Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BÀI BÁO CÁO NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.13 KB, 13 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ
HỌC
Tên nhóm: Nhóm 6
Giảng viên : Nguyễn Trọng Lăng
Ngày báo cáo: 29 /5/2016
1


Thành viên nhóm
1. Võ Đông Giang
2. Lê Đình Thái
3. Huỳnh Phối Linh
4. Nguyễn Thị Ửng
5. Huỳnh Võ Hoàng Vĩ
6. Nguyễn Thị Thúy


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

GIỚI THIỆU
I.Khái niệm về nhân cách
1. Các Khái niệm
2. Các đặc điểm cơ bản
3. Cấu trúc
II. Cấu trúc tâm Lý của nhân cách


1. Xu hướng nhân cách
2. Tính cách
3. Năng lực
4. Khí chất
3


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG
ĐẠI HỌCcứu
TRÀ VINH
Mục
tiêu nghiên
NỘI DUNG

Để hiểu rõ khái niệm nhân cách trong tâm lí học
,trước hết chúng ta cần phân biệt được những khái niệm
sau:
I. Khái niệm nhân cách
1. Các khái niệm
Khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội ,tâm lí của
cá nhân mà thôi .Đó là một con người với tư cách là một
thành viên của một xã hội nhất định ,là chủ thể của các
quan hệ người-người ,của các hoạt động có ý thức và giao
lưu.Cho tới nay vẫn chưa có một sự diễn đạt thống nhất
và được thừa nhận rộng rãi về nhân cách trong khoa học
tâm lí



ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (TT)
• Để hiểu rõ khái niệm nhân cách cần phân biệt nhân
cách với những khái niệm gần gũi: Con người, cá
nhân, cá tính, chủ thể nhân cách.
- Con người:Vừa là thành viên của một cộng đồng, một
xã hội,một thực thể tự nhiên, một thực thể xã hội
- Cá nhân: Là thuật ngữ dùng để chỉ một con người với
tư cách đại diện cho loài, là thành viên của xã hội loài
người
5


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (TT)
- Cá tính: Là thuật ngữ dùng để chỉ cái đơn giản nhất, cái
độc đáo, có một không hai không lặp lại trong tâm lý của
cá thể động vật hoặc cá thể con người, là đặt thù nói lên
cái riêng của một cá thể cá nhân.
- Chủ thể: Khi cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có
mục đích một hoạt động hay một quan hệ xã hội thì cá
nhân đó gọi là một chủ thể.
Khái niệm nhân cách trong tâm lý học
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính

tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của
6
con người


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (tt)
Có một số quan niệm sai lầm về nhân cách như:
- Quan niệm sinh vật hóa nhân cách
- Quan niệm xã hội hóa nhân cách
- Quan niệm khoa học về nhân cách
Nhân cách là tổng hợp những đặt điểm tâm lý đặc trưng
với một số cấu trúc xác định. Nhân cách quy định bản sắc
riêng của cá nhân, nó biểu hiện ở cả 3 cấp độ: Bên trong
cá nhân liên nhân cách và siêu nhân cách.
Ví dụ về nhân cách quy định bản sắc riêng của cá nhân:
7


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (TT)
Mỗi sinh viên Việt Nam đều là nhân cách duy nhất
với tất cả những đặc điểm riêng của mình, song đều
có cái chung của con người Việt Nam là tình yêu quê

hương Việt Nam, là tình yêu quê hương đất nước
của mình.
Ví dụ về cấp độ siêu cá nhân:
Chủ tịch HCM không chỉ là tấm gương sáng cho mọi
người noi theo mà còn là nhân cách lớn của nhân
dân Việt Nam và toàn thế giới.
8


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG(TT)
2. Các đặc điểm cơ bản
+ Tính thống nhất của nhân cách
Ví dụ: Một người được gọi là nhà giáo ưu tú thì
người đó chắc chắn không chỉ giỏi về chuyên môn
mà về đạo đức, ứng xử lối sống cũng phải tốt, cống
hiến nhiều thành tích cho sự nghiệp trồng người thì
mới được vinh danh là nhà giáo ưu tú.
+ Tính ổn định của nhân cách
9


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (TT)

Ví dụ:Một người lúc trước hay đi lừa tiền người khác ,
có vay không trả. Sau một thời gian dài dù anh ta
không làm việc đó nữa. Nhưng khi anh ta hỏi mượn
tiền thì chúng ta vẫn khó lòng tin tưởng nên không
cho mượn.
+ Tính tích cực của nhân cách
Ví dụ: Đứa trè sinh ra và lớn lên điều đầu tiên là bắt
chước, hành động tự phát sau đó hoạt động dần mang
tính tự giác
10


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NỘI DUNG (TT)
+ Tính giao tiếp của nhân cách
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ mới sinh ra đã có nhu
cầu giao tiếp với cha, mẹ và mọi người để được
thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ chăm sóc và
được vui chơi.

11


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH


NỘI DUNG (TT)
3. Cấu trúc của nhân cách gồm có 4 cấu trúc: xu
hướng, năng lực, tính cách, khí chất.
Xu hướng: Phương hướng phát triển nhân cách
Năng lực: Cường độ của nhân cách
Tính cách, khí chất: Tính chất phong cách của nhân
cách

12


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

13



×