Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án mầm non chủ điểm bản thân, chủ đề bé là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.96 KB, 22 trang )

Tuần 1
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
Chủ Đề: BÉ LÀ AI?

Ngày soạn: 15/08/2015
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 17/08/2015
A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH - TRÒ
CHUYỆN ĐẦU TUẦN
1.Đón trẻ.Hoạt động tự chọn
- Cô đến trước 15 để mở của, vệ sinh phòng học cho thông thoáng. Cô chuẩn
bị một số đồ dùng đồ chơi, khi trẻ đến lớp cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng ân cần,
vỗ về trẻ, , gần gũi làm cho trẻ tin tưởng vào cô, tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ để
bước vào một ngày học mới.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn. Hướng dẫn trẻ cất guốc dép, ba lô
đúng nơi quy định.
- Cô chú ý quan tâm, chăm sóc những trẻ sức khỏe yếu, thụ động hoặc hiếu
động quá.
- Sau khi trẻ vào lớp cô hướng trẻ vào các hoạt động mà trẻ ưa thích.
2. Điểm danh
- Cô lần lượt gọi tên từng trẻ chấm vào sổ theo dõi những trẻ có mặt và những
trẻ nghỉ học. Tập cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn nhau.
3. Trò chuyện đầu tuần
- Cô trẻ vào ổn định sau đó chao cô giáo , chào các bạn sau đó cô tiến hành
điểm danh nhắc trẻ khoanh tay đứng lên dạ cô giáo, cùng trẻ trò chuyện về hai
ngày nghỉ, về những việc trẻ đã làm ở nhà.
- Trò chuyện về chủ đề : “ Bé là ai ”
+ Họ tên đầy đủ của con là gì?
+ Năm nay con mấy tuổi?
+ Sinh nhật của con là ngày nào?
+ Ai đã sinh ra con?
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: Trườn sấp chui qua cổng
Trò chơi : Bóng tròn to
1


I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia , và mắt quan sát để trườn sấp

chui qua cổng.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự phối hợp giũa tay và chân , sự nhanh nhẹn khéo léo.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ tính kiên trì cẩn thận .
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô: 1 vòng cổng của cô giống của trẻ kích thước to hơn
2. Đồ dùng của trẻ: 4 cổng vòng cung
3. Nội dung tích hợp : Âm nhạc: Hát đoàn tàu nhỏ, Toán: Đếm cổng
III. Tiến hành
1. Hoạt Động 1: Thi xem ai khéo
- Cô cho trẻ xếp hàng dọc đi thành vòng tròn,
- Trẻ thực hiện các động tác
vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu, sau đó
theo hiệu lệnh của cô
cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường...rồi chuyển đội hình
thành 2 hàng ngang.
2. Hoạt Động 2: Thi xem ai đúng
* Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: 2 tay đưa ngang lên cao
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên

- 3 lần x 4 nhịp

+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập
người

- 3 lần x 4 nhịp

+ Động tác bật: Bật tách khép chân.

- 2 lần x 8 nhịp

- 2 lần x 4 nhịp

3. Hoạt Động 3:: Trẻ tập làm vận động
viên.
* Vận động cơ bản :
- Cô đưa cổng vòng cung ra hỏi trẻ, cô có gì
đây? Lần lượt đưa cổng ra cho trẻ đếm.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có
hiệu lệnh trườn sấp tới cổng , cô trườn sấp
phối hợp chân nọ tay kia, mắt cô nhìn thẳng
2

- Cổng thể dục
- Trẻ đếm 1....4 cổng

- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
và phân tích động tác


về phía trước, cô trườn sấp nhịp nhàng và
chui qua cổng không để người chạm vào
cổng, sau đó cô đứng dậy về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu.

- 2 trẻ thực hiện

- Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng lên tập

- Lần lượt trẻ thực hiện

- Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai động viên
khuyến khích trẻ mạnh dạn.
- Mỗi trẻ được tập 2-3 lần.
- Củng cố: Hỏi lại tên bài
- Cho 2 trẻ khá lên tập lại
3. Hoạt động 3 : Bóng tròn to.
- cô cho tre cầm tay nhau đứng thành vòng
tròn để chơi trò chơi với câu hát " Bóng tròn
to " thì trẻ cùng nhau dãn vòng tròn ra "
Bóng xì hơi " thì trẻ chụm vòng tròn lại
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Củng cố - Giáo dục.

