Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai: luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
_______________________

Đ NG Đ NH H I

HOÀN THI N I
OÁT NỘI BỘ Đ I V I
TR NH TH NH TR TẠI
TÀI CH NH
TỈNH ĐỒNG N I

L ẬN VĂN THẠC Ĩ

Ế TOÁN

ĐỒNG NAI - NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
_______________________

Đ NG Đ NH H I

HOÀN THI N I
SOÁT NỘI BỘ Đ I V I
QU TR NH TH NH TR TẠI S TÀI CH NH
TỈNH ĐỒNG N I


CHU ÊN NGÀNH: Ế TOÁN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ế TOÁN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HÀ XUÂN THẠCH

ĐỒNG NAI - NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng công trình “ Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy
trình thanh tra tại Sở Tài Chính tỉnh Đồng Nai” là nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS. Hà Xuân Thạch. Các nội dung nghiên cứu và
kết quả thực hiện đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ
công trình nào. Các số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội
đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Trân trọng !
Đồng Nai, ngày 18 tháng 10 năm 2015
Người thực hiện

Đặng Đình Hải


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin kính gởi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các Thầy
Cô tại Khoa sau đại học Trường Đại học Lạc Hồng, các Anh Chị tại Cơ quan nơi tôi
công tác đã hỗ trợ, cung cấp tài liệu cần thiết cùng với những câu trả lời giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Hà Xuân Thạch đã
tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn Thạc sĩ kế toán: “Hoàn thiện kiểm soát nội
bộ đối với quy trình thanh tra tại Sở Tài Chính tỉnh Đồng Nai”.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa
qua.
Do thời gian thực hiện luận văn có hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót, những hạn chế còn tồn tại rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
xây dựng quý báu của Quý Thầy Cô và các bạn.
Trân trọng !
Đồng Nai, ngày 18 tháng 10 năm 2015
Người thực hiện

Đặng Đình Hải


MỤC LỤC

D

ế

D

biểu

D


vẽ, ồ thị
...................................................................................................................... 1

1.

......................................................................................................... 1

2. Các nghiên cứu có liên quan ....................................................................................... 2
3. M c tiêu nghiên cứ

tài .......................................................................................... 3

4. Đố ượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
5. P ư

ê

6. Đ



ứu............................................................................................. 3

tài..................................................................................................... 4

7. Kết cấu lu

......................................................................................................... 4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUY TRÌNH
THANH TRA TÀI CHÍNH .......................................................................................... 5
1.1. Tổng quan v kiểm soát nội bộ ................................................................................ 5
1.1.1.
1.1.2. Đị

ượ ị



ĩ

1.2. Nội



ộ ........................................ 5

c tiêu kiểm soát nội bộ.......................................................... 7

1.1.3. Kiểm soát nội bộ
1.1.4. Ý



ĩ K NB

- INTOSAI ..................................................... 9
ột tổ chức hành chính công ........................................ 11


n v kiểm soát nội bộ trong khu v c công .................................... 11


ư ng kiểm soá … ................................................................................... 11

1.2.1.
1.2.2. Đ

ủi ro ................................................................................................. 13
ộng kiểm soát........................................................................................ 14

1.2.3.. Hoạ

1.2.4. Thông tin và truy n thông ................................................................................ 16
1.2.5. Giám sát ........................................................................................................... 17
1.3. Nội dung quy trình thanh tra tài chính.. ................................................................. 18
1.3.1. Khái niệm quy trình thanh tra tài chính ........................................................... 18
1.3.2. Đặ

ểm của quy trình thanh tra......................................................................18

1.3.3. Nội dung quy trình thanh tra tài chính ............................................................. 19
1.3.3.1. Chuẩn bị và quyế

ịnh thanh tra ............................................................... 21

1.3.3.2. Tiến hành thanh tra..................................................................................... 23
1.3.3.3. Kết thúc thanh tra ....................................................................................... 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................................. 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH

THANH TRA TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI ......................................... 32
2.1. Giới thiệu ổ

v thanh tra S Tài chính tỉ

Đồng Nai .............................. 32

2.1.1. Lịch s hình thành và phát triển S Tài chính tỉ
ồ ổ

2.1.2.
2.1.3. C ứ



ủ S Tài chính tỉ

,



2.1.3.1. Chứ

Đồng Nai ......................... 32

Đồng Nai ............................................... 33

ủ S Tài chính tỉ

Đồng Nai ................................... 33


g .................................................................................................... 33

2.1.3.2. Nhiệm v . .................................................................................................... 34
2.2.





C

2.2.1. ị
2.2.2. Chứ
2.2.2.1. Chứ



Đồ

N ............................................. 34

ể của thanh tra S Tài chính tỉ
,

ệm v của thanh tra S Tài chính tỉ

Đồng Nai.... 34

Đồng Nai .................... 35


.................................................................................................... 35


2.2.2.2. Nhiệm v ..................................................................................................... 35
ệ .................................................................................................... 36

2.3. Th
2.3.1.



ứ ấ .................................................................................. 36

2.3.2.



