Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng cây xanh đô thị Hà Nội và định hướng phát triển hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.3 KB, 8 trang )

THỰC TRẠNG CÂY XANH ĐÔ THỊ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN HỢP LÝ
Trần Văn Thụy1*, Lƣu Đức Hải1, Nguyễn Anh Đức1,
Trần Ngọc Bích, 2, Nguyễn Thị Hạnh2
1
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
2

Công ty công viên cây xanh Hà Nội

TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy bước đầu ghi nhận 127 loài
cây xanh đô thị tại Hà Nội, tất cả chúng đều là loài thực vật thân gỗ thuộc hai
ngành Thông và ngành Ngọc Lan. Nhiều loài trong số chúng là các loài cây xanh
có giá trị cao về khoa học và kinh tế, chức năng sinh thái và làm cảnh trang trí
đô thị. Mặc dù số loài nhập nội không lớn, chỉ chiếm khoảng 21%, nhưng mật độ
cá thể gây trồng và cảnh quan của chúng ảnh hưởng tới truyền thống văn hóa
Hà Nội. Ngoài ra, những dẫn liệu khoa học của kết quả nghiên cứu còn là cơ sở
khoa học có giá trị cho định hướng phát triển cây xanh Hà Nội một cách hợp lý,
bền vững.
Từ khóa: Cây xanh đô thị, Chức năng sinh thái, loài nhập nội.
MỞ ĐẦU
Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vị trí địa
lý - chính trị quan trọng, có ưu thế đặc

ngoại giao, các văn phòng đại diện của
các tổ chức quốc tế dịch vụ tài chính,
thương mại, văn hoá, du lịch và dịch vụ
hạ tầng xã hội mang tầm khu vực Đông


biệt so với các địa phương khác trong cả
nước. Trải qua các thời kì biến đổi của
lịch sử và các lần điều chỉnh địa giới,
năm 2008 Hà Nội có diện tích 3.348,5

Nam Á. Ngoài ra Hà Nội còn được biết
đến là một trong những đô thị từng có
hệ thống cây xanh đô thị xanh và đẹp
nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á.

km2; dân số là 6,45 triệu người, mật độ
trung bình là 1.926 người/km2. Trong
vùng trung tâm, Hà Nội là nơi tập trung
các cơ quan hành chính cao nhất của

Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa đang làm
cho môi trường xuống cấp bởi khói bụi,
khí độc, rác thải và tiếng ồn, hệ thống
cây xanh trước đây và hiện tại dần trở

Nhà nước, là trung tâm hàng đầu về
khoa học - công nghệ, đào tạo, y tế, văn
hóa. Tại Hà Nội còn có các cơ quan

nên mỏng manh, chưa đáp ứng được
chức năng sinh thái cần thiết cho môi
trường. Những nghiên cứu về thực trạng
55



và cơ sở khoa học cho phát triển cây

nước, kết quả quan sát và phân tích chất

xanh đô thị Hà Nội chính là đáp ứng
tính bức thiết của mô hình qui hoạch

lượng nước mặt 18 hồ trong khu vực nội
thành cho thấy các hồ này đều bị ô

không gian đô thị hiện đại, trong sạch và
bền vững. Phạm vi nghiên cứu là ranh

nhiễm.

giới Hà Nội cũ (trước năm 2008) trừ
vùng đồi núi Sóc Sơn. Nếu giới hạn như
vậy, hầu hết khu vực nghiên cứu có địa
hình đồng bằng châu thổ thuộc khí hậu
Đồng bằng Bắc Bộ với đặc thù của miền

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
+ Đối tượng nghiên cứu là các loài
thực vật thân gỗ được dung để trang trí
và thực hiện các chức năng sinh thái cho

khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông

không gian đô thị


lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, lượng
mưa trung bình năm 1700mm –