- Trẻ chơi


- TrÎ ®i nhÑ nhµng xung
quanh s©n tËp

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
xung quanh sân trường rồi ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh chủ điểm - Thăm quan bếp ăn
2. Trò chơi vận động: “ Nhảy tiếp sức ”
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Yêu cầu
- Trẻ quan sát tranh ảnh về bé trai và bé gái và đoàm thoại về nội dung bức
tranh.
- Cô tổ chức dẫn trẻ ra sếp hàng rồi đưa trẻ xuống thăm quan bếp ăn của nhà
trường.
- Trò chuyện với tr ẻ về các món ăn hàng ngày của trẻ là do các cô bác nhà
bếp nấu ăn...
- Qua trò chơi vận động rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết với nhau không xô dẩy nhau.
II. Chuẩn bị
- bếp ăn của nhà trường,
- Một số tranh ảnh về cơ thể bé trai bé gái.
3


- Một số câu hỏi gợi mở của cô.
- Một cái xắc xô
III. Hướng dẫn chơi
A, Trước khi hoạt động
- Cô giới thiệu về nội dung của buổi hoạt động

- Dặn dò trẻ trước khi hoạt động:
- Chú ý đi theo hàng, không xô đẩy nhau
- Chú ý quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô
- Chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và chơi được tốt trò chơi.
b.Trong khi hoạt động
* Hoạt động có chủ đích
1.Hoạt động 1: * Quan sát tranh chủ điểm.
- Cô tổ chức dẫn trẻ ra dạo quanh lớp học quan sát các bức tranh, ảnh về
chủ điểm, đặt một số câu hỏi đàm thoại với trẻ hướng trẻ quan sát gọi tên và nhận
xét đặc điểm, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể.
- Trò chuyện với trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, để
luôn có cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ quan sát tranh ảnh về bé trai , bé gái và đoàm thoại về nội dung bức
tranh.
* Thăm quan bếp ăn
- Cô tổ chức dẫn trẻ ra sếp hàng đi thành hai hàng xuống và thăm quan bếp
ăn của nhà trường, nhắc nhở trẻ không chen lẫn xô đẩy nhau.
+ Cô đặt một số câu hỏi để hỏi trẻ,
- Cô gợi ý để trẻ trả lời chính xác.
2.Hoạt động 2: Trò chơi vận động : " Nhả tiếp sức "
- Cách chơi
-Cô chia trẻ thành 2 tổ đứng thành 2 hàng dọc , sau đó đó cô đặt mỗi hàng 5
cái vòng và cho trẻ đứng ở 2 đầu hàng nhẩy liên tiếp vào các vòng đến nơi có ống
cờ rút lấy 1 lá cờ và nhảy về đưa cho bạn tiếp theo và bạn tiếp theo nhận được cờ
thì nhẩy tiếp cứ như vậy cho đến hết số trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi.
c.Kết thúc hoạt động

4


- Cô cho trẻ cùng nhau nhắc lại nội dung buổi hoạt động
- Cô nhận xét chung về buổi hoạt động, khen ngợi những trẻ ngoan, chú ý
quan sát và chơi tốt trò chơi, nhắc nhở 1 số trẻ chưa chú ý khi quan sát
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Mẹ con- Cửa hàng bán rau củ
2. Góc Xây Dựng: Xây ngôi nhà của bé - Xây bếp ăn.
3. Góc học tập: Đếm nhóm bạn trai , bạn gái. - Vẽ đồ dùng của bé .
4. Góc nghệ thuật: Hát , múa về chủ điểm.
I. Yêu cầu
- Trẻ phản ánh đúng v
sóc con cái, biết tỏ thái độ:

zvai chơi thể hiện được công việc của mẹ là chăm

- Biết thể hiện vai chơi của người bán bà mua hàng.Tôn trọng lẫn nhau, lịch
sự, niềm nở...
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà của bé
và xây bếp ăn . Biết bố cục công trình đẹp, hợp lý
- Biết đếm nhóm bạn trai và nhóm bạn gái...
- Biết vẽ một số đồ dùng của bé như: quần, áo, mũ, dép...
- Hát múa về chủ điểm một cách mạnh dạn, tự tin.
- Biết đoàn kết và giúp đỡ nhau trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Búp bê.
- Bộ đồ chơi nấu ăn ,bộ rau củ quả
- Bộ đồ xây dựng, lắp ghép, đồ chơi, cây cảnh...