ấ .................................................................................... 38

2.3.3. P ư

ố ệ ................................................................................ 39



2.4.
2.4.1.
2.4.2. Đ


2.4.3. Hoạ









ộ ạ

C



Đồ

N .... 40

ư ng kiểm soát ....................................................................................... 40
ủi ro ................................................................................................. 45
ộng kiểm soát......................................................................................... 47

2.4.4. Thông tin và truy n thông ................................................................................ 48
2.4.5. Giám sát ........................................................................................................... 50
2.5. Đ




2.5.1. Nh ng kết qu

hệ thống KSNB của S Tài chính tỉ


Đồng Nai ................. 51

ược .................................................................................. 51

2.5.2. Nh ng tồn tại và hạn chế ................................................................................ 52
2.6. Đ





C

...................................... 54

2.6.1. Theo d liệu thứ cấp......................................................................................... 54
2.6.2. Theo d liệ

ấp. ........................................................................................ 55

2.6.2.1



K NB






ế



2.6.2.2



K NB ế

......................................................... 56

2.6.2.3



K NB ế

........................................................... 57

. .............................. 55

2.7. Mộ số s kiện x y ra trong th i gian qua và bài h c kinh nghiệm.........................68
KẾT LUẬN CHƯƠN 2.............................................................................................. 70
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY

TRÌNH THANH TRA TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI ........................... 71


3.1. C



xây d ng gi i pháp hoàn thiện KSNB ối với quy trình thanh tra
Đồng Nai .................................................................................... 71

tại S Tài Chính tỉ
ê

3.2. M


ư


ướng hoàn thiệ
Đồ





ộ ối vớ

N ..................................................................................... 71


3.2.1. M c tiêu ........................................................................................................... 71
3.2.2. P ư


ướ


n hoàn thiệ
Đồ

Đồ



ộ ối vớ

N ..................................................................................... 72

3.3. Một số gi i pháp hoàn thiện








ộ ối vớ




N ...................................................................................................... 72


3.3.1.

ể v hệ thống KSNB .............................................................. 72

3.3.1.1.

ư ng kiểm soát ............................................................................. 72

3.3.1.2.

ủi ro ......................................................................... 75


3.3.1.3.



kiểm soát ............................................................................... 77

3.3.1.4.

thông tin và truy n thông....................................................................... 77

3.3.1.5.

giám sát .................................................................................................. 78


3.3.2.

K NB ố

c thể



tra tạ

C ỉ

Đồ

N ...

....................................................................................................................................... 79
3.3.2.1.

K NB





3.3.2.2.

K NB ế


nh thanh tra ..................................................................... 79

3.3.2.3.

K NB ế

thanh tra ....................................................................... 80

....................................................................... 79

3.3.3. Các kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiệ K NB ố
C



Đồ





N ............................................................................................... 83

KẾT LUẬN CHƯƠN 3.............................................................................................. 87
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 88

Ph


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ

ềt i

Kiểm soát nội bộ là một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận
trong đơn vị hoặc tổ chức và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, KSNB
là một quá trình nên sẽ không bao giờ chấm dứt, nó sẽ luôn luôn tồn tại và phát
triển cùng với tổ chức; khi tổ chức lớn mạnh, KSNB cũng phải được thay đổi, bổ
sung để đáp ứng cho nhu cầu quản lý.
Mặt khác, Tài chính là một phạm trù rộng và hàm chứa nhiều nội dung, các
chính sách pháp luật tài chính cũng vì thế mà hết sức đa dạng, phong phú và thường
xuyên phải thay đổi, cập nhật theo diễn biến của kinh tế- xã hội. Hoạt động thanh tra
tài chính có một ý nghĩa quan trọng trong chu trình quản lý về tài chính, ngân sách
nhằm đảm bảo cho các chính sách tài chính được thực thi đầy đủ, đúng đắn, đồng thời
cũng qua hoạt động thanh tra tài chính tiếp tục góp phần hoàn thiện hơn các chính sách
tài chính.
gày nay, nền kinh tế Việt
tế thế giới nói chung, mà t nh

am đang t ng bước phát triển và hội nhập s u kinh
ồng

vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

ai là một trong nh ng t nh phát triển tốt trong
o đó, phát sinh một số vấn đề liên quan tài chính

nên quy trình thanh tra tài chính cần phải phải hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu hiện

nay. Trong quá trình đi thanh tra tài chính các cơ quan, đơn vị trong t nh ồng ai, tôi
nhận thấy quy trình thanh tra đã được ở Tài hính x y dựng và áp dụng nhưng thực
hiện trong thời gian v a qua chưa được hoàn ch nh t kh u chu n bị thanh tra, kh u
tiến hành thanh tra đến kh u kết thúc thanh tra c n một số vấn đề cần đánh giá, xem
x t lại một cách nghiêm túc nhằm hoàn thiện như chất lượng báo cáo kết quả thanh tra
chưa được tốt, thời hạn các cuộc thanh tra c n k o dài, chưa có biên bản đóng góp ý
kiến của thành viên

oàn thanh tra vào báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận

thanh tra, chưa lập v n bản thông báo kết thúc thanh tra tại đơn vị, ghi ch p nhật ký
thanh tra c n sơ sài và thiếu ch ký của Trưởng đoàn thanh tra, chưa ban hành
định giám sát

oàn thanh tra và

uyết

hánh Thanh tra ở chưa báo cáo kết quả giám sát

oàn thanh tra cho an Giám đốc ở Tài hính t nh

ồng

ai; vì vậy tôi đã chọn đề


2

tài


Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài

ồng

hính t nh

ai nhằm mục tiêu để khắc phục nh ng vấn đề bức thiết trên, qua đó góp phần

hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài hính t nh ồng ai.
2. Các nghiên cứu có liên qu n:
ó một số nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố, dưới đ y là một số
nghiên cứu gần đ y:
guyễn Việt Tường ( 2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong

-

công tác chống thất thu thuế tại
Trường
I T

ại học K thuật

hi cục thuế T n

ình , uận v n Thạc sĩ kinh tế,

ông nghệ T ,H M. uận v n này đã s dụng lý thuyết

I 1992 làm nền tảng và dùng phương pháp thống kê mô tả để x lý các khảo


sát thực trạng về kiểm soát nội bộ tại
pháp hoàn thiện về hệ thống K

hi cục thuế T n

ình. T đó đưa ra các giải

công tác chống thất thu thuế tại hi cục thuế

uận

T n ình.
- ê Thị Minh Thảo (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công
tác kiểm soát chi ng n sách tại ở Tài
Trường

hính hú

ên ,

uận v n Thạc sĩ kinh tế,

ại học Kinh tế T ,H M. uận v n này đã s dụng lý thuyết I T

I 1992

làm nền tảng và dùng phương pháp thống kê mô tả để x lý các bảng khảo sát thực
trạng về kiểm soát nội bộ đối với công tác kiểm soát chi ng n sách tại ở Tài



