Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SKKN dạy học theo chủ đề trong giảng dạy vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 46 trang )

SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

MỤC LỤC
Đề mục

Trang

Phần một: Mở đầu ................................................................ 2
I. Lí do chọn đề tài ........................................................... 2
II. Mục đích nghiên cứu .................................................... 2
III. Đối tượng nghiên cứu ................................................... 3
IV. Phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
V. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................... 3
VI. Phương pháp nghiên cứu .............................................. 3
Phần hai: Nội dung ............................................................... 4
I. Giải pháp cũ thường làm ............................................... 4
II. Giải pháp mới cải tiến ................................................... 4
III. Hiệu quả dự kiến đạt được ............................................ 41
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng..................................... 41
Phần ba: Kết luận ................................................................. 43
Tài liệu tham khảo ................................................................ 45
Phụ lục ................................................................................... 46
Giới thiệu giáo án điện tử bài "Phản xạ toàn phần"
Sản phẩm của học sinh sau khi học xong chủ đề 2

1


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ



PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong phương pháp dạy học truyền thống, nội dung kiến thức của bài giảng, các
chủ đề học tập được thiết kế, phân chia thành những đơn vị kiến thức khá cụ thể, trọn
vẹn, tương đối độc lập và sắp xếp một cách tuần tự phù hợp với tiến trình phát triển
của việc lĩnh hội kiến thức của người học. Điều này có nhiều thuận lợi cho việc tổ
chức dạy học theo kiểu lớp - bài cũng như việc thống nhất trong công tác quản lí dạy
học và phân bổ chương trình mang tính pháp lệnh như hiện nay. Nhưng chính sự phân
chia này cũng gây ra những khó khăn, hạn chế nhất định trong quá trình dạy học. Cụ
thể, sự phân chia kiến thức cũng như cách dạy học vô tình làm cho các đơn vị kiến
thức mang tính độc lập tương đối với nhau, các kiến thức học sinh thu nhận được trở
nên chắp vá, rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức là khó khăn, không bền vững và xa
rời thực tiễn.
Phương pháp dạy học theo chủ đề ở cấp THPT là sự tích hợp kiến thức, làm cho
kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều, là sự tích hợp vào nội dung học những
ứng dụng kỹ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp
dẫn hơn, nó đã “thổi hơi thở” của cuộc sống ngày hôm nay vào những kiến thức cổ
điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” trong các bài học.
Sau khi được dự các lớp tập huấn do Sở GD & ĐT Ninh ình tổ chức, được sự
định hướng của Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên bộ môn Vật l trường THPT
Đinh Tiên Hoàng đ tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp và
đ đạt được hiệu quả r rệt như trình độ chuyên môn, chất lượng giảng dạy được nâng
lên, học sinh học tập chủ động, hứng thú…
T những kinh nghiệm thu được trong quá trình giảng dạy, chúng tôi nghiên cứu
đề tài với tên gọi: “Dạy học theo ch đ trong giảng dạy Vật lí”. Mong được sự trao
đổi, góp của các đ ng chí l nh đạo, của các đ ng nghiệp để đề tài được hoàn thiện
hơn.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này đi vào nghiên cứu làm thế nào để xây dựng được một chủ đề trong

chương trình dạy học vật l , đ ng thời xây dựng tiến trình, phương pháp giảng dạy
một số chủ đề sao cho đạt được hiệu quả dạy học:
1. Phát huy được tính chủ động, tự tin, tự khẳng định, tự thúc đẩy và tự vận động
của người học, xu hướng năng động và cải biến của hành động học tập.
2. Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tính
độc đáo của cá nhân.
2


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

3. Khai thác được các phương tiện, công cụ học tập.
4. Đảm bảo được tính mềm dẻo và thích ứng cao của giáo dục đối với người học,
với đặc điểm cá nhân và nhân cách của họ (nhu cầu, tình cảm, giá trị, mục đích).
5. Rèn luyện được khả năng làm việc theo nhóm,
trong việc giải quyết vấn đề.