- Bút chì, sáp màu, giáy vẽ cho trẻ.
- Xắc xô, phách tre, dụng cụ âm nhạc.
III. Hướng dẫn chơi
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : “ Nhà của tôi ”
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ
2. Hoạt động 2: Bé cùng chơ
a. Thoả thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu lần lượt các góc chơi và tên trò chơi của mỗi góc
5


- Giới thiệu đến góc nào cô gợi hỏi đẻ trẻ tự nói cách chơi của góc đó
- Cho trẻ tự nhận vai chơi, phân nhóm trưởng và lên lấy ký hiệu về
góc chơi của mình
b. Thực hiên trong khi chơi
- Trẻ chơi ở các góc mình đã chọn
- Cô bao quát các góc chơi, hướng dẫn, gợi hỏi
+ Các con đang chơi ở góc nào?
+ Chơi gì?
+ Chơi như thế nào?...và chơi cùng trẻ giúp trẻ phản ánh đúng vai chơi.
- Động viên trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết liên kết các nhóm chơi
với nhau .
- Cô giáo tham gia chơi cùng với trẻ và giúp đỡ trẻ chơi.
- Cuối giờ cô tổ chức cho các nhóm đi tham quam góc xây dựng, nghe nhóm
trưởng nhóm đó giới thiệu về công trình của nhóm mình.
c. Kết thúc giờ chơi
- Cô nhận xét chung, động viên khen trẻ
- Tổ chức 1 - 2 tiết mục biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.

E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
- Giáo viên kê bàn ăn, giặt khăn lau miệng.
- Nhắc trẻ đi rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
2. Ăn trưa
- Cô giới thiệu các món ăn, chia cơm cho từng trẻ. Trong quá trình ăn nhắc
trẻ ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, không nói chuyện gây mất vệ sinh...Động viên
trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cho trẻ đi làm vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị vào ngủ trưa.
3. Ngủ trưa
- Cô chải chiếu, gối cho trẻ. Nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện trong
giờ ngủ trưa.
- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn giúp trẻ
ngủ ngon, ngủ đủ giấc.

6


Ngày soạn: 16/08/2015
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18/08/2015
A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- THỂ
DỤC SÁNG
1.Đón trẻ. Hoạt động tự chọn. Điểm danh
2.Thể dục sáng
- Hô hấp :
- Tập thể dục nhịp điệu bài " Ồ sao bé không lắc ".
- Cho trẻ chơi " Đánh răng ".
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen với văn học


Đề tài: Truyện cậu bé mũi dài
I. Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện biết được tác giả, tác phẩm, nắm được
các nhân vật trong chuyện
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu
3. Giáo dục
- Thông qua nội dung câu truyện trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, không ăn quả
xanh, không uống nước lã.
II. Chuẩn bị
- Tranh: Cậu bé mũi dài
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc:: Bài hát: “ Cái mũi”
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về chủ điểm
III. Hướng dẫn
Phương pháp của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Bạn Búp Bê nghe tin lớp mình học rất

- Trẻ hứng thú trò chuyện
7


giỏi nên bạn đến thăm lớp mình đấy các con
thấy bạn Búp bê có ngoan không? các con có

nhận xét gì về bạn. Bạn Búp bê giống các con
về những bộ phận nào?

cùng cô

Bạn búp bê còn mang tặng lớp mình món quà
gì đây?

- Gọi 2 trẻ lên

- Cô đưa quả táo ra và hỏi trẻ
- Nhờ có gì trên cơ thể các con mà ngửi thấy
mùi quả táo nào?

- Trẻ quan sát
- Quả táo

Đúng rồi cô có mọt câu chuyện rất là hay nói
về cái mũi đấy

- Nhờ có mũi

2. Hoạt động 2 : Bé nghe cô kể truyện
- Cô kể lần 1: diễn cảm
Giới thiệu tên bài tên tác phẩm
- Cô kể lần 2: Theo tranh
3. Hoạt động 3 : Bé khám phá nội dung
* Giúp trẻ hiểu tác phẩm :

- Trẻ lắng nghe cô kể

chuyện

- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao cậu bé không trèo lên cây được?
- Cái mũi cậu bé vướn cậu bé ước gì?

- cậu bé mũi dài
- cậu bé, cây táo, chú
ong, chim họa mi

- Khi cậu bé nói chẳng cần cái mũi thì có ai
nghe thấy?

- vì vướng cái mũi

- Chú ong nói thế nào

- ước cái mũi tôi biến

- Chim họa mi nói thế nào?

mất

- Các cô hoa nói thế nào?

- Chú ong, chim họa
mi,các cô hoa

- Khi nghe thấy tất cả mọi người nói cậu bé

nghĩ thế nào?
- Từ đó cậu bé như thế nào?

