Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC U BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐƯO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
-------------------------------

LÊ QUANG VINH

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC
U BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG
LUẬN VĂN TIẾN SĨ Y HỌC
CHUYÊN NGÀNH: GIẢI PHẪU BỆNH
MÃ SỐ: 3.01.02

Người hướng dẫn khoa học:
1.

HÀ NỘI - 2008

BỘ Y TẾ


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận án này là chính xác, trung thực và chưa được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2008

lê quang vinh



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ABC

Avidin Biotin Complex

CEA

Carcinoma Embryonal Antigen

CK

Cytokeratin

CS

Cộng sự

EMA

Epithelial membrane Antigen

ER

Estrogen Receptor

FIGO
Obstetrics

International


FSH

Folicle Stimulating Hormone

GB

Giáp biên

HE

Hematoxylin – Eosin

HMMD

Hóa mô miễn dịch PR

TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới UBrAT

U Brenner ác tính

UBrGB

U Brenner giáp biên UBrLT

U Brenner lành tính

UCNGB


U chế nhầy giáp biên UCNLT

U chế nhầy lành

Federation

of

Gynecology

Progesteron

and

Recetor

tính
UDNMGB

U dạng nội mạc giáp biên UDNMLT

mạc lành tính UTBSGB U tế bào sáng giáp biên UTBSLT

U dạng nội
U tế bào sáng

lành tính UTCN

Ung thư chế nhầy UTDGB U thanh


UTDLT

U thanh dịch lành tính UTDNM Ung thư dạng nội

mạc UTKBH

Ung thư không biệt hóa UTTBS Ung

sáng
UTTD

Ung thư thanh dịch

WHO

World Health Organization

XQ

Chụp X quang

dịch giáp biên
thư

tế bào


Mục lục
Nội dung


Trang

Đặt vấn đề

1

Chương 1: Tổng quan Tưi liệu

3

1.1

Những điểm cơ bản về phôi thai và cấu trúc mô học của

3

1.1.1

Vùng vỏ

4

1.1.2

Vùng tủy

4

1.1.3


Tuyến kẽ buồng trứng

5

1.1.4

Tế bào rốn buồng trứng

5

1.1.5

Các nang trứng chưa phát triển

6

1.1.6

Nang trứng nguyên phát

6

1.1.7

Nang trứng thứ phát

7

1.1.8


Nang trứng chín (nang trứng de Graaf)

7

1.1.9

Tuyến hoàng thể

7

1.1.10

Nang trứng thoái triển

8

1.2

Tạo mô học và bệnh sinh của u biểu mô buồng trứng

8

1.2.1

Tạo mô học

8

1.2.2


Bệnh sinh và bệnh nguyên

10

1.3

Dịch tễ học ung thư buồng trứng

12

1.3.1

Trên thế giới

12

1.3.2

ở Việt Nam

15

1.3.3

Tỷ lệ các u buồng trứng

16

1.4


Phân loại u buồng trứng

17

1.4.1

Phân loại mô học

18

1.4.1.1

Sơ lược về lịch sử phân loại u buồng trứng

18

1.4.1.2

Phân loại mô học những u buồng trứng của TCYTTG năm

21

1.4.2

Phân loại của FIGO và TNM của u buồng trứng

27

1.5


Hoá mô miễn dịch

30

buồng trứng

2003

1.5.1 Kháng nguyên ung thư bào thai (CEA) 31


1.5.2

Kháng nguyên màng tế bào biểu mô (EMA)

31

1.5.3

Các keratin

31

1.5.4

ứng dụng của một số cytokeratin trong chẩn đoán

32


1.5.5

Thụ thể estrogen và progesteron (ER và PR)

