Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trường THPT quảng xương 4 thông qua việc vận dụng tấm gương cách mạng trong giảng dạy bài 14 môn GDCD lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.1 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC QUẢNG XƯƠNG 4
----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁ

C

NG

U NƯ C CH

HỌC SINH TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG XƯƠNG 4 THÔNG QU
IỆC
GIẢNG

N

NG T M GƯƠNG CÁCH M NG TR NG
I 14 MÔN GIÁ

C CÔNG ÂN

P 10

Người thực hiện: Ngô Thị Hiền
Chức vụ: Giáo viên


SKKN thuộc môn: Giáo dục công dân

Thanh Hóa, tháng 5 năm 2013

1


IẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tư tưởng yêu nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ lịch sử của
đất nước Việt Nam, là thước đo giá trị tinh thần của từng con người, từng công
dân trước cộng đồng. Yêu nước trở thành một lẽ sống, một triết lý xã hội và
nhân sinh của con người Việt Nam, nó thấm nhuần trong máu thịt của từng con
người hình thành nên truyền thống vẻ vang của dân tộc. Nhờ đó mà từ bao đời
nay, từ thế hệ này nối tiếp thế hệ khác đã chiến đấu không tiếc xương máu của
mình để đập tan biết bao lũ xâm lăng tàn bạo, giữ vững nền độc lập cho dân
tộc, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh.
Đất nước ta có được độc lập, tự do và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ như
ngày hôm nay chính là nhờ sự phát huy tinh thần yêu nước của biết bao tấm
gương anh hùng cách mạng đã đổ máu và ngã xuống. Họ là những con người
bình thường nhưng với tấm lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc họ đã làm
được những việc rất phi thường trong những điều kiện khó khăn hầu như
không thể khắc phục được. Sự âm thầm chịu đựng, hy sinh thầm lặng của họ
cho Tổ quốc trở thành những hình tượng, những tấm gương cao đẹp cho biết
bao thế hệ noi theo. Đó là nguồn sức mạnh tinh thần mà chúng ta cần phải có.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới của đất nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng đang diễn ra trong một bối cảnh quốc tế vô cùng phức tạp và đầy thử
thách. Trước yêu cầu của lịch sử, tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước của
dân tộc cần được phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Yêu nước phải thống nhất với
yêu chủ nghĩa xã hội làm một. Trong công cuộc đổi mới đó, thế hệ trẻ đóng
một vai trò hết sức quan trọng. Họ là lực lượng nòng cốt, là động lực thúc đẩy

sự phát triển của đất nước. Vì vậy, bồi dưỡng và giáo dục

ng yêu nước cho

thế hệ t ẻ à một việc làm cần thiết và quan trọng.
Thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã ra sức giáo dục

ng yêu

nước cho tuổi trẻ ngay từ khi còn trên ghế nhà trường. Nhiệm vụ này được đặt
2


lên vai của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy các môn, trong đó phải kể đến
vai trò quan trọng của môn GDCD. Trong nhiều năm qua, iệc giáo

ng yêu

nước thông qua giảng dạy môn GDCD thực sự đã được đội ngũ gi o iên ạy
GDCD ất ch t ọng. Song t ong u t nh giảng ạy
nghiệp khi ạy

i

m n GDCD ớp

C ng

n ới ự nghiệp


ự giờ của c c đồng

y ựng

ảo ệ Tổ uốc

, ản th n t i nhận thấy, đa ố c c gi o iên hi giảng ạy

ng yêu nước cho học inh
m cho giờ học h

n c n mang t nh

han, thiếu đi t nh thực tế

hỏi đặt a cho ản th n t i
inh thực ự có chất ượng

thuyết t ong SG . Điều đó
thuyết phục.

m thế n o để gi o ục

ậy, một c u

ng yêu nước cho học

hiệu uả? Và làm thế nào để cho tư tưởng ấy trở

thành niềm tin, lí tưởng và hành động cho học sinh?


ẽ đó, t ong u t nh giảng ạy
h c t ong m n GDCD ớp
để gi o ục

i

một ố

i học

t i đã ử ụng tấm gương c ch mạng

ng yêu nước cho học inh. Điều đó đã

của c nh n t i inh động hơn, hấp

n hơn

m cho giờ ạy

đạt hiệu uả cao hơn.

ậy, t i mạnh ạn chọn đề t i “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh
trường trung học phổ thông Quảng Xương IV thông qua việc vận dụng tấm
gương cách mạng trong giảng dạy bài 14 môn Giáo dục công dân lớp 10”

m

ng iến inh nghiệm của m nh.


3


NỘI UNG
I. Tầm quan trọng của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh
THPT
1.

ai trò, vị trí của thanh niên học sinh THPT trong sự ngiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Trong thư gửi học sinh năm 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định
“Non ông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được
vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các cháu . Học sinh THPT là thời kỳ đầu của lứa
tuổi thanh niên, là lớp người trẻ tuổi có hoài bão, ước mơ và rất khát khao với
lý tưởng cao đẹp. Đó là lứa tuổi có sức khoẻ và trí lực dồi dào, ham hiểu biết,
tự thể nghiệm mình, lứa tuổi có tính nhạy cảm với cái mới và cái đẹp, cái tiến
bộ. Họ là lớp người đại biểu cho tương lai của dân tộc.
Học sinh THPT là một bộ phận của thanh niên còn đang được gi o ục
trong nhà trường, là một bộ phận dân cư trẻ tuổi được xã hội quan tâm, chăm
sóc, đ o tạo một cách có mục đ ch, có nội dung, có hệ thống cơ bản để trở
thành lực lượng lao động và quản lý xã hội trong tương ai. C c m chính là lực
lượng to lớn đóng góp sức lực và trí tuệ cho sự thành công sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thời kỳ đổi mới, thời kỳ xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phụ thuộc rất nhiều
vào tầm hiểu biết, khả năng sáng tạo và ý thức bền bĩ phấn đấu của nhân tố con
người trên mọi lĩnh vực. Học sinh THPT là những người được đ o tạo, chuẩn
bị hành trang trở thành những nhà khoa học, nghệ sĩ, sĩ quan, giáo viên, công