+ Phương pháp kế thừa và hồi cứu tài
liệu: Kế thừa các tài liệu về thực vật

1800mm, rất thuận lợi cho sự lựa chọn
nhiều nguồn gen cây xanh đô thị khác

học và các công bố về cây xanh đô thị
+ Khảo sát thực địa : được thực hiện

nhau. Hà Nội cũng là thành phố nhiều

lien tục trong 3 năm , từ năm 2006 –

hồ và sông, trên địa bàn Hà Nội
các sông lớn chảy qua là: sông
sông Đuống, sông Đáy và sông
Những năm gần đây, với tốc độ

cũ có
Hồng,
Nhuệ.
đô thị

2009 qua tất cả các tuyến phố chính ở
Hà Nội, các cở sở văn hóa, giáo dục,
công sở, trường học, công viên giải

trí…để có những đánh giá xác thực

hoá, công nghiệp hoá nhanh, Hà Nội

+ Phương pháp đánh giá tổng hợp và

đang phải đối mặt với sự ô nhiễm và suy
thoái môi trường nước của các sông
chảy qua hà Nội. Tổng số hồ trên địa

tiếp cận hệ thống : dựa trên phân tích hệ
thống thông tin địa lý (GIS), tư liệu thực
địa, phân tích tổng hợp các yếu tố sinh

bàn Hà Nội là 156 hồ (theo thống kê của
dự án HAIDEP - 2007). Có thể nói hiếm
có một Thủ đô nào trên thế giới có nhiều
sông và ao hồ như ở Hà Nội.Hệ thống

thái, nhân tố môi trường, biên độ sinh
thái cá thể của các loài cây xanh đô thị
và tính thích ứng sinh thái trong quần
xã…

sông và ao hồ của Hà Nội đã tạo nên
nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho
Thành phố, điều hoà tiểu khí hậu khu
vực, rất có giá trị trong việc kết hợp xây
dựng các công viên cây xanh giải trí, nơi


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng cây xanh trong hệ sinh
thái đô thị của Hà Nội
Cấu trúc và phân bố của các quần xã

dạo mát vui chơi, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng
cho nhân dân Thủ đô. Tuy nhiên, ao hồ
Hà Nội cũng đang xuống cấp chất lượng

cây xanh đô thị Hà Nội
Hà Nội là một hệ sinh thái đô thị khá
điển hình, chứa đựng cả cảnh quan tự
56


nhiên, các di tích văn hóa, các khu vực

lá tram, Keo tai tượng, Muồng đen,

đô thị được bảo tồn (khu phố cổ), được
nâng cấp, xây dựng mới, khu ngoại ô...

Trứng cá, Bằng lăng ấn, Chuối rẻ quạt,
Cọ dầu…. Thống kê chi tiết tính đa dạng

Những cảnh quan tự nhiên có cảnh quan
mặt nước, cảnh quan cây xanh. Cảnh

của cây xanh đô thị Hà Nội được trình
bày trong bảng 1


quan trong khu vực đô thị hóa có các
điểm di tích văn hóa, đường phố, khu

Riêng trong ngành Ngọc Lan –
Magnoliophyta, sự phân bố cúa các bậc

phố cổ, khu tập thể, khu dân cư cũ và đô
thị mới. Nếu coi hệ sinh thái thủy vực và
hệ sinh thái nông nghiệp (gồm vùng

taxon họ, chi, loài thuộc hai lớp Ngọc
lan – Magnoliopsida và lớp Hành –
Liliopsida cũng không đều nhau và thể

canh tác nông nghiệp, dân cư ngoại ô)

hện trong bảng 2.

thuộc các phạm trù khác thì hệ sinh thái
đô thị chỉ bao hàm ý nghĩa nơi cư trú
sinh hoạt, làm việc và khoảng không cây
xanh thiết kế phục vụ cho nhân tố chính
của hệ sinh thái là con người. Qui hoạch
phát triển đô thị thực chất là hai quá
trình phát triển , cải tạo cơ sở hạ tầng
song song với bảo tồn cảnh quan tự
nhiên và nhân tạo. Theo công ty công

Bảng 1. Tính đa dạng và tỷ lệ các đại

diện cây xanh đô thị Hà Nội
STT

Tên khoa học

đang được nhập trồng từ địa phương
khác hoặc từ nước ngoài như Gõ đỏ,
Trôm Nam, Vàng Anh, Hoàng Lan, Keo

