Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

cách tháo gỡ các bài toán khó ,phúc oppa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 59 trang )

Muốn giải quyết được những câu hỏi khó hãy nghĩ đơn giản thế này
Toán , lí hay hóa chẳng qua là môn học lắp ráp các công thức lại với nhau. Nếu
các em lắp ráp đúng trật tự nó sẽ cho ta kết quả , còn sai thì không. Nghĩ như
vậy sẽ giúp các em giải quyết được nhiều bài toán khó và nó bổng trở nên đơn
giản đi rất nhiều.


CÁC EM CÓ MUỐN LÀM ĐƯỢC NHỮNG BÀI NHƯ THẾ NÀY KHÔNG ?
Bài 1 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít khí

CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với H2 bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch chưa 3,08m
gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị m gần giá trị nào nhất sau
đây
A.9,5

B.8,5

C.8

D.9

Bài 2 : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu

được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư , đến phản ứng hoàn toàn ,
thu được 4 gam kết tủa . Mặt khác , hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
1,008 lít khí SO2( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chưa 18 gam muối . Giá trị của m là
A.5,68

B.6,8


C.13.52

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

D. 7,12


Bài 3 : Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y
gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol
N 5H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản
ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,5.

B. 3,0.

C. 1,5.

D. 1,0.

Bài 4 : Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu
được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai
phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 20,62.

B. 41,24.


C. 20,21..

D.31,86

Bài 5 : Hòa tan hết 11,88 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho

từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy dùng hết 290 ml, kết thúc thu được m
gam kết tủa và thoát ra 224 ml khí( ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của trong cả quá trình). Giá trị của m gần
nhất với:
A.41

B.42

C.43
D.44
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


1, MxOy

+

CO →
to

M + CO2


Cách xử lí :

SĐKH: O(oxit) + CO → CO2

Giải thích ? CO2 trong pứ
này được tạo ra là do sự
kết hợp giữa CO với O
trong oxit nên ta có sơ đồ
kết hợp này .

m(oxit) = mO(oxit) + m(kim loại)

2, MxOy

+


to

H2

M

+

H2O

Cách xử lí:


SĐKH : O(oxit) + H2 → H2O
m(oxit) = mO(oxit) + m(kim loại)

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

Giải thích ? H2O trong pứ
này được hình thành là
do sự kết hợp giữa H2
với O trong oxit nên ta
có sơ đồ kết hợp này


Giải thích ? CO2 trong pứ
này được tạo ra là do sự
kết hợp giữa CO với O
trong oxit nên ta có sơ đồ
kết hợp này .


Cách xử lí :

SĐKH: O(oxit) + CO → CO2

m(oxit) = mO(oxit) + m(kim loại)
VD 1: hỗn hợp A gồm 46,4(g) FeO, Fe2O3, F3O4 khử hoàn toàn hỗn hợp trên cần vừa đủ V (lít) CO (đktc)
thu được 33,6(g) Fe.Giá trị của V là
A.22,4
B.6,72
C.13,44
D.17,92


 Có thể tóm tắt lại bài toán cho các
em hiểu đơn giản như sau
FeO
𝑡𝑜
Fe2O3 + CO
+ CO2
Fe
Fe3O4
46,4 gam
33,6 gam
Tính VCO ?

 Cách làm

Áp dụng SĐKH: O(oxit) + CO → CO2
46,4 −33,6
16

→ 0,8 mol

Vco= 0,8 . 22,4 = 17,92 lit

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


VD 2.cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO thu được 2,32(g) hỗn hợp kim loại và
khí thoát ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5(g) kết tủa,khối lượng của 2 oxit ban đầu là
A.3,12 (g)


B.3,21 (g)

 Có thể tóm tắt lại bài toán cho các
bạn hiểu đơn giản như sau
CuO
Fe3O4

+ CO

𝑡𝑜

Cu
Fe

+ CO2

2,32 gam
Khí thoát ra là CO dư và CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
5 gam
Tính mCuO + Fe3O4 = ?

