theo đề bài ΔA'B'C' và ΔABC có:
ˆ = A,
ˆ B'
ˆ = Cˆ
ˆ = B,
ˆ C'
A'



A'B'
B'C'
A'C'
=
=
thì ta nói ΔA'B'C' đồng dạng với ΔABC .
AB
BC
AC

2



Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Gv: Vậy khi nào ΔA'B'C' đồng dạng với ΔABC ?
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Gv: cho HS làm ?1
Cho ΔABC và ΔA'B'C' như hình vẽ
A

Trên cạnh AB và AC của ΔABC lần lượt lấy
hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm, AN = A’C’

M
4

= 3cm.
Tính độ dài đoạn MN ?

N

B

Gv: em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
tam giác ABC; AMN; A’B’C’.

6


A' 8
4

2
B'

Gv: qua bài tập trên ta dự đoán được điều gì?

C

3

C'

Hs: nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai
tam giác đó đồng dạng.
Gv: đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai
tam giác.
Gv vẽ hình lên bảng.
Gv: Dựa vào hình vẽ và định lí em hãy ghi giả thiết và kết luận?
Gv: Ở ?1 ta có ∆AMN ~ ∆ABC và ∆AMN = ∆ A’B’C’ thì ta suy ra được
∆A’B’C’~ ∆ABC. Vậy dựa vào ?1 để chứng minh ∆A’B’C’~ ∆ABC ta cần phải
làm gì ?
Hs: Ta cần dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và bằng tam
giác A’B’C’.
Gv: Em hãy nêu cách dựng ∆AMN ?
Hs: Ta lấy trên AB điểm M sao cho AM = A’B’. kẻ đường thẳng MN // BC
(N ∈ AC).
Gv: Từ MN // BC ta suy ra được điều gì ? Căn cứ vào đâu ?
Hs: Suy ra : ∆AMN ~ ∆ABC (theo định lí hai tam giác đồng dạng)

Gv: ∆AMN ~ ∆ABC ta suy ra được điều gì ?
Hs: Suy ra

AM AN MN
=
=
AB AC BC

3


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Gv: Ta có

Nguyễn Tấn Tài

AM AN MN
=
=
, mặt khác theo cách dựng thì ta có AM = A’B’
AB AC BC

từ hai điều đó ta suy được gì ?
Hs: ⇒

A' B' AN MN
=
=
AB

AC BC

Gv: Theo giả thiết

A' B' A' C' B' C'
A' B' AN MN
=
=
=
=

thì ta suy ra
AB
AC
BC
AB
AC BC

được điều gì ?
Hs: Suy ra


AN MN A' C' B' C'
=
=
=
AC BC
AC
BC


AN B' C'
và MN = B' C'
=
AC
AC
BC
BC

⇒ AN = A’C’ và MN = B’C’
⇒ ∆AMN = ∆ A’B’C’ (c.c.c)

Vậy ∆A’B’C’~ ∆ABC
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Gv: cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ:
A'

A

4 60° 3

60°

8

B'

C'
B

So sánh các tỉ số


6

C

AB
AC

?
DE
DF

Đo các đoạn thẳng BC, EF ?
Tính tỉ số

BC
so sánh với các tỉ số trên và nhận xét về hai tam giác ?
EF

Gv: như vậy, bằng đo đạc ta nhận thấy tam giác ABC và tam giác DEF có
hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ
đồng dạng với nhau.
Gv: ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cách tổng quát.