thức cộng đ ng, tính hợp tác

6. Hệ thống kiến thức được lưu giữ chặt chẽ, gắn với thực tiễn cuộc sống, thiết
thực với việc học tập của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh khối 10, 11, 12 và giáo viên dạy môn Vật lí trường THPT Đinh Tiên
Hoàng.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài được các giáo viên bộ môn Vật l thực hiện tại trường THPT Đinh Tiên
Hoàng trong thời gian t tháng 08/2014 đến tháng 5/2015. Nhóm đ xây dựng được
một số chủ đề theo phương pháp dạy học theo chủ đề, sau đây là 03 chủ đề cụ thể :
- Chủ đề 1: “Ứng dụng công thức cộng véc tơ - Vật lí 10”

- Chủ đề 2: “Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11”
- Chủ đề 3: “Năng lượng hạt nhân - Vật lí 12”
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tiếp cận dạy học theo chủ đề ở cấp THPT: giáo viên dạy theo một chủ đề thống
nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp t một phần chương trình học.
Tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới
nhiều chiều, tích hợp vào nội dung bài học những ứng dụng kỹ thuật và đời sống thông
dụng làm cho nội dung học có nghĩa hơn, hấp dẫn hơn nhờ tìm kiến thức trên
internet, sách báo...về nội dung có liên quan.
Tự rút ra kinh nghiệm sau mỗi giờ lên lớp cũng như sau những tiết dự giờ t
các đ ng nghiệp.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
Hệ thống hoá những vấn đề có liên quan đến đề tài, cụ thể:
- Giáo viên cần xác định kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, các kiến thức cần
dạy nằm trong một cấu trúc tổng thể có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, việc nhận thức
của học sinh đối với những kiến thức đó được định hướng một cách logic dựa trên hệ
3


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

thống câu hỏi t những câu hỏi khái quát cho đến những câu hỏi bài học và câu hỏi nội
dung.
- Kiến thức mang đến cho học sinh gần gũi với thực tiễn, quá trình học tập không
gượng ép, mà tạo điều kiện, tạo cơ hội, tạo triển vọng học tập, nuôi dưỡng tính sẵn
sàng, tình cảm, tính tích cực, chí, kể cả bản năng của người học để đạt mục đích học
tập và phát triển cá nhân.
2. Phương pháp điều tra học sinh:

Qua trò chuyện, qua bài kiểm tra đánh giá, qua sản phẩm của học sinh sau giờ
học.
3. Phương pháp thực nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm ở các giờ dạy trên lớp của bản thân và đ ng nghiệp.

PHẦN HAI: NỘI DUNG
I. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm gắn liền với các hiện tượng thực tế trong tự
nhiên, trong đời sống, một số hiện tượng có thể được lí giải bởi các kiến thức tương
đ ng hoặc có liên quan mật thiết với nhau. Trong dạy học vật l các giáo viên đ luôn
cố gắng đổi mới phương pháp giảng dạy, liên hệ thực tế sao cho bài học đạt hiệu quả
cao nhất.
Hiện nay ộ giáo dục đ cho phép giáo viên có thể linh động phân phối lại các
tiết học, các kiến thức sao cho phù hợp mà vẫn đảm bảo được chuẩn kiến thức, tuy
nhiên do phân phối chương trình và bố cục bài học trong sách giáo khoa t xưa tới nay
vẫn luôn được coi là pháp lệnh để giáo viên lên lớp, nhiều giáo viên do tính cách thụ
động, tâm lí ngại tìm tòi, sáng tạo hay các lí do khác, lại kết hợp thêm không có sẵn
ngu n tài liệu một cách chi tiết, phong phú nên vẫn luôn dạy học tuân thủ tiến trình
các bài học trong sách giáo khoa mặc dù một số bài học có tính tương đ ng hoặc liên
quan đến nhau nhưng được sắp xếp giảng dạy cách nhau bởi các bài học khác ít liên
quan hoặc độc lập với nhau. Theo cách dạy học này vô tình làm cho các đơn vị kiến
thức mang tính độc lập tương đối với nhau, các kiến thức học sinh thu nhận được trở
nên chắp vá, rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức là khó khăn, không bền vững và xa
rời thực tiễn.
Vậy làm thế nào để các kiến thức cần dạy có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, để học
sinh nắm được kiến thức một cách tổng thể, tinh giản, chặt chẽ và phát triển tư duy cao
nhất?
4



SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

II. GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN
1. Dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện
đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các
nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp
học truyền thống ( với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp
học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập có
tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với quan điểm học sinh là trung tâm, và
nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.
Theo mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết
những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Họ
thu thập thông tin t nhiều ngu n kiến thức. Việc học của họ thực sự có giá trị và nó
kết nối với thực tế và rèn luyện được nhiều kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống. Học
sinh được tạo điều kiện minh họa kiến thức họ v a nhận được và đánh giá họ học được
bao nhiêu và giao tiếp tốt như thế nào. Thông qua cách tiếp cận này, vai trò của giáo
viên là hướng dẫn, chỉ bảo hơn là quản lí trực tiếp học sinh làm việc.
2. Các bước biên soạn chủ đề:
Trước hết phải xác định được:
a) Xác định mục tiêu của chủ đề
b) Xác định nội dung chủ đề
c) Xác định hoạt động dạy – học của giáo viên và học sinh
d) Xác định phương tiện dạy học sử dụng trong chủ đề dạy học
e) Xác định thời gian cho mỗi nội dung của chủ đề
g ) Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề
Các bước biên soạn:

Bước 1: Đưa ra ch đ
Đưa ra các nhiệm vụ, tình huống và mục đích của chủ đề
Bước 2: Nghiên cứu ch đ
Thu thập hiểu biết của học sinh, nghiên cứu tài liệu
Bước 3: Giải quyết vấn đ
5


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Đưa ra phương pháp, đánh giá chọn phương án tối ưu
+ Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp thảo luận, hoạt động nhóm
+ Phương pháp sử dụng các tài liệu trực quan trong giờ dạy: như tranh ảnh, video
clip…
+ Phương pháp dùng lời nói (giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu)
+ Phương pháp thực hành, thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Bước 4: Vận dụng
Vận dụng kết quả để giải quyết bài tình huống, vấn đề tương tự.
Các kiến thức cần truyền đạt cho học sinh được khai thác t những chủ đề học
tập mà nội dung của nó có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên
ngành khác nhau.
Các kiến thức cần dạy nằm trong một cấu trúc tổng thể có sự liên hệ chặt chẽ với
nhau, việc nhận thức của học sinh đối với những kiến thức đó được định hướng một
cách logic dựa trên hệ thống câu hỏi, t những câu hỏi khái quát cho đến những câu
hỏi bài học và câu hỏi nội dung.
Phương thức chủ đạo là dựa trên những câu hỏi định hướng, những yêu cầu đă
được thỏa thuận giữa giáo viên và học sinh, người học có thể tự hoạt động cá nhân để
nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự biểu hiện, tự kiểm tra, tự đánh giá và tự hoàn

thiện trong môi trường luôn được kích thích động cơ và đảm bảo tối đa quyền tự do
trong lựa chọn, quyết định, ứng xử, hoạch định, làm việc, thay đổi, cải thiện trong các
yếu tố học tập.
3. Các chủ đề cụ thể:
CHỦ ĐỀ 1 “ỨNG DỤNG CÔNG THỨC CỘNG VÉC TƠ – VẬT LÍ 10”
I.1- GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Theo phân phối chương t nh Vật lí 10 hiện tại, khi giảng dạy 02 bài “Tính tương
đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc” học ở chương I “Động học chất
điểm”, còn bài ‘Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm” học ở
chương II “Động lực học”. Đây là 02 bài dạy có nội dung kiến thức toán học tương
đ ng là đều sử dụng công thức cộng véc tơ nhưng được phân phối ở hai chương khác
nhau và cách nhiều bài. Hơn nữa bài “Tính tương đối của chuyển động - Công thức
cộng vận tốc” trong chương I tương đối độc lập với các bài còn lại của chương nên khi
giảng dạy giáo viên và học sinh đều gặp phải những khó khăn về mặt nội dung, về
6


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

logic hình thành cũng như phương pháp tiếp cận t ng đơn vị kiến thức, do đó hiệu quả
dạy học hai bài trên chưa cao.
I.2- GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN
1. Sắp xếp lại phân phối chương trình cho phù hợp
- Để dạy học theo chủ đề chúng tôi sắp xếp 2 bài thành một chủ đề và dạy ở phần
kết nối giữa 2 chương trên. ố cục như sau:
+ Tiết 1: Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
+ Tiết 2: Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm.
+ Tiết 3: Bài tập định tính, định lượng, liên hệ thực tế, học sinh báo cáo kết quả,
kiểm tra đánh giá.

2. Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề
2.1. Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu
là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho t ng trường hợp cụ thể của các
chuyển động cùng phương.
- Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng lực và phép phân tích lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2.2. Kỹ năng
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển
động.
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đ ng quy
hoặc để phân tích một lực thành hai lực đ ng quy.
2.3. Thái độ
- Học sinh có hứng thú học tập vật l , yêu thích, tìm tòi khoa học, có
dụng những hiểu biết vật l vào đời sống.

thức vận

- Xem xét bài toán t nhiều góc độ, quan sát hiện tượng một cách linh hoạt, nhạy
bén,…
7


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ


3. Xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn vấn đề nghiên cứu
Tiết 1: Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
Học sinh nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, sự liên hệ thực tế để hoàn thành
phiếu học tâp sau:
1. Thế nào là tính tương đối của quỹ đạo? Cho ví dụ?

2. Thế nào là tính tương đối của vận tốc? Cho ví dụ?
3. Thế nào là hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động?
4. Một chiếc thuyền đang chạy trên một dòng sông. Cho biết đâu là hệ quy chiếu
đứng yên và đâu là hệ quy chiếu chuyển động?

5. Viết công thức cộng véc tơ đ học trong môn Hình Học 10?
6. Viết công thức cộng vận tốc tổng quát?

8


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Emcã nhËn xÐt gi vÒ
vËn tèc cña hép gç so
ví i tÊmgç vµ so ví i
®iÓmA?

A

A’

B’


7. Thế nào là vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối, vận tốc kéo theo?

8. Hoạt động nhóm: Lớp chia thành 04 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 01 trường
hợp. Viết công thức cộng vận tốc trong 04 trường hợp sau:
- Các vận tốc cùng phương, cùng chiều.
- Các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
- Các vận tốc vuông góc nhau.
- Các vận tốc hợp với nhau một góc α.

9


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

9. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến công thức cộng vận tốc

Tiết 2: Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm
Học sinh nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, sự liên hệ thực tế để hoàn thành
phiếu học tâp sau:
1. Nêu định nghĩa lực?
2. Thế nào là các lực cân bằng? Cho ví dụ?
LỰC. CÂN BẰNG LỰC
Trong trường hợp nào
sau đây, hai lực F1 và
F2 cân bằng nhau ?


F2



F1


F2
Trường hợp 2


F2


F1

F1

3. Thế nào là giá của lực?
4. Quan sát thí nghiệm và thực hiện các yêu cầu sau:
- Tại sao vòng nhẫn đứng yên?
- iểu diễn các lực lên vòng nhẫn

10


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

- Muốn vòng nhẫn đứng yên thì lực thay thế chúng phải như thế nào?
uur uur
- Thay đổi độ lớn và hướng của các lực F1 , F2 thì khi vòng nhẫn đứng yên ta có


nhận xét gì?
- T thí nghiệm trên rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
5. Nêu định nghĩa tổng hợp lực?
Hoạt động nhóm: Lớp chia thành 02 nhóm tìm lực tổng hợp khi vật chịu tác dụng
của 2 lực và 3 lực.
TỔNG HỢP LỰC
THÍ NGHIỆM

F1

F

A
O

F2

6. Nêu quy tắc hình bình hành?
7. Điều kiện cân bằng của chất điểm là gì? Cụ thể trong trường hợp chất điểm
chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA
CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của
các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

F

= F1 + F2
T

F

11


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

8. Thế nào là phép phân tích lực? Vẽ hình.
r

Ta thấ
y trọng lực P cónhữ
ng tá
c
dụng nà
o?