ên . T đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện về hệ thống K

hính

đối với công tác

kiểm soát chi ng n sách tại ở Tài hính Phú Yên.
iệp uang Huy (2013),

thu
hơn.

qua Kho bạc

ác giải pháp n ng cao kiểm soát nội bộ các khoản

hà nước ình

ịnh , uận v n thạc sĩ trường

uận v n này đã s dụng lý thuyết I T

ại Học

ui

I 1992 làm nền tảng và dùng

phương pháp thống kê mô tả để x lý các bảng khảo sát thực trạng về kiểm soát nội bộ

các khoản thu ng n sách
các giải pháp n ng cao K

hà nước qua Kho bạc
các khoản thu

hà nước

ình

ịnh. T đó đưa ra

qua Kho bạc hà nước ình ịnh.

- Mai Thị Kiều anh (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ơ quan
ảo hiểm

ã hội Thành phố iên H a , luận v n thạc sĩ, Trường

uận v n này đã s dụng lý thuyết I T

ại học ạc Hồng.

I 1992 làm nền tảng và dùng phương pháp


3

thống kê mô tả để x lý các bảng khảo sát thực trạng về kiểm soát nội bộ tại ơ quan
ảo hiểm


ã hội Thành phố iên H a tại ơ quan ảo hiểm

H a. T đó đưa ra các giải pháp n ng cao K

ã hội Thành phố iên

tại ơ quan ảo hiểm

ã hội Thành

phố iên H a. Mục tiêu của luận v n đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại cơ quan
ảo hiểm

ã hội Thành phố iên H a, mà đặc biệt là tìm ra nguyên nh n của nh ng

hạn chế c n tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình thu và chi bảo hiểm
xã hội. T đó, đưa ra giải pháp hoàn thiện và nh ng kiến nghị.
ác nghiên cứu trên có thể vận dụng tại ở Tài chính t nh

ồng

ai một số kế

th a nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài hính t nh
ồng

ai. Tuy nhiên, mỗi một đơn vị hoạt động có nh ng đặc thù riêng, một sự vận

hành riêng của một quy trình, một tổ chức; đã có nh ng nguyên tắc đặc thù riêng phù

hợp với đặc điểm của quy trình đó, tổ chức đó. Vì thế, các nghiên cứu trên không thể
vận dụng ngay vào hoàn thiện K
ồng

đối với quy trình thanh tra tại ở Tài hính t nh

ai mà đ i h i phải có một công trình nghiên cứu nghiêm túc mới giải quyết

được, cho nên nghiên cứu của tác giả thực hiện là không bị trùng lắp với bất k đề tài
nào đã nghiên cứu và công bố trước đ y.
3. Mục tiêu nghiên cứu ề t i
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kiểm soát nội bộ trong khu vực
công (I T

I 2013) và nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội bộ đối với quy trình

thanh tra tại ở Tài hính, đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy
trình thanh tra tại ở Tài hính t nh ồng ai.
4. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu
-

ối tượng nghiên cứu là hệ thống kiểm soát nội bộ, và kiểm soát nội bộ đối

với quy trình thanh tra tại ở Tài hính t nh ồng ai.
- hạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu tại T t nh ồng ai và các đối tượng thanh tra.
+ Thời gian nghiên cứu: Khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ đối với quy trình
thanh tra tại ở Tài hính ồng ai t n m 2012-2014.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu



4

ề tài thực hiện chủ yếu dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể là
các phương pháp sau:
hương pháp quan sát:

I T

hằm thu thập hệ thống hóa d

liệu lý thuyết

I 2013, để thu thập các d liệu thứ cấp như về v n bản có liên quan đến hệ

thống K

và quy trình thanh tra tài chính, các số liệu thanh tra tại ở Tài hính t nh

ồng ai.
- hương pháp ph n tích, tổng hợp và so sánh:
các v n bản có liên quan đến K

hằm đánh giá chất lượng của

, so sánh các số liệu thanh tra qua các n m để đánh

giá hoạt động thanh tra và nhu cầu hoàn thiện quy trình thanh tra.
- hương pháp thống kê mô tả: ùng x lý kết quả các bảng c u h i khảo sát để
thực hiện các mục tiêu của đề tài.

- hương pháp quy nạp, suy diễn:

hằm vận dụng lý thuyết vào trong thực tiễn

tại ở Tài hính t nh ồng ai để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện mục tiêu.
6. Đóng góp củ

ề t i:

- h n tích, đánh giá được thực trạng kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh
tra tại ở Tài

hính

ồng

ai,

ồng thời, nhận x t nguyên nh n đạt được và nh ng

điểm c n hạn chế của kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài Chính.
- Thông qua đề tài này, tác giả hy vọng sẽ đưa ra được một số giải pháp trong
việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài hính ồng ai.
7.