nhân.... C c m chính là đội dự bị, là nguồn lực chủ chốt, là một bộ phận đội
ngũ trí thức góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước trong tương lai. Sự phát triển lâu dài của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào
lứa tuổi này. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương
Đảng ( hoá VII) đã nêu “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất
4


nước bước vào thế kỷ XXI có xứng đ ng trong cộng đồng thế giới hay không,
cách mạng Việt Nam có vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa hay không
phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện
thanh niên .
Tóm lại, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thanh niên - học
sinh THPT là những thế hệ trẻ có một vai trò, vị trí hết sức quan trọng. Đặc
biệt là trong thời đại ngày nay để có nguồn lực đủ sức nắm vững thời cơ, vượt
qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, đưa đất nước tiến lên trong thời kỳ mới thì
Đảng và toàn dân ta cần phải chăm lo bồi dưỡng, đ o tạo thế hệ trẻ thành
những con người vừa hồng vừa chuyên xứng đ ng là người làm chủ tương lai
của nước nhà.
2 Ý nghĩa của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, thanh niên
Từ nhận thức vị trí, vai trò của học inh, thanh niên ở trên. Một điều dễ
nhận thấy rằng, việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học inh, thanh niên có ý
nghĩa cực kì quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
• Ý nghĩa đầu tiên của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh,
thanh niên là hình thành ở các em lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào
về dân tộc. Từ góp phần giác ngộ sâu sắc mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của
Đảng, lập trường cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, lòng trung thành với
Đảng, với Tổ quốc với nhân dân. Đ y

yêu cầu quan trọng hàng đầu và là


phẩm chất chủ yếu cơ bản nhất của mội người Việt Nam yêu nước, là những
yếu tố vừa phản ánh bản chất, nguồn gốc sức mạnh của quân và dân ta, vừa nói
lên mục tiêu, phương hướng, yêu cầu của việc giáo dục lòng yêu nước trong tất
cả các giai đoạn phát triển của dân tộc.
• Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, thanh niên ngày nay là
giúp cho họ có khả năng tự miễn dịch trước tác động của chiến lược “Diễn
biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc, chiến thắng mọi cám dỗ của tiền tài,
vật chất và mặt trái “Cơ chế thị trường . Đ y

cơ ở để cho họ nhận õ ản
5


chất m mưu thủ đoạn của ẻ thù, n ng cao tinh thần cảnh gi c c ch mạng, ẵn
ng đập tan mọi m mưu thủ đoạn của địch.
• Giáo dục chủ nghĩa yêu nước còn là cơ sở quan trọng góp phần xây
dựng, củng cố sự đoàn kết, thống nhất cao về tư tưởng, tổ chức và hành động.
Vì lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết chiến quyết thắng là cơ sở quan trọng
để quy tụ mọi suy nghĩ và hành động, là chất keo kết dính mọi tổ chức, mọi
con người cùng đồng tâm hiệp lực, huy động mọi nguồn sức mạnh cả vật chất
và tinh thần, cả trí lực và thể lực của quân và dân ta hướng vào một mục đ ch
duy nhất là xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Từ đó,
giúp cho mọi người tạm gác những tính toán riêng tư để chung sức, chung lòng
vượt qua khó khăn, thử thách.
• Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, thanh niên là để cho họ thấm
nhuần chủ nghĩa yêu nước ngay từ ban đầu, để nó là động lực bên trong thôi
thúc mọi người vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, cần cù chăm chỉ trong học
tập, nâng cao trình độ mọi mặt biến tư tưởng nhận thức thành hành động cách
mạng, thành ý chí quyết tâm mãnh liệt vững vàng vượt qua mọi thử thách,

hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ.
• Giáo dục yêu nước nhằm cho thế hệ trẻ để họ thấy được nổi nhục của
một dân tộc nghèo nàn, lạc hậu từ đó quyết tâm xây dựng một đất nước giàu
mạnh.
Như vậy giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thế hệ trẻ có ý nghĩa là nhằm
phát huy nội lực, phát huy tối đa nhân tố con người mà trước hết là tiềm năng
và nội lực tinh thần tồn tại ở mỗi con người. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước ẽ
làm cho thế hệ trẻ luôn ở trong trạng thái hiện hữu của những tiềm năng, những
nội lực tinh thần tích cực nhất của dân tộc. Và chính điều này đóng một vai trò
quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh chính trị - tinh thần của đất nước trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

6


II S

dụng t m gư ng cách m ng

trong giảng d y bài 14

giáo dục òng yêu nước cho học

C ng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc môn GDCD ớp 10
1. Cơ sở tâm lí của học sinh để vận dụng vấn đề trên
Các Mác đã từng nói: Để cho tác động mang lại một kết quả nào đó thì
cần phải biết được thứ vật liệu mà ta sẽ tác động vào nó. Ý kiến này của Các
Mác đ ng đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và vào

giáo dục

ng yêu nước cho học sinh nói riêng.