- Trẻ trả lời

* Giảng nội dung câu chuyện:
- Cậu bé mũi dài nhìn thấy một cây táovội trèo
lên nhưng chú không tài nào lên được vì vướn
cái mũi của nó. Bực quá cậu bé nói to, ước gì
cái mũi của tôi biến mất, tôi chẳng cần cái mũi
này đâu, gần đó có chú ong, chú họa mi, các cô
hoảng hốt thấy ai cũng nói với cậu bé. Nếu cậu
8

- Sờ lên mũi,mắt, miệng,
tai
- Luôn nghe lời người
lớn giữ gìn vệ sinh


khôngcó mũi cậu chẳng ngửi thấy mùi gì cả ,
- Trẻ lắng nghe cô giảng
Bạn có thấy mùi táo thơm không, nếu bạn
nội dung.
không có tai chẳng nghe thấy họa mi hót đâu,
các cô hoa nói nếu bạn không có mắt bạn chẳng
nhìn thấy vườn hoa rực rỡ của chúng tôi đâu?
Cậu bé nghe tất cả mọi người nói xong cậu bé
ngấm nghĩ hoảng hốt đưa tay lên sờ tất cả các
bộ phận trên cơ thể mình và nghĩ chúng rất có

ích cho chúng mình đấy.
- Cô kể lần 3: Kể chuyện sáng tạo
* Kết thúc :
- Củng cố.
- Giáo Dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể
chúng mình bộ phận nào cũng cần thiết chúng
ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Nhận xét chung giờ học

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:

Quan sát tranh chủ điểm.
Trò chơi vận động : “ Nhảy tiếp sức ”
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai:

Mẹ con.

2. Góc Xây Dựng: Xây ngôi nhà của bé.
3. Góc học tập:

Đếm nhóm bạn trai , bạn gái.

4. Góc nghệ thuật: Hát , múa về chủ điểm.
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA


9


Ngày soạn: 17/08/2015
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19/08/2015
A.ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- TDS
1Đón trẻ. Hoạt động tự chọn. Điểm danh :
2.Thể dục sáng
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁN.
ĐỀ TÀI : BÉ XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI,PHÍA TRÁI CỦA BẢN
THÂN
I. Yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân
- Trả lời được những câu hỏi của cô rõ ràng, chính xác.
2. Kỹ năng
- Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục
- Trẻ biết gữi gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ 2 bông hoa: 1 bông màu đỏ, 1 bông màu vàng
- Đồ dùng cô: Giống của trẻ kích thước to hơn.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Hát bài: Múa cho mẹ xem
III. Hướng dẫn
Phương pháp của cô

Hoạt động của

trẻ

1. Hoạt Động 1: Bé vui hát
- Cả lớp hát bài: Múa cho mẹ xem

- Cả lớp hát

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trẻ trả lời

- Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?

- Đôi bàn tay

- Đôi bàn tay đã làm gì cho mẹ xem?

- Múa cho mẹ xem

Đôi bàn tay đẹp là phải luôn gữi gìn sạch sẽ không
10


nghịch bẩn. cc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn
nhé.
2. Hoạt Động 2: Xác định tay phải, tay trái của
bản thân.
- Bây giờ cô và cc vẽ trên không nhé? vậy khi vẽ cc
cầm bút bằng tay nào?
- Các con hãy giơ tay phải của mình lên để vẽ ông mặt

trời trên không nào?
- Cô hỏi tập thể, cá nhân
- Khi ăn cơm các con cầm bát bằng tay nào?

- Tay phải
- Trẻ vẽ mô phỏng
= tay phải

- Các con hãy giơ tay trái của mình lên để giả vờ cầm
bát cơm nào?

- Trẻ trả lời

- Cô hỏi tập thể, cá nhân

- Tay trái

- Hàng ngày tay phải các con cầm gì?
- Còn tay trái cầm gì?

- Trẻ làm động tác
mô phỏng.

- Trẻ trả lời
Đôi bàn tay của các con hàng ngày phải làm rất nhiều
việc, tay phải để cầm thìa, cầm đũa ăn cơm và cầm bút
- Cầm bút, thìa,
để viết nữa, còn tay trái thì cầm bát và gữi vở mỗi khi đũa..
cc học bài
- Cầm bát ăn cơm,

* (Trò chơi)
gữi vở
- Trò chơi giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh của cô,
- Trẻ nghe.
khi cô nói
- Tay phải
- Tay trái

- (Chơi gì)2

- Cô nói ngược lại:
- Tay cầm bút
- Tay cầm bát

- Giơ tay phải, nói
tay phải

3. Hoạt Động 3 : Xác định phía phải phía trái của
bản thân.

- Giơ tay trái, nói
tay trái

- Cho trẻ giả làm các chú thỏ

- Giơ tay phải, nói
tay cầm bút

- Trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ. Sau đó vừa nói
vừa làm các động tác sau:

- Dậm chân phải “thịch thịch”

- Giơ tay trái, nói
tay cầm bát

- Dậm chân trái “thình thịch”

- Dậm chân phải

- Vẫy tai phải

- Dậm chân trái
11


- Vẫy tai trái

- Vẫy tai phải

Cô thấy các chú thỏ rất là giỏi và khéo đấy, cô khen
các chú thỏ nào?