ết cấu luận v n:

goài phần mở đầu và kết luận. uận v n chia làm 03 chương cơ bản là :
hương 1:


ơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài

hính.
hương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài

hính

t nh ồng ai
hương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại ở Tài
hính t nh ồng ai


5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

IỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUY TRÌNH

THANH TRA TÀI CHÍNH
1.1. Tổng qu n về kiểm soát nội bộ
1.1.1 . Sơ lƣợc lịch sử r

ời v phát triển

SNB

ể thực hiện chức n ng kiểm soát, nhà quản lý s dụng công cụ chủ yếu là
K

tại đơn vị,


o vậy, trong hơn một thế kỷ qua, khái niệm về K

đã phát

triển t chổ được xem là một phương pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định
phương pháp hiệu quả nhất trong việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ được coi là
một bộ phận chủ yếu của hệ thống quản lý h u hiệu.
- Khái niệm K

được bắt đầu s dụng vào đầu thế kỷ

trong các tài liệu

về kiểm toán, T thập niên 1940, các tổ chức kế toán công và kiểm toán nội bộ Hoa
K đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn và tiêu chu n về tìm hiểu K
trong các cuộc kiểm toán.
ến thập niên 1970, kiếm soát nội bộ được quan t m đặc biệt trong các lĩnh

-

vực thiết kế hệ thống và kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống
K

và vận dụng trong các cuộc kiểm toán,

ạo luật chống hành vi hối lộ ở nước

ngoài 1977, các báo cáo của ohen ommission và FEI (Financial Excutive Institute)
đều đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán và K


, Ủy ban chứng khoán Hoa

K ( E ) cũng đưa ra các điều luật bắt buộc các nhà quản trị phải báo cáo về hệ
thống K

của tổ chức,

m 1979, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa K

) đã thành lập một ủy ban tư vấn đặc biệt về kiểm toán nội bộ nhằm đưa ra

(AI

các hướng dẫn về việc thành lập và đánh giá hệ thống K

.

- Giai đoạn t n m 1980 đến 1985, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa K
đã tiến hành sàng lọc, ban hành và s a đổi các chu n mực về sự đánh giá của kiểm
toán viên độc lập về K

và báo cáo về K

, Hiệp hội kế toán nội bộ (II ) cũng

ban hành chu n mực và hướng dẫn kiểm toán viên nội bộ về bản chất của kiểm soát
và vai tr của các bên liên quan trong việc thiết lập, duy trì và đánh giá hệ thống
KSNB.



6

- T n m 1985 về sau, sự quan t m tập trung vào K

càng mạnh mẽ hơn,

Hội đồng quốc gia chống gian lận về báo cáo tài chính (Treadway ommision) được
thành lập n m 1985. Hoạt động này cũng đã đưa ra một loạt các vấn đề về K

,

nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường kiểm soát, các quy tắc về đạo đức, các ủy
ban Kiểm toán và chức n ng của kiểm toán nội bộ, Vì thế ủy ban tổ chức đồng bảo trợ
(

) của Hội đồng quốc gia chống gian lận về báo cáo tài chính đã được thành lập

nhằm nghiên cứu K

:

+ Thống nhất định nghĩa về K

để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng

khác nhau.
+ ung cấp đầy đủ một hệ thống tiêu chu n để giúp các đơn vị có thể đánh giá
hệ thống K


để tìm ra giải pháp hoàn thiện.

- au một thời gian dài làm việc, đến n m 1992,
n m 1992,
K

áo cáo

đã phát hành áo cáo

n m 1992 đã tạo lập một nền tảng lý luận cơ bản về

, Trên cơ sở đó, hàng loạt các nghiên cứu về K

ở nhiều lĩnh vực đã ra đời

như sau:
+ hát triển theo hướng quản trị: n m 2001, dựa trên

áo cáo

1992,

nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro của doanh nghiệp.
+ hát triển theo hướng chuyên s u vào nh ng ngành nghề cụ thể:
asle 1998 của Uỷ ban
K

asle các


áo cáo

g n hàng Trung ương công bố về khuôn khổ

trong ng n hàng, dựa vào lý luận cơ bản của báo cáo

1992.

+ hát triển theo hướng quốc gia: nhiều quốc gia trên thế giới có khuynh hướng
x y dựng một khuôn khổ lý thuyết riêng về K

, iển hình là áo cáo

1995

( anada), báo cáo Turnbull 1999 ( nh), ác báo cáo này không có sự khác biệt lớn so
với áo cáo

1992.

Báo cáo COSO n m 1992 gồm có 4 phần:
Phần 1: Tóm tắt dành cho người điều hành, hần này cung cấp một cái nhìn
tổng quát về K

ở mức độ cao dành riêng cho các nhà quản lý cao cấp, giám đốc

điều hành và các cơ quan quản lý hà nước.


7


Phần 2: Khuôn mẫu của kiểm soát nội bộ,
cáo

, trong đó có định nghĩa về K

y là nội dung cơ bản của

, các bộ phận hợp thành của K

áo
, và

các tiêu chu n để giúp an giám đốc, nhà quản lý và các đối tượng khác nghiên cứu
để thiết kế, vận hành hay để đánh giá hệ thống K
Phần 3:

.

áo cáo cho đối tượng bên ngoài,

hướng dẫn cho cho các tổ chức cần báo cáo về K

y là tài liệu bổ sung nhằm
cho bên ngoài.

Phần 4: ác công cụ đánh giá kiểm soát nội bộ, hần này đưa ra các hướng
dẫn, gợi ý rất thiết thực cho việc đánh giá hệ thống KSNB.
Tóm lại,
nghĩa K


áo cáo

là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định

một cách đầy đủ và có hệ thống,

ặc điểm nổi bật của báo cáo này là

cung cấp một tầm nhìn rộng và mang tính quản trị, trong đó K
một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính (

không ch c n là

T ), mà c n được mở rộng ra cho cả

các phương diện hoạt động và tu n thủ.
m 2004 hệ thống K

phát triển t hệ thống K

1992 nhưng đi s u

vào việc kiểm soát rủi ro phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro. áo cáo 2013 mở rộng
phần thảo luận về quản trị doanh nghiệp, nhất là các vấn đề liên quan đến hội đồng
quản trị và các ủy ban như ủy ban kiểm toán, ủy ban lương thưởng

. iều này nhằm

đáp ứng yêu cầu cao hơn của xã hội về việc quản trị doanh nghiệp, qua đó cũng cho

thấy mối quan hệ gi a K

và quản trị doanh nghiệp.

m 2013 t c n cứ của hệ

thống K

1992 mà

đưa thêm nhiều nguyên tắc hướng dẫn để thực hiện nội

dung K

áp dụng trong điều kiện tin học.

