TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Đề tài: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC- TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA THUỐC LÁ
SVTH
Trương Thị Hồng Huế - 20113025
Dư Hồng Thúy
- 20113388
Đoàn Thị Mai
- 20113133
Nguyễn Vũ Hiểu
- 20113002
Nguyễn Hữu Trung
- 20113433
GVHD:
TS . Chu Kỳ Sơn
TS. Từ Việt Phú
NỘI DUNG
I.Tổng quan
II. Tác động tích cực.
III. Tác động tiêu cực.
1. Hút thuốc lá chủ động
2. Hút thuốc lá thụ động
3. Đối với KT - XH
IV.Một số biện pháp phòng, chống thuốc lá
V. Kết luận
I. TỔNG QUAN
•
•
•
•
•
Thuốc lá là gì?
Hút thuốc lá, hút thuốc lá thụ động?
Thực trạng hút thuốc lá?
Thành phần gây hại của thuốc lá?
Cơ chế tác động của thuốc lá đến cơ thể con người?
Thuốc lá là gì?
•
Thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu
thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào
hoặc các dạng khác. (Luật phòng chống tác hại thuốc lá năm 2013)
(Nguyên liệu thuốc lá)
Kreteks
Bidis
Chewing tobacco
Manufactured cigarettes
Cigars
Pipes
ENDS
Roll-your-own
Dry snuf
Snus
Moist snuf
Waterpipes
Dissolvables
Hút thuốc và hút thuốc lá thụ động:
Khói thuốc
môi trường
Khói thuốc chính
(ETS)
(MS)
Khói thuốc phụ
(SS)
Hút thuốc thụ động: là hình thức hít khói thuốc từ không khí
mà không trực tiếp hút thuốc lá và đặc biệt nguy hiểm hơn so với
người hút thuốc lá.
Thực trạng hút thuốc là và tác hại của việc hút thuốc lá:
Tình hình thế giới:
•
•
•
•
Sản xuất 7,490,611.35 tấn(2012)
Trên 1,1 tỉ người hút thuốc;
6,000,000 người/năm chết;
80% người hút thuốc sống ở các nước thu nhập thấp và trung bình;
Thực trạng hút thuốc là và tác hại của việc hút thuốc lá:
Sử dụng thuốc lá ở nam và nữ từ 15 tuổi trở lên ( 2008-13)
ở 22 quốc gia thực hiện GATS
Thực trạng hút thuốc là và tác hại của việc hút thuốc lá:
Tại Việt Nam:
•
15 triệu người hút thuốc (GATS 2010);
(47,4 % nam giới; 1,4% nữ giới)
•
33 triệu người tiếp xúc khói thuốc tại nhà
5 triệu người tiếp xúc khói thuốc tại nơi làm việc (GATS 2010);
•
40,000 ca tử vong/năm;
Tác hại của thuốc lá?
Thành phần gây hại trong khói thuốc lá
4 nhóm:
•
•
•
•
Nicotine;
Monoxit carbon;
Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá;
Các chất gây ung thư (N-Nitrosanmines; Benzene; Acetaldehyde; 1,3Butadiene…).
Thành phần gây hại trong khói thuốc lá
(Khói thuốc và thành phần khói thuốc)
Thành phần gây hại trong khói thuốc lá
Hợp chất
Acetaldehyde
Tác động
Nghi ngờ gây ung thư; làm tăng hấp thu của các chất
Hợp chất
Tác động
Benzo[a]pyrene
Ung thư phổi;
hóa học độc hại vào phế quản;
Acetone
Hư hại gan và thận;
1,3-Butadiene
Nghi ngờ gây ung thư;
Acrolein
Rất độc, ảnh hưởng tới hệ hô hấp và mắt;
Butyraldehyde
Ảnh hưởng đến chức năng của mũi và phổi;
Acrylonitrile
Nghi ngờ gây ung thư;
Cadmium
Gây ung thư; hư hại thận, gan và não;
1-aminonaphthalene
Gây ung thư;
Carbon Monoxide
Rất độc với thai phụ, trẻ em, người bệnh; suy giảm
chức năng tim;
2-aminonaphthalene
Ung thư bàng quang;
Catechol
Tăng huyết áp;
Ammonia
Hen suyễn và tăng huyết áp;
Chromium
Ung thư gan;
Benzene
Bệnh bạch cần và gây ung thư;
Cresol
Kích thích da, hệ hô hấp;
Thành phần gây hại trong khói thuốc lá
Hợp chất
Nicotine
Tác động
gây nghiện; Tăng nhịp tim; tăng huyết áp;
Hợp chất
Tác động
Crotonaldehyde
Gây nhiễm sắc thể quang sai;
Formaldehyde
Ung thư mũi, gây hư hại phổi,da, hệ tiêu
tăng glucose máu;
Nitric Oxide
Liên quan tới bệnh Hungtington, Alzheimer;
hóa;
NNN,NNK,NAT
Là hợp chất gây ung thư; NNK (0,3µg ) & NNN
Hydrogen Cyanide
Suy yếu thận, bệnh về đương hô hấp;
(2-50µg ) ; Ảnh hưởng tới sinh sản;
Phenol
Ảnh hưởng gan, thận, hệ thần kinh;
Hydroquinone
Ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương;
Propionaldehyde
Kích thích da, mắt và bộ máy sinh sản;
Isoprene
Kích thích da và mắt;
Pyridine
Có thể gây ung thư gan;
Lead
Hư hại não, dây thầ kinh, thận và sinh sản;
Quinolein
Gây ung thư;
Methyl Ethyl Ketone
Kích thích hệ hô hấp; suy yếu trung tâm
thần kinh;
Toluene
Rất độc, gây mất trí nhớ;
Nickel
Kích thích hô hấp, hen phế quản, gây ung
thư;
Cơ chế khói thuốc tác động vào cơ thể:
•
Trong vòng 10 giây đầu tiên khi hút thuốc, khói thuốc đi vào khoang miệng, bao
phủ một lớp màng nâu lên hàm răng. Những chất khí sinh ra như Formaldehyde
và Amoniac ngay lập tức gây báo động trên hệ miễn dịch của cơ thể => cơ thể
phản ứng mắt, mũi đều có những phản ứng kích thích như chảy nước.