- Vẫy tai trái

- Bây giờ cc hãy lấy tay phải của mình để bịt mắt phải
nào?

- Trẻ thực hiện

- Các con dùng tay trái bịt mắt trái

- Quay đầu sang phía phải
- Quay đầu sang phía trái

- Trẻ tay trái bịt
mắt trái

Các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ, cc
nhìn xem trong rổ có gì? màu gì?

- Trẻ quay đầu
phía phải

- Các con hãy dùng tay phải của mình cầm bông hoa
màu đỏ giơ lên.

- Trẻ quay đầu
phía trái

- Các con cầm bông hoa màu gì? Cầm bằng tay nào?

- Trong rổ có hoa,
màu đỏ, màu vàng.

- Hỏi tập thể cá nhân
+ Trò chơi làm theo hiệu lệnh của cô:
- Các con dùng tay phải của mình đặt lên vai bạn ngồi
bên phải nào?
- Đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái

- Trẻ thực hịên

- Bông hoa màu
đỏ, cầm tay phải.

- Cô dùng hiệu lệnh nhanh và ngắn dần (phải, trái).
- Cô cho trẻ nói đúng tên bạn đang ngồi phía phải,
phía trái của bản thân

- Tập thể, cá nhân
trả lời

4. Hoạt Động 4: Bé vui chơi
Trò chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh của cô
- Các con vừa đi vừa hát khi cô lắc xắc xô mạnh và
giơ tay nào thì các con chạy nhanh về phía tay cô giơ
xắc xô xếp hàng nhé.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ đặt tay phải
lên bạn ngồi bên phải.
- Trẻ đặt tay trái
lên bạn ngồi bên trái.

- Cô hỏi trẻ: các con đang đứng phía tay nào của cô.

- Trẻ tham gia

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

chơi


*Củng cố:

- Phía tay trái,
phía tay phải

- Cô vừa cho các con học bài gì?
GD: Về nhà các con chỉ tay phải, tay trái của mình
cho bố, mẹ... xem nhé và hàng ngày cc phải biết gữi
gìn , bảo vệ đôi bàn tay, bàn chân vì chúng rất cần
thiết trong cuộc sống hàng ngày.
* Kết thúc:
12

- Xác định phía
phải, phía trái của bản
thân
- Trẻ nghe co giáo
dục


- Cho tr i nh nhng ra ngoi sõn

- Tr ra chi

C. HOT NG NGOI TRI
1. Hot ng cú chu ớch: - Thm quan bp n.
2. Chi t do: Chi vi chi ngoi tri
( Cụ hng dn tr chi nh th 2 )
D. HOT NG GểC
1. Gúc phõn vai: - Ca hng bỏn rau,qu.

2. Gúc Xõy Dng: - Xõy bp n.
3. Gúc hc tp:

- V dựng cha bộ.

4. Gúc ngh thut: - Hỏt , mỳa v ch im.
( Cụ hng dn tr chi nh th 2
E. V SINH N TRA NGU TRA
Ngay soan: 18/08/2015
Ngay day: Th 5 ngay 20/08/2015
A.ểN TR - HOT NG T CHN - IấM DANH- THấ DC
SNG
1.ún tr. Hot ng t chn. im danh
2.Th dc sỏng
B.HOT NG CHUNG
LNH VC PHT TRIấN THM M
HOT NG: M NHC
ờ ti : DH : KHM TAY TT
NH: BN TAY M
TC : AI ON GII
I. Mục đích yêu cầu
1.Kin thc
hỏt

Trẻ thuộc bài hát " Khám tay", hát đúng theo nhịp bài hát.Bit lng nghe cụ
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi của trò chơi.
2.K nng
Rèn kĩ năng nghe hỏt v hát theo nhạc.
3.Giao Dc
13



- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và yêu âm nhạc, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh
thân thể.
II.Chuẩn bị
* Địa điểm : Lớp học rộng rãi thoáng mát
* Cô: tâm thế thoải mái, thuộc bài hát.
* Trẻ :tâm thế thoải mái, hứng thú học bài .
* Đồ dùng
- Cô : Bài dạy hát , giáo án, mũ chóp
- Trẻ : xắc xô, phách tre
*NDTH
- Thơ : Bàn tay mẹ
- Đếm số bạn hát
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1 : Bàn tay xinh
- Cô đọc bài thơ " Bàn tay mẹ "cho
trẻ nghe và đàm thoại về những công việc
mẹ thờng làm .
- Cô nói : các cháu ạ, nhờ có đôi bàn
tay mà mẹ chúng mình làm đợc rất nhiều
việc, thế còn đôI bàn tay xinh xắn của
chúng mình thì sao, các cháu hãy cùng tìm
hiểu về đôi bàn tay và cách gĩu cho bàn tay
sạch sẽ qua bài khám tay nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát
+ Lần 1 : Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác
giả
( Tg : Đào Việt Hng)