P2
P1

P

9. Tìm hiểu trong thực tế ứng dụng của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
Tiết 3: : Bài tập định tính, định lượng, liên hệ thực tế, học sinh báo cáo kết
quả, kiểm tra đánh giá.
Học sinh báo cáo kết quả sau khi học xong 2 bài trên
- áo cáo 1: Sơ đ tư duy
- áo cáo 2: Giải thích một số hiện tượng thực tế như: Khi máy bay cất cánh, nên
cất cánh theo hướng cùng chiều hay ngược chiều gió? Và ngược lại với trường hợp khi

hạ cánh…

- áo cáo 3: áo cáo kinh nghiệm mà em thu được khi thực hiện thí nghiệm:
Đứng vào giữa 2 chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn r i dùng sức chống
tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn ra
xa nhau một chút.
12


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

- Một số bài tập định tính, định lượng.
Câu 1: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang
chạy song song với đường cái. Đoàn tàu dài 200m. Thời gian t lúc người đó gặp đoàn
tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu?
A. 34,4km/h
B. 25,6km/h
C. 28,8km/h
D. 31,2km/h
Câu 2: Một con thuyền đi t A đến r i đi t
về A mất thời gian tổng cộng là 1h.
ến sông A và bến sông cách nhau 4km, vận tốc của òng nước chảy t A đến là
3km/h. Vận tốc của thuyền so với mặt nước là bao nhiêu?
A. 5km/h
B. 7km/h
C. 10km/h
D. 9km/h
Câu 3: Một con đò vượt qua một khúc sông rộng 360m, muốn con đ đi theo hướng
vuông góc với bờ sông người lái đò phải hướng nó theo phương lệch một góc  so với

phương vuông góc. iết vận tốc của òng nước so với bờ sông là 0,9m/s và đò sang
sông trong thời gian 5phút.Vận tốc của con đò so với nước sông là bao nhiêu?
A. 1,8m/s
B. 2,25m/s
C. 1,5m/s
D. 1,2m/s
Câu 4: Sau khi gặp nhau ở ngă tư, hai ô tô chạy theo hai con đường vuông góc với
nhau với cùng vận tốc 40km/h. Khoảng cách giữa hai xe 30 phút kể t lúc gặp nhau ở
ngă tư là bao nhiêu?
A. 40km
B. 20 2 km
C. 40 2 km
D. 30km
Câu 5: Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Tính độ lớn hợp lực của
hai lực đó trong các trường hợp sau:
a) Hai lực cùng giá, cùng chiều. (7N).
b) Hai lực cùng giá, ngược chiều.(1N).
c) Hai lực có giá vuông góc. (5N).
d) Hướng của hai lực tạo với nhau góc 600.
Câu 6: Một chất điểm chịu hai lực tác dụng có độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 1200.
Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm. Hình 13.5

Hình 13.5



Câu 8: Cho lực F có độ lớn 100 N và có hướng tạo với trục Ox một góc 36,87 0 (hình


13.6). Xác định độ lớn các thành phần của lực F trên các trụ Ox

và Oy.

x


F
α

y

Hình 13. 6

13


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

CHỦ ĐỀ 2: “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 11”
II.1 . GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Chúng tôi thực hiện theo theo phân phối chương trình cũ :
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 1: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 2: ài tập
Tiết 3: Phản xạ toàn phần
Tiết 4: ài tập
Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Tiết 5: Lăng kính
Với cách tiếp cận với t ng đơn vị kiến thức học sinh đạt được kĩ năng làm
bài tốt nhưng khả năng tổng hợp chuỗi kiến thức chưa tốt. Đặc biệt là hứng thú với

việc nghiên cứu không cao. Nhóm chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu và sắp sếp theo
tiến trình mới .
II.2 . GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN
1. Sắp xếp lại phân phối chương trình cho phù hợp
Chúng tôi xây dựng dự án dạy học theo chủ đề như sau:
Tiết 1: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 2: Phản xạ toàn phần
Tiết 3: Lăng kính
Tiết 4: ài tập
Tiết 5: Nhận xét đánh giá các vấn đề mà gv yêu cầu
Ở phương án 2 mỗi bài lí thuyết chúng tôi đều đưa ra trước các vấn đề để học
sinh về nhà nghiên cứu và tìm tòi khám phá kiến thức theo các nhóm. Sau mỗi tiết đều
có hướng dẫn học sinh thu hoạch kiến thức và hướng đến giải quyết các nhiệm vụ mới
sau mỗi bài học. T đó hình thành khối kiến thức thông qua tư duy theo chủ đề .
2. Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề
Chương “Khúc xạ ánh sáng” theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
2.1. Về kiến thức
- Trình bày được: hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, tính thuận
nghịch trong sự truyền ánh sáng, Cấu tạo và cách xác định đường đi của tia sáng qua
lăng kính
14