C.3,22 (g)

D.3,23 (g)

 Cách làm

Áp dụng SĐKH:
O(oxit) + CO → CO2


+ 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2

←0,05 mol

0,05



CaCO3 ↓
5
100

mol

mCuO + Fe3O4 = mFe,Cu + mO
= 2,32 + 0,05.16 = 3,12 (gam)

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !



Cách xử lí :

Giải thích ? H2O trong pứ
này được hình thành là
do sự kết hợp giữa H2
với O trong oxit nên ta
có sơ đồ kết hợp này


SĐKH : O(oxit) + H2 → H2O
m(oxit) = mO(oxit) + m(kim loại)

VD 3. khử hoàn toàn 24 (g) hỗn hợp gồm CuO và F3O4 bằng H2 thì thu được 17,6(g) hỗn hợp 2 kim

loại.Tính thể tích H2 đã phản ứng ở đktc.
A.22,4

B.6,72

 Có thể tóm tắt lại bài toán cho các
em hiểu đơn giản như sau
CuO
Fe3O4
24 gam
Tính VH2 = ?

+ H2

𝑡𝑜

Cu
Fe

C.8,96

 Cách làm
Áp dụng SĐKH: O(oxit) + H2 → H2O
24 −17,6
16


+ H2O

17,6 gam

D.3,36

→ 0,4 mol

VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lit

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


MxOy

+ Axit



Cách xử lí : SĐKH: O(oxit) +

Muối

+

H 2O

Giải thích ? H2O trong phản
ứng này được hình thành

là do O trong oxit kết hợp
với H+ của axit - nên ta có
sơ đồ kết hợp này

2 H+ (axit) → H2O

m(oxit) = mO(oxit) + m(kim loại)
m(muối) = m(gốc axit) + m(kim loại)

Ví dụ. Cho 10,4 (g) hỗn hợp các oxit CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung
dịch A.Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan.Giá trị của m là

 Có thể tóm tắt lại bài toán cho các
em hiểu đơn giản như sau
CuO
MgO
Fe2O3
10,4 gam

+ HCl

𝑡𝑜

0,3 mol

CuCl2
MgCl2
FeCl3

A.15,68


B.16,58

C.18,65 D.18,61

 Cách làm
mmuối = mCu,Mg,Fe + mgốc Cl- = mCu,Mg,Fe + 0,3.35,5 = ?

Áp dụng SĐKH: O(oxit) + 2H+ → H2O
+ H2O

Tính mmuối = ?

0,15

← 0,3 mol

Suy ra : mCu,Mg,Fe = 10,4 – 0,15.16 = 8 ( gam )
mmuối

= 8 + 0,3.35,5 = 18,65 (gam)

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


MxOy + HNO3 → Muối + sp khử + H2O
MxOy + H2SO4 đặc →Muối + spkhử

+ H2O


Ví dụ :
FeO + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O

(vì Fe+2 chưa lên số oxi hóa tối đa)
Fe2O3 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2O
( vì Fe+3 đã lên số oxi hóa tối đa )
Cách xử lí :
Để làm các bài toán này ta thường sử dụng phương pháp quy đổi về nguyên tử kim loại và oxi.
Sau đó viết các quá trình oxi hóa khử để làm : Kim loại thì viết lên số oxi hóa cao nhất (thường là hóa trị kim loại) ví
dụ như Fe thì viết lên +3 ; còn oxi thì viết xuống -2

Chú ý : nếu hỗn hợp quy đổi có chứa Fe và sau pứ nhận thấy kim loại còn dư thì khi viết quá trình oxhk ta chỉ chỉ vết
Fe -

