Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Mối quan hệ giữa chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ và phương pháp tiếp cận lồng ghép giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.69 KB, 14 trang )

202

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Môđun 6
Mối quan hệ giữa
Chiến lợc, kế hoạch hành động quốc gia
vì sự tiến bộ của phụ nữ và phơng pháp tiếp cận
lồng ghép giới

Các ý chính
Chiến lợc quốc gia và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của
phụ nữ không phải là chiến lợc lồng ghép giới.
Chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ định hớng cho
chúng ta cần tập trung vào những mục tiêu gì - những vấn đề u
tiên quốc gia vì bình đẳng giới.
KHHĐ cho chúng ta biết cách thức thực hiện - các biện pháp cụ
thể và đơn vị, tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện nhằm đạt đợc
các u tiên đó.
Phơng ph¸p tiÕp cËn lång ghÐp giíi chØ ra c¸ch thøc để chúng
ta làm việc nhằm đạt đợc mục tiêu trong hoạt động của mình là phơng pháp tiếp cận của một tổ chức và là cách thức tổ chức
đó hoạt động để đạt đợc các mục tiêu.
Lồng ghép giới là một quá trình diễn ra liên tục. Phơng pháp
tiếp cận lồng ghép giới là phơng tiện và công cụ để chúng ta
thực hiện Chiến lợc và KHHĐ quốc gia vì bình đẳng giới và
nhằm bảo đảm rằng các chính sách, chơng trình quốc gia
mang lại lợi ích bình đẳng cho phụ nữ và nam giới.


Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành


203

môđun 6
chủ đề

Mối quan hệ giữa Chiến lợc, Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ
của phụ nữ và phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới

Mục đích
Môđun này nhằm giúp học viên nắm đợc mối quan hệ giữa Chiến
lợc, Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ và
phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới.
Qua đó, học viên cần hiểu rằng Chiến lợc quốc gia và KHHĐ không
phải là các chiến lợc lồng ghép giới.

Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
Nắm đợc mối quan hệ và điểm khác biệt giữa Chiến lợc, KHHĐ
Quốc gia và phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới.

Thời gian
30 phút

Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu chủ đề
Các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu
Giấy chiếu về các nội dung liên quan
Bảng mô tả 'Mối quan hệ giữa Chiến lợc quốc gia, KHHĐ quốc
gia, KHHĐ của các ngành, các cấp và phơng pháp tiếp cận lồng
ghép giới' đợc vẽ trên bảng giấy lật.


Các bớc tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau (5 phút):
Nh vậy, chúng ta đà gần kết thúc khoá tập huấn, điều quan trọng
là tất cả chúng ta cần hiểu rõ những điểm khác biệt và mối quan
hệ giữa Chiến lợc, KHHĐ Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ và
phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới.
2. Trình bày nội dung của chủ đề (15 phút)
Lu ý: Do mục tiêu chính của chủ đề là làm rõ mối quan hệ và điểm


204

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

khác biệt giữa Chiến lợc và KHHĐ Quốc gia với phơng pháp lồng
Giấy chiếu Môđun
6 - Chủ đề 1

ghép giới, nên để đảm bảo thời gian, giảng viên chỉ cần nêu khái quát
Chiến lợc và KHHĐ Quốc gia, không nhất thiết phải trình bày kỹ về
các nội dung và mục tiêu của hai văn bản này (đề nghị học viên tham
khảo thêm tài liệu đà đợc phát).
Một số nội dung cần lu ý khi trình bày giấy chiếu:
-

Tấm trong số 3: Định nghĩa về Chiến lợc quốc gia và KHHĐ
ã

Chiến lợc QG đa ra các mục tiêu u tiên quốc gia về

hoạt động bình đẳng giới, hớng nỗ lực của các cơ quan,
tổ chức tới những vấn đề đợc coi là quan trọng.

ã

KHHĐ chỉ ra các biện pháp cụ thể cần tiến hành để đạt
đợc các mục tiêu mà Chiến lợc đà đề ra cũng nh phân
công trách nhiệm thực hiện.