Chúng ta biết ằng học sinh THPT là thời kì đầu của tuổi thanh niên,
đ y là giai đoạn cuối của cả một thời kì bồi dưỡng kiến thức văn hoá chung, đã
khiến cho thanh niên phải nghĩ đến tiền đồ của mình, đến việc chuẩn bị bước
vào đời. Tuổi thanh niên mới lớn là thời kì dồi dào thể lực và trí lực, là thời kì
thích tìm cái mới trong học tập và lao động, lứa tuổi trong sáng, đầy ước mơ,
khát vọng, nhiệt tình và giàu lòng quả cảm...Vì vậy mà tại Đại hội lần thứ IX 2001 của Đảng ta đã nêu rõ “Đối với thế hệ trẻ, chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng,
đ o tạo phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá,
sức khoẻ, nghề nghiệp; giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo,
phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Đ y
chính là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Mà một trong những
yếu tố đầu tiên cần giáo dục đạo đức cho học sinh đó chính là lòng yêu nước.
Mục đ ch của việc giáo dục

ng yêu nước cho học sinh nói riêng và đạo

đức nói chung không chỉ cung cấp cho họ những tri thức đạo đức mà quan
trọng hơn là hình thành cho họ động cơ và tình cảm đạo đức trong sáng, phải
giáo dục cho họ có được niềm tin đối với vấn đề cần được giáo dục. Nhưng cần
làm thế nào để biến những tri thức chủ nghĩa yêu nước thành niềm tin và hành
vi đạo đức, động cơ ở mỗi học sinh thì chúng ta cần phải có phương pháp tác
động vào nó. Và ở lứa tuổi này để cho việc giáo dục

ng yêu nước có hiệu quả

thì việc vân dụng hình tượng tấm gương cách mạng để giáo dục


ng yêu nước
7


cho học sinh là một trong những phương pháp có hiệu quả. Thông qua việc cho
học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực với chính chủ thể của các hành vi
đạo đức có thật sẽ có tác dụng hơn nhiều so với lý thuyết dài dòng, khô khan,
cứng nhắc về những điều phải làm và không được làm. Việc thực người thực
có khả năng đi thẳng vào niềm tin của mỗi học sinh, của nhóm và tập thể mà
học sinh là những thành viên. Những hành vi đó là m u mực để học sinh noi
theo. Niềm tin vốn là một trong những thành tố tâm lí phức tạp nhất của con
người, niềm tin có cội nguồn từ chủ nghĩa yêu nước bao giờ cũng là niềm tin
chân chính và dễ biến thành ý chí và hành động ý chí. Niềm tin có cơ sở khoa
học là sự phản ánh, sự thừa nhận, chấp nhận tự giác về lẽ phải và chân lý, thừa
nhận xu hướng phát triển tất yếu của xã hội. Niềm tin chỉ phụ thuộc về nhân
cách khi nhân cách bị thuyết phục là kết quả của trải nghiệm cuộc sống mà
trong đó con người luôn so sánh, đối chiếu giữa nhận thức với thực tiễn giữa
cái được nghe và được đọc với hiện thực. Do đó, con đường cơ bản để xây
dựng niềm tin cho thế hệ trẻ trong việc hình thành niềm tin đối với tinh thần
yêu nước, chủ nghĩa yêu nước theo PGS.TS Võ Văn Sen trong bài tham luận
của mình có nhận định “Điều quan trọng nhất trong việc giáo dục chủ nghĩa
yêu nước cho thế hệ trẻ là sự gương m u của thế hệ đi trước. Vấn đề này có ý
nghĩa hàng đầu.Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng là một gương tiêu biểu
trong lịch sử dân tộc ta, đặc biệt là trong thế ỉ XXI này. “Dáng đứng Việt
Nam chính là dáng đứng của anh bộ đội cụ Hồ. Sự hy sinh, khí phách hào
hùng của các thế hệ chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam chính là tấm gương
sáng có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước . Theo Hồ Chí
Minh lấy gương người tốt, việc tốt để giáo dục là một biện pháp có ý nghĩa lớn,
thiết thực để giáo dục cho thanh niên vươn tới cái tốt, cái đẹp, cái cao cả. Theo
Người, phương pháp này phù hợp với dân tộc, phù hợp với tâm lí thanh niên

học sinh vốn coi trọng thực tế “Một tấm gương sáng còn hơn một trăm bài
iễn thuyết . Nhà giáo dục học nổi tiếng người Nga V.A.Xu-khôm-lin-xki khi
8


giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ nước mình ông cũng đã lấy những hình
tượng sáng ngời như V.I.Lênin, A-lech-xan-đrơ, Ma-tơ-rô-xôp...làm m u mực
lí tưởng để giáo dục cho thế hệ trẻ
Từ những cơ sở nói trên có thể cho chúng ta khẳng định rằng việc giáo
dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh thông qua việc vận dụng các hình tượng
tấm gương cách mạng sẽ mang lại những hiệu quả cao.
2. Thực tế v n dụng t m gư ng cách m ng vào việc giáo dục òng yêu
nước cho học sinh trong giảng d y bài 14 m n G C

ớp 10

trư ng

THPH Quảng xư ng 4.
Để nắm được thực trạng và ý nghĩa to lớn của việc vân dụng hình tượng
tấm gương cách mạng vào giáo dục

ng yêu nước cho học sinh THPT trong

giảng dạy môn GDCD, người làm SKKN đã trực tiếp quan sát, tìm hiểu và tiến
hành điều tra xã hội học đối với học sinh T ường THPT uảng ương