2013 th a nhận vai tr ngày

càng quan trọng của công nghệ thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và
K

của mỗi doanh nghiệp cũng như k vọng ngày càng cao của các đối tượng bên

ngoài doanh nghiệp về n ng lực của nhà quản lý, về trách nhiệm giải trình và việc
ph ng chống gian lận.
1.1.2. Định nghĩ v mục tiêu củ kiểm soát nội bộ
Báo cáo COSO 1 9 9 2 định nghĩa K

là một quá trình do người quản lý,


hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây:


8

Hoạt động h u hiệu và có hiệu quả
Báo cáo tài chính đáng tin cậy
Các luật lệ và quy định được tuân thủ
Trong định nghĩa trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo
hợp lý và mục tiêu, Chúng được hiểu như sau:
iểm soát nội bộ l một quá trình

-

KSNB bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong
đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, KSNB là một quá trình
nên sẽ không bao giờ chấm dứt, nó sẽ luôn luôn tồn tại và phát triển cùng với tổ
chức; khi tổ chức lớn mạnh, KSNB cũng phải được thay đổi, bổ sung để đáp ứng cho
nhu cầu quản lý.
-

iểm soát nội bộ ƣợc thiết kế v vận h nh bởi con ngƣời.

KSNB không ch đơn thuần là nh ng chính sách, thủ tục, biểu mẫu, mà phải bao
gồm cả nh ng con người trong tổ chức như Ban Giám đốc, các nhân viên khác,
chính con người định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành
chúng, Vì vậy nó sẽ chịu ảnh hưởng của nh ng vấn đề mang tính chất của con người
như trình độ, nhận thức, môi trường hoạt động.
-


iểm soát nội bộ cung cấp một sự ảm bảo hợp lý.

Vì khi vận hành hệ thống kiểm soát, nh ng yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm
của con người dẫn đến không thực hiện được các mục tiêu, KSNB có thể ng n chặn
và phát hiện nh ng sai phạm nhưng không thể đảm bảo là chúng không bao giờ xảy
ra, Hơn nũa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra quyết định quản lý và chi phí
cho quá trình kiểm soát không thể vượt quá lợi ích được mong đợi t quá trình kiểm
soát đó, Do đó người quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro, thế nhưng nếu
chi phí cho quá trình kiểm soát quá cao thì họ vẫn không áp dụng các thủ tục để kiểm
soát rủi ro.
- Các mục tiêu củ kiểm soát nội bộ.
+

ối với báo cáo tài chính: K

phải đảm bảo về tính trung thực và đáng tin

cậy, bởi chính vì người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù


9

hợp với chu n mực và chế độ kiểm toán hiện hành.
+

ối với tính tu n thủ: K

trước hết phải bảo đảm hợp lý việc chấp hành


luật pháp và các quy định, iều này xuất phát t trách nhiệm của người quản lý đối với
nh ng hành vi không tu n thủ trong đơn vị, ên cạnh đó, K

c n phải hướng mọi

thành viên trong đơn vị vào việc tu n thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị,
qua đó bảo đảm đạt được nh ng mục tiêu của đơn vị.
+

ối với mục tiêu h u hiệu và hiệu quả của các hoạt động: KSNB giúp đơn vị

bảo vệ và s dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở
rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh của đơn vị.
Như vậy, các mục tiêu của hệ thống K

rất rộng, chúng bao trùm lên mọi

mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với với sự tồn tại và phát triển của đơn vị.
1.1.3 .

iểm soát nội bộ khu vực công - INTOSAI

Theo sự phát triển của báo cáo
I T

thì kiểm soát nội bộ khu vực công

I cũng phát triển theo. Hiện nay, các nước tiên tiến đang vận dụng lý thuyết

của I T


I 2013 nhằm tổ chức hệ thống K

phù hợp với điều kiện tin học hóa

trong quản lý. Vì vậy, tác giả cũng xem x t vận dụng lý thuyết I T
thiện K

đối với quy trình thanh tra tại ở Tài

dụng về nội dung cơ bản I T

hính t nh

ồng

I 2013 để hoàn
ai. ý do vận

I 2013 tương tự như nội dung cơ bản I T

I 1992

nhưng được x y dựng thêm các nguyên tắc và hướng dẫn cụ thể trong môi trường tin
học mà ở Tài hính t nh

ồng

ai cũng đang trên lộ trình tin học hóa công tác quản


lý của mình. Vì vậy, tác giả cho rằng vận dụng lý thuyết I T

I 2013 vào luận v n

này là phù hợp.
ác nghiên cứu về K

sau đó được phát triển mạnh, chuyên s u vào các loại

tổ chức hoặc các loại hình hoạt động khác nhau, Trong khu vực công, K
được quan t m, Hướng dẫn về K
cao (I T

của Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối

I) đã được ban hành n m 1992 và cập nhật n m 2001, đưa ra các quan

điểm và hướng dẫn về K
mực về K

cũng rất

trong các đơn vị thuộc khu vực công, Tại Hoa K , hu n

trong chính quyền liên bang được ơ quan Kiểm toán hà nước (G

)