34

1.5.6

Ki-67 và p53

34

1.5.7

Her-2/neu

36

Chương 2: chất liệu vư phương pháp nghiên cứu

38

2.1

Chất liệu nghiên cứu

38

2.1.1


Nhóm 1

38

2.1.2

Nhóm 2

38

2.1.3

Nhóm 3

38

2.2

Phương pháp nghiên cứu

39

2.2.1

Thiết kế nghiên cứu

39

2.2.2


Nghiên cứu đại thể

39

2.2.3

Nghiên cứu mô bệnh học

39

2.2.4

Các tiêu chuẩn mô bệnh học của bảng phân loại mô học u

40

biểu mô buồng trứng của TCYTTG (2003)
2.2.4.1

Các u biểu mô thanh dịch

40

2.2.4.2

Các u chế nhầy

40

2.2.4.3


Các u dạng nội mạc tử cung

41

2.2.4.4

Các u tế bào sáng

41

2.2.4.5

Các u tế bào chuyển tiếp

42

2.2.4.6

Ung thư biểu mô không biệt hoá

43

2.2.5

Nghiên cứu hoá mô miễn dịch

43

2.2.6


Đánh giá kết quả

44

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

45

3.1

Đặc điểm chung của bệnh nhân theo tuổi

45

3.2

Đặc điểm hình thái của u biểu mô buồng trứng

46

3.2.1

Phân bố các loại u biểu mô buồng trứng

46

3.2.2

Phân bố các u biểu mô theo typ mô bệnh học


46

3.2.3 Phân bố tuổi bệnh nhân trong từng nhóm u biểu mô 47


3.2.3.1

Phân bố u biểu mô buồng trứng lành tính theo nhóm tuổi

47

3.2.3.2

Phân bố u biểu mô buồng trứng giáp biên theo nhóm tuổi

49

3.2.3.3

Phân bố ung thư biểu mô buồng trứng theo nhóm tuổi

50

3.2.4

Đặc điểm đại thể các u biểu mô buồng trứng

51


3.2.4.1

Phân bố u theo kích thước

51

3.2.4.2

Phân bố u theo đặc điểm mặt ngoài của u

51

3.2.4.3

Phân bố u theo đặc điểm chất chứa trong u

52

3.2.4.4

Phân bố u theo đặc điểm diện cắt

52

3.2.4.5

Di căn

53


3.3

Phân bố các typ mô bệnh học của u biểu mô giáp biên và

61

ung thư biểu mô buồng trứng
3.4

Đặc điểm vi thể của u biểu mô buồng trứng lành tính

62

3.4.1

U biểu mô thanh dịch

62

3.4.2

U biểu mô chế nhầy

63

3.4.3

U biểu mô dạng nội mạc tử cung

64


3.4.4

U Brenner lành tính

64

3.4.5

U tế bào sáng

64

3.5

Đặc điểm vi thể của ung thư biểu mô buồng trứng

65

3.5.1

Ung thư biểu mô thanh dịch

65

3.5.2

Ung thư biểu mô chế nhầy

66


3.5.3

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung

68

3.5.4

Ung thư biểu mô tế bào sáng

72

3.5.5

U Brenner ác tính, u tế bào chuyển tiếp không Brenner ác

73

tính và ung thư tế bào vảy
3.5.6

Ung thư biểu mô không biệt hóa

75

3.6

Đặc điểm vi thể u biểu mô giáp biên của buồng trứng


77

3.6.1

U thanh dịch giáp biên

77

3.6.2

U biểu mô chế nhầy giáp biên

79

3.6.3

U biểu mô dạng nội mạc giáp biên

81

3.6.4

U biểu mô tế bào sáng giáp biên

82

3.6.5

U Brenner giáp biên


82

3.7

Kết quả nhuộm hoá mô miễn dịch

83


Chương 4: Bưn luận

103

4.1

Phân bố bệnh nhân theo tuổi và typ mô bệnh học

103

4.2

Đặc điểm đại thể

107

4.2.1

Phân bố u theo kích thước

107


4.2.2

Phân bố u theo đặc điểm mặt ngoài

108

4.2.3

Phân bố u theo chất chứa trong u

108

4.2.4

Phân bố u theo đặc điểm diện cắt

109

4.3

Đặc điểm mô bệnh học

112

4.3.1

Đặc điểm mô bệnh học u biểu mô buồng trứng lành tính

112


4.3.1.1

