Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phân tích 5 áp lực cạnh tranh trong một dự án phi chính phủ vì cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.45 KB, 8 trang )

5 force analysis method
NHÂN SỰ:
DEVELOP BUSINESS PLAN ASPECTS
The power of large funders
The ability and willingness of beneficiaries to
participate

Người phụ trách
Phuong
Hanh

The level of rivalry among organizations in an industry
The threat of competing needs

Gia Hung
Hai

The potential for entry into the industry

Thanh Hung

1) Think about how each force affects your organization or project
2) Try to determine the strength and direction of each force
3) Assess the strength of your position and ability to create the desired
impact
and return on investment
Don’t give up if you see negative forces in the way of your goal. By
determining the
weak areas of your plan you might be able to find ways to strengthen your
position and come back with a more sustainable plan.
- Các nhân tố


- Ảnh hưởng như thế nào
- Mức độ ảnh hưởng,
- Overall cho this force
- Solutions.
Porter’s Five Force Model – Adapted for NGOs
1. The power of large funders
2. The ability and willingness of beneficiaries to participate
3. The level of rivalry among organizations in an industry
4. The threat of competing needs
5. The potential for entry into the industry
1. The power of large funders:
Yếu tố
Ảnh hưởng tích cực
Ảnh hưởng tiêu cực


Yếu tố tuyên truyền được Áp lực từ nhà cung cấp lớn
Có thể huy động nhiều đẩy mạnh, khả năng vốn đối với đầu ra, tính thực tế,
nhà cung cấp
lớn
tính hiệu quả và khả năng
độc lập của dự án
Sự khác biệt giữa các nhà
cung cấp sẽ khó dung hòa
được lợi ích tất cả các bên,
xuất hiện các ràng buộc về
hưởng lợi từ dự án: tiền,
tên tuổi, kế hoạch truyền
thông, bản quyền, quyền
thực hiện dự án,....


Các nhà cung cấp có
liên quan tới các ngành
như: nông nghiệp, năng
lượng thay thế và môi
trường

Có được sự ủng hộ lớn từ
các nhà cung cấp, đồng
thời quảng bá được cho cả
các bên cũng như thay đổi
thói quen mua sắm của
người dân (win - win)

Chi phí đầu vào lớn

Áp lực về tính hiệu quả,
cho phép dự án hoạt động
tránh lãng phí tài chính và
với quy mô lớn và mạnh
lợi ích thu được từ dự án

Các nhà cung cấp thay
Khó huy động do họ chưa
thế: nhà hảo tâm, các
Cho thấy sức lan tỏa và thấy được tầm quan trọng
ngành
ngoài
nông
tính đa dạng của dự án

hay tính hiệu quả của dự
nghiệp, năng lượng, môi
án
trường,...
Số lượng sản phẩm cần Đa dạng hóa lĩnh vực hoạt Chưa lượng hóa được, áp
cung cấp
động của GCH
lực về cầu lớn
+ Có khả năng nhận thức cao
về Green Life  ủng hộ
chương trình
+Sẵn sàng cho con em hiểu biết
về Green Life

+ Với những người có hiểu biết về
Green Life và mong muốn có một
cuộc sống xanh thì họ sẽ đồng ý ủng
hộ chương trình

+ Phần đông khách đến là các bạn
trẻ có nhận thức tốt  có khả năng
+Những người phụ nữ có hiểu
ủng hộ và tham gia chương trình
2.biết
The
ability and willingness of beneficiaries to participate
cao về quyền bình đẳng và
Phân
khả
và sự sẵn lòng tham gia dự -Tuy

án “Green
Community
có học
vấn tích
cao 
ủngnăng
hộ Eva
nhiên những
người đến tham
City
Leadership House” của những người thụ hưởng trong
quan Royal
Royal một
phần cũng là những
người mong muốn nhìn thấy một thế
+Khả năng tham gia chương
giới hiện đại với máy móc thiết bị
trình cao vì là cư dân trực tiếp
công nghệ,…  ko ủng hộ Farm
sinh sống tại Royal
Shop
- Quá bận để có thể tham gia
Green Space & Farm shop

- Khả năng tham gia chương trình
hạn chế vì ko phải cư dân.