10


ban hành n m 1999,

hìn chung, các chu n mực về K

nay đặt trên nền tảng của áo cáo

trong khu vực công hiện

2013 với nh ng điểm chính sau:

- Xác định KSNB là một bộ phận/quy trình không thể thiếu trong tổ chức
nhằm đạt được các mục tiêu về:
+ Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc bảo vệ các nguồn lực
không bị thất thoát, hư h ng hoặc s dụng sai mục đích,
+ áo cáo tài chính đáng tin cậy
+ Tu n thủ luật pháp và các quy định
- Xác định các chuẩn mực về KSNB trong năm yếu tố:
 Các bộ phận hợp th nh củ hệ thống

SNB theo INTOSAI

(Nguồn: INTOSAI 2013)
Sơ ồ 1.1: Sơ ồ các bộ phận cấu th nh củ hệ thống kiểm soát nội bộ.
+ Môi trường kiểm soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương trong
toàn bộ hoạt động của đơn vị,
+ ánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, ph n tích và lựa chọn nh ng giải
pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các mục tiêu.
+ ác hoạt động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát như
x t duyệt, ph n quyền, kiểm tra, ph n tích rà soát


trong t ng hoạt động cụ thể của

đơn vị.
+ Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin và
truyền đạt thông tin h u hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các


11

mục tiêu kiểm soát nội bộ, Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thông tin c n bao
gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị.
+ Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên và định k
nhằm không ng ng cải thiện kiểm soát nội bộ, kể cả việc hình thành và duy trì công tác
kiểm toán nội bộ.
o sánh với áo cáo

2013, các chu n mực K

trong khu vực công tập

trung hơn vào các chức n ng và đặc điểm của đơn vị nhà nước và các quy định có tính
quy chu n hơn là ch hướng dẫn.
1.1.4. Ý nghĩ kiểm soát nội bộ trong một tổ chức h nh ch nh công
ối với một tổ chức hành chính công thì theo Hướng dẫn về K
quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (I T
tổ chức K
-

của Tổ chức


I) sẽ thấy rõ được tầm quan trọng của

như:

Tạo lập một cơ cấu kỷ cương trong toàn bộ quy trình hoạt động của đơn vị,
Giúp nhận biết, ph n tích và lựa chọn được phương pháp tối ưu đối phó với các

-

sự kiện bất lợi trong việc thực hiện mục tiêu.
-

Tạo lập được một hệ thống thông tin và truyền đạt thông tin h u hiệu trong toàn

tổ chức phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu K
-

.

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên và định k gi a các bộ phận với nhau

hoặc cấp trên với cấp dưới giúp phát hiện và ng n chặn kịp thời nh ng sai phạm do
thiếu sót hoặc cố tình g y ra, động thời cũng giúp đánh giá và hoàn thiện hơn nh ng
bất cập cần bổ sung của K
K

.

giúp người quản lý có cái nhìn toàn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ chức


theo hướng xác định mục tiêu, đánh giá rủi ro và thiết lập các hoạt động kiểm soát;
đồng thời tạo lập một môi trường kiểm soát tốt đi đôi với một hệ thống thông tin h u
hiệu, o đó, khái niệm và các chu n mực K

cần được đưa vào chương trình đào

tạo cán bộ quản lý các đơn vị khu vực công.
1.2. Nội dung cơ bản về kiểm soát nội bộ trong khu vực công
1.2.1. Môi trƣờng kiểm soát


12

Môi trường kiểm soát đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh hưởng
đến ý thức kiểm soát của các nh n viên, Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả
các yếu tố khác trong K

, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức và cơ cấu tổ chức,

ác nh n tố trong môi trường kiểm soát bao gồm:
- Sự liêm chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo và
của đội ngũ nhân viên:
ự liêm chính và tôn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nh n viên
xác định thái độ cư x chu n mực trong công việc của họ, Tinh thần tôn trọng đạo đức
thể hiện qua tất cả các cá nh n, mọi cá nh n phải tu n thủ các điều lệ, quy định và đạo
đức về cách ứng x của cán bộ công chức nhà nước.
Thái độ và cách điều hành của người quản lý, quyết định giọng điệu ( tone ) của
toàn bộ tổ chức trong việc thiết lập các chính sách về kế toán, tài chính của đơn vị; ví
dụ như: công khai tài sản, quy chế chi tiêu nội bộ mang tính công bằng, khách quan, vô

tư, không thiên vị.
- Năng lực nhân viên:
ng lực nh n viên bao gồm trình độ hiểu biết và kỷ n ng làm việc cần thiết để
đảm bảo cho việc thực hiện có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm, hiệu qủa và h u hiệu,
cũng như có một sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản th n trong việc thiết lập
hệ thống K

.

ãnh đạo và nh n viên phải duy trì một trình độ đủ để hiểu được việc x y dựng
thực hiện, duy trì của K

, vai tr của K

và trách nhiệm của họ trong việc thực

hiện sứ mệnh chung của tổ chức, Mỗi cá nh n trong tổ chức đều gi một vai tr trong
hệ thống K

, bởi đó là trách nhiệm của họ.

ào tạo là một phương thức h u hiệu để n ng cao trình độ cho các thành viên
trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục tiêu K

, phương pháp giải quyết nh ng tình

huống khó x trong công việc.
- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo:
Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ
của nhà lãnh đạo khi điều hành,


ếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng K

là quan


13

trọng thì nh ng thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ
theo đó mà tận t m x y dựng hệ thống K

, Tinh thần này biểu hiện ra thành nh ng

quy định đạo đức ứng x trong cơ quan, Thí dụ như việc x y dựng kiểm toán nội bộ
trong K

thể hiện sự quan t m của lãnh đạo đến K

.