U thanh dịch

112

4.3.1.2

U chế nhầy

112

4.3.1.3

U dạng nội mạc tử cung

113

4.3.1.4

U tế bào sáng

113

4.3.1.5

U Brenner lành tính

114


4.3.2

Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô buồng trứng

114

4.3.2.1

Ung thư thanh dịch

114

4.3.2.2

Ung thư biểu mô chế nhầy

117

4.3.2.3

Ung thư dạng nội mạc

119

4.3.2.4

Ung thư tế bào sáng

124


4.3.2.5

U Brenner, u tế bào chuyển tiếp ác tính và ung thư tế bào vảy 125

4.3.2.6

Ung thư không biệt hóa

128

4.3.3

Đặc điểm mô bệnh học u biểu mô buồng trứng giáp biên

129

4.3.3.1

U thanh dịch giáp biên

130

4.3.3.2

U chế nhầy giáp biên

135

4.3.3.3


U dạng nội mạc giáp biên

139

4.3.3.4

U Brenner giáp biên

140

4.4

Đặc điểm hoá mô miễn dịch

141

Kết luận

146

Kiến nghị

148

Tưi liệu tham khảo
Phụ lục


Danh sách đối tượng nghiên cứu


Danh mục các hình
Hình 3.1

U biểu mô thanh dịch lành tính

53

Hình 3.2

U chế nhầy lành tính

53

Hình 3.3

U dạng nội mạc lành tính

54

Hình 3.4

U chế nhầy giáp biên

54

Hình 3.5

U biểu mô chế nhầy giáp biên


55

Hình 3.6

Ung thư biểu mô chế nhầy

55

Hình 3.7

Ung thư biểu mô chế nhầy

56

Hình 3.8

Ung thư biểu mô tuyến nhú thanh dịch

56

Hình 3.9

Ung thư biểu mô tuyến nhú thanh dịch hai bên

57

Hình 3.10

Ung thư biểu mô tuyến nhú thanh dịch hai bên


57

Hình 3.11

U Brenner ác tính

58

Hình 3.12

U Brenner ác tính

58

Hình 3.13

Ung thư dạng nội mạc

59

Hình 3.14

Ung thư dạng nội mạc

59

Hình 3.15

Ung thư tế bào chuyển tiếp


60

Hình 3.16

Ung thư tế bào sáng

60

Hình 3.17

U biểu mô thanh dịch lành tính

63

Hình 3.18

U biểu mô chế nhầy lành tính

63

Hình 3.19

U biểu mô dạng nội mạc lành tính

64

Hình 3.20

Ung thư biểu mô tuyến nhú


65

Hình 3.21

Ung thư nhú thanh dịch

66

Hình 3.22

Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy typ tế bào nhẫn

67

Hình 3.23

Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy biệt hoá cao

67

Hình 3.24

Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy typ ruột

68

Hình 3.25

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung


69

Hình 3.26

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung biệt hoá

70

Hình 3.27

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung

70

Hình 3.28

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung kém biệt hoá

71

Hình 3.29

Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung có dị sản vảy

71

Hình 3.30

Ung thư biểu mô tế bào sáng hình đầu đinh


72

Hình 3.31

Ung thư biểu mô tế bào sáng hình nhú và đầu đinh 73


Hình 3.32

Ung thư tế bào chuyển tiếp

74

Hình 3.33
Hình 3.34
Hình 3.35
Hình 3.36
Hình 3.37
Hình 3.38
Hình 3.39
Hình 3.40
Hình 3.41
Hình 3.42
Hình 3.43
Hình 3.44
Hình 3.45
Hình 3.46
Hình 3.47
Hình 3.48
Hình 3.49

Hình 3.50
Hình 3.51
Hình 3.52
Hình 3.53
Hình 3.54
Hình 3.55
Hình 3.56
Hình 3.57
Hình 3.58
Hình 3.59
Hình 3.60
Hình 3.61
Hình 3.62
Hình 3.63
Hình 3.64
Hình 3.65
Hình 3.66
Hình 3.67
Hình 3.68