ớp


10I, 10E, 10G, 10M. Qua xử lý số liệu thu được tôi đã thu được kết quả như
sau:
Thứ nhất là về mức độ nhận thức và hiểu biết của học sinh về hình
tượng tấm gương cách mạng.
Qua kết quả điều tra cho thấy khi đ nh giá mức độ cần thiết của việc
hiểu biết về các hình tượng tấm gương cách mạng thì có đến 82,5% học sinh
trả lời là rất cần thiết. Điều này cho chúng ta thấy rằng, hầu hết các em học
sinh t ường THPT uảng ương 4 đều có được sự nhận thức đ ng đắn, đều coi
việc hiểu biết các hình tượng tấm gương cách mạng là một điều cần thiết. Tuy
nhiên bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số học sinh đã nhận thức không đ ng
về vấn đề này có đến 3,5% trả lời không cần thiết, 14% học sinh cảm thấy khó
trả lời và đang còn băn khoăn, dao động. Trong điều kiện hiện nay khi mà nền
kinh tế thị trường cùng với sự bùng nổ thông tin đang diễn ra phức tạp đã tác
động không nhỏ đến đời sống, tình cảm, đạo đức của học sinh thì việc hiểu biết
về các hình tượng tấm gương cách mạng luôn là điều cần thiết. Và chúng ta
9


thật mừng khi đứng trước những tác động như vậy nhưng đa ố học inh đã có
một nhận thức đ ng. Phải chăng c c m đã nhận rõ được ý nghĩa, lí tưởng từ
các hình tượng tấm gương cách mạng mang lại?
Thật đ ng vậy khi được đề cập đến hình tượng tấm gương cách mạng
trong tâm khảm của các em là ai thì có đến 97% đã xác định đ ng đó chính là
những người yêu nước, những người đã cống hiến hết mình cho Tổ quốc. Tuy
nhiên cũng có 3% học inh chưa rõ các hình tượng tấm gương cách mạng là ai.
Khi đánh giá ý nghĩa, tác dụng của việc giáo dục hình tượng tấm gương cách
mạng cho học sinh có đến 55% đã nhận rõ sâu sắc, ý nghĩa tinh thần từ việc
giáo dục đó. Thông qua hiểu biết các hình tượng tấm gương cách mạng đã giúp
cho c c m tăng thêm tình yêu quê hương đất nước và nhận thấy bản thân mình

cần phải có trách nhiệm phát huy và nối bước tinh thần của thế hệ cha anh
trong cộng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Từ thực trạng nêu trên cho chúng ta thấy lớp trẻ ngày nay tuy được sống
và lớn lên trong thời kì hoà bình nhưng về cơ bản ý thức của họ đối với dân
tộc, với các hình tượng tấm gương cách mạng, với các truyền thống của đất
nước v n được họ giữ vững. Đa số các em đều nhận thức được lí tưởng trách
nhiệm của mình đới với Tổ quốc. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số học sinh
đang còn mơ hồ chưa rõ ràng trước lí tưởng của mình. Thực tế đó đặt ra một
nhu cầu mà những người làm công tác giáo dục cần phải giải quyết.
Thứ hai cách thức tiếp cận của học sinh về các hình tượng tấm gương
cách mạng
Đứng trước nhận thức và nhu cầu cần thiết của việc hiểu biết các hình
tượng tấm gương cách mạng như trên thì học sinh của chúng ta đã có cách thức
tiếp cận và mức độ hiểu biết như thế nào?
Thật đ ng buồn khi hỏi về các em hiểu biết nhiều về nhân vật nào thì có
đến 45% trả lời là các ca sĩ, 15,8% là diễn viên điện ảnh, 8,3% là người m u
thời trang trong khi đó hiểu biết về các tấm gương cách mạng chỉ có 30%, một
10


con số thật đ ng lo ngại, nhưng điều này cũng thật dễ hiểu để lí giải nó. Ngày
nay, qua các phương tiện thông tin đại chúng ở bất cứ loại nào, nơi nào, lúc nào
ta cũng dễ dàng bắt gặp những hình ảnh về các ca sĩ, về những người m u thời
trang, những diễn viên điện ảnh...với những hình ảnh bắt mắt.Hình thức và
cách diễn đạt truyền tải đến các bạn trẻ đều hấp d n hơn những câu chuyện về
truyền thống lịch sử, về các hình tượng tấm gương cách mạng. Chính điều này
d n đến kết quả là các em học sinh thường hiểu biết các ca sĩ, diễn viên nhiều
hơn là những tấm gương cách mạng và những anh hùng chiến sĩ. Đ y là một
trong những vấn đề nhức nhối của xã hội đối với thế hệ trẻ của chúng ta.
Thứ ba thực trạng vận dụng hình tượng tấm gương cách mạng vào việc

giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT trong giảng dạy môn GDCD.
Điều 23 của luật giáo dục của nước ta đã chỉ rõ “mục tiêu của giáo dục
phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc .Là một môn khoa học xã hội, cùng với tất cả môn học khác
môn GDCD trực tiếp giáo dục nhân cách, năng lực, phẩm chất trí tuệ cho học
sinh nói chung và giáo dục lòng yêu nước gắn liền với đường lối xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc cho học sinh nói riêng. Nhưng trong nhiều năm qua, qua tìm
hiểu cho thấy việc vận dụng hình tượng tấm gương c ch mạng ào giảng dạy
môn GDCD còn chưa hiệu quả, chưa đạt kết quả như mong muốn.
Đối với giáo viên, họ đều nhận thức được tầm quan trọng và tác dụng
của việc vận dụng hình tượng tấm gương c ch mạng ào việc giáo dục

ng

yêu nước cho học sinh, đã có một số giáo viên vận dụng vấn đề trên nhưng
chưa thật ự chú trọng, nhiệt tình và say mê đến việc tìm kiếm các tài liệu về
các hình tượng tấm gương cách mạng để vận dụng vào giảng dạy. Nguyên
nhân của vấn đề này một mặt là do giáo viên có t m

