Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.59 KB, 10 trang )

HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC GIẢI BÀI TẬP
PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM VẬT LÝ 9
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn Vật lý THCS. Nên
tôi luôn suy nghĩ là phải làm thế nào để có kết quả cao trong giờ giảng dạy nói
chung và phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá nói riêng, bởi vậy
tôi luôn tự mình học hỏi các anh chị đồng nghiệp, cũng như tìm tòi các tài liệu
tham khảo và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Để đạt được mục đích trên hệ
thống bài tập giữ vị trí quan trọng trong việc dạy và học, thông qua việc giải bài
tập học sinh được củng cố hoàn thiện kiến thức Vật lý. Thực hiện tốt việc giải
bài tập là phương tiện quan trọng trong việc phát triển tư duy của học sinh thu
hút sự chú ý lôi cuốn học sinh vào mọi quá trình tiếp thu bài giảng.
Để tiến hành giảng dạy cũng như bồi dưỡng các bài tập phải được sắp xếp
thành từng phần, từng loại cơ bản từ dễ đến khó sao cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh. Với mỗi loại cố gắng tìm tòi phương pháp giải tối ưu nhất. Đó là
lí do tôi chọn làm chuyên đề này.
II. NỘI DUNG:
1. Thực trạng:
- Đơn vị THCS Tân Thạnh là trường nhỏ thuộc vùng sâu vùng xa.
- Lực lượng giáo viên dạy môn Vật lí rất ít chỉ có 1 đồng chí. Vì vậy việc
trao đổi rút kinh nghiệm cho tiết dạy cũng hạn chế so với các trường lớn trong
huyện.
- Hầu hết là học sinh vùng nông thôn nên sự nhạy bén, tích cực, chủ động
sáng tạo trong quá trình học tập còn nhiều hạn chế.
- Nhiều em học vẹt, học tủ. Từ đó kết quả kiểm tra không đạt được điểm
cao, thậm chí còn điểm dưới trung bình.

Trang 1


Trong quá trình giải bài tập các em biến đổi lập luận thiếu chính xác, cẩu


thả. Điều này không chỉ thể hiện qua giờ học trên lớp mà còn thể hiện rất rõ qua
các bài kiểm tra.
Điểm
Bài KT 45 phút

10
0

9
0

8
2

7
5

6
10

5
10

4
5

3
10

2

6

1
6

0
0

Với kết quả của bài kiểm tra còn quá thấp, tôi rất lo lắng và cố gắng hơn
trong giờ lên lớp. Bằng cách yêu cầu học sinh về nhà học bài và viết lại toàn bộ
các công thức có liên quan đến bài học và phải thật sự chú ý trong giờ học để
nắm bài tại lớp, nếu còn thời gian tôi sẽ hướng dẫn các bài tập về nhà.
2. Biện pháp:
- Đầu năm học, dựa vào kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm tôi phân
loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém để có hướng giảng dạy và bồi
dưỡng các em một c.ách phù hợp nhất.
- Trong giờ học giáo viên soạn bài phải xác định được kiến thức trọng tâm
của bài để nhấn mạnh lại và yêu cầu học sinh nắm vững , xác định phương pháp
để truyền thụ cho học sinh dễ hiểu, hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy được tư
duy tích cực cả ba đối tượng giỏi, kha, trung bình, yếu.
- Trước khi vào bài mới giáo viên cần kiểm tra bài cũ dưới dạng kiểm tra
miệng hoặc viết hoặc hỏi học sinh trong tiết dạy khi cần thiết và phù hợp đây
là việc làm rất cần thiết , những học sinh lười học giáo viên bộ môn kịp thời báo
tin cho giáo viên chủ nhiệm biết để có biện pháp kịp thời.
- Giáo viên cho bài tập phải vừa sức đối với học sinh. Tùy theo đối tượng
mà lựa chọn bài tập thích hợp.
- Bài tập lựa chọn phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp sau đó là
bài tập tổng hợp.
- Giáo viên cần hướng dẫn bài tập về nhà học sinh để học sinh định hướng
được cách giải tốt hơn trong quá trình chuẩn bị cho tiết sau.