Tỉ
lệ
%

Pinophyta

Ngành
Thông

5

3,9

2

Magnoliophyta

Ngành
Ngọc

122


96,1

127

100

lan
Tổng

khoảng 200 000 cây xanh là thực vật
thân gỗ làm cảnh và bóng mát, trong số
đó có gần 28 000 cây xanh đường phố

thân hóa gỗ của lớp 1 lá mầm. Bên cạnh
những loài cây truyền thống gắn với bản
sắc văn hóa người Hà Nội như Cây Sấu,
Cây Bàng, Phượng vĩ, Xà cừ, Sao đen,
Hoa sữa, Lộc vừng, Liễu thì nhiều loài

Số
lượng
Loài

1

viên cây xanh Hà Nội thì thành phố có

trên 50 tuổi. Theo số liệu thống kê thực
tế ban đầu thì Hà Nội có khoảng 117

loài thực vật thân gỗ của lớp hai lá mầm
và 10 loài thực vật cảnh và cây xanh có

Tên
Việt
Nam

(Nguồn Trần Ngọc Bích, Trần văn
Thụy, Nguyễn Anh Đức, 2006)
Bảng 2. Sự phân bố của các loài
trong ngành Ngọc lan – Magnoliophyta
STT
1
2

Tên khoa
học

Tên Việt
Nam

Magnolio

Lớp Ngọc

psida

lan

Liliopsida


Lớp Hành

Tổng

Số
lượng
Loài

Tỉ lệ
%

112

91,8

10

8,2

122

100

(Nguồn Trần Ngọc Bích, Trần văn
Thụy, Nguyễn Anh Đức 2006)

57



Mặc dù không gian xanh bình quân
2

đường có Phượng vĩ, Bàng, Bằng

đầu người tăng từ 2,5m /đầu người năm
1991 lên 4,7m2/đầu người năm 2003

lăng…Cây xanh công sở có Bách tán,
Đa, Xà cừ, Cau vua.. Cây xanh điểm

nhưng tỷ lệ này vẫn thấp hơn 18m2/ đầu
người là mục tiêu đề ra cho năm 2020.

văn hóa di tích có Đa bồ đề, Ngọc lan,
Đại, Hoàng lan….Cây xanh đường phố

Hiện nay, thành phố còn thiếu diện tích
cho phát triển công viên cây xanh, ngay

thường gắn với đường phố như Sao đen
phố Lò Đúc, Sấu đường Lê Thánh Tôn,

trong khu vực nội thành cũ, nơi có tỷ
diện tích công viên khá cao khoảng
135ha với bình quân 1,3m2/đầu người

Hoa sữa đường Nguyễn Du…v..v..
Nhưng, thực trạng cảnh quan cây xanh
đô thị Hà Nội hiện nay cho thấy truyền


nhưng vẫn thấp so với mục tiêu 7m2/đầu

thống này đang bị xóa mờ bởi sự thiết

người vào năm 2020. Ngoài ra, trong
những khu vực có tốc độ đô thị hóa

kế thiếu tính qui hoạch hoặc sự xâm
nhập các loài cây xanh đô thị tự phát do

nhanh và mạnh như Đống đa, Hà Đông,
Thanh Xuân tỷ lệ này còn thấp hơn nữa,

người dân trồng không theo qui hoạch.
Về cấu trúc cảnh quan cây xanh đô

chỉ đạt 0,05m2/đầu người. Qua đó cho

thị, cho thấy: thành phần loài cây có

thấy thành phố đang bất cập trong công
tác quản lý đô thị theo tiêu chuẩn xây
dựng Việt Nam. Trong các công viên,
cây xanh khá đa dạng phong phú, chỉ

chiều cao trên 20m chiếm tỉ lệ cao nhất
với 43 loài chiếm 41,35 % tổng số loài
cây được điều tra. Qua đó cho thấy phổ
chiều cao cây gỗ trên địa bàn thành phố


tính riêng vườn bách thảo Hà Nội đã

Hà Nội chủ yếu là các loài cây có chiều

thống kê được 112 loài cây gỗ được
thiết kế khá công phu theo sắc lá, cấu
trúc tầng, màu hoa, dáng thân ..v..v..

cao lớn (trên 20m) đó là những loài cây
có đời tuổi thọ và có tính ổn định cao,
cho bóng mát với độ tàn che lớn. Các