- Cơ cấu tổ chức:
ơ cấu tổ chức bao gồm:
+ ự ph n chia quyền và trách nhiệm báo cáo, Mỗi cấp quản lý ý thức được
quyền hạn của mình tới đ u.
+ Hệ thống báo cáo phù hợp với đơn vị, thiết lập quy trình báo cáo kịp thời, kết
quả thực hiện để đạt mục tiêu đề ra.
Trong cơ cấu tổ chức của T cũng bao gồm bộ phận kiểm toán nội bộ, được tổ
chức độc lập đối với các đối tượng kiểm toán và báo cáo trực tiếp đến lãnh đạo cao
nhất trong cơ quan.
- Chính sách nhân sự:

hính sách nh n sự bao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ
nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, kèm cặp nh n viên.
Mỗi cá nh n đóng vai tr quan trọng trong K

, Khả n ng, sự tin cậy của nh n

viên rất cần thiết để kiểm soát được h u hiệu, Vì vậy, cách thức tuyển dụng, huấn
luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật là một phần quan trọng
trong môi trường kiểm soát, Việc ra quyết định tuyển dụng nh n viên phải đảm bảo
được về tư cách đạo đức cũng như kinh nghiệm để thực hiện công việc được giao.
hà lãnh đạo cần thiết lập các chương trình động viên khuyến khích bằng các
hình thức khen thưởng và n ng cao mức khuyến khích cho các hoạt động cụ thể, ồng
thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần được các
nhà lãnh đạo quan t m.
1.2.2. Đánh giá rủi ro
ánh giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng, ph n tích các rủi ro một cách thích
hợp để đạt được mục tiêu của tổ chức, xác định biện pháp x lý phù hợp.
- Nhận dạng rủi ro


14

hận dạng rủi ro bao gồm rủi ro t bên ngoài và bên trong, rủi ro ở cấp toàn đơn
vị và t ng hoạt động, rủi ro được xem x t liên tục trong suốt quá trình hoạt động của
đơn vị.
iên quan đến khu vực công, các cơ quan

hà nước phải quản trị rủi ro ảnh

hưởng đến mục tiêu giao phó, bao gồm cả các ch tiêu được giao trong kế hoạch của

đơn vị.
- Đánh giá rủi ro
ể kiểm soát được rủi ro, vấn đề quan trọng không ch là nhận ra các rủi ro tồn
tại, mà c n là đánh giá tầm quan trọng, tác hại mà rủi ro g y ra, khả n ng xảy ra rủi ro.
ó nhiều phương pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải
đánh giá rủi ro một cách có hệ thống, Thí dụ phải x y dựng các tiêu chí đánh giá rủi
ro, sau đó sắp xếp thứ tự các rủi ro, dựa vào đó nhà lãnh đạo sẽ ph n bổ nguồn lực đối
phó rủi ro.
- Phát triển các biện pháp đối phó
ó bốn biện pháp đối phó với rủi ro: h n tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, tránh n
rủi ro và x lý hạn chế rủi ro, Trong phần lớn các trường hợp rủi ro phải được x lý
hạn chế và đơn vị duy trì K

để có biện pháp thích hợp, ác biện pháp x lý hạn

chế rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ gi a lợi ích và chi phí nhưng nếu nhận dạng
được và đánh giá được rủi ro thì có sự chu n bị tốt hơn.
Khi môi trường thay đổi như các điều kiện về kinh tế, chế độ của hà nước, công
nghệ, luật pháp sẽ làm rủi ro thay đổi thì việc đánh giá rủi ro cũng nên thường xuyên
xem x t lại, điều ch nh theo t ng thời k .
1.2.3. Hoạt ộng kiểm soát
Hoạt động kiểm soát có mặt xuyên suốt trong tổ chức, ở các mức độ và các chức
n ng, Hoạt động kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm soát ph ng ng a và phát hiện
rủi ro.
n bằng gi a thủ tục kiểm soát phát hiện và ph ng ng a thông thường là phối
hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau gi a các thủ tục kiểm soát.
- Thủ tục phân quyền và xét duyệt


15


Việc thực hiện các nghiệp vụ ch được thực hiện bỡi người được ủy quyền theo
trách nhiệm và phạm vi của họ, Ủy quyền là một cách thức chủ yếu để đảm bảo rằng
ch có nh ng nghiệp vụ có thực mới được phê duyệt đúng mong muốn của người lãnh
đạo,

ác thủ tục ủy quyền phải được tài liệu hóa và công bố rõ ràng, phải bao gồm

nh ng điều kiện cụ thể.
Tu n thủ nh ng quy định chi tiết của sự ủy quyền nói trên, nh n viên thực hành
đúng theo hướng dẫn, trong giới hạn được quy định của người lãnh đạo và luật pháp.
- Phân chia trách nhiệm
ể giảm rủi ro về việc sai sót, lãng phí, nh ng hành động cố ý làm sai và rủi ro
không ng n ng a được thì không một bộ phận hay cá nh n nào được giao một công
việc t lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc, Trách nhiệm phải được giao một cách có hệ
thống cho t ng cá nh n để đảm bảo sự kiểm tra có hiệu quả,

m trách nhiệm chủ yếu

bao gồm ủy quyền, phê chu n, ghi ch p, x lý và đánh giá các nghiệp vụ, Tuy nhiên,
cần lưu ý sự thông đồng làm giảm hoặc phá hủy sự h u hiệu của K

.