2e → Fe+2

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


 CÁC CÔNG THỨC KHI LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TOÁN HNO3 KHI LÀM THEO OXH KHỬ

nHNO3 = nN (HNO3) = nN (muối ) + nN (trong sp khử)
= ne cho + nN (trong sp khử)
= ne nhận + nN (sp khử)

nNO3-(muôi kim loại) = ne cho = ne nhận
 CÁC CÔNG THỨC KHI LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TOÁN HNO3 KHI LÀM THEO OXH KHỬ

nH2SO4 = nS (H2SO4) = nS (muối) + nS (trong sp khử )
=

=

𝒏𝒆 𝒄𝒉𝒐
𝒏𝒆 𝒏𝒉ậ𝒏

nSO4 (muối kim loại) = 𝒏

𝒆 𝒄𝒉𝒐

𝟐
𝟐

+ nS (trong sp khử )
+ nS (trong sp khử )

=

𝟐

𝒏𝒆 𝒏𝒉ậ𝒏

𝟐


Ví dụ. Cho 11,36(g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít
khí NO ở đktc(là sp khử duy nhất) và dung dịch X,cô cạn dung dịch X thu được m(g) muối khan .Giá trị của m là
A.38,72(g)

B.35,5(g)




C.49,09(g)

có thể tóm tắt lại bài toán để các em hiểu nó một cách đơn giản như sau
Fe,FeO,
Fe2O3,
Fe3O4

11,36 gam

+ 𝐻𝑁𝑂3 𝑑ư

Muối +

Fe - 3e → Fe+3 ( Fe(NO3)3)
x→ 3x

y→

Ta có

mhỗn hợp = 56x + 16y = 11,36 (g)
ĐLBT e: 3x = 2y + 0,18

O-2

Suy ra : x=0,16 ; y=0,15

2y


N+5 + 3e → N+2

NO
+ H2O
1,344 lít

Tính mmuối = ?

 Cách làm: Quy hỗn hợp trên về Fe và O. Ta có qt oxh-k

O + 2e →

D.34,36 (g)

(NO)

0,18 0,18 ← 0,06 mol

mFe(NO3)3 = 0,16 . 242 = 38,72(g)
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


SĐKH 1: O(oxit) + CO→ CO2

Bài toán 1:

MxOy + nhóm chất khử ( CO, H2)

SĐKH 2: O(oxit) + H2 → H2O


đứng sau Al

m oxit = m kim loại + m Oxi

SĐKH : O(oxit) + 2H+ → H2O

Bài toán 2 : MxOy + Axit tính oxh yếu ( HCl, H2SO4 loãng…)

m muối = mkim loại + m gốc axit

Quy đổi về nguyên tử ( kim loại và oxi )

Bài toán 3: MxOy + Axit có tính oxi hóa mạnh nhứ HNO3 , H2SO4 đặc
chưa lên hóa trị tối đa hay số oxh tối đa

c

ác công

thức oxh khử
của HNO3 và
H2SO4 đặc
cần nhớ

Áp dụng oxi hóa khử để làm

nHNO3 = nN (HNO3) = nN (muối ) + nN

(trong sp khử)


= ne cho + nN (trong sp khử) = ne nhận + nN (sp khử)

nNO3-(muôi kim loại) = ne cho = ne nhận

nH2SO4 = nS (H2SO4) = nS (muối) + nS (trong sp khử) =
nSO4 (muối kim loại) = 𝑛

𝑒 𝑐ℎ𝑜

2

=

𝑛𝑒 𝑛ℎậ𝑛

𝑛𝑒 𝑐ℎ𝑜

2

+ nS (trong sp kh =

𝑛𝑒 𝑛ℎậ𝑛

2

+ nS (trong sp khử )

2


Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


sau một thời gian điều này
có nghĩa khi cho
A + B→C + D
Sau pứ thì cả 2 chất A và B
đều có thể còn dư.
Ví dụ 1 : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng , sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư , đến phản ứng hoàn toàn
, thu được 4 gam kết tủa . Mặt khác , hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
1,008 lít khí SO2( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chưa 18 gam muối . Giá trị của m là
A.5,68

B.6,8

C.13.52

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

D. 7,12


Ví dụ 1 : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng , sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư , đến phản ứng hoàn toàn
, thu được 4 gam kết tủa . Mặt khác , hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được

1,008 lít khí SO2( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chưa 18 gam muối . Giá trị của m là
A.5,68


B.6,8

C.13.52

D. 7,12

Chất rắn Y
Hỗn hợp X
FenOm

còn dư

Fe

FeO
Fe2O3

+CO,t0

Fe3O4

Sau 1 thời gian

18 gam muối Fe2(SO4)3

0,045 mol SO2

h2 khí Z CO2

m=?