+ Lần 2 : Kèm minh hoạ
- Cô hỏi trẻ :+ Bài hát có tên là gì ? Do ai
sáng tác?
+ Hằng ngày đến lớp ai là ngời kiểm tra
tay chúng mình?
+ Tại sao phải khám tay?
+ Các cháu phải làm gì để bàn tay luôn
sạch sẽ?
=>Ging ni dung : đôi bàn tay nhỏ xinh
làm đợc rất nhiều việc có ích cho chúng
mình nh: để đánh răng, rửa mặt để xúc cơm,
để cầm nắm mọi vật ... vì thế các cháu hãy
luôn giữ cho bàn tay thật sạch sẽ, thơm tho
nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 3
14

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời các câu hỏi

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe



- Cô dạy trẻ hát : + Cả lớp : 3 lần
+ Tổ: 2 tổ
+ Nhóm : 2 nhóm
+ Cá nhân : 2- 3 trẻ
- Cô hỏi lại tên bài hát , tên tác giả.
- Cô giáo dục trẻ :biết ngoan ngoãn vâng lời
cô giáo , mẹ và ngời lớn .
2. Hoạt động 2: Bộ cựng nghe

- Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

*Nghe hỏt :
-Cụ hỏt ln 1 :
- Lắng nghe

*Cụ gii thiu tờn bi tờn tỏc gi.
-Cụ hỏt ln 2: minh ho
+Ging ni dung:Bi hỏt núi lờn s bit n
ca cỏc con i vi m .M ó dựng ụi tay
nu cm ,un nc , m ,quỏt mỏt che
ch cho con ln khụn

- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ lắng nghe

-Cụ cho c lp nghe nhc1 ln
-Cụ hỏt cho tr nghe 1 ln khuyn khớch tr
hỏt theo cụ


- Trẻ lng nghe

-Hi li tr tờn bi ,tờn tỏc gi..
3. Hoạt động 3 : Bé nào đoán giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi : Ai đoán giỏi
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi : cô
mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín . cô mời bạn
ở dới lên hát . bạn đội mũ chóp phải nói đợc
bạn nào hát va dùng nhạc cụ âm nhạc gj ?
- Cô bao quát trẻ chơi , và sửa sai cho trẻ
- Cô nhận xét và hỏi lại tên trò chơi ?
* Kết thúc : Cô cho trẻ đi thăm quan góc
học tập

-Tr tr li
-Lng nghe
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ thực hiện

C. HOT NG NGOI TRI
1. Hot ng cú chu ớch:

Quan sỏt tranh ch im.

Trũ chi vn ng : Nhy tip sc
Chi t do: Chi vi chi ngoi tri
( Cụ hng dn tr chi nh th 2 )
D. HOT NG GểC
1. Gúc phõn vai: - M con.
15



2. Góc Xây Dựng: - Xây ngôi nhà của bé.
3. Góc học tập:

- Đếm nhóm bạn trai , bạn gái.

4. Góc nghệ thuật: - Hát , múa về chủ điểm.
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
*******************************
Ngày soạn: 18/08/2015
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 21/08/2015
A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ, hoạt động tự chọn.
2. Điểm danh
2.Thể dục sáng
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG -XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG : GIÁO DỤC TÌNH CẢM XÃ HỘI

ĐỀ TÀI : BÉ THỂ HIỆN CẢM XÚC TRÊN KHUÔN
MẶT.
I. Y êu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình với mọi người xung quanh như: ông, bà,
cha, mẹ,anh chị em....
2. Kỹ năng
- Giúp trẻ phân biệt được các cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ điệu bộ và
thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, hành động.

3. Giáo dục
- Giáo dục giữ vệ sinh cơ thể, yêu thương bạn bề, kính trọng người lớn.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về ông , bà, cha , mẹ... Búp bê
- Nội dung tích hợp: - âm nhạc: Tìm b¹n th©n, mừng sinh nhËt
- Truyện: Mỗi người một việc
- Trũ chơi: Tìm bạn, mụ hỡnh sinh nhật búp bờ
III. Hướng dẫn
16


Phng phỏp cua cụ

Hot ng cua tr

1. Hot ng 1: Mng sinh nhật
- Tr hng thỳ

- Cụ cựng tr n d sinh nhật Bỳp Bờ
- Cụ bắt nhp cho cả lp hát bài Mng sinh nhật.
- Cụ hi tr: Cảm xỳc ca các con khi n d sinh
nhật nh th nào?