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng.và áp dụng trong hiện tượng phản xạ
toàn phần, lăng kính, nêu các công thức của lăng kính
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối của môi trường và hiểu
vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần, của lăng
kính
2.2. Về kỹ năng
- Vận dụng được các hiểu biết về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn
phần để và công thức lăng kính để giải các bài tập
Ngoài những mục tiêu trên, đề tài còn mong muốn b i dưỡng tư duy cho học
sinh, nhất là tư duy sáng tạo. Cụ thể đạt được các kĩ năng sau:
- Đề xuất

tưởng về vấn đề ô nhiễm ánh sáng

- Tìm tòi và tổng hợp kiến thức một cách hệ thống
- Giải được bài tập có nội dung thực tế.
- Giải được bài tập với nhiều phương pháp khác nhau.
- Giải được bài tập thí nghiệm.
2.3. Về thái độ
- Học sinh có hứng thú học tập vật l , yêu thích, tìm tòi khoa học, có thái độ
khách quan trung thực, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, có thức vận dụng những
hiểu biết vật l vào đời sống.
-Xem xét bài toán t nhiều góc độ, quan sát hiện tượng một cách linh hoạt, nhạy
bén,…
- Giáo dục thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình,
thức sử dụng tiết kiệm năng lượng.

15


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ


3. Xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn vấn đề nghiên cứu
Tiết 1: Khúc xạ ánh sáng
Học sinh cần thực hiện nhiệm vụ sau trước khi vào tiết học về khúc xạ ánh sáng:
1. Làm thí nghiệm khi cho 1 ống hút vào cốc chưa có nước, quan sát hiện tượng
khi cho nước vào. Vẽ hình mô tả hiện tượng.
I.SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:

Hãy quan sát một số hình ảnh và thí nghiệm mô
phỏng sau đây, cho nhận xét?
S

N

I

N'
K

2. Lấy ngu n đèn laze chiếu vào cốc nước và làm ngược lại chiếu t đáy cốc lên
không khí, nhận xét góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến và tia sáng trong môi trường thứ
2 với pháp tuyến.
3. Tìm các thông tin về tốc độ ánh sáng trong chân không, trong các môi trường
khác như: nước, thủy tinh...
4. Quan sát con cá dưới bể nước bằng cách nhìn t phía trên các em nhìn thấy
con cá gần hơn hay xa hơn nhìn ngang?
Người bắt cá này nhìn
thấy con cá theo
đường 1 hay đường 2
ông ta sẽ phóng lao
theo đường số mấy ?

1
2

16


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Sau khi học xong học sinh được giao
PHIẾU HƯỚNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. GHI NHỚ KIẾN THỨC
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là
……………………………………………………………………………………

2. Định luật khúc xạ ánh sáng
……………………………………………………………………………………

3. chiết suất tuyệt đối là
……………………………………………………………………………………

Chiết suất tuyệt đối là
……………………………………………………………………………………

4. Một số chú
- Nếu góc tới nhỏ thì biểu thức ĐLKX là
……………………………………………………………………………………

- Tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách 2 môi trường thì
……………………………………………………………………………………


II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là
n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền t nước sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n1/n2

B. n21 = n2/n1

C. n21 = n2 – n1

D. n12 = n1 – n2

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 3. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi t không khí vào môi trường có chiết suất n, sao
cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
17


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

A. sini = n

B. sini = 1/n

C. tani = n


D. tani = 1/n

Câu 4. Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao
mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương
nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
A. 11,5 (cm)
B. 34,6 (cm)
C. 63,7 (cm)
D. 44,4 (cm)
III. PHIẾU CHUẨN BỊ CHO BÀI MỚI
Câu 1: Phát biểu nội dụng định luật khúc xạ ánh sáng? Viết biểu thức và giải thích các
đại lượng trong công thức?