đ y

m n học được
11


cho


m n học phụ t ong nh t ường, học inh t tập t ung học,

ậy mà họ

không thật sự nhiệt tình và tâm huyết khi giảng dạy. Mặt khác c c t i iệu ề
tấm gương c ch mạng t ong ho tư iệu nh t ường c n t.
Còn đối với học sinh cũng từ nguyên nhân trên d n đến các em còn thụ
động trong việc tiếp thu tìm hiểu các hình tượng tấm gương cách mạng.
Từ những vấn đề nêu trên có thể tóm tắt thực trạng nêu trên như sau:
- Thứ nhất, sự kính trọng, tin tưởng vào các hình tượng tấm gương cách
mạng v n được giữ nguyên ở học sinh. Nhưng sự nhận thức và hiểu biết về các
hình tượng tấm gương cách mạng ở các em không sâu sắc, không nhiều.
- Thứ hai các phương tiện thông tin đại chúng, sách giáo khoa đều có
tác dụng tuyên truyền, củng cố các hình tượng tấm gương cách mạng tuy nhiên
chưa phổ biến và sâu rộng.
- Phương pháp giảng dạy, sự vận dụng hình tượng tấm gương cách mạng để
giáo dục

ng yêu nước, giáo dục đạo đức cho học sinh còn tẻ nhạt nặng về lý

thuyết chưa chú trọng về mặt tình cảm. Giáo viên giảng dạy môn GDCD chưa
xem đ y là việc cần phải làm thường xuyên, có hệ thống nên ít chú trọng đầu
tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn và vận dụng hình tượng tấm gương
cách mạng một cách có hiệu quả. Điều này làm cho học sinh không yêu thích
môn học và hiểu biết vấn đề còn đơn giản, mù mờ.
3. S dụng t m gư ng cách m ng
giảng d y bài 14
m nG C

giáo dục òng yêu nước cho học trong


C ng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

ớp 10

Mục đ ch của việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong chương
trình giảng dạy GDCD ở trường THPT chủ yếu là nhằm giúp học sinh hiểu
được thế nào là lòng yêu nước, những biểu hiện của lòng yêu nước trong giai
đoạn hiện nay và trách nhiệm của học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.

12


Sử dụng hình tượng tấm gương c ch mạng ào việc giáo dục

ng yêu

nước cho học sinh THPT được khai thác ở những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nh t, giáo dục òng yêu thư ng bố mẹ, anh em, gia ình, bà
con, ồng bào, nòi giống, dân tộc
Để giáo dục nội dung này giáo viên có thể lấy tấm gương Ngô Mây.
Ngô Mây sinh ra và lớn lên trong một gia đ nh nghèo khổ, cha anh mất từ khi
anh còn rất nhỏ. Anh rất yêu thương mẹ vì vậy anh luôn gánh vác tất cả mọi
công việc đồng áng thay cha giúp mẹ. Năm 1945, khi nghe tin giặc Pháp chuẩn
bị xâm chiếm làng quê Cát Chánh của mình, anh đã viết một quyết tâm thư
nguyện ôm bom đợi giặc đến nộp mạng ngay trận đụng độ đầu tiên. Trước khi
đi anh đã viết lại những dòng thật xúc động gửi lại mẹ “Tóc má đã bạc trắng,
con của má sẽ làm tiếng nổ lớn chôn vùi lũ cướp nước để má được sống tự do
trong tuổi già... cuối thư anh hỏi má “Má ơi, má có vui không má .Như vậy,

xuất phát từ lòng yêu thương người mẹ già vô bờ bến, lòng yêu thương bà con,
cô bác mà anh đã anh dũng ôm bom giết giặc và đã hy sinh khi tuổi đời còn rất
trẻ. Hoặc giáo viên có thể kể những tấm gương như Cao Xuân Quế , Hoàng Thị
Ái , Trần Thị Vệ ... Qua hình tượng tấm gương này chúng ta giúp học sinh hiểu
được lòng yêu thương bố mẹ, anh chị em, bà con,...là một trong những tình
cảm đầu tiên, là nguồn sống hình thành nên hạt nhân lòng yêu nước.
Thứ hai, giáo dục òng yêu àng xóm, quê hư ng,

t nước

Để giáo dục nội dung này giáo viên có thể kể cho học sinh nghe về cậu
bé Trần Văn Chẩm. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Củ Chi yêu dấu, Trần Văn
Chẩm là một cậu bé hiền lành, học giỏi, đ n hay. Cứ đêm đêm, Chẩm và các
bạn cùng nhau ngồi đ n hát, cất những tiếng ca vút cao trên quê hương mình.
Nhưng tư khi có đạo luật 10/59 của Mĩ- Diệm lê máy chém đi khắp miền Nam,
chém giết nhiều đồng bào vô tội. Quê hương của Chẩm kể từ ngày đó cứ im
lìm, đêm không một ánh đèn, không một tiếng chó sủa, tiếng đ n của Chẩm kể
từ đó cũng im bặt. Càng yêu quê hương làng xóm bao nhiêu, Chẩm c ng căm
13