+ Những người bán hàng trong
Royal City là những thương

hiệu lớn, có tên tuổi. Những
người đứng đầu các thương hiệu
này chắc chắn sẽ có hiểu biết
rộng về nhu cầu và sự cần thiết
của Green Life cũng như việc họ
sẽ có thể khiến hình ảnh của
mình đẹp hơn  ủng hộ chương
trình Green Space & Farm Shop

- Những người làm việc ở đây là
bảo vệ, người lao công quét dọn,
họ có trình độ không cao, có thể
ko hiểu biết và ko thấy sự cần
thiết của Green Life

- Họ có thể cho rằng chương trình
có thể sẽ gây ảnh hưởng không
tốt đến công việc của họ, ví dụ
như giảm thiểu sử dụng trang
3. The level of rivalry among organizations in an industry
(Phân
tícthể
h năng
lựko
c
thiết bị hiện
đại có
dẫn đến
-Tuy nhiên khả năng thực hiện
cạnh tranh giữa các tổ chức trong một ngành, lĩnh vực) cần quá nhiều người lau chùi quét

được của họ cũng có nhiều hạn
dọn,…
chế do
thiếu không
gian, phủ
ko phù
Các
tổ chức
phi chính
đang tồn tại và đang tìm kiếm fund
hợp- với
nhữngtímặt
hàng
Phân
ch cá
c yếhọu kinh
tố bên ngoài:
doanh


Đối tượng cạnh tranh:
Đối tượng cạnh tranh chung: Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các tổ
chức phi lợi nhuận (NPOs) trong phạm vi khu vực địa lý.
Đối tượng cạnh tranh cụ thể:
NGOs: Tại VN có khoảng hơn 1500 tổ chức NGOs trong nước và quốc tế.
Các tổ chức NGOs lớn và có uy tín tại Việt Nam có thể kể ra là: Oxfam,
Pathfinder, Plan, Clinton Foundation, Orbit, Habitat for Humanity in VN,
East meets West, Qũy cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam, AMDA - MINDS,
Operation Smile...
Trong lĩnh vực môi trường: Greenpeace, 350 Vietnam, Tổ chức hành động

vì môi trường (AFEO)…
NPOs: Các câu lạc bộ môi trường từ các trường ĐH, CĐ trong khu vực, Các
cá nhân tổ chức các chương trình dự án vì môi trường,…

Lĩnh vực cạnh tranh:
Cạnh tranh về nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ cho các chương trình dự án gồm:
Từ Chính phủ: Thông qua việc trình các dự án trọng điểm cấp Quốc gia,
Các dự án nhóm A, Chính phủ có thể tài trợ cho dự án bằng nguồn NSNN
nếu dự án đảm bảo được đồng thời tính hiệu quả về kinh tế (thứ yếu) và hiệu
quả về xã hội (trọng yếu).

Từ các cấp chính quyền địa phương (cấp tỉnh, thành phố, quận huyện,
xã phường thị trấn), các tổ chức chính trị - xã hội (6 tổ chức): Các dự án
nhóm B trở xuống và tùy thuộc vào từng dự án cụ thể sẽ xin tài trợ ở các nhà
tài trợ cụ thể


Từ các doanh nghiệp:
• Ngân hàng, các doanh nghiệp không có liên quan trực tiếp đến ngành
nghề, lĩnh vực hoạt động: tùy thuộc vào dự án, chương trình thực hiện,
không mang tính bắt buộc, liên tục và thường xuyên.
• Các doanh nghiệp liên quan (tác động những ảnh hưởng tiêu cực đến
ngành nghề, lĩnh vực; các doanh nghiệp nhận các tác động tích cực từ
các chương trình dự án khi thực hiện). Ví dụ: Trong lĩnh vực môi
trường, các doanh nghiệp trực tiếp có những tác động tiêu cực ảnh
hưởng đến chất lượng môi trường (xả thải vượt quá giấy phép xả thải
cho phép, không xử lý chất thải theo đúng quy định,…)
• Các tổ chức quốc tế: WB, IMF, ADB, UN và Chính phủ các nước
khác.