Bên cạnh ý nghĩa cây xanh đô thị, công
viên còn là nơi bảo tồn các loài thực vật
quí hiếm và những loài có giá trị kinh tế
như Gõ Cà te, Gụ mật, Săng đá, Đạt

loài cây này đang là một bản sắc riêng
của một Hà nội xanh, cổ kính. Bên cạnh
đó các loài cây có độ cao thấp hơn như
từ 5 – 10 m với 14 loài chiếm 13,46%,

phước, Chò chỉ, Sao đen, Bời lời
nhớt…..
Ngoài công viên, những khoảng
không gian xanh khác là học đường,
công sở, khu văn hóa lịch sử, đường

từ 10 – 15m với 26 loài chiếm 25% và

từ 15 – 20m với 21 loài chiếm 20,19%
tổng số các loài phân tích cũng đang tạo
cho các không gian đô thị một nét hiện
đại. Ngoài ra với cấu trúc tán lá, màu

phố, mỗi nơi có nét đặc trưng riêng về
thành phần loài cây và cấu trúc không
gian cây xanh. Ví dụ : Cây xanh học

sắc lá, màu sắc và kiểu hoa cùng hương
thơm làm cho Hà Nội thêm thơ mộng

58


trong suốt bốn mùa Xuân – Hạ - Thụ -



Đông.
Tuy có số lượng loài không lớn

papyrifera là loài cây tiên phong đang
lấn chiếm rất nhanh, vì vậy cần giám sát

nhưng phổ ra hoa của các loài cây gỗ ở
thành phố Hà Nội đã bao quát toàn bộ

chặt sự phát triển của loài cây này.
Cây xanh gắn với với sinh thái nhân


cả bốn mùa Xuân – Hạ - Thụ - Đông với
đặc trưng riêng của từng mùa có các loài

văn đô thị Hà Nội được đánh giá qua
lịch sử trường tồn và bản sắc văn hóa,

thực vật ra hoa khác nhau. Có thể thấy
đặc trưng của màu hoa Phượng vĩ, Bằng
lăng, Muỗm, Móng bò Hoa tím, Gạo,

nhất là các loài cây gỗ lớn, cây cổ thụ đã
gắn bó sâu sắc với người dân trong
vùng. Người Hà Nội thường nhớ về cây

Lộc vừng….đã góp phần tô đẹp cho cảnh

Sấu già, cây Hoa sữa trên phố hay cây

quan Hà Nội mặc dù mô hình phối cảnh
chưa được tính toán chi tiết.

Bồ đề, cây Si, cây Muỗm già trong đền
chùa. Mỗi khi Hè về Hà Nội lại được

Đặc trưng thích nghi sinh thái của cây
xanh đô thị Hà Nội
Về mức độ thích nghi sinh thái tự

bao phủ bởi hai sắc màu đó là đỏ của

hoa Phượng màu tím của hoa Bằng

nhiên, từ dang lục các loài thực vật cây
gỗ 127 loài, chúng tôi chỉ phân tích, tra
cứu 118 loài có đầy đủ thông tin, từ đây
cho thấy tỷ trọng của các loài bản địa

phất của hoa Sữa trên các con phố nhỏ.
Mỗi mùa một sắc, một hương của các
loài cây gỗ đã tạo nên một Hà Nội riêng
biệt và đậm nét văn hoá truyền thống.

chiếm tỷ lệ cao (98 loài chiếm 78,8%),

Trong những năm gần đây Hà Nội đã

còn nhóm cây nhập nội có tỷ lệ thấp hơn
(25 loài chiếm 21,2%)
Tuyệt đại đa số các loài cây là các

phát triển một số cây nhập nội chưa hợp
lý, như các loài Cau vua, Cọ, Dừa….
điều đó phần nào làm nhòa đi bản sắc

loài thường xanh, chỉ có một số loài
rụng lá theo mùa được đưa vào trồng
thử nghiệm trong các công viên Lê Nin,
vườn Bách thảo Hà Nội (Ví dụ: cây

văn hoá Hà Nội, bên cạnh đó sự qui

hoạch cây xanh không hợp lý cũng đã
gây ảnh hưởng không tốt đến môi
trường. Ví dụ : trồng cây Hoa sữa với

Tếch) và một vài loài khác trên đường
phố như cây Bàng….
Trong 127 loài thực vật của thành
phố Hà Nội không có loài ngoại lai xâm
hại (Theo Danh mục các loài ngoại lai

mật độ cao gây khó chịu và dị ứng hô
hấp đối với người dân, hay là một số
loài cây có mủ độc gây dị ứng viêm da
như cây Trúc đào.