thù giặc bấy nhiêu và em đã nuôi ý chí trả thù. 14 tuổi Chẩm đã tự chế tạo súng
và cùng bạn giết tên Đại diện “Chưng ác ôn của làng. Bọn giặc lùng soát, mọi
người khuyên em đi sang địa bàn khác nhưng nhìn quê hương đầy tang tóc,
làng xóm đang đau thương Chẩm một mực xin ở lại. Cứ đêm đêm Chẩm lại
cùng bạn bè chụm đầu hát khẽ những bài ca yêu hương đất nước. Rồi một đêm
Chẩm lại lẻn về nhà người quen định ám sát tên Cảnh sát Long thì bị giặc bắt
và bị chúng chặt đầu bêu trước cổng đồn của làng. Chẩm đã hy sinh nhưng
trong tiếng hát của đất, trong tiếng ca lao xao của những rặng trúc xanh biếc,
tiếng đ n yêu quê hương của Chẩm v n vút cao.

Qua câu chuyện này giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm gắn bó
với mảnh đất nơi mà các em đã sinh ra và lớn lên và đ y cũng chính là một
trong những cội nguồn của ý thức yêu nước. Ngoài ra giáo viên có thể lấy
những tấm gương khác như: Lê Văn Tám , Nhất Chi Mai, nhà thơ Lê Anh
Xuân....
Thứ ba, giáo dục ý chí kiên cư ng b t khu t, tinh thần vì nước quên
mình.
Đ y là nội dung quan trọng của việc giáo dục lòng yêu nước và cũng là
nội dung có nhiều tấm gương điển hình về tinh thần này vì vậy giáo viên có thể
kể nhiều câu chuyện để khắc sâu tinh thần này. Đó là câu chuyện kể về đồng
chí Nguyễn Văn Hiếu quê ở Hải Phòng. Năm 1940 khi bị giặc bắt cùng hai
đồng chí là Nguyễn Văn Cừ và đồng chí Lê Duẩn, đồng chí Hiếu đã nhận thay
hai đồng chí đó tất cả các tài liệu bị bắt để chịu hết mọi cực hình tra tấn của
giặc để tránh tổn hại cho Đảng. Mấy tháng trời nằm trong nhà tù với chế độ
khắc nghiệt phải ở trần truồng, ăn uống cơ cực lại bị giặc tra tấn dã man, đồng
chí Hiếu bị ho lao. Anh em trong tù xin cho đồng chí được bộ áo quân để mặc.
Một hôm đồng chí đã nói với đồng chí Lê Duẩn “Tôi không sống được nữa.
Tôi đang cố nghĩ cách làm gì có lợi cho Đảng mà nghĩ mãi không ra. Giờ chỉ
còn cách là đưa bộ quần áo này cho đồng chí mặc mà hoạt động cho Đảng.
14


Nghe thế, đồng chí Lê Duẩn vô cùng cảm động và không đồng tình nhưng
đồng chí Hiếu đã khóc nức nở “ Đồng chí không cho tôi làm nhiệm vụ với
Đảng ao? . Hôm sau đồng chí Hiếu đã hy sinh. Trong giờ phút cuối cùng của
cuộc đời mình, sắp mất cái quý nhất là sự sống mà đồng chí Hiếu v n nghĩ đến
Đảng, đến đất nước. Hay như tấm gương anh hùng Cù Chính Lan. Trong trận
đ nh Gô Tô năm 1952 khi tham gia cắt hàng rào, Cù Chính Lan bị trúng đạn
văng mất một cách tay nhưng anh v n tham gia đ nh lô cốt thứ nhất. Đến lô cốt
thứ hai, anh bị gãy cánh tay kia, đồng đội đề nghị anh ra, nhưng anh nói:

“Mình còn chân v n còn đ nh giặc được. Rồi trước bão lửa, anh tiếp tục bị
đạn cưa tiếp một chân, cứu thương đặt anh lên cáng, anh lăn xuống đất nói:
“Tôi còn mồm còn chỉ huy chiến đấu được

ồi anh hô to “Hạ đồn to, các

đồng chí ơi! .T iệt hạ đồn, anh lịm dần và hy sinh trên tay các đồng chí. Giáo
viên có thể kể rất nhiều về tấm gương để giáo dục nội dung này như chị Võ Thị
Sáu, anh Nguyễn Văn Trỗi, Lê Thị Hồng Gấm, Trần Thị Lý ...Để thông qua
những tấm gương này gi o dục cho học sinh tinh thần dũng cảm không chùn
bước trước mọi khó khăn gian khổ, sẵn sàng hiến dâng cuộc đời mình vì sự
nghiệp của cách mạng, vì hạnh phúc của nhân dân. Đ y chính là tư tưởng, là
nội dung cốt lõi của chủ nghĩa yêu nước.
Thứ tư, giáo dục tinh thần ao ộng cần cù, sáng t o

xây dựng

t nước ngày càng giàu ẹp
Giáo viên có thể kể về tấm gương GS-TSKH Nguyễn Văn Trương là
một người sinh ra và lớn lên tại mảnh đất nghèo của Nghệ An, ông luôn trăn
trở về nổi khổ cực cực bà con. Sau 60 năm nghiên cứu và 15 năm vật lộn trên
các vùng đất ông cùng một số nhà khoa học khác đã cải tạo được 12 làng sinh
thái từ Bắc Cạn đến Quảng Trị đã đem lại cuộc sống ấm no cho những người
dân ở vùng quê này và nhiều người đã gọi ông là “ông Bụt Trương . Ông là
người duy nhất trong cả nước suốt 15 năm làm viện trưởng mà không nhận
đồng lương nào. Giáo viên cũng có thể kể về tấm gương chị Nguyễn Thị Bình ,
15


Bác sĩ Nguyễn Ngọc Chiếu, anh Hồ Giáo... Qua những tấm gương này giúp

học sinh hiểu được yêu nước cần phải cần cù, sáng tạo trong lao động để góp
phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
Thứ năm, giáo dục òng tự hào dân tộc, biết giữ gìn màu c sắc áo,
th diện quốc gia, ý thức trân trọng và giữ gìn những giá trị chân chính
của dân tộc
Giáo viên có thể kể tấm gương Lê Tường quê ở Quảng Trị. Năm 1970,
Lê Tường chuyển từ Côn Đảo về nhà lao Chí Hoà. Ở đ y, cứ vào lúc 6 giờ kém
15 là bọn giặc bắt tất cả tù nhân phải chào cờ của bọn chúng. Nhưng Lê Tường
trước sau như một cứ đến giờ chào cờ là anh lại đi ra gần bọn trật tự ngồi
xuống bậc cửa quay mặt nhìn bọn chúng.Và anh đã bị bọn giặc dùng tất cả mọi
cực hình tra tấn làm anh chết đi sống lại nhiều lần nhưng anh v n một mực:
“Đó không phải là cờ của tôi. Tôi đã nói với các ông là tôi chỉ chào một lá cờ
duy nhất là lá cờ đỏ sao vàng . Ngoài ra giáo viên có thể kể thêm những tấm
gương như Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Ngọc Phương…. ua tấm gương này
nhằm giáo dục học sinh cần phải có lòng tự tôn dân tộc, phải biết giữ gìn
những giá trị cao quý và thiêng liêng của Tổ quốc.
Thông qua những tấm gương đó giáo viên đã giáo dục cho các em được
lòng tự hào dân tộc, tự hào về các bậc anh hùng về những tấm gương yêu nước
sâu sắc.
Cuối cùng, giáo dục ộng c học t p úng ắn, ý thức xây dựng bảo
vệ Tổ quốc.
Để giáo dục nội dung này, giáo viên có thể kể về các tấm gương như
thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký mặc dù bị liệt hai tay nhưng với sự kiên trì, bền bĩ
và cần cù mà Nguyễn Ngọc Ký chiến thắng được số phận và giờ đ y đã trở
thành một trong những nhà giáo ưu tú có những đóng góp cho đất nước. Theo
gương Nguyễn Ngọc Ký ngày nay cũng có nhiều tấm gương xuất hiện trên đất

16



nước ta như: Em Nguyễn Minh Phú , Đ o Viết Anh , Nguyễn Văn Bảy, Hiệp
ỹ th ng tin Nguyễn C ng Hùng.
Để cho việc sử dụng hình tượng tấm gương c ch mạng ở trên mang lại
hiệu quả cao, trong quá trình giảng dạy
chọn ọc c c tấm gương để ể

i 14 giáo viên cần phải có kế hoạch

thời gian ngắn

cần kết hợp các phương

pháp: phương pháp kể chuyện, phương pháp trực quan bằng cách cho học sinh
xem phim, tranh ảnh.... Hình tượng tấm gương c ch mạng ở nước ta rất nhiều
nhưng trong một lượng thời gian có hạn giáo viên không thể cung cấp hết các
tấm gương được vì vậy có thể trước khi học bài này giáo viên có thể cho học
sinh sưu tầm một số hình tượng tấm gương c ch mạng ở địa phương của mình
hoặc những tấm gương mà học sinh biết. Ngoài ra giáo viên có thể tổ chức học
sinh sưu tầm tranh ảnh về các hình tượng tấm gương c ch mạng th o nội dung
của bài học, thi kể chuyện về các tấm gương th ng ua giờ học hoặc

i thực

h nh ở tiết ngoại hóa.... Điều này sẽ giúp giáo viên và học sinh hứng thú và
chủ động hơn trong việc tìm hiểu bài học, sự tác động đó sẽ mang lại hiệu quả
cao hơn.
Như vậy, từ những tấm gương người thực việc thực đó giáo viên sẽ giúp
học sinh hình thành được ý thức và tình cảm về quê hương, đất nước của mình
và các em sẽ tự nhận thấy được trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3 Kết quả

t ư c

Sau hi ạy ong

i n y, t i đã tiến h nh thực nghiệm ư phạm nhằm

iểm chứng t nh hiệu uả của
thực nghiệm

,

I

i ạy ằng một c u hỏi iểm t a 7 phút ở

ớp đối chứng

G

ớp

10M.

* m s làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc iệt am ta?
- ết uả đã thu thu được như sau:

17



Giỏi

Trung
bình

Khá

Lớp
10E, 10I
77 HS
10G, 10M
83 HS

Như ậy, nh n

SL

%

SL

%

SL

25

32


34

44

18

18

22

27

32

28

%

ếu
SL

%

24

0

0

34


10

12

o ết uả ở ảng t ên ta thấy ết uả học tập của HS ớp

thực nghiệm (10E, 10I ) cao hơn ớp đối chứng (10G, 10M).
Đồng thời ua điều t a hảo
bài

t th i độ của học inh au hi học ong

ở hai ớp thực nghiệm ằng c u hỏi: Em có hiểu bài và thích học môn

GDCD không?. T i đã thu được ết uả như au
Đối tư ng iều
tra
10E, 10I
(77 HS)

Thích học
60 HS
(78%)

Bình
thư ng
33 ( 22% )

Không

thích học
0 ( 0 %)