U Brenner ác tính
Ung thư biểu mô vảy
Hình ảnh cầu sừng trong ung thư biểu mô vảy buồng trứng
Ung thư biểu mô không biệt hoá
Ung thư biểu mô không biệt hoá
U biểu mô thanh dịch giáp biên thể nhú
U biểu mô thanh dịch giáp biên thể nhú
U chế nhầy giáp biên
U xơ tuyến chế nhầy giáp biên
U chế nhầy giáp biên typ ruột

U biểu mô dạng nội mạc giáp biên
U Brenner giáp biên
Ung thư biểu mô chế nhầy CK 20
Ung thư biểu mô kém biệt hoá CK 7
Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung CK 7
Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy kém biệt hoá Ki 67
Ung thư chế nhầy kém biệt hoá CK 20
Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung kém biệt hoá P53
Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung CK 7
U thanh dịch giáp biên P53
U biểu mô chế nhầy giáp biên CK 20
Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung EMA
Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung
Ung thư biểu mô thanh dịch
Ung thư biểu mô thanh dịch
U Brenner p53
U Brenner Ki67
Ung thư dạng nội mạc tử cung CK7
Ung thư dạng nội mạc tử cung ER
Ung thư dạng nội mạc tử cung Ki67
U Brenner CK20
U chế nhầy giáp biên CK20
U chế nhầy giáp biên CK7
U chế nhầy giáp biên P53
U thanh dịch giáp biên Ki67
U thanh dịch giáp biên ER 102

74
75
75

76
77
78
79
80
80
81
82
83
91
91
92
92
93
93
94
94
95
95
96
96
97
97
98
98
99
99
100
100
101