Trong một số trường hợp đơn vị có quy mô nh , có quá ít nh n viên để thực hiện
việc ph n chia ph n nhiệm, Khi đó, nhà lãnh đạo phải nhận biết được rủi ro và bù đắp
bằng nh ng biện pháp kiểm soát khác như sự lu n chuyển nh n viên, ự lu n chuyển
nh n viên đảm bảo rằng một người không x lý mọi mặt nghiệp vụ trong một thời gian
dài,


ũng như, việc khuyến khích và yêu cầu nh n viên thực hiện nh ng ngày ngh

hàng n m cũng giúp giảm rủi ro bằng cách đem lại sự lu n chuyển nh n viên tạm thời.
- Kiểm soát việc tiếp cận tài sản và sổ sách
Việc tiếp cận tài sản và sổ sách phải được giới hạn trong nh ng cá nh n mà họ
được giao trách nhiệm bảo quản hoặc s dụng tài sản, Trách nhiệm của người bảo quản
tài sản thể hiện qua chứng t , hàng tồn kho, ghi ch p sổ sách, Hạn chế việc tiếp cận tài
sản làm giảm rủi ro lạm dụng hoặc làm thất thoát tài sản của

hà nước, Mức độ giới

hạn tùy thuộc vào rủi ro thất thoát tài sản, Mức độ giới hạn phải được xem x t định k .
- Kiểm tra


16

ác nghiệp vụ và sự kiện phải được kiểm tra trước và sau khi x lý, Thí dụ, khi
xác định số thu của t ng đối tượng thì c n cứ vào số tiền đã nộp đối chiếu trên cơ sở
các sổ theo dõi thu của cán bộ quản lý thu.
- Đối chiếu
ổ sách được đối chiếu với các chứng t thích hợp một cách định k , Thí dụ, sổ
sách ghi ch p tiền g i ng n hàng đối chiếu với sổ phụ ng n hàng.
- Rà soát việc thực hiện các hoạt động
Thực hiện các hoạt động được rà soát dựa trên một loạt các chu n mực nguyên
tắc cơ bản, đánh gía hiệu quả và tính h u hiệu,

ếu sự rà soát cho thấy rằng các hoạt

động thực hiện không phù hợp với mục tiêu của tổ chức hoặc các tiêu chu n, thì quy

trình thực hiện để đạt các mục tiêu cần phải rà soát lại để đưa ra cải tiến cần thiết.
- Rà soát sự điều hành, xử lý và hoạt động
Việc điều hành, x lý và hoạt động nên được rà soát định k để đảm bảo tu n thủ
nguyên tắc, chính sách, thủ tục và nh ng đ i h i hiện hành khác.
- Giám sát nhân viên (giao việc, soát xét, chấp thuận, hướng dẫn, huấn luyện)
Việc giám sát k càng giúp việc đảm bảo mục tiêu của việc tổ chức sẽ được thực
hiện, ự giao việc, soát x t và chấp thuận công việc của nh n viên bao gồm:
+ ự thông báo rõ ràng, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm giao cho
mỗi thành viên.
+ ánh giá một cách hệ thống công việc mỗi thành viên trong phạm vi cần thiết
của t ng công việc.
+ hấp thuận công việc theo nh ng tiêu chu n để đảm bảo công việc được thực
hiện theo đúng định hướng.
gười giám sát cung cấp cho nh n viên nh ng hướng dẫn cần thiết và huấn luyện
họ để đảm bảo rằng sự sai sót, lãng phí và hành động sai trái được giảm thiểu và làm
cho các nhà lãnh đạo trực tiếp hiểu được và đạt được kết quả.
1.2.4. Thông tin v truyền thông
Thông tin và truyền thông rất cần thiết để thực hiện mục tiêu của K
- Thông tin

.


17

iều kiện đầu tiên đảm bảo thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin phải
được ghi ch p kịp thời, ph n loại đúng đắn các nghiệp vụ và sự kiện, được chuyển đi
dưới nh ng biểu mẫu và lộ trình bảo đảm nh n viên thực hiện chức n ng trong K
o đó, hệ thống K


,

đ i h i tất cả các nghiệp vụ phải lập các chứng t đầy đủ, Khả

n ng ra quyết định của các nhà lãnh đạo bị ảnh hưởng bỡi chất lượng của nh ng thông
tin như tính thích hợp, tính kịp thời, cập nhật, chính xác và có thể s dụng được.
Một hệ thống thông tin thích hợp phải tạo ra các báo cáo về hoạt động tài chính
kế toán theo chế độ kế toán của ộ Tài chính, nh ng vấn đề tu n thủ hỗ trợ cho việc
điều hành và kiểm soát nh ng hoạt động,

ó không ch bao gồm nh ng d liệu bên

trong mà còn xem x t các thông tin bên ngoài, nh ng điều kiện và hoạt động cần thiết
ra quyết định và báo cáo.
- Truyền thông
Truyền thông h u hiệu là việc cung cấp thông tin t cấp trên xuống cấp dưới hoặc
t cấp dưới lên cấp trên hoặc ngang hàng gi a các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn
bộ tổ chức.
ác cá nh n nhận được thông báo rõ ràng t nhà lãnh đạo về trách nhiệm của bản
th n họ trong K

, Họ phải hiểu được vai tr của bản th n đối với hệ thống K

đối với các thành viên khác trong tổ chức,

,

goài ra, cũng cần có sự truyền thông hiệu

quả t bên ngoài tổ chức.

1.2.5. Giám sát
Hệ thống K
thống qua thời gian,

cần được giám sát để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ
h ng khiếm khuyết của hệ thống K

cần được phát hiện kịp

thời để có biện pháp khắc phục càng sớm cáng tốt.
Việc giám sát được thực hiện thường xuyên, định k hoặc kết hợp cả hai.
- Giám sát thường xuyên
Giám sát thường xuyên K

được thiết lập cho nh ng hoạt động thông thường

và lặp lại của tổ chức, ao gồm cả nh ng hoạt động giám sát và quản lý mang tính chất
định k ngay trong quá trình thực hiện của các nh n viên trong công việc hàng ngày,
Giám sát thường xuyên được thực hiện trên tất cả các yếu tố của K

và liên quan


×