+ H2SO4 đặc /nóng

CO dư

+ Ca(OH)2 dư

4 (gam) CaCO3

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


Bài toán 3: kim loại và oxit kim loại tác dụng với chất oxi hóa
mạnh H2SO4 đặc/nóng
Quy hỗn hợp chất rắn Y về Fe và O . Ta có quá trình oxi hóa khử
Bài toán 1: oxit kim loại tác dụng với
chất khử CO
Ooxit + CO → CO2

𝑪𝒂(𝑶𝑯)𝟐

Pứ:

CaCO3
0,04 mol

Fe

- 3e → Fe+3


O

+ 2e → O-2

S+6

+ 2e → S+4

Chất rắn Y

FenO m còn dư

Hỗn hợp X

Fe

FeO
Fe2O3

+CO,t0

Fe3O4

Sau 1 thời gian

(SO2)
0,045 mol
1

18 gam muối Fe2(SO4)3

0,045 mol SO2

h2 khí Z CO2

m=?

+ H2SO4 đặc /nóng

( Fe2(SO4)3)
0,045 mol

CO còn dư

+ Ca(OH)2 dư

4 (gam) CaCO3

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


Chất rắn Y
Hỗn hợp X

FenOm

FeO

Fe

Fe2O3


còn dư

1
+ H2SO4 đặc /nóng

18 gam muối Fe2(SO4)3

0,045 mol SO2

+CO,t0

Fe3O4
m=?

h2 khí Z CO2

+ Ca(OH)2 dư

4 (gam) CaCO3

CO

 Nếu đã hiểu được vấn để rồi thì

các em chỉ làm 3 dòng là ra bài này

Fe (trong X) cuối cùng chuyển hóa hết về Fe trong Fe2(SO4)3 → nFe(trong X) =
BT(e) khi cho Y tác dụng H2SO4 đặc/nóng → nO(trongY) =


0,09.3 −0,045.2
2

18
.2
400

= 0,09

mX = 0,09.56 + ( 0,09 + 4/100). 16 = 7,12 (g)
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

= 0,09 𝑚𝑜𝑙


Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít
khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch chưa
3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị m gần giá trị nào nhất
sau đây

A.9,5

B.8,5

C.8

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

D.9



Hiểu 1: sau một thời gian
điều này có nghĩa khi cho
A + B→C + D
Sau pứ thì cả 2 chất A và B
đều có thể còn dư.
Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít
khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch chưa
3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị m gần giá trị nào nhất
sau đây

A.9,5

B.8,5

C.8

Hiểu 2: bài toán cho 1 biến mà liên quan đến 2 số liệu
kiểu gì chúng ta cũng sẽ thiết lập pt toán học theo các
số liệu đó . Trường hợp này là biến m liên quan đến
hai số liệu là khối lượng hỗn hợp X và khối lượng
muối. Vậy khi khi làm bài ta nhớ để ý đến hai số liệu
này mà tính toán kiểu gì cũng ra
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

D.9



Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít
khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H2 bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch chưa

3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị m gần giá trị nào nhất
sau đây
A.9,5

B.8,5

C.8

D.9

Chất rắn Y:
Al
Fe3O4
CuO

+𝐻𝑁𝑂3

Al, Fe, Cu
+ 0,06 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑂

Oxit còn dư Fe3O4 , CuO

Sau 1 thời gian

Hỗn hợp khí Z:
m(gam)