Trang 2


- Để giúp học sinh đào sâu kiến thức vận dụng kiến thức phát triển tư duy
đạt kết quả cao, giáo viên nên sử dụng các câu hỏi đáp phù hợp từng đối tượng
học sinh để huy động học sinh nào cũng phải làm việc tìm kết quả đúng. Nên
tránh tình trạng giáo viên tự giải bài tập cho học sinh chép.
Sau đây tôi đưa ra một số ví dụ khai thác kết quả một số bài tập ở sách giáo
khoa vật lý 9. Đây cũng là bước tổng kết kinh nghiệm của bản thân trong những
năm qua. Tất nhiên với bản thân trình độ, năng lực có hạn cho nên không thể
tránh khỏi sự thiếu sót trong suy nghĩ , vụng về cách viết. Rất mong được sự góp
ý của quý thầy, cô để bản thân ngày một hoàn thiện và công tác giáo dục của
chúng ta ngày một tốt hơn.
Để học sinh nắm được cách giải bài tập trước tiên phải hệ thống lại
một số kiến thức lí thuyết quan trọng:
* Kiến thức:
- Định luật ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Biểu thức: I =

U
R

với

U:là Hiệu điện thế, đơn vị là (V)
R: là điện trở đơn vị là ( Ω )
I : là cường độ dòng điện, đơn vị là (A)


- Công thức điện trở: Điện trở của một dây dẫn, tỉ lệ thuận với chiều dài,
tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
Biểu thức: R = ρ

l
s

với

ρ :là Điện trở suất, đơn vị là ( Ω m)

l: là chiều dài đơn vị là (m)
s : là tiết diện dây dẫn, đơn vị là (m2)
- Đoạn mạch nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi điện
U

R

1
1
trở U = U1 + U2 . Nếu đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì U = R
2
2

Trang 3


+ Điện trở tương đương R = R1 + R2. Nếu có n điện trở mắc nối tiếp thì

R = R1 + R2 +…+ Rn
- Đoạn mạch song song:
+ Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua
mạch rẽ I = I1 + I2
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi mạch rẽ
I

R

1
2
U = U1 = U2 . Nếu đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song thì I = R
2
1

1

1

1

+ Điện trở tương đương R = R + R . Nếu có n điện trở mắc song song thì
td
1
2
1
1
1
1
= +

+ ... +
Rtd R1 R2
Rn

- Công suất điện:
+ Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng
cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
+ Công thức tính công suất P = U.I . Trong đó P đo bằng oát (W), U đo
bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A).
- Điện năng công của dòng điện.
- Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Công thức : A = P.t = UIt . Trong đó P đo bằng oát (W), U đo bằng vôn
(V), I đo bằng ampe (A), t đo bằng giây (s).
- Định luật Jun-Len-xơ:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện
chạy qua.
* Hệ thức : Q = I2Rt. Trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm ( ), t
đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun ( J ).
* Bài tập áp dụng Định luật Ôm:
Bài tập 1:

Trang 4


Cho điện trở R1 = 20 Ω được đặt vào một hiệu điện thế U = 40V
a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1
b) Giữ nguyên U = 40V và thay R 1 bằng điện trở R2. Khi đó cường độ dòng
điện qua R2 là I2 =


I1
. Tìm giá trị R2
2

Giải:
R1 = 20 Ω

a) Cường độ dòng điện qua R1 là:

U = 40V
a) I1 = ?

Áp dụng biểu thức định luật ôm: I =

b) I2 =

I1
.
2

b) Theo câu a I2 =

U
40
=> I1 =
= 2A
R
20


U
2
40
= 1 A => R2 = I =
= 40 Ω
2
1
2

=> R2 =?
c) Biết R2 có tiết diện 0,2 mm2 và được làm bằng chất có điện trở suất là ρ
= 0,4.10-6 Ω m tìm chiều dài của điện trở R2
Học sinh sẽ vận dụng kiến thức ở , kết hợp với công thức tính điện trở
R=ρ

−6
s
l
l
40.0,2.10
l
=
R
R
=
ρ
để tìm ra chiều dài dây dẫn:
=>
=
=20 m

ρ
s
s
0,4.10 −6

3. Áp Dụng Định Luật Ôm Cho bài tập mắc nối tiếp, song Song, hỗn
hợp:
Bài tập 2: cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 = 5 Ω , R2 = 10 Ω , R3 = 15 Ω .
a. Tìm điện trở tương đương.
b. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U = 15 V.
Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Giải:
a. Điên trở tương tương của đoạn mạch là:
Áp dụng công thức tính điện trở R đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
Rtđ = R1 + R2 + R3 => Rtđ = 5+ 10 + 15 = 30 ( Ω )
Học sinh áp dụng công thức định luật ôm để tìm I theo R rồi từ đó tính các giá
trị U1, U2, U3 và cách giải như sau:
Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:

Trang 5


I=

U
15
= =0,5 A (Do R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3)
R 30


Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U1 = I. R1 = 0,5.5 = 2.5V;
U2 = I. R2 = 0,5.10 = 5V; U3 = I. R3 = 0,5.15 = 7.5V .
Bài tập 3: cho sơ đồ mạch điện như

R1
R2

hình vẽ:
Biết R1 = 3 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = 6 Ω . biết

R3

A

cường độ
dòng điện qua mạch chính bằng I = 12 A
a.Tìm điện trở tương của đoạn mach.
b. cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Giải:
a.Điện trở tương đương của đoạn mạch
Áp dụng công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch mắc song
1
1
1
1
1 1 1
song => R = R + R + R => + + => Rtđ = 1 Ω
2 3 6
td
4

5
6

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn machi là:
I=

U
suy ra U = I. R = 12. 1= 12 A
R

b. Do 3 điện trở mắc song song với nhau nên U1 = U2= U3
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
U1

12

U2

U3

12

12

I1= R =
= 6.A; I2 = R =
= 4. A; I3 = R = = 2. A
2
3
6

1
2
3
 Kết hợp bài toán 2và bài toán 3ta sẽ có nhiều dạng bài tập mắc hỗn
hợp:
Bài tập 4
Cho đoạn mạch như hình vẽ:

A

R3

B

R4

C

Biết R1 = 5 Ω R2 = 10 Ω R3 = 15 Ω ; R4 =10 Ω Tìm điện trở tương đương của
đoạn mạch.
Trang 6

B


Giải:
Học sinh sẽ dễ dàng nhận ra được đoạn mạch trên gồm RAB nối tiếp với
RBC.
Điện trở tương đương của đoạn mach AB: RAB = 5 + 10 = 15 Ω
1


1

1
1
Điện trở tương đương của đoạn mach BC: RBC = R . + R =
+ Suy
15
10
3
4

ra RBC = 6 Ω
Điện trở tương của toàn đoạn mach là:
RAC = RAB + RBC =15 + 6 = 21 Ω
R1

R2

Bài tập 5
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 = 5 Ω ; R2 = 10 Ω

R3

A

R3 = 15 Ω ; R4 =10 Ω

B


R4

Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
Giải:

Học sinh sẽ nhận ra được đoạn mạch trên gồm (R1 nt R2 )//R3 //R4
Đặt R12 gồm R1 nt R2 => R12 = R1 + R2 = 5 + 10 = 15
Đặt RBC gồm R3 // R4
Điện trở tương đương của đoạn mach BC:
1

1

1
1
R34 = R . + R =
+ Suy ra RBC = 6 Ω
15
10
3
4

Điện trở tương của toàn đoạn mach là:
RAC =

1
1
1
1

+
=
+
suy ra RAC = 4,3 Ω
R AB
R BC
15
6

Bài 6: Cho mạch điện như sơ đồ , trong đó

A

R1 = 15 Ω ; R2 = 10 Ω ; R3 = 20 Ω . Ampe kế và dây nối
có điện trở không đáng kể.

A

R1

K
1

Trang 7

R2

R1

K

1

R3

R2

A

RB3

1+
A 3B
Hình
1

1

+

1

-

1

Hình
3
1



a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Khi K đóng, ampekế chỉ 0,3A.Tính hiệu điện thế U của đoạn mạch AB
và cường độ dòngn chạy qua điện trở R2 v R3.
c. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 trong thời gian 1 phút.
Giải:
Cho biết:
R1 nt (R2// R3)

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
R2 .R3

10.20

65

R1 = 15 Ω

RAB = R1 + R + R = 15 +
=
(Ω )
10 + 20
3
2
3

R2 = 10 Ω

b Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là.

R3 = 20 Ω


UAB = I . RAB =0,3 .

Tìm:

65
= 6,5 (V)
3

- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 :

a. RAB = ?
b. I = I1 = 0,3A
UAB = ?
I2, I3 = ?
c. t = 1ph =60s
Q1 =?

U1 = I . R1 = 0,3 . 15 = 4,5 (V)
- Vì R1 nt (R2// R3) nn ta cĩ:
U2 = U3 = U - U1 = 6,5 – 4,5 = 2(V )
- Cường độ dịng điện qua điện trở R2, R3 lần lượt là.
U

U

2

2


3
2
I2 = R = 10 = 0, 2( A) ; I3 = R = 20 = 0,1( A)
2
3

- Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 1 phút.
Q1 = I21R1t = (0,3)2.15 .60 = 81 ( J )
Bài 7: Cho mạch điện như sơ đồ hình 4, trong đó:

R2

R3 = 8 Ω ; R1= R2 = 4 Ω ; U = 6V. Ampe kế và dây nối

R3

có điện trở không đáng kể.Tính:

-

+

a. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai

1
K

dầu mỗi điện trở.

R1


U
1 4
Hình

b. Công suất tiêu thụ của điện trở R3.
c. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong thời gian 1 phút 30 giây ( ra đơn
vị Jun và calo ).

Giải:

Cho biết:

a. (R1 nt R2) // R3 ta có: U12 = U3 = U = 6V.

(R1 nt R2) // R3

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 = l 6V

R1 = R2 = 4 Ω

- R1 nt R2 ta có: R12 = R1 + R2 = 4 + 4 = 8 ( Ω )

Trang 8


R3 = 8 Ω

R .R


8.8

12 3
- R12 // R3 nn ta có: R123 = R + R = 8 + 8 = 4(Ω)
12
3

U = 6V

- Cường độ dòng điện qua R1, R2, R3 lần lượt là:

Tìm:

U

U

6

6

3
12
I12 = I1 = I2 = R = 8 = 0, 75( A) ; I3 = R = 8 = 0, 75( A)
12
3

a. I1,I2,I3 = ?
- U1,U2,U3 = ?


=> I = I12 + I3 = 0,75 + 0,75 = 1,5 (A)

b. P3 =?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.

c. t = 1ph30s = 90s
Q = ?(Jun) = ?(calo)

U1 = I1. R1 = 0,75 . 4 = 3 (V); U2 = I2. R2 = 0,75 . 4 = 3 (V)
b. Công suất tiêu thụ của điện trở R3.
P3 = I23. R3 = (0,75)2 . 8 = 4,5 ( W )
c. Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 1ph30s là.
Q = I2Rt = (1,5)2.4 .90 = 810( J )
Q = 0,24I2Rt = 0,24.(1,5)2.4 .90 = 194,4( calo )

4. Kết quả thực hiện:
Qua quá trình giảng dạy, đúng nội dung đúng phương pháp, học sinh nắm
chắc kiến thức cơ bản, có khả năng vận dụng tốt trong quá trình giải toán, biết
khai thác triệt để kết quả các bài toán SGK. Không những các em giải bài toán
nhanh, đúng hướng, chính xác mà nhiều em còn sáng tạo đưa ra lời giải ngắn
gọn, hợp lý và trình bày rất rõ ràng . Đặc biệt các em học sinh trung bình, học
sinh yếu cũng vươn lên tìm tòi học hỏi.
Cụ thể qua kết quả các bài kiểm tra :
Điểm
Bài KT học kì I

10
2


9
3

8
8

7
20

6
7

5
10

4
4

3
0

2
0

1
0

0
0


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Trên đây là một vài suy nghĩ cũng như việc làm của tôi đã tiến hành trong
quá trình giảng dạy môn Vật lý 9. Qua thời gian áp dụng chuyên đề này thì kết

Trang 9


quả đạt được tương đối cao. Tôi thiết nghĩ đây là việc làm rất cần thiết và cũng
là những bước đi vững chắc trong quá trình “dạy học vật lí THCS”
2. Kiến Nghị, đề xuất:
- Tạo mọi điều kiện để GV tự học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho
bản thân, thường xuyên tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của bản thân. Nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác dạy và học, quan
tâm giúp đỡ các HS yếu kém, phát hiện bồi dưỡng HS khá giỏi.
- Giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn để con em họ có điều kiện
đến trường. Phụ huynh cần quan tâm giám sát chặt chẽ việc học tập của con em
mình, tránh tình trạng HS đi học mà không đến lớp. Tạo cho con, em mình có
thời gian đầu tư vào việc học tập, thường xuyên quan tâm an ủi động viên con
cái trong học tập và thường xuyên liên hệ với GV và nhà trường để biết được
tình hình học tập của con em mình.
Bản tôi tự nhận thấy phải cố gắng thật nhiều trong phương pháp giảng dạy.
Nhất thiết phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng cách tích
lũy nhiều kiến thức, nhiều phương pháp giải bài tập vật lí tốt nhất. Rất mong sự
đóng góp ý kiến của của quý thầy cô.
Tân Thạnh, ngày 12 tháng 05 năm
2016
Người viết

Trang 10




×