101
102


Danh mục các bảng

Trang

Bảng 1.1

Sự phân bố các typ mô bệnh học u buồng trứng

13

Bảng 1.2

Sự phân bố các u buồng trứng theo tuổi

13

Bảng 3.1

Phân bố u lành tính giáp biên và ác tính theo nhóm tuổi

45

Bảng 3.2

Phân bố các u biểu mô theo typ mô bệnh học


47

Bảng 3.3

Phân bố u biểu mô lành tính theo nhóm tuổi

48

Bảng 3.4

Phân bố u biểu mô giáp biên theo nhóm tuổi

49

Bảng 3.5

Phân bố ung thư biểu mô buồng trứng theo nhóm tuổi

50

Bảng 3.6

Phân bố u theo kích thước

51

Bảng 3.7

Phân bố u theo đặc điểm mặt ngoài của u


51

Bảng 3.8

Phân bố u theo đặc điểm chất chứa trong u

52

Bảng 3.9

Phân bố u theo đặc điểm diện cắt

52

Bảng 3.10

Phân bố các typ mô bệnh học của u biểu mô giáp biên và ung thư

61

Bảng 3.11

Tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn HMMD

83

Bảng 3.12

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính với CK7


84

Bảng 3.13

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính với CK20

84

Bảng 3.14

Liên quan giữa typ ác tính giáp biên và ác tính với CK7

85

Bảng 3.15

Liên quan giữa typ ác tính giáp biên và ác tính với CK20

85

Bảng 3.16

Sự kết hợp giữa bộc lộ CK7 / CK20

85

Bảng 3.17

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính với Ki-67


86

Bảng 3.18

Liên quan giữa typ ác tính giáp biên và ác tính với Ki-67

86

Bảng 3.19

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính với p53

87

Bảng 3.20

Liên quan giữa typ u ác tính giáp biên và ác tính với p53

87

Bảng 3.21

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính và ER

88

Bảng 3.22

Liên quan giữa các typ mô bệnh học của các u ác tính và PR


88

Bảng 3.23

Liên quan giữa các typ u ác tính giáp biên và ác tính với ER

89

Bảng 3.24

Liên quan giữa các typ u ác tính giáp biên và ác tính với PR

89

Bảng 3.25

Liên quan giữa các typ mô học của các u ác tính và Her2/neu 90

Bảng 3.26

Liên quan giữa các typ u ác tính giáp biên và ác tính với

Her2/neu
Bảng 4.1
typ

Một số hình ảnh giải phẫu bệnh và tiên lượng của các

UCN
GB



90

139


Danh mục biểu đồ
Biều đồ 3.1

Phân bố các u lành tính, giáp biên và ác tính

Biểu đồ 3.2 Phân bố các typ mô bệnh học u biểu mô giáp biên và ung thư 61

Trang
46


ĐẶT VẤN ĐỀ
Buồng trứng là một cơ quan có nguồn gốc bào thai phức tạp. Ngoài chức
năng tạo giao tử, buồng trứng còn là tuyến nội tiết và chịu ảnh hưởng của những
tuyến nội tiết khác đặc biệt là vùng dưới đồi và tuyến yên [2], [61]. Do những đặc
điểm trên, buồng trứng luôn có những thay đổi rõ rệt về mặt hình thái cũng như
chức năng trong suốt cuộc đời của người phụ nữ. Đó là cơ sở dẫn tới những rối loạn
không hồi phục, mà từ đó phát triển thành bệnh lý, đặc biệt là sự hình thành các u.
Một trong những u phổ biến nhất của buồng trứng là các u biểu mô, chúng có nguồn
gốc từ biểu mô bề mặt buồng trứng hoặc từ những nang vùi biểu mô ở vùng vỏ và
thường xảy ra ở các phụ nữ ở độ tuổi sinh sản. Các u biểu mô buồng trứng bao gồm
nhiều typ biểu mô khác nhau có mô đệm thay đổi từ nhiều tới ít.
Đặc tính sinh học của các u buồng trứng khác nhau tùy thuộc vào typ mô

học. Chính vì vậy mà các u buồng trứng phức tạp trong cơ chế sinh bệnh và biểu
hiện đa dạng về mặt hình thái hơn bất kỳ mô tạng nào khác trong cơ thể người
[102].
Ở Việt Nam, ung thư buồng trứng xếp hàng thứ 3 các ung thư ở phụ nữ [1],
[8]. Theo nghiên cứu của Đặng Văn Dương, Trần Bằng và Đinh Thế Mỹ tỷ lệ ung
thư biểu mô chiếm khoảng 48,30% đến 61,98% tổng số ung thư buồng trứng [6],
[17]. Thống kê của bệnh viện K Hà nội từ năm 1991- 1995 cho thấy tỷ lệ ung thư
buồng trứng chuẩn theo tuổi là 3,6/100.000 dân, chiếm 4% tổng số các ung thư ở
phụ nữ. Theo báo cáo của Nguyễn Bá Đức giai đoạn 2001-2004, tại 5 tỉnh thành,
gồm Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế và Cần Thơ, tỷ lệ mắc ung
thư buồng trứng chuẩn theo tuổi / 100.000 dân lần lượt như sau: 4,7 (xếp thứ
6); 2,5 (xếp thứ 8); 1,2 (xếp thứ 12); 2,1 (xếp thứ 9) và 6,5 (xếp thứ 5) [8].
Trên thế giới, tỷ lệ ung thư buồng trứng chiếm khoảng 30% tổng số các ung
thư sinh dục nữ [29], ở các nước phát triển ung thư buồng trứng có tỷ lệ tương tự
ung thư thân tử cung (35%) và ung thư xâm nhập cổ tử cung (27%) [81], [94]. Tỷ lệ
chuẩn theo tuổi trong 100.000 phụ nữ thay đổi từ nhỏ hơn 2 trường hợp mắc mới ở
hầu hết các nước Đông Nam á, và châu Phi tới trên 15 trường hợp mắc mới ở các
nước châu Âu, châu Mỹ, trong đó các nước Bắc Mỹ, Tây Âu