4


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài


Gv: tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai
tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác
ABC.
Gv: Chứng minh ΔAMN = ΔA'B'C' ?
Bài tập 2: Phân tích một chương của SGK môn toán THCS (có tham
khảo SGV) theo quan điểm DHHTTN và đề xuất một số bài soạn thử nghiệm.
Khi dạy so sánh hai phân số không cùng mẫu giáo viên đưa ra bài tập sau:
Hãy so sánh phân số

−3
4

giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
4
−5

tiềm ra câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Giáo viên chia lớp theo các nhóm: các em ở hai bàn liến nhau quay vào nhau
làm thành một nhóm. Mỗi nhóm hoạt động dưới sự điều hành của một em trong
nhóm các em thảo luận để quyết định cách giải quyết. giáo viên bao quát cả lớp, theo
dõi từng nhóm làm việc và đi sát kiểm tra, gớp ý kiến cho một số nhóm. Sau khi các
nhóm làm 5 phút giáo viên yêu cấu một nhóm lên trình bày bài làm của mình.
Cho các nhóm khác ý kiến. Sau đó cho học sinh tự phát hiện ra các bước làm
để so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Cuối cùng giáo viên nêu những nhận xét về kết quả và tính các bước để so
sánh hai phân số không cùng mẫu về thái độ và kết quả hoạt động của nhóm.

5



Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Bài tập 3: Các biện pháp rèn luyện năng lực kiến tạo
Biện pháp 1: Quan tâm dạy học các khái niệm, quy tắc, định lí theo hướng
luyện tập nhận dạng, phát hiện cá thể khác nhau từ đó đề xuất càng nhiều ứng dụng
càng tốt.
Ví dụ: Định lí viét
Ưu điểm: Nhờ định lí viet, khi biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì
có thể suy ra nghiệm kia.
Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Biện pháp 2: Thông qua dạy học chứng minh định lí toán học, dạy học giải
bài tập toán luyện tập cho học sinh cách biến đổi tương đương, nhìn nhận định lí theo
nhiều hướng khác nhau từ đó luyện tập huy động kiến thức khác nhau cho học sinh.
Ví dụ: Giải phương trình ( 2 x − 3) = ( x − 1)
2

2

Cách 1: Đưa về phương trình tích:

( 2 x − 3)

2

− ( x − 1) = 0
2


⇔  ( 2 x − 3) + ( x − 1)   ( 2 x − 3) − ( x − 1)  = 0
⇔ ( 3x − 4 ) ( x − 2 ) = 0
4

x=
3x − 4 = 0
⇔
⇔
3

 x−2=0
x =2

Cách 2: Chuyển về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
x =2
 2x − 3 = x − 1
( 2 x − 3) = ( x − 1) ⇔ 2 x − 3 = x − 1 ⇔  2 x − 3 = ( x − 1) ⇔  x = 4

3

2

2

Biện pháp 3: Luyện tập cho học sinh cách chuyển đổi ngôn ngữ trong một
nội dung toán học hoạc chuyển đổi ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác thông qua

6



Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

dạy học các tình huống điển hình từ đó dẫn đến các cách lập luận chứng minh, giải
quyết các vấn đề
Ví dụ: Rèn luyện cho học sinh cách chuyển từ ngôn ngữ thực tế sang ngôn
ngữ Toán học thông qua các bài toán thực tế, toán có lời văn.
Bài 156, trang 27, SBT, Toán 6, tập 2
Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán
lần thứ hai bán

1
1
số cam và quả;
2
2

1
1
1
3
số cam còn lại và quả; lần thứ ba bán
số cam còn lại và
3
3
4
4

quả. Cuối cùng còn lại 24 quả cam. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán ?

Biện pháp 4: Thông qua dạy học các tình huống điển hình cài đặt thích hợp cách
luyện tập cho học sinh các quan điểm biện chứng của tư duy toán học.
Ví dụ: Quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa cái trừu tượng và cụ thể.
Hai trường hợp dặc biệt sau:
Trường hợp 1:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình
có một nghiệm là: x1 = 1 còn nghiệm kia là x2 =

c
a

Trường hợp 2:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình
có một nghiệm là: x1 = – 1 còn nghiệm kia là x2 = −

c
a

Đây là hai thường hợp đặc biệt của giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).
Biện pháp 5: Quan tâm đúng mức, luyện tập cho học sinh khai thác tiềm
năng sách giáo khoa khắc sâu mở rộng kiến thức phát triển các bài toán từ nền kiến
thức chuẩn đã quy định.
Ví dụ:

1
1
1
1
+
+

+ .... +
1.2 2.3 3.4
2009.2010

1 
1 1   1 1
 1

=  − ÷+  − ÷+ .... + 
÷
1 2
2 3
2009 2010


 







7


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài


= 1+

1
1
1 
1 1
+ ..... +
−  + + .... +
÷
2
2009  2 3
2010 

= 1−

1
2009
=
2010 2010

Mở rộng:
1
1
1
1
n
+
+
+....+
=

1.2 2.3 3.4
n.(n+1) n+1

Bài tập 4: Hãy trình bày một số biện pháp giúp học sinh hình thành kĩ
năng thông qua một nội dung cụ thể.
Một số biện pháp giúp học sinh hình thành kĩ năng thông qua nội dung căn
bậc hai.
Biện pháp 1: Giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh khái niệm.
Hoạt động 1: Cho trước một số giá trị của a, hãy tìm giá trị của a 2 và điền kết
quả vào bảng sau:
a

3

2

-

0

1

2

3

1

2


a
Hoạt động này giúp học sinh tiếp cận kiến thức mới về căn bậc hai.
Hoạt động 2: Cho trước một số giá trị của a 2, hãy tìm giá trị của a và điền kết
quả vào bảng sau:
a2

-

0

1

4

9

16

1
a
Hoạt động này nhằm tạo tình huống cho việc hình thành khái niệm mới căn
bặc hai.
Hoạt động 3:
- Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
a

2

a


-

0

2

3

1

2

a2

- Một hình vuông có diện tích 16m2, thì cạnh của nó là bao nhiêu ?

8


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Hoạt động này giúp học sinh tiếp cận khái niệm căn số học, đồng thời tạo
A2 = A

điều kiện cho HS lĩnh hội

Hoạt động 4: So sánh 9.16 và 9 16
Dựa vào kiến thức đã học, hãy tính giá trị của


625 − 242 bằng nhiều cách

khác nhau, từ đó cho biết cách mà bạn tâm đắc nhất.
Hoạt động này nhằm hình thành và cũng cố kiến thức về khai phương một
tích. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức đưa một số vào trong
căn và ra ngoài dấu căn.
Hoạt động 5:
So sánh

36
81

36

81

Dựa vào kiến thức đã học, hãy tính giá trị của

412 − 1600
bằng nhiều cách
169 − 122

khác nhau, từ đó cho biết cách mà bạn tâm đắc nhất.
Hoạt động này nhằm hình thành và cũng cố kiến thức về khai phương một
thương.
Biện pháp 2: Giúp học sinh vận dụng lí thuyết vào bài tập đơn giản.
Ví dụ: Tính 122 ;

( −7 )


2

Biện pháp 3: Giúp học sinh cách vận dụng lí thuyết vào một bài tập tổng hợp.
Hoạt động 1: So sánh hai số
Chứng tỏ rằng

2
2 3

3
3

A
A B
=
(B > 0)
B
B

Đẳng thức sau có đúng không? Tại sao ?
1
= 3− 2
3+ 2

Đẳng thức sau có đúng không? Tại sao ?
1
7+ 5
=
2

7− 5

9


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Bài tập này cần có sự tổng hợp kiến thức. hoạt động này nhằm luyện tập việc
trục căn thức ở mẫu (từ mức độ nhận thức đến mức độ giải thích), ở hoạt động này
giáo viên cần phân bậc hoạt động cho học sinh.
Hoạt động 2: Cho biểu thức
2

 a 1   a -1 a +1 
P= 
÷
÷
2
2
2
a
+1
a -1 

 

Hãy rút gọn biểu thức đã cho ?
Với giá trị nào của a thì P > 0 ?