n

α

α

n



Câu 2: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n=1,41 Một chùm tia sáng hẹp nằm
trong mặt phẳng của tiết diện được chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định góc
khúc xạ ló ra ngoài không khí trong trường hợp sau đây của góc α:
a. α=600

b. α =450


c. α=300

Câu 3: Nhận xét xem 2 trường hợp nào ở 2 bài trên luôn có tia khúc xạ và phản xạ
toàn phần , trường hợp nào có thể mất tia khúc xạ ?
Câu 4: Tìm hiểu về cáp quang trong truyền hình cáp mà gia đình các em đang sử dụng
thiết bị nội soi dạ dày, kĩ thuật nội soi ..... hay các ảo ảnh khi đi giữa trưa nắng to trên
các mặt đường nhựa ?
2. Giải thích ảo tượng

Những ngày trời nắng bạn có thể thấy mặt đường
phía trước hình như loang loáng nước
18


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Tiết 2: Phản xạ toàn phần
PHIẾU HƯỚNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. GHI NHỚ KIẾN THỨC
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là
……………………………………………………………………………………

2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
……………………………………………………………………………………

Với góc igh được tính bởi sin igh =……………….
3. Ứng dụng
a. Cáp quang là

……………………………………………………………………………………

Cấu tạo:
Ứng dụng:
……………………………………………………………………………………

b. Giải thích ảo giác
c. Lăng kính phản xạ toàn phần ……………………… dùng làm kính
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Chiết suất của nước là 4/3, benzen là 1,5, thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng t :
A. Nước vào thủy tinh flin
C. enzen vào nước

. Chân không vào thủy tinh
D. enzen vào thủy tinh flin

Câu 2. Khi ánh sáng đi t nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn
phần có giá trị là:
A. igh = 41048’.

B. igh = 48035’.

C. igh = 62044’.

D. igh = 38026’.

Câu 3. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi
trường thì
A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
19


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả

và C đều đúng.

Câu 4. Tia sáng đi t thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều
kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i  62044’.

B. i < 62044’.

C. i < 41048’.

D. i < 48035’.

Câu 5. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh
OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong
nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một
khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm).

. OA’ = 4,39 (cm).


C. OA’ = 6,00 (cm).

D. OA’ = 8,74 (cm).

III. PHIẾU CHUẨN BỊ CHO BÀI MỚI VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tìm hiểu cấu tạo lăng kính ? Khí ánh sáng đi qua mép kính thủy lực các em
quan sát thấy hiện tượng như thế nào?

Các loại lăng kính

2. Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua lăng kính
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH:
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:

20


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

3. Hiện tượng phản xạ khúc xạ có những ứng dụng gì trong thực tế ? (Ngoài 3
ứng dụng đ nêu)
4. Trong đời sống hiện nay có rất nhiều ngu n sáng như đèn đường, đèn quảng
cáo, sàn sân khấu, ánh sáng t các ngu n đó phản xạ hoặc khúc xạ đến mắt ảnh hưởng
đến thị lực của chúng ta . Đó là vấn đề của ô nhiễm ánh sáng , vậy chúng ta làm thế
nào để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm ánh sáng đặc biệt ở những thành phố lớn
Đối với sức khỏe con người:
Ô nhiễm ánh sáng, đặc biệt là ánh
sáng màu gây những bất lợi đối

với mắt, gây rối loạn cho thần
kinh, khiến
con người dễ xuất hiện các triệu
chứng như: choáng
váng, chóng mặt, khó chịu trong
người, bu n nôn,
mất ngủ, mất tập trung, cơ thể mệt
mỏi, hay cáu gắt.

Tiết 3: Lăng kính
PHIẾU HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. GHI NHỚ KIẾN THỨC
1. Lăng kính là
……………………………………………………………………………………

Cấu tạo lăng kính
…………………………………………………………………….....
2. Công thức lăng kính
3. Góc lệch cực tiểu khi ........................................
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A. tam giác đều. B. tam giác cân.

C. tam giác vuông. D. tam giác vuông cân.

Câu 2: Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không
khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r = 30o thì góc tới r’ là:
A. 15o

B. 30o


C. 45o

D. 60o

21


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Câu 3: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị
lệch về phía
A. trên của lăng kính.

. dưới của lăng kính.

C. cạnh của lăng kính.

D. đáy của lăng kính.

Câu 4: Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là
tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. iết
lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A. 3 / 2 .

B.

2/2.


C. 3 .

D. 2

Câu 5: Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang
600, chiết suất 1,5 với góc tới i1 thì thấy góc khúc xạ ở mặt một với góc tới mặt bên thứ
2 bằng nhau. Góc lệch D là
A. 48,590.