và úc có tỷ lệ cao nhất [66]. ở nước Mỹ, số phụ nữ chết vì ung thư buồng
trứng lớn hơn số phụ nữ chết vì các ung thư khác ở vùng tiểu khung cộng lại. Ngày
nay, tỷ lệ mắc u buồng trứng ở các nước Tây Âu không thay đổi hoặc có chiều
hướng giảm nhẹ, trái lại chúng đang tăng lên ở một số nước vùng Đông á [43]. Theo
kết quả nghiên cứu của một số tác giả Nam Mỹ có tới 2/3 các u buồng trứng được
phát hiện ở lứa tuổi sinh sản và 5% các u buồng trứng ở trẻ em. Tỷ lệ
u buồng trứng giảm rõ rệt ở tuổi > 80 [37], [44].
Phụ nữ bị ung thư buồng trứng có tiên lượng xấu, tỷ lệ còn sống sau 5 năm là
32% [33]. Ung thư buồng trứng thường không có biểu hiện lâm sàng, nếu có cũng
thường kín đáo dễ nhầm với các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa. Vì lẽ đó có tới

70% bệnh nhân bị ung thư buồng trứng được phát hiện ở giai đoạn muộn [35].
Hiện nay có nhiều phương pháp chẩn đoán u buồng trứng, bao gồm chẩn
đoán lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, nội soi, tìm các chất chỉ điểm u (CEA,
CA125…) cho phép chẩn đoán u buồng trứng sớm hơn. Đặc biệt phương pháp
nhuộm hoá mô miễn dịch với các dấu ấn CK7, CK20, ER, PR cho phép chẩn
đoán xác định và/hoặc phân biệt trong một số trường hợp khó [48], [96], [115],
[117], [118], mức độ bộc lộ của P53, Her2/neu và Ki67 cho phép đánh giá tiên
lượng bệnh chính xác hơn [40], [80], [87], [124]. Tuy nhiên, chẩn đoán mô bệnh học
luôn được coi là tiêu chuẩn vàng trong các phương pháp chẩn đoán u buồng trứng
[24], [26], [39].
Ở Việt nam, tuy có nhiều công trình nghiên cứu về u buồng trứng song hầu
hết tập trung ở lĩnh vực lâm sàng mà còn có ít các công trình nghiên cứu về hình
thái học, đặc biệt

là chưa có công trình nào nghiên cứu về hình thái học các u

buồng trứng giáp biên. Xuất phát từ những lý do trên, dựa vào các tiêu chuẩn của
phân loại mô học các u buồng trứng của TCYTTG (2003) chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định đặc điểm hình thái học của các loại u biểu mô buồng trứng.
2. Nhận xét sự bộc lộ của một số dấu ấn miễn dịch trong các ung thư
biểu mô buồng trứng.


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những điểm cơ bản về phôI thai và cấu trúc mô học của buồng trứng.
Sự phát triển bình thường của buồng trứng trong thời kỳ bào thai trải qua
hai giai đoạn: giai đoạn vô tính từ tuần thứ nhất đến tuần thứ bẩy của quá trình phát