COcòn dư và CO2

có Mhh = 36

Có 25% là Oxi
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

3,08m (g) muối
0,04 mol NO↑


Bài toán 1: oxit kim loại pứ với chất khử CO

Ooxit

+ CO pứ



CO2

CO dư



COdư

0,06 mol
𝑀hh = 36

Suy ra Copư = CO dư = 0,03
→ mO(pứ) = 0,03 .16 = 0,48 (g)

Bài toán 3 : kim loại và oxit kl pứ với axit có tính oxh mạnh HNO3
Quy đổi về nguyên tử Al, Fe, Cu và O để làm .
Al
Fe
Cu
O

25%.𝑚−0,48
16

N+5

3e
3e
2e
+
2e
25%.𝑚−0,48

8
+
3e
0,12

→ Al3+
→Fe3+
→Cu2+

→ O2-

(Al(NO3)3
(Fe(NO3)3
(Cu(NO3)2

3,08m (gam) muối

→ NO
← 0,04 mol

Chất rắn Y:
Al

Fe3O4
CuO

+𝐻𝑁𝑂3

Al, Fe, Cu
+ 0,06 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑂

Oxit còn dư Fe3O4 , CuO

Có 25% là Oxi

0,04 mol NO↑

Sau 1 thời gian


Hỗn hợp khí Z:

m(gam)

3,08m (g) muối

COcòn dư và CO2

có Mhh = 36

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !

Định hướng :
3,08m = mkim loại + m gốc NO325%.𝑚−0,48

3,08m = 75% m + (
+ 0,12).62
8
Suy ra m = 9,47 gam . Đáp án đúng A


Nếu đã hiểu được vấn đề rồi thì

các em chỉ cần làm 3 dòng sẽ ra :

 Đặt nCO2 = x . Ta có x .44 + ( 0,06 – x). 28 = 0,06.18.2 → x = 0,03 → nO(oxit)pứ = 0,03
 Ta có mkim loại trong Y = 75%m ; mO(trongY) = 25%m – 0,03.16
 mmuối = mkim loại + mNO3- = 3,08m (gam) → 75% m + (

25%.𝑚−0,48

8

+ 0,04.3).62 = 3,08m → m= 9,47 (g) → đúng (A)

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


Ví dụ 3. Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng , sau một
thời gian thu được chất rắn X và khí Y . Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch

Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa . Chất rắn X phản ứng với dung dịch
HNO3 dư thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc . Giá trị V là
A.2,24

B.4,48

Fe2O3 còn dừ

C.6,72

+ HNO3 dư

CuO còn dư
CuO
Fe2O3

D,3,36

Muối
V lít khí NO = ??????


Fe, Cu
+CO,t0
h2 khí Z : CO2
CO

+ Ba(OH)2

29,55 (gam) CaCO3

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


nếu định hướng theo cách làm của phương thức 1.1 các em làm sẽ không ra được bởi vì
Còn gđ 2 không có số liệu để tính ra NO = ???
Fe - 3e → Fe+3
Cu - 2e → Cu+2
O
+ 2e → O-2
N+5 + 3e → N+2 (NO)

Ở gđ 1 này ta chỉ tìm được số liệu của
O(oxit) theo SĐKH
Ooxit + CO → CO2
Pứ: 0,15
← 0,15

𝑪𝒂(𝑶𝑯)𝟐

CaCO3

← 0,15 mol

Fe2O3 còn dừ

+ HNO3 dư

CuO còn dư
CuO
Fe2O3

Muối
V lít khí NO = ??????

Fe, Cu

+CO,t0
h2 khí Z : CO2
CO

+ Ba(OH)2

29,55 (gam) BaCO3

Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


B nhận để tạo ra

Cuối cùng thì A chuyền và C nhận . B và B’ là chất chỉ đóng vai trò trung gian
Vậy khi thiết lập quá trình oxh khử cho toàn bộ quá trình phản ứng thì ta

không cần thiết lập trạng thái cho và nhận e của B và B’ vào nữa.
Tài liệu giành cho lớp học trực tuyến .Phúc oppa !


×