B. 97,180.

C. 37,180.

D. 300.

III. PHIẾU CHUẨN BỊ CHO GIỜ BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Làm các bài tập t các phiếu về nhà
2. Tìm hiểu ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần trong cuộc sống
3. Xây dựng các sản phẩm t nội dung 3 bài học lí thuyết như sơ đ tư duy, chế
tạo sản phẩm thực nghiệm , làm bài tập vận dụng và thực nghiệm ...... theo nhóm để
trình bày vào tiết cuối của vấn đề
Tiết 4: Bài tập tổng hợp các dạng bài tập thông qua các câu hỏi ở 4 mức độ và
giải các bài tập qua phiếu hướng dẫn ở các tiết trước
Tiết 5: Báo cáo các kết quả thực hiện nhiệm vụ về nhà và nhận xét kết quả thực
hiện
Sản phẩm thu được t học sinh
1.

áo cáo bằng powerPoint:


Khúc xạ, phản xạ ánh sáng –
Thiên đường và thảm họa

22


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

Tích hợp bảo vệ môi trường

2. Sơ đ tư duy
3. Sản phảm đèn cước và khảo sát đường đi qua ống quang

23


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

CHỦ ĐỀ 3: “NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN - VẬT LÝ 12”
III.1 . GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Ngày nay, năng lượng của các phản ứng hạt nhân đ tạo nên một ngu n năng
lượng mới cho nhân loại. Có ba loại phản ứng hạt nhân: phản ứng phân hạch, phản
ứng nhiệt hạch và phân r phóng xạ, trong đó phản ứng phân hạch được ứng dụng chủ
yếu vì tính hiệu quả của nó. Hiện nay, có khoảng 10-15% sản lượng điện của thế giới
được tạo ra bằng năng lượng của phản ứng phân hạch dây chuyền.

Trong chương trình Vật lí 12 cơ bản, Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
g m 5 bài được phân phối trong 10 tiết dạy.

ài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
ài 36: Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (2 tiết)
ài 37: Phóng xạ (2 tiết)
24


SÁNG KIẾN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ

ài 38: Phản ứng phân hạch
ài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Nếu giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình và tuần tự theo các bài học
mà sách giáo khoa đưa ra có thể vô tình làm cho các đơn vị kiến thức mang tính độc
lập tương đối với nhau: đang học về năng lượng hạt nhân thì chuyển sang phần tiếp
theo học về phóng xạ là gì, các loại phóng xạ, các đặc tính của phóng xạ, ứng dụng của
các đ ng vị phóng xạ... r i lại chuyển sang tìm hiểu về hai loại phản ứng hạt nhân
phân hạch và nhiệt hạch để hiểu về ngu n năng lượng hạt nhân mà nhân loại đang
quan tâm và sử dụng hiện nay. Do đó có thể làm cho học sinh không liên kết được
logic kiến thức về cách tạo ra năng lượng hạt nhân, cách khai thác các ngu n năng
lượng hạt nhân trong thực tế ra sao....các kiến thức học sinh thu nhận được trở nên
chắp vá, rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức là khó khăn, không bền vững.
III.2 . GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN
Để dạy học đạt được mục tiêu giúp học sinh phát triển được các kĩ năng tư duy
bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá), có phẩm chất và năng lực để giải quyết các
vấn đề của cuộc sống hiện đại. Giúp học sinh học tập thông minh và vận dụng sáng tạo
các kiến thức, kĩ năng của khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lí chúng tôi
xây dựng dự án dạy học theo chủ đề thứ 3: NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN trong
chương HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - Vật lí 12 cơ bản
2.1 - Sắp xếp lại phân phối chương trình cho phù hợp
Chủ đề: Năng lượng hạt nhân

Dạy trong 4 tiết, có thể thêm 1 tiết tự chọn
Tiết 1: Bài 36 mục III – Phản ứng hạt nhân
Tiết 2: Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch
Tiết 3,4: Bài tập về năng lượng hạt nhân
2.2 - Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

- Phát biểu được định nghĩa Học sinh phát triển được các kĩ HS yêu thích
phản ứng hạt nhân và nêu được năng tư duy bậc cao như:
khoa học, say
các định luật bảo toàn trong
mê với các ứng
25


×