- Rất vui

- Vậy khi vui các con th hin nh th nào?
- Cho 2- 3 tr th hin nột mt

- Tr th hin qua nột
mt


=> Cụ núi: hụm nay lp mỡnh vắng 1 bạn ú là bạn
Thu Thảo bạn ấy b m bạn ấy khụng n lp hc
c, khi mt bạn trong lp b m hoc là các con
b m các con cảm thấy th nào thấy th nào?

- Cảm thấy bun ạ
- Tr lng nghe

- Khi bn các con th hin nột mt nh th nào?
- Cho 1- 2 tr th hin
* Khái quát; Hụm nay là ngày vui ca Bỳp Bờ tuy
rằng cú thiu 1 s bạn nhng chỳng mỡnh
hãy cựng th hin s vui mng ún chào bui
sinh nhật nào.
2. Hot ng 2: Tỡnh oàn kt
- Cụ k cho tr nghe câu truyn Mi ngi mt
vic tt
- Cụ k 1 lần
- Đàm thoại ni dung:

- Tr lắng nghe cụ k

+ Ni dung câu truyn k v nhng gỡ?
+ Mắt hàng ngày phải làm gỡ?
+ Tai, mi, tay, chân làm nờn iu gỡ?
+ tất cả cựng kờu lờn iu gỡ?

chân


- Tai, mắt, mi, tay,

+ Khi mun nghe thấy mm ã th hin nh th
nào?
- Qua câu truyn chỳng mỡnh thấy tất cả các b
phận trờn c th u quan trng mi b phận u
cú nhim v riờng vậy chỳng mỡnh phải luụn gi
v sinh cho c th sạch s nhộ.

- Tr trả li

3. Hoạt ng 3: Thi xem ai ngoan nhất
- Tất cả các bạn trong trng cng nh các bạn
17


trong lp u là nhng bạn thân thng nhất vỡ vậy
- Tc giận khụng ăn
các con phải bit yờu thng và quý trng nhau
ung gỡ làm tất cả u mt
chỳng mỡnh hãy cựng th hin cảm xỳc qua bài th mi.
Tỡm bạn
- Tr c th
- Cho tr c th 1- 2 lần
- Tr th hin cảm
xỳc sau bui chia tay

- TC: Tỡm bạn thân
Cho chi 1- 2 lần
* Kt thỳc: Hát mng sinh nhật bỳp bờ

- Cả lp chia tay bạn bỳp bờ....
- Cho tr th hin cảm xỳc qua bui sinh nhật Bỳp
Bờ ,tr cảm thấy vui và luyn tic khi bui tic kt
thỳc.
- Cho tr ra chi
C. HOT NG NGOI TRI

1. Hot ng cú chu ớch: - Thm quan bp n.
2. Chi t do: Chi vi chi ngoi tri
( Cụ hng dn tr chi nh th 2 )
D. HOT NG GểC
1. Gúc phõn vai: - Ca hng bỏn rau,qu.
2. Gúc Xõy Dng: - Xõy bp n.
3. Gúc hc tp:

- V dựng cha bộ.

4. Gúc ngh thut: - Hỏt , mỳa v ch im.
( Cụ hng dn tr chi nh th 2 )
E. V SINH N TRA NGU TRA
****************************
Ngay soan: 18/08/2015
Ngay day: Th 6 ngay 21/08/2015
A.ểN TR - HOT NG T CHN - IấM DANH- TDS
1ún tr. Hot ng t chn. im danh :
2.Th dc sỏng
B.HOT NG CHUNG
LNH VC PHT TRIấN NHN THC.
18



HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁN.
ĐỀ TÀI : BÉ XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI,PHÍA TRÁI CỦA BẢN
THÂN
I. Yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân
- Trả lời được những câu hỏi của cô rõ ràng, chính xác.
2. Kỹ năng
- Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục
- Trẻ biết gữi gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ 2 bông hoa: 1 bông màu đỏ, 1 bông màu vàng
- Đồ dùng cô: Giống của trẻ kích thước to hơn.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Hát bài: Múa cho mẹ xem
III. Hướng dẫn
Phương pháp của cô

Hoạt động của
trẻ

1. Hoạt Động 1: Bé vui hát
- Cả lớp hát bài: Múa cho mẹ xem

- Cả lớp hát

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trẻ trả lời


- Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?

- Đôi bàn tay

- Đôi bàn tay đã làm gì cho mẹ xem?