Hoạt động này yêu cầu học sinh vận dụng tổng hợp các phép toán về căn
thức có chứa chữ.
Biện pháp 4: Giúp học sinh cách ôn tập một nội dung
Hoạt động 1: Cho biết số thực nào có căn bậc 2 ?
Cho biết các phép biến đổi cơ bản về căn thức đã được học.
Nhằm ôn tập các nội dung đã được học.
Hoạt động 2: Một bạn điền kết quả cho mỗi bài tập sau:
a) 9 = 3
b) ( −9) 2 = −9
c) ( −7) 2 = −

( 7)

2

d) 16 + 5 = 16 + 5
theo bạn kết quả nào đúng ?
Hoạt động 3: Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh “Con muỗi nặng bằng con
voi” dưới đây:
Giả sử con muỗi nặng m (gam), còn con voi nặng v (gam). Ta có
m2 + v2 = v2 + m2
Cộng cả hai vế với –2mv, ta có
m2 –2mv + v2 = v2 –2mv + m2
hay (m – v)2 = (v – m)2
Lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức trên, ta được:
2
2
( m - v ) = ( v - m)

10



Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Do đó:

Nguyễn Tấn Tài

m–v=v–m

Từ đó ta có 2m = 2v, suy ra m = v. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).
Hoạt động 4: Rút gọn biểu thức sau:
1 1 3
 1
4

2+
200 ÷
:

÷ 8
2
2
2
5



Phân tích thành nhân tử:
a + b + a 2 - b 2 với a, b không âm và a ≥ b.


Hoạt động 5: Chứng minh rằng
a b +b a
:
ab

1
= a - b với a, b dương và a ≠ b
a - b

Các hoạt động này giúp việc kiểm tra đánh giá nội dung đã học.

11


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Bài tập 5: Trình bày các hoạt động rèn luyện trí tưởng tượng không gian.
Các hoạt động giúp học sinh hình thành những biểu tượng vững chắc về
không gian.
Ví dụ 1: Dạy học khái niệm đoạn thẳng (hình học lớp 6, tập 1) giáo viên lần
lượt cho học sinh thực hiện các hoạt động sau:
Hoạt động 1: Xem hình và trả lời câu hỏi. Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
A

M

B


Hoạt động 2: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, dùng thước đo hãy xác định trung
điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng AB trên giáy can. Gấp giấy lại sao cho
điểm B ≡ A.
Hoạt động 3: Khi nào thì kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
AB ? em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =

AB
2

Hoạt động 1, 2 là hoạt động trực quan, hoạt động 3 là hoạt động suy luận.
Hoạt động 1 yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, mô tả về trung điểm của
đoạn thẳng để phát hiện ra định nghĩa của khái niệm.

12


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Muốn tiến hành phân tích tổng hợp hình vẽ thì phải có hình vẽ chính xác,
cùng với các kí hiệu qui ước và chú thích hình vẽ. Đó là dữ kiện cần thiết để học
sinh phát hiện ra tính chat đặc trưng của trung điểm M.
M nằm giữa đoạn thẳng AB (AM + MB = AB)
M chia AB thành hai đoạn thẳng bằng nhau (AM = MB)

Hoạt động 2 nhằm thể hiện trung điểm M của đoạn AB. Nhờ hoạt động 2 học
sinh phát hiện được tính chất của M, từ đó thấy được mệnh đề đúng c) và d).
Qua bài học này học sinh phát triển được một số hoạt động hình học như vẽ
hình, quan sát hình, gấp hình, suy luận,….
Ví dụ 2:
Hoạt động 1: Hãy quan sát hình hộp chữ nhật trên và trả lời câu hỏi sau:
Cạn
h
Mặt
Đĩn
h

Hãy quan sát hình hộp chữ nhật trên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt của hình hộp chữ nhật là những
hình gì ?
b) Hình hộp chữ nhật có mấy đĩnh ?
c) Hình hộp chữ nhật mất cạnh ?
Hoạt động 2:
a) quan sát các hình (a), (b), (c), (d) rồi điền vào chỗ trống trong bảng sau:

13


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

(a)
(b)


(c)
(d)