-

Tấm trong số 4: Sự khác biệt quan trọng giữa Chiến lợc quốc gia,
KHHĐ và phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới.
ã

Về cơ bản, Chiến lợc quốc gia và KHHĐ không phải là
các chiến lợc lồng ghép giới.

-

Tấm trong số 5: Đặt câu hỏi "Vậy chúng khác nhau nh thế nào
và mối quan hệ ở đây là gì?" cho cả lớp.
ã

Nếu có thời gian, dành một vài phút để học viên trao đổi.

ã

Ghi tóm tắt câu trả lời của học viên lên bảng giấy lật.


3. Giảng viên thuyết minh trên máy chiếu Bảng mô tả 'Mối quan
hệ giữa Chiến lợc QG, KHHĐ QG, KHHĐ của các ngành, các cấp và
phơng pháp tiÕp cËn lång ghÐp giíi'.
3. Th¶o ln (10 phót): häc viên đa ra các câu hỏi, bình luận về
nội dung vừa trình bày.
Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề

TàI liệu tham khảo
Giấy chiếu Môđun 6 - Chủ đề 1
Bảng mô tả 'Mối quan hệ giữa Chiến lợc QG, KHHĐ QG, KHHĐ
của các ngành, các cấp và phơng pháp tiÕp cËn lång ghÐp giíi'.


Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành

205

Mối quan hệ giữa Chiến lợc và KHHĐ
quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
và phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới

Môđun 6 - Chủ đề 1

1


206

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới


Lồng ghép giới
Lồng ghép giới là một phơng pháp
tiếp cận hay biện pháp chiến lợc phơng thức hành động:
Giúp các ngành, các cấp nắm vững và đáp ứng
các nhu cầu và u tiên của cả phụ nữ và nam
giới,
Bảo đảm rằng phụ nữ và nam giới đều đợc
hởng thụ thành quả nh nhau từ công cuộc phát
triển
Môđun 6 - Chủ đề 1

2


Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành

207

3

Chiến lợc và KHHĐ vì sự tiến bộ
của phụ nữ việt nam
Chiến lợc quốc gia đến năm 2010
ĐÃ đợc Thđ t−íng phª chn
− Bao gåm 5 mơc tiªu nh»m tăng cờng bình đẳng
giới
Xác định lồng ghép giới là giải pháp chủ yếu thứ
ba.
KHHĐ đến năm 2005
Đề ra các mục tiêu, hành động cụ thể, trách nhiệm

của các cơ quan/tổ chức để đạt đợc 5 mục tiêu
đó.
Yêu cầu bố trí mục tiêu giới trong kế hoạch phát
triển KT-XH của các ngành, các cấp.
Môđun 6 - Chủ đề 1

3


208

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Sự khác biệt quan trọng

Chiến lợc quốc gia và KHHĐ vì sự
tiến bộ của phụ nữ...
Không phải là các chiến lợc lồng ghép giới

Môđun 6 - Chủ đề 1

4


Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành

209

Các câu hỏi...


ã Chiến lợc quốc gia và KHHĐ khác với
phơng pháp lồng ghép giới nh thế
nào?

ã Chiến lợc quốc gia, KHHĐ và phơng
pháp lồng ghép giới có quan hệ với
nhau nh thế nào?
Môđun 6 - Chủ đề 1

5


210

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

những điểm khác biệt
ã Chiến lợc Quốc gia định hớng chúng ta cần
tập trung vào cái gì (các mục đích) - những u
tiên quốc gia vì bình đẳng giới.
ã KHHĐ xác định các biện pháp hành động cụ thể
và chủ thể chịu trách nhiệm nhằm thực hiện
những u tiên đó.
ã Lồng ghép giới là biện pháp chiến lợc nhằm
đạt đợc các mục đích đà đề ra (chiến lợc tổ
chức - phơng thức hành động)
Cụ thể, các ngành, các cấp chỉ có thể đạt mục tiêu
đề ra trong Chiến lợc và KHHĐ khi áp dụng phơng
pháp lồng ghép giới.
Môđun 6 - Chủ ®Ò 1