- Múa cho mẹ xem

Đôi bàn tay đẹp là phải luôn gữi gìn sạch sẽ không
nghịch bẩn. cc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn
nhé.
2. Hoạt Động 2: Xác định tay phải, tay trái của
bản thân.
- Bây giờ cô và cc vẽ trên không nhé? vậy khi vẽ cc
cầm bút bằng tay nào?
- Các con hãy giơ tay phải của mình lên để vẽ ông mặt
trời trên không nào?
- Cô hỏi tập thể, cá nhân

- Tay phải
- Trẻ vẽ mô phỏng
= tay phải
19


- Khi ăn cơm các con cầm bát bằng tay nào?
- Các con hãy giơ tay trái của mình lên để giả vờ cầm
bát cơm nào?
- Cô hỏi tập thể, cá nhân

- Hàng ngày tay phải các con cầm gì?
- Còn tay trái cầm gì?

- Trẻ trả lời
- Tay trái
- Trẻ làm động tác
mô phỏng.
- Trẻ trả lời

Đôi bàn tay của các con hàng ngày phải làm rất nhiều
- Cầm bút, thìa,
việc, tay phải để cầm thìa, cầm đũa ăn cơm và cầm bút đũa..
để viết nữa, còn tay trái thì cầm bát và gữi vở mỗi khi
- Cầm bát ăn cơm,
cc học bài
gữi vở
* (Trò chơi)
- Trẻ nghe.
- Trò chơi giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh của cô,
khi cô nói
- Tay phải

- (Chơi gì)2

- Tay trái
- Cô nói ngược lại:
- Tay cầm bút
- Tay cầm bát
3. Hoạt Động 3 : Xác định phía phải phía trái của
bản thân.


- Giơ tay phải, nói
tay phải
- Giơ tay trái, nói
tay trái

- Cho trẻ giả làm các chú thỏ

- Giơ tay phải, nói
tay cầm bút

- Trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ. Sau đó vừa nói
vừa làm các động tác sau:

- Giơ tay trái, nói
tay cầm bát

- Dậm chân phải “thịch thịch”

- Dậm chân phải

- Dậm chân trái “thình thịch”

- Dậm chân trái

- Vẫy tai phải

- Vẫy tai phải

- Vẫy tai trái


- Vẫy tai trái

Cô thấy các chú thỏ rất là giỏi và khéo đấy, cô khen
các chú thỏ nào?
- Bây giờ cc hãy lấy tay phải của mình để bịt mắt phải
nào?
- Các con dùng tay trái bịt mắt trái
- Quay đầu sang phía phải
- Quay đầu sang phía trái
Các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ, cc
20

- Trẻ thực hiện
- Trẻ tay trái bịt
mắt trái
- Trẻ quay đầu
phía phải


nhìn xem trong rổ có gì? màu gì?
- Các con hãy dùng tay phải của mình cầm bông hoa
màu đỏ giơ lên.
- Các con cầm bông hoa màu gì? Cầm bằng tay nào?

- Trẻ quay đầu
phía trái
- Trong rổ có hoa,
màu đỏ, màu vàng.
- Trẻ thực hịên


- Hỏi tập thể cá nhân
+ Trò chơi làm theo hiệu lệnh của cô:
- Các con dùng tay phải của mình đặt lên vai bạn ngồi
bên phải nào?

- Bông hoa màu
đỏ, cầm tay phải.

- Đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái
- Cô dùng hiệu lệnh nhanh và ngắn dần (phải, trái).
- Cô cho trẻ nói đúng tên bạn đang ngồi phía phải,
phía trái của bản thân
4. Hoạt Động 4: Bé vui chơi
Trò chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh của cô
- Các con vừa đi vừa hát khi cô lắc xắc xô mạnh và
giơ tay nào thì các con chạy nhanh về phía tay cô giơ
xắc xô xếp hàng nhé.
- Cô hỏi trẻ: các con đang đứng phía tay nào của cô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Củng cố:
- Cô vừa cho các con học bài gì?
GD: Về nhà các con chỉ tay phải, tay trái của mình
cho bố, mẹ... xem nhé và hàng ngày cc phải biết gữi
gìn , bảo vệ đôi bàn tay, bàn chân vì chúng rất cần
thiết trong cuộc sống hàng ngày.
* Kết thúc:

- Tập thể, cá nhân
trả lời

- Trẻ thực hiện
- Trẻ đặt tay phải
lên bạn ngồi bên phải.
- Trẻ đặt tay trái
lên bạn ngồi bên trái.
- Trẻ tham gia
chơi
- Phía tay trái,
phía tay phải
- Xác định phía
phải, phía trái của bản
thân
- Trẻ nghe co giáo
dục
- Trẻ ra chơi

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài sân
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: - Thăm quan bếp ăn.
2. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: - Cửa hàng bán rau,quả.
2. Góc Xây Dựng: - Xây bếp ăn.
21


3. Góc học tập:

- Vẽ đồ dùng chủa bé.


4. Góc nghệ thuật: - Hát , múa về chủ điểm.
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA

22



×