Hình lăng trụ
Số cạnh của một đáy n Số mặt m
Số đỉnh d
Số cạnh c
Hình (a)
Hình (b)
Hình (c)
Hình (d)
Tổng quát
n
b) Trong bảng ở hàng cuối hãy biểu diễn m, d, c theo n (nghĩa là biễu diễn số
mặt, số đỉnh, số cạnh theo số canh5 của mặt đáy).
c) Nếu hình lăng trụ có đĩnh thì có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh ?
d) có thể làm được hình lăng trụ có 15 đỉnh hay không ?
Phân tích: Các hoạt động này giúp học sinh có cái nhìn vào không gian.
Hoạt động 1: trực quan, đơn giản, giúp học sinh nhận dạng được thế nào là
hình hộp chữ nhật, từ đó hình thành được khái niệm hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Hoạt động 2a) tập cho học sinh quen với hình biễu diễn của
một số lăng trụ. Học sinh biết đọc hình vẽ và có biểu tượng về hình khối nhờ nét

14


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài


liền, nét đứt. nhờ có biểu tượng học sinh diền được vào bảng thống kê số mặt, số
đỉnh, số cạnh của một số hình lăng trụ.
Hoạt động 2c, d) có yêu cầu học sinh suy luận diễn dịch từ kết quả quy nap
của hoạt động 2a)
Các hoạt động giúp học sinh cách vẽ hình không gian
Hoạt động 1: Vẽ hình (a) rồi cắt và gấp
lại được hình (b)
2,7cm
3cm
3cm

2,7cm
2cm

1,5cm

(a)

1,5cm

2cm

(b)

Hoạt động 2: Hãy ghép các cạnh với nhau theo mũi tên để có hình lập phương:

Hoạt động 3: Trong mỗi hình (a), (b), (c) dưới đây hình
nào là khai triển của hình lập phương ?

(a)


(c)

(b)

15


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

Hoạt động 4: Vẽ tiếp các hình (1), (2), (3), (4) để có một hình hộp hoàn chỉnh như
hình (5)

A
E
E

D

D
C

F
G

F

(1)


(3)

(2)
E

F
D
A

H

C

F

A
B

C

(4)
B

G

(5)

Phân tích:
Hoạt động 1: là hoạt động hình (vẽ, cắt, dán) từ hình khai triển dựng nên

hình khối không gian và ngược lại (nếu có thể) từ hình khối không gian sang hình
khai triển của nó.
Hoạt động 2: tương tự như hoạt động 1 nhưng yêu cầu trí tưởng tượng không
gian cao hơn. Không có hoạt động cắt dán, nhưng yêu cầu hình dung (tưởng tượng)
được hình khối không gian để thấy sự tương ứng của các đoạn thẳng tương ứng
từng đôi đến trùng nhau.
Hoạt động 3: tương tự như hoạt động 2 có tác dụng tốt trong việc rèn luyện
trí tưởng tượng không gian. Hoạt động này đòi hỏi có tính sáng tạo hơn. Có nhiều
hình khai triển của một hình lập phương ?
Hoạt động 4: tập cho học sinh vẽ hình biểu diễn một cách sinh động, qua đó
rèn luyện kỹ năng biểu diễn và kỹ năng nhìn hình khối không gian từ các góc độ
nhìn khác nhau.
Các hoạt động giúp học sinh nhận biết quan hệ không gian trên mô hình
Hoạt động 1:
Cho ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng, đáy tam giác. Hỏi
a) Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?
b) Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau ?
16


Bài tập phương pháp dạy học Toán THCS

Nguyễn Tấn Tài

c) Sử dụng kí hiệu “//” và “ ⊥ ” để điền vào các ô trống ở bảng sau:
Cạnh

AA’
CC’
BB’

A’C’ B’C’ A’B’
AC
CB
AB
Mặt

ACB
//
A’B’C’
ABB’A’
Hoạt động 2: Quan sát hình triển khai của một số hình lăng trụ đứng. Trong
các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng ?
E

D
A

F
B

C

a) Cạnh AD vuông góc với cạnh AB
b) Cạnh EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau
c) Cạnh DE và cạnh BC vuông góc với nhau
d) Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
e) Mặt phẳng ABC song song với mặt phẳng ACFD.

HẾT.


17



×