xâm hại của IUCN, 2001). Tuy nhiên
kết quả điều tra thực địa cho thấy trong
các không gian đang qui hoạch hiện nay

Định hƣớng qui hoach và phát triển
hợp lý cây xanh đô thị Hà Nội

loài

Dướng



Broussonetia


lăng. Hay Đông về với mùi thơm phảng

59


1. Những năm gần đây Hà Nội mặc

Dừa, Cọ, nhập trồng. Điều đó làm phai

dù vẫn xanh như trước kia song đã có
những thay đổi . Hệ thống cây xanh đô

nhạt những nét đẹp thơ mộng của Hà
Nội với những cây trồng đã đi vào lòng

thị không phải chỉ do một ngành cung
cấp mà có nhiều nguồn cùng tham gia

người.
4. Xây dựng mô hình cây xanh đô thị

,điều này gây ra một hiệu ứng sinh thái
và bản sắc văn hoá. Có nhiều loại cây

theo hai hướng vừa đảm bảo tính thích
ứng sinh thái tự nhiên của cây vừa giữ

không phù hợp với thời tiết ,khí hậu ,thổ
nhưỡng của thủ đô gây tổn thất đến tiền
của không ít, đã vậy những thiết kế


bản sắc văn hoá truyền thống cây xanh
đô thị Hà Nội. Cần có những nghiên cứu
phát triển cây xanh dựa trên các tiêu

trồng thiếu khoa học làm thay đổi cảnh

chí : chức năng sinh thái – bảo tồn, tính

quan nhân văn vốn có lâu đời của đường
phố Hà Nội. Điều này cho thấy đã tới

nhân văn, tính sáng tạo thẩm mỹ theo
mùa và phối cảnh kiến trúc.

lúc cần có sự thống nhất quản lý trong
công tác qui hoạch, gây trồng , nhập nội

5. Xây dựng các dự án ưu tiên cho
nghiên cứu phát triển cây xanh đô thị

cây cảnh cho một đơn vị thống nhất

cho một số vùng điểm, tuyến điểm của

quản lý.
2. Đưa công tác nghiên cứu bảo tồn,
định hướng phát triển cây xanh như là
một nhiệm vụ thường xuyên của qui


các vùng mới quy hoạch.

hoạch và rà soát qui hoạch đô thị. Xây

cạnh những diện tích cây xanh còn được

dựng các vườn bách thảo phục vụ công
tác này. Thủ đô Hà Nội hiện nay chỉ còn
một số điểm như Công Viên Thống

bảo tồn tốt thì ở nhiều nơi cây xanh đô
thị đang bị thay đổi cấu trúc không gian
và thành phần loài khá mạnh mẽ. Thành

Nhất ,Vườn Bách Thảo,Vườn Hoa Con
Cóc ,Chùa Một Cột .v..v..là còn giữ
được nét vốn có của cố đô.... Cần xem
đó là các hình mẫu cho sáng tạo phát

phần loài được trồng hỗn tạp không có
cơ sở khoa học sẽ tạo điều kiện cho sự
phát triển pha tạp của các loài ngoại lai.
Bên cạnh sự thiếu thẩm mỹ, thiếu tính

triển cây xanh đô thị cho tương lai.
3. Cần có giải pháp quản lý nhập nội
cây xanh đô thị và qui hoạch cây xanh
cho đô thị mới. Từ kinh nghiệm của
những vườn hoa mới được xây dựng ,cải


truyền thống văn hóa, thiếu tính chuyên
nghiệp về sinh thái học và sinh học, là
những tác hại khó tránh khi sử dụng các
loài gây hại, gây độc cho môi trường và
sức khỏe con người, là tai biến tiềm

tạo hầu hết mang một phong thái của
những thủ đô khác trong khu vực như
Singapo ,Malayxia với các loài Cau,

năng của cây xanh đô thị khi khả năng
chống chịu kém trước thảm họa môi
trường như gió bão….. nếu không được

KẾT LUẬN
Trong khu vực đô thị Hà Nội, bên

60


nghiên cứu cẩn thận trong mối quan hệ
phức tạp của hệ sinh thái.. Bản chất của
hệ sinh thái đô thị phụ thuộc rất nhiều
vào thiết kế đô thị và qui hoạch quản lý
các cảnh quan. Ngày nay, ngoài các
công trình xây dựng, phố xá, cơ sở hạ
tầng, nhà ở thì các cảnh quan như không