•
Các lông mao trong khí quản tỏ ra quá yếu ớt và chúng bị giết chết bởi khói
thuốc. Hệ quả là cơ thể phản ứng bằng cách ho khan
Cơ chế khói thuốc tác động vào cơ thể
•
Khói thuốc xuống tới khi quản, làm giảm hoạt động của các lông mao. Trong lúc đó,
Nicotine thâm nhập vào máu thông qua các mao mạch trong phổi. Chất này nhanh
chóng kích thích tuyến thượng thận, làm cơ thể tiết ra hormone adrenaline, hệ quả
là gây tăng huyết áp và nhịp tim.
•
•
Cơ chế khói thuốc tác động vào cơ thể
Nicotine tiếp tục xâm nhập trung ương thần kinh, giải phóng tiếp dopamine
trong cơ thể, khiến người hút cảm thấy phấn chấn hơn. Cùng lúc Carbon
monoxide trong khói thuốc tích tụ dần trong máu, làm giảm khả năng vận
chuyển oxy của cơ thể tới cơ quan quan trọng.
Sau khi hút xong điếu thuốc, lượng dopamine trong não trở về mức bình
thường, khiến bạn ngay lập tức có cảm giác thèm thuốc lá một cách tự nhiên =>
nghiện thuốc lá
II. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
Đối với cơ thể con người
•
Tăng tiết các chất dẫn truyền thần kinh trung gian (neurotransmitters) và các chất
có chức năng kháng lại các stress của cơ thể như cathecolamine (epinephrine,
norepinephrine và dopamine), beta endorphine và các loại cortisol
→ bình tĩnh, tự tin, bớt lo âu và có sức để làm việc nhiều hơn.
•
•
Tăng cường tác dụng hoạt động của serotonin trong hệ thần kinh, giúp làm dịu
các cơn đau và căng thẳng.
Nicotine làm tăng dòng chảy của nội tiết tố adrenaline và kích thích sự dẫn
truyền xung thần kinh. Hệ quả là làm tăng nhịp tim, huyết áp, hô hấp và lượng
đường trong máu.
III. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.
1. Hút thuốc lá chủ động
2. Hút thuốc lá thụ động
3. Tác động đến kinh tế - xã hội
1. Hút thuốc lá chủ động
Bệnh tim mạch
Xơ vữa động mạch
•
Bệnh mạch vành
•
Nguy cơ mắc cao gấp 3,9 lần.
Nguy cơ cao hơn 1,6 lần; 3 lần ở người hút <14 điếu/ngày;
5,5 lần ở người hút>14 điếu/ngày
•
Tăng nguy cơ chết đột ngột
•Nguy cơ chết do đột quỵ từ 1,3-2,1 lần
•Nguy cơ chảy máu dưới màng não tăng từ 1,4-1,7 và 3,4 lần ở người hút<14 điếu /ngày, 15-24 điếu/ngày
Bệnh mạch máu não
và > 24 điếu/ngày
Bệnh huyết áp
•
Tăng trong quá trình hút thuốc, có thể tới 30%/10 phút đầu
hút thuốc
Phình động mạch chủ
Bệnh cơ tim
•
•
Tăng huyết áp cấp tính
•
•
Tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 8 lần
•
Phá hủy các động mạch nhỏ, CO trong khói thuốc làm tổn
Giảm tác dụng điều trị tăng huyết áp
Tỷ lệ chết cao hơn nhiều
thương trực tiếp cơ tim
•
Tăng tính nhạy cảm với nhiễm virus dẫn đến viêm cơ tim
Bệnh hô hấp
Bệnh ung thư
Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản