Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 20142020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 28 trang )

Kế hoạch hành động quốc gia
về tăng trưởng xanh giai
đoạn 2014-2020


Nội dung chủ yếu

4 chủ đề chính

12 nhóm hoạt động

66 nhiệm vụ hành
động cụ thể


Chủ đề 1

Xây dựng thể chế

Hoạt động từ 01 đến 05

Xây dựng thể chế và
kế hoạch tăng trưởng
xanh tại địa phương

Kế hoạch tăng trưởng
xanh tại địa phương

Hoạt động từ 06 đến 08



Chủ đề 2
Nhóm

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính trong những

Hoạt động

Từ số 9 đến 16

ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính trong giao thông

Từ số 17 đến 19

vận tải
Đổi mới kỹ thuật canh tác và hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính trong nông

Từ 20 đến 25

lâm nghiệp, thuỷ sản
Phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

Từ 26 đến 28


Chủ đề 3: Xanh hoá sản xuất

Nhóm


Rà soát, kiến nghị điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và xây dựng đề án

Hoạt động

Từ 29 đến 38

tái cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh

Sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực tự nhiên và phát triển kinh tế xanh

Từ 39 đến 47

Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững

Từ 48 đến 50

Thúc đẩy phong trào ”doanh nghiệp phát triển bền vững” nâng cao năng lực và thị trường dịch vụ

Từ 51 đến 53

hỗ trợ kĩ thuật và quản lý phục vụ tăng trưởng xanh


Chủ đề 4
Thực hiện xanh hoá lối sống và tiêu dùng
bền vững

Phát triển đô thị xanh và

Thúc đẩy thực hiện lối


bền vững

sống xanh

Từ 54 đến
60

Từ 61 đến 66


Nguồn vốn thực hiện

 Ngân sách nhà nước
 Các chương trình mục tiêu như Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu,
 Từ nguồn lực của các doanh nghiệp, từ cộng đồng và nguồn viện trợ quốc tế.


Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Cơ quan đầu mối về tăng trưởng xanh

Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch hành
động tăng trưởng xanh

Hướng dẫn, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực hiện

Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan xác định và phân bổ nguồn tài chính trong nước
và điều phối các nguồn tài trợ của nước ngoài, cơ chế chính sách thúc đẩy thực hiện chiến lược tăng trưởng
xanh.



Trách nhiệm của các Bộ, ngành địa phương

Huy động, quản lý nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn lực của doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng

Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế


Hội thảo công bố Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh 18/4

TS. Nguyễn Thế Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì Hội thảo


Chủ đề 1: Xây dựng thể chế và kế hoạch tăng
trưởng xanh tại địa phương


Hoạt động số 1: Tổ chức Ban điều phối triển khai Chiến lược tăng
trưởng xanh


Thành lập Ban điều phối



Quy chế hoạt động và kế hoạch 5 năm và hàng năm




Tổ chức điều phối hoạt động



Lập báo cáo định kì 5 năm và hàng năm


Hoạt động số 2: Hoàn thiện khung thể chế nhằm thúc đẩy quá
trình tái cơ cấu kinh tế phù hợp với tăng trưởng xanh


Rà soát các quy định pháp lý, tìm những điểm chưa phù hợp, đề xuất lộ trình
hoàn thiện khung thể chế






Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước
Ban hành Đề án xây dựng cơ chế, chính sách huy động và quản lý nguồn lực
Xây dựng khung tiêu chí xác định chương trình
Xây dựng khung theo dõi, đánh giá, báo cáo thực hiện


Hoạt động số 3: Hình thành khung chính sách tài
chính


Xây dựng khung chính sách phân bố và quản lý ngân sách quốc gia




Xây dựng khung chính sách tài chính (thuế, phí, trợ giá, quỹ, chế tài, các tiêu
chí xanh/PTBV với doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán)


Hoạt động số 4: Nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia
của toàn dân