4. Chính phủ Việt Nam và Dự án
của Quỹ Môi trƣờng toàn cầu VIE/95/G31, 1995. Kế hoạch hành

động ĐDSH của Việt Nam, Hà Nội.
5. Chính phủ Việt Nam và
Chƣơng trình phát triển liên hiệp
quốc, UNDP, 1999. Văn kiện dự án

gian xanh, mặt nước cũng rất được quan
tâm qui hoạch và quản lý. Để tiếp cận
với quản lý cảnh quan đô thị ở Hà Nội là

PARC-VIE/95/G31&031, 1999, Hà Nội.

không đễ dàng, chúng đòi hỏi tuân thủ

nghiệp Hà Nội.

các nguyên tắc về tính liên tục cả về thời
gian và không gian, tính hài hòa cả về

7. Thái Văn Trừng, 2000. Những
hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam.

bản sắc văn hóa, ngành nghề và sự phát
triển, tính bền vững trong cả giá trị nhân

Nxb Khoa học và kỹ thuật Việt Nam,
Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.

văn lẫn xu thế phát triển thời đại, tính

8. Richard B. Primack, 1999. Cơ


hiệu quả trong quản lý dân cư và sử
dụng tài nguyên lao động. Vì vậy cần
thiết phải có qui hoạch đồng bộ trong đó
qui hoạch cây xanh đô thị là nội dung

sở sinh học bảo tồn. Nxb Khoa học kỹ
thuật.
9. Sách Đỏ Việt Nam - Phần thực
vật, 2007. Nxb Khoa học Tự nhiên và

bắt buộc.

Công nghệ, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lâm nghiệp, (1971-1988).
Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7. Nxb
Nông nghiệp. Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triền
Nông thôn và Birdlife International in
Indichina với sự hỗ trợ tài chính của
Đại sứ quán Vƣơng Quốc Hà Lan, Hà
Nội và Ngân hàng Thế giới, 2004.
Thông tin các khu bảo vệ và đề xuất ở
Việt Nam, tập 1, miền Bắc Việt Nam. Hà
Nội.
3. Bộ Y tế, 1978. Dược liệu Việt
Nam, Nxb Y học. Hà Nội.


6. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999.
Bảo tồn Đa Dạng Sinh Học. Nxb Nông

10. Sách Đỏ Việt Nam - Phần động
vật, 2007. Nxb Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ, Hà Nội.
11. Trần Văn Thụy, Nguyễn Anh
Đức, Trần Ngọc Bích, 2006. Góp phần
đánh giá thực trạng cây xanh đô thị làm
cơ sở khoa học cho sử dụng và phát
triển hợp lý, KLTN. ĐHKHTN. Hà Nội.
56 tr
12. UBND, Thành phố Hà Nội,
2010. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 (dự thảo
lần thứ sáu), 116 tr.

61


14. IPGRI,

1993.

Diversity

for

13. Dietzman, G.R., Schooley, J.,

Devlin, J. P., 1997. The Use of Satellite
Remote Sensing to Support a

development the
International.

Biodiversity.
Directed
Acquisition
Program in the Peruvian Amazon

Claude
Hamel,
2002.
Conservation de la Biodiversité.

Rainforest, Poster Session, American
Society of Pharrnacognosy 38th Annual

Université du Québec Montréal
Musée canadien de la nature.

strategy

of

the

15.


-

Meeting. Iowa City, IA.

THE ACTUAL STATUS OF URBAN TREES IN HANOI AND
ORIENTED RATIONAL DEVELOPMENT
ABTRACT
The study results of the authors initially showed 127 species of trees in urban
Hanoi, all of which are woody plants and belong of the Pinophyta and Magnoliophyta.
Many of them are tree species have high scientific and high economic value,
ecological functions and urban decoration. Although import species are not large,
only about 21%, but individual planting densities and it’s landscapes affect our
culture in Hanoi. In addition, the result of scientific research results is also a scientific
data with high value for reasonable and sustainable orientation of trees development
in Ha Noi
Keywords: Urban trees, ecological function, import species

62



×