6


Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành

211

Bảng mô tả mối quan hệ
giữa Chiến lợc QG, KHHĐ QG, KHHĐ của các ngành các cấp
và Phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới
Cấp độ

Mục đích

Trách nhiệm

1

Vĩ mô toàn
quốc

Chiến lợc quốc gia:
- Xác định mục tiêu tổng quát
vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt
Nam.
- 5 mục tiêu cụ thể cho các nỗ
lực vì bình đẳng giới.

UBQG phối hợp:

- Tham mu soạn thảo,
- Theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra.
- Đánh giá tiến bộ.

2

Vĩ mô - KHHĐ QG
toàn
- Hớng dẫn thực hiện hiệu
quốc
quả 5 năm đầu của CLQG.
- Phân công rõ trách nhiệm
của các ngành, các cấp.

UBQG:
- Soạn thảo,
- Phối hợp thực hiện,
- Theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra,
- Đánh giá tiến bộ.

5 năm

Bộ,
ngành,
địa
phơng

Ban VSTBPN phối hợp:

- Soạn thảo,
- Tổ chức thực hiện,
- Theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra,
- Đánh giá tiến bộ.

5 năm

3

KHHĐ VSTB PN
- Cụ thể hoá KHHĐ QG
thành các KH của bộ,
ngành, địa phơng.
- Phân công rõ trách nhiệm
của đơn vị trực thuộc.

Tổ chức Phơng pháp lồng ghép giới
thực
- Vì bình đẳng giới và vì sự
hiện
tiến bộ của phụ nữ.
- Nhằm đạt công bằng xà hội
và phát triển bền vững.
- Giới trở thành vấn đề xuyên suốt trong hoạch định và
thực thi chinh sách.
- Toàn xà hội, các ngành, các
cấp chính quyền có trách
nhiệm giới.
- Quản lý Nhà nớc tốt:

+ có sự tham gia bình đẳng của phụ nữ và nam giới.
+ phân bổ thành quả phát
triển bình đẳng cho phụ nữ
và nam giới.

Chuyển trách nhiệm
thực hiện bình đẳng
giới từ Bộ máy quốc gia
VSTBPN sang tất cả
các ngành các cấp.
Các cơ quan, các
ngành, các cấp làm việc
có trách nhiệm giới:
+ Quan tâm và giải
quyết các nhu cầu, vấn
đề u tiên khác nhau
của phụ nữ và nam giới.
Bộ máy quốc gia có vai
trò chiến lợc hơn:
+ Tham mu về các vấn
đề u tiên bình đẳng
giới.
+ Hớng dẫn và hỗ trợ
các ngành các cấp làm
việc có trách nhiệm
giới.
+ Giám sát.

Thời gian
10 năm


Thờng
xuyên, liên
tục
Trong mọi
hoạt động, ở
mọi cấp độ,
lĩnh vực.


212

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Ôn tập

Điểm lại kiến thức lồng ghép giới của hai ngày qua
Hỏi đáp và thảo luận
Mục đích
Mục đích

Chủ đề này tạo cơ hội để học viên nhớ lại các nội dung của
hai ngày qua, nêu những mối quan tâm hay câu hỏi cần giải
đáp về thông tin/kiến thức đà đợc truyền đạt cũng nh cách
vận dụng những kiến thức đó vào công việc hàng ngày của
cơ quan/tổ chức mình. Giảng viên cần khuyến khích học viên
thảo luận nhóm trên tinh thần xây dựng và áp dụng các
phơng pháp giải quyết vấn đề, vì đây cũng là diễn đàn để
học viên cùng trao đổi về các kiến thức lồng ghép giới.