Truyền thông nâng cao nhận thức đến các cơ quan, công sở, tổ chức xã hội
Lồng ghép kiến thức tăng trưởng xanh vào chương trình bồi dưỡng kiến thức
cho cán bộ các cấp
Tổ chức phong trào quần chúng xanh hoá sản xuất và xanh hoá lối sống
Hướng dẫn và hỗ trợ phát triển mạng lưới các tổ chức tư vấn kĩ thuật, NGOs


Hoạt động số 5: Tham gia các hoạt động quốc tế, chia sẻ kinh
nghiệm


Thảo luận, kí kết các thoả thuận quốc tế về hợp tác triển khai tăng trưởng
xanh




Tham dự các hội nghị, hội thảo, sự kiện quốc tế liên quan



Tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm



Thiết lập cơ chế hợp tác quốc tế và chuyển giao công nghệ sạch


Hoạt động số 6: Triển khai xây dựng kế hoạch hành động tại một
số tỉnh, thành phố. Tổng kết và nhân rộng


Xây dựng khung hướng dẫn lồng ghép tăng trưởng xanh vào quy hoạch phát
triển KT-XH ngành và địa phương



Hướng dẫn xây dựng thí điểm kế hoạch hành động ở một số tỉnh, thành phố
tiêu biểu cho những vùng lớn




Tổng kết, rút kinh nghiệm
Phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm giữa các địa phương



Hoạt động số 7: Tổ chức thực hiện thí điểm một số mô hình tăng
trưởng xanh


Xây dựng đề án và thực hiện thí điểm một số mô hình tăng trưởng xanh quy
mô nhỏ ở một số tỉnh, thành phố



Tổng kết rút kinh nghiệm



Phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm giữa các địa phương


Hoạt động số 8: Triển khai thực hiện một số mô hình tăng trưởng
xanh ở các vùng biên giới, ven biển và hải đảo


Tổng kết kinh nghiệm, tiếp tục đầu tư và thực hiện
các dự án cung cấp năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, lọc nước biển, cấp nước sạch, xử lý
nước thải



Triển khai các dự án trồng và bảo vệ rừng ở vành
đai biên giới, rừng ngập mặn ven biển và hải đảo


Tua bin điện gió ở Bạc Liêu
www.biendong.net


Chủ đề 2: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử
dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo


Hoạt động số 9: Rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch năng
lượng quốc gia, định hướng tăng trưởng xanh


Đánh giá kết quả 5 năm thực hiện “ Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2050”



Xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược năng lượng quốc gia giai đoạn 2014-2020


Hoạt động số 10: Hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng năng
lượng tiết kiệm va hiệu quả


Hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả



Hoàn thiện khung pháp lý quản lý nhu cầu điện




Xây dưng và áp dụng các chính sách, công cụ quản lý nhà nước và công cụ
kinh tế thúc đẩy việc giảm tiêu hao năng lượng hoá thạch


Hoạt động số 11: Nâng cao nhận thức của toàn dân về sử dụng
năng lượng tiết kiệm hiệu quả


Tăng cường công tác tuyên truyền,
nâng cao nhận thức đến người dân,
các doanh nghiệp, cơ quan…



Lồng ghép kiến thức năng lượng vào
các chương trình giáo dục

Ngày hội sống xanh 2011 tại Hà Nội


Hoạt động số 12: Phát triển công nghệ và kĩ thuật tiết kiệm năng
lượng


Xây dựng và thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư và kĩ
thuật với các nhà sản xuất trong nước để phát triển
thiết bị tiết kiệm năng lượng




Ban hành tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thiết bị
năng lượng



Thực hiện các chính sách thúc đẩy phát triển thị
trường công nghệ tiết kiệm năng lượng


Hoạt động số 13: Ban hành tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tối
thiểu và dán nhãn năng lượng




Ban hành tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng
Đẩy nhanh lộ trình dán nhãn năng lượng bắt
buộc cho các trang thiết bị sản xuất và hàng tiêu
dùng
Áp dụng sớm và tuân thủ nghiêm ngặt tiêu
chuẩn hiệu suất năng lượng tối thiểu đối với
hàng hoá nhập khẩu


×