Cạnh tranh về thị trường, lĩnh vực hoạt động (không nhiều)
• Phạm vị: khu vực Hà Nội và các tỉnh thành lân cận
• Lĩnh vực: Các loại hình dự án, chương trình hỗ trợ cải thiện chất lượng môi
trường.
- Phân tích yếu tố bên trong của tổ chức:





Phân tích về quy mô của tổ chức
Phạm vi hoạt động
Cơ cấu tổ chức
Năng lực chuyên môn

Từ việc phân tích những yếu tố trên sẽ tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu
của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Tổ chức sẽ biết mình sẽ đứng ở đâu
trên thị trường chung để tìm ra những giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề tồn
tại và tiếp tục phát huy điểm mạnh để chiếm lĩnh được sự ủng hộ của các nhà
tài trợ….
4. The threat of competing needs:
Một là, mục tiêu và chiến lược phát triển của Việt Nam trong thời gian tới.


Càng ngày xã hội càng xuất hiện nhiều vấn đề cần giải quyết trong khi nguồn lực
thì có hạn. Do đó, cần có danh mục các mục tiêu trọng tâm cần ưu tiên giải quyết
trước và chú trọng hơn các mục tiêu còn lại. Trong dự án chúng ta quan tâm tới các
mục tiêu phát triển khác mà có thể lấn át mục tiêu về lĩnh vực môi trường. Theo
UNDP, 8 mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam:

1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ
4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác
7. Đảm bảo bền vững về môi trường
8. Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển
Từ đó, chúng ta có thể thấy môi trường là một trong các mục tiêu quan trọng và
không thể thiếu. Khi đặt mục tiêu đảm bảo môi trường bền vững sau một số mục
tiêu cơ bản, thiết yếu khác, thì có thể coi đó là 1 trong các áp lực đặt ra đối với dự
án (vì tạo ra cạnh tranh về vốn, nhân lực). Nhưng khi đặt trong mục tiêu phát triển
chung thì có thể thấy các mục tiêu này hài hòa, hỗ trợ và thúc đẩy nhau. Ví dụ, khi
thoát nghèo, mức sống được nâng cao, con người sẽ quan tâm hơn tới môi trường.
Hay như việc bình đẳng giới, vị thế phụ nữ nâng cao, có thể tạo ra tiếng nói có sức
ảnh hưởng đặc biệt trong lĩnh vực môi trường. Việc phổ cập giáo dục có thể tiến
hành song song với phổ cập, nâng cao ý thức và đạo đức về môi trường....
Do đó, có thể coi về tổng thể nó không tạo ra áp lực cho dự án.
Hai là, các hình thức sống xanh khác cũng như các hoạt động sống không xanh
nhưng lại đáp ứng được nhu cầu trước mắt của người dân.
Các hình thức sống xanh khác: có nhiều dự án của các NGOs khác cùng tìm quỹ,
nếu nó không tiến hành hợp tác với dự án của trung tâm mà tiến hành độc lập (theo
kiểu dự án loại trừ) thì có thể thấy nó tạo ra áp lực cạnh tranh cho dự án. Để được
tài trợ, dự án của chúng ta phải vượt trội hơn (Phải chứng tỏ được cho họ thấy mục
tiêu rõ ràng, lợi ích thiết thực, cũng như có những yếu tố khác như truyền thông,
quảng cáo,...để tăng độ hấp dẫn của dự án với nhà tài trợ và nhà cung cấp).
Các phong cách sống không xanh khác nhưng nó lại đáp ứng được nhu cầu, phong
cách sống mới của mọi người với các tiêu chí như: rẻ, đẹp, phong cách sang trọng
sành điệu, không tốn thời gian.