Mục tiêu
Mục tiêu

Vào cuối buổi, học viên sẽ:
1. Nắm đợc một cách tổng thể các nội dung đà học trong
hai ngày qua.
2. Phát biểu suy nghĩ/cảm nhận của mình về phơng pháp
tiếp cận lồng ghép giới.
3. Nêu các vấn đề mà học viên quan tâm liên quan đến nội
dung và khả năng ¸p dơng ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn lång
ghÐp giíi trong thùc tiễn.
4. Chia sẻ mối quan tâm và ý kiến nhận xét của mình cùng
với các học viên khác.

Thời gian
60 phút

Chuẩn bị
Bảng ghim, bảng giấy lật
Thẻ ghi tên các chủ đề đà học trong hai ngày qua
Thẻ màu và bút dạ dành cho học viên

Các bớc tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:
-

Trong hai ngày qua, chúng ta đà nghiên cứu một khối
lợng thông tin lớn; một số nội dung có thể còn mới đối
với nhiỊu häc viªn.



Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành

-

213

Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng điểm lại các nội dung
tập huấn. Mong các anh/chị cho biết cảm nhận của mình
về những thông tin đà cung cấp cũng nh về phơng
pháp tiếp cận lồng ghép giới.

-

Đây không phải là việc đánh giá lớp tập huấn, mà là dịp
để học viên nêu câu hỏi hay thắc mắc về những kiến thức
đà học.

2. Ghi lại cảm nhận và điểm lại các nội dung đà học:
-

Giảng viên đặt câu hỏi: Xin các anh/chị cho biết cảm
nhận chung của mình về các nội dung đà học trong hai
ngày qua?.

-

Mỗi học viên ghi cảm tởng rõ nhất của mình ra 1 thẻ.

-


Giảng viên thu lại và ghim lên bảng theo nhóm các ý kiến
(5 phút).

-

Giảng viên tiếp tục đặt câu hỏi Chúng ta đà tiếp thu
những nội dung gì trong hai ngày qua?. Giảng viên ghi ý
kiến của học viên lên bảng giấy lật (10 phút).

3. Xác định câu hỏi/vấn đề cần thảo luận (15 phút)
-

Giảng viên đặt câu hỏi Các anh/chị cần thảo luận hay
giải thích thêm những vấn đề nào?.

-

Đề nghị học viên ghi vấn đề cần thảo luận lên thẻ (1 vấn
đề/1 thẻ).

-

Giảng viên thu thập thẻ và ghim lên bảng theo các chủ đề
(các thẻ ghi tên chủ đề đà đợc chuẩn bị sẵn và ghim trên
bảng - chú ý khoảng cách giữa các thẻ ghi tên chủ đề để
có thể ghim các thẻ câu hỏi/vấn đề vào).

4. Học viên trao đổi và giải thích vấn đề theo 2 bớc (25
phút)

-

Đề nghị các học viên trả lời nhanh đối với một số vấn đề
đơn giản, sau đó giảng viên nhận xét và bổ sung (5 phút).

-

Với những vấn đề phức tạp hơn, chia học viên thành các
nhóm (3-4 ngời/nhóm), phân công mỗi nhóm thảo luận
một vấn đề (viết câu trả lời lên thẻ) (10 phút).

-

Sau đó, từng nhóm cử đại diện trình bày ngắn gọn kết quả
làm việc nhóm. Giảng viên giúp học viên ghim thẻ lên
bảng vào đúng vị trí thích hợp (15 phút).


214

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

5. Giảng viên tóm tắt và nhận xét, giải thích thêm những
vấn đề mà học viên cha hiểu (25 phút).
Lu ý: Giảng viên có thể điều chỉnh linh hoạt phần này theo
nhu cầu của học viên. Tuỳ theo điều kiện và câu hỏi, giảng
viên có thể trả lời ngay hoặc hẹn sẽ trả lời vào buổi khác
trong ngày.



ủy ban Quốc gia
vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam

Giáo trình
Dành cho giảng viên về lồng ghép giới
trong hoạch định và thực thi chính sách
Dự án VIE 01-015-01
"Giới trong chính sách công"

Nhà xuất bản Phụ nữ
Hà Nội, 2004



×