Kh ng tỏ thái

0 HS ( 0%)

18


C. KẾT

U N

Đ XU T

I KẾT U N
Chủ nghĩa yêu nước à tài sản tinh thần quý báu của dân tộc, là một trong
những nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, cần
phải làm tốt công tác giáo dục

ng yêu nước cho toàn dân, đặc biệt cho tuổi

trẻ học đường để góp phần hình thành và bồi dưỡng ý thức dân tộc nhằm tạo
nên sức mạnh nội lực của Việt Nam, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước Việt
Nam sánh vai với các cường quốc năm Châu, để Việt Nam hội nhập mà không
hoà tan, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc.
iệc gi o ục


ng yêu nước của dân tộc là vấn đề không bao giờ cũ mà

cần phải tiến hành thường xuyên liên tục, cần phải giáo dục nhiều, giáo dục
mãi, không ngừng đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục với nhiều hình
thức phong phú, đa dạng. Trong đó, cần phải chú ý quan tâm hơn nữa việc vận
dụng tấm gương cách mạng để làm bật dậy từ trong sâu xa nhất của mỗi con
tim, khối óc lòng tự hào dân tộc, làm cháy lên ngọn lửa nhiệt tình yêu nước
trong mỗi con người, khơi dòng và nuôi dưỡng sự khát khao cống hiến vì sự
phồn vinh của dân tộc, vì sự thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Công việc cực kì quan trọng đó là sự nghiệp
của đội ngũ làm công tác giáo dục thế hệ trẻ, trong đó có sự đóng góp của giáo
viên bộ môn GDCD. Chỉ có sự say mê nghề nghiệp, cần cù lao động, giáo viên
GDCD mới hoàn thành nhiệm vụ do Đảng và nhân dân giao phó.
ới đề t i S

N n y, tôi mong muốn đựơc chia ẻ inh nghiệm ới

c c ạn đồng nghiệp để có thể p ụng ộng ãi t ong u t nh giảng ạy
yêu nước cho học inh ớp 10 th ng ua
ựng

ảo ệ Tổ uốc , để

hứng th cho c c m học inh

i

“C ng

n ới ự nghiệp


i ạy thực ự đ m ại niềm yêu th ch
iệc giáo dục

ng
y


ng yêu nước cho học sinh sẽ

trở nên sâu sắc hơn.
19


II. Đ XU T

KIẾN NGHỊ:

1 Đối với ộ G & ĐT, S G & ĐT:
- Cần hỗ t ợ, tạo điều iện hơn nữa ề cơ ở ật chất, c c phương tiện
ạy học như đồ ùng ạy học, ăng đĩa, c c tư iệu tham hảo để tạo điều iện
cho gi o iên có thể thực hiện đổi mới phương ph p
ch nh t ị, ã hội

o

t ch hợp c c ấn đề

i ạy m n GDCD t ch cực hiệu uả hơn.


- Tổ chức c c ớp chuyên đề, chăm lo đ o tạo, bồi dưỡng và chuẩn
hoá đội ngũ giáo viên GDCD ở các trường THPT, xoá bỏ quan niệm coi
môn GDCD là môn học phụ.
2 Đối với các trư ng phổ th ng
-

h ng ngừng yêu cầu gi o iên tự học, tự ồi ưỡng để n ng

cao năng ực chuyên m n, iên t , t ch cực đổi mới phương ph p t ong
giảng ạy nhằm ph t huy tốt năng ực học của t

ạy của thầy.

- Ở các trường cần phải xây dựng một tủ sách và ảo tàng “mini

ề những tấm

gương c ch mạng để cho giáo viên và học sinh có điều kiện tham khảo, chú ý
sưu tầm các tài liệu về các tấm gương cách mạng ở địa phương.
Thanh Hóa, ngày 13 tháng 5 năm 2013
XÁC NH N C A TH TR ỞNG Đ N

Tôi xin cam đoan đây là

của

mình viết, không sao ch p nội dung của
người khác.
Người iết


Ngô THị Hiền

20


M C

C

Tên mục

Trang

Ý

IẾT Đ T I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………….1

NỘI UNG…………………………………………………………………3
I. Tầm

uan t ọng của

iệc gi o

ục chủ nghĩa yêu nước cho học inh

THPT……………………………………………………………………….......3
.

ai t , ị t của thanh niên học inh THPT t ong ự ngiệp


y ựng

ảo

ệ Tổ uốc hiện nay……………………………………………………………3
. Ý nghĩa của

iệc gi o

ục chủ nghĩa yêu nước cho học inh, thanh

niên……………………………………………………………………………..4
II. Sử ụng tấm gương c ch mạng để gi o ục
giảng ạy

i

“C ng

n ới ự nghiệp

ng yêu nước cho học t ong

y ựng

ảo ệ Tổ uốc

ớp


……………………………………………………………….........................6
. Cơ ở t m

của học inh để ận ụng ấn đề t ên………………………….6

2. Thực tế ận ụng tấm gương c ch mạng
cho học inh t ong giảng ạy

i

o iệc gi o ục

m n GDCD ớp

ng yêu nước

ở t ường THPH uảng

ương .………………………………………...………………………………8
. Sử ụng tấm gương c ch mạng để gi o ục
giảng ạy
GDCD ớp

i

“C ng

n ới ự nghiệp

y ựng


ảo ệ Tổ uốc m n

…………………………………………………………………11

. ết uả đạt được………………………
C. KẾT

ng yêu nước cho học t ong

U N

…………………………….......16

Đ XU T……………………………………….....18

21


22



×