Ví dụ thay vì trồng rau, họ có thể mua rau từ các công ty rau sạch: tiết kiệm thời
gian, tiền bạc, ngôi nhà đạt thẩm mỹ theo hướng hiện đại (không tốn diện tích cho
các chậu rau rỉ nước và nhiều đất...)
Hoặc thay vì hạn chế sử dụng túi nilon, họ tiếp tục sử dụng vì sự tiện lợi, rẻ, đẹp,...
Thay vì sống xanh (tiết kiệm năng lượng tắt đèn, quạt...), tiếp tục sử dụng để nhà
đẹp và mát, phong cách sành điệu với các loại xe tay ga đắt tiền, tốn xăng.
Đánh giá, các phong cách sống không xanh mang lại áp lực tiêu cực cho dự án. Nó
chính là sản phẩm thay thế nhưng cũng là sản phẩm đã và đang được sử dụng và
cần được thay thế. Việc ngăn chặn hay thay thế, cố gắng loại trừ các sản phẩm thay
thế này chính là phải thay đổi nhận thức, thói quen của người dân.
Giải pháp cho vấn đề này: Dự án phải thuyết phục được người thụ hưởng cùng các
đối tượng liên quan lợi ích dự án, tìm hiểu nhu cầu của họ, cũng như thiết kế dự án
có sẵn những vượt trội hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của họ. Ví dụ, những
người đã giàu có họ mong muốn tên tuổi và danh dự, phong cách sống xanh là
phong cách sống của thanh niên thời đại mới, đó mới là phong cách sang trọng và
cao quý thực sự.....Các sản phẩm sống xanh rất tiện lợi, tiết kiệm chi phí, an toàn,
dễ thực hiện, không tốn thời gian, thậm chí đạt cả yếu tố thẩm mỹ cho người sử
dụng.
Nhìn chung: Sản phẩm thay thế mang lại áp lực tiêu cực đối với dự án, và ở mức
độ tương đối mạnh.
5. The potential for entry into the industry
Nghĩ tới đầu ra xa hơn: Chúng ta có thể bán rau/mở quán cà phê/câu lạc bộ/triển
lãm/Quán cà phê trưng bày đồ tái chế
Cạnh tranh với các nhà cung cấp rau hiện tại/quán cf sang trọng cao cấp hiện tại tại
trung tâm/...
Tiềm năng :
- Dễ xâm nhập : Ý tưởng bản rau quả và café sẽ dễ thực hiện. Vì đây không
phải là 1 trong những ngành nghề bị pháp luật hạn chế hoặc cấm. Có vốn là
sẽ hoạt động được.

- Nhu cầu lớn trong xã hội : Ý tưởng này có tiềm năng, nó đánh vào những
vẫn đề đang hiện hữu và có nhu cầu đang lớn lên trong xã hội. Người dân
càng ngày càng ủng hộ những ý tưởng liên quan đến môi trường. Bằng


chứng là những sản phẩm xanh đang rất được ưa chuộng. Rất nhiều những
đơn vị sản xuất rau cỏ sạch đã xuất hiện và thành công trong thị trường này.
- Tính chất của tổ chức : Vì tổ chức của chúng ta là tổ chức phi lợi nhuận, nên
tự nhiên sẽ tạo được cảm tình trong lòng người tiêu dùng. Sẽ có 1 lợi thế
nhất định so với những đơn vị khác.
Nguy cơ :
- Cạnh tranh cao : Nếu chỉ thực hiện dự án tuyên truyền về môi trường sống
xanh thì sẽ đơn giản hơn nhiều việc thêm vào ý tưởng kinh doanh. Do hiện
nay trên thì trường đã có những đơn vị theo đuổi ý tưởng kinh doanh (rau
sạch, café xanh) này và đã tạo lập được tên tuổi. VD : Sản xuất rau sạch đã
phổ biển ở VN trong những năm trở lại đây, các hộ gia đình cũng dần
chuyên nghiệp hóa quá trình sản xuất, sạch hơn và năng suất hơn. Và đã có
những quán Café xanh rất nổi tiếng được mở ra ngay trong lòng thành phố
HN như Allign Café, Café chim xanh …. có không gian rất đẹp và thân thiện
với môi trường.
- Thiếu chuyên nghiệp : Do tổ chức của chúng ta k fai tổ chức làm việc với
mục đích lợi nhuận nên kinh doanh tất nhiên sẽ gặp khó khăn. Vì 1 là đã
kinh doanh thù mục tiêu phải là lợi nhuận, làm mọi cách để đat lợi nhuận
cao nhất có thế. 2 là vấn đề nhấn sự, nếu kinh doanh thì chúng ta cần bộ
phận kinh doanh cụ, tài chính, thu ngân, kế toán. Trong khi tổ chức của mình
nhân sự k nhiều, chủ yếu chỉ là tình nguyện viên, mục tiêu làm việc của họ
hầu như không lâu dài.




×