triển phôi và giai đoạn hữu tính bắt đầu vào tuần thứ tám của đời sống bào thai. Tại
thời điểm này, buồng trứng đã được hình thành. Khác với nam giới biểu mô khoang
cơ thể phủ mầm tuyến sinh dục nữ tồn tại suốt đời (ở nam giới, biểu mô khoang cơ
thể phủ mầm tuyến sinh dục sẽ thoái triển và biến mất, trung mô ở phía dưới tạo ra
màng trắng bao bọc toàn bộ tuyến sinh dục nam ). Đây sẽ là nguồn gốc của hầu hết
các u biểu mô buồng trứng sau này. Những dây nối niệu sinh dục thoái hóa có thể
để lại những vết tích ở buồng trứng cũng có khả năng phát triển thành u [2], [3],
[49], [87]. Sự hiểu biết về bào thai học là cơ sở để xác định nguồn gốc và các hình
ảnh vi thể của một số u buồng trứng. Bất cứ sự phân loại u buồng trứng nào chỉ dựa
vào quá trình phát triển của buồng trứng là chưa đầy đủ mà cần quan tâm đến cả lĩnh
vực bào thai học.
Hệ sinh dục nữ gồm: Hai buồng trứng (hay còn gọi là tuyến sinh dục) có
chức năng nội tiết sản xuất các hormon steroid có tác dụng chi phối hoạt động sinh
dục ở nữ giới và chức năng ngoại tiết tạo ra các giao tử cái có khả năng thụ tinh để
tạo ra cá thể mới. Những đường sinh dục nữ góp phần vào quá trình thụ tinh và nuôi
dưỡng phôi và hai tuyến vú có chức phận tiết sữa nuôi con. Tuyến sinh dục ở người,
kể cả nam và nữ, đều được cấu tạo chủ yếu bởi 3 quần thể tế bào [2], [3], [15[, [16]:
- Những tế bào thuộc các dòng tế bào sinh dục: Những tế bào này sinh sản,
biệt hoá, tiến triển và trưởng thành để tạo ra các giao tử; ở buồng trứng là các tế bào
dòng noãn; ở tinh hoàn là những tế bào dòng tinh.
- Những tế bào biểu mô vây quanh các tế bào thuộc dòng sinh dục. ở buồng
trứng đây chính là tế bào nang. ở tinh hoàn, trong các ống sinh tinh là tế bào
Sertoli. Nhiệm vụ của chúng là nuôi dưỡng và bảo vệ các tế bào sinh dục.



- Những tế bào tuyến tạo thành các tuyến nội tiết ở buồng trứng và tinh hoàn;
đó là các tế bào vỏ và tế bào kẽ của buồng trứng; tế bào Leydig của tinh hoàn.
ở phụ nữ trưởng thành, mỗi buồng trứng là một cơ quan hình trứng, mật độ chắc
và đặc, có chiều dài khoảng 3,2 - 4,5 cm; chiều rộng từ 1,5 - 3 cm và chiều dày từ

0,6 - 1,5 cm. Bổ đôi buồng trứng người ta có thể phân biệt được 2 vùng: Vùng vỏ
rộng ở ngoại vi và vùng tuỷ hẹp ở trung tâm [2], [15].
1.1.1. Vùng vỏ (xem phụ lục 1)
Vùng vỏ buồng trứng được phủ mặt ngoài bởi biểu mô đơn có nguồn gốc từ
biểu mô phủ thành lưng sau của khoang cơ thể phôi. ở phụ nữ trẻ, lớp biểu mô này
là loại vuông đơn về sau nó dẹt lại ở một số nơi, trừ những nơi có rãnh thấy ở trên
mặt buồng trứng. Giáp với biểu mô buồng trứng là mô liên kết chứa ít tế bào sợi, ít
huyết quản nhưng nhiều sợi keo và nhiều chất gian bào và tạo thành màng trắng của
buồng trứng. Dưới lớp biểu mô là mô kẽ. Mô kẽ được tạo bởi những tế bào hình
thoi có bào tương mảnh chứa các hạt nhỏ, nhuộm hóa mô miễn dịch thấy (+)với
vimentin, actin và desmin. Các tế bào liên kết phân bố theo nhiều hướng khác nhau
tạo thành những xoáy tròn rất đặc biệt chỉ gặp ở buồng trứng. Những tế bào này có
khả năng biệt hoá thành những tế bào nội tiết gọi là tế bào kẽ và tế bào vỏ của
buồng trứng, chúng tạo thành những tuyến nội tiết kiểu lưới gọi là tuyến kẽ và tuyến
vỏ có chức năng tiết ra các hoc môn loại steroid [2], [15], [58]. Mô kẽ của phần vỏ
buồng trứng vùi những khối hình cầu gọi là nang trứng.
1.1.2. Vùng tuỷ
Vùng tuỷ ở trung tâm buồng trứng và có diện tích hẹp, được cấu tạo bởi mô
liên kết thưa có nhiều sợi tạo keo, nhiều sợi chun nhưng ít tế bào sợi hơn vùng vỏ.
Ngoài các thành phần trên còn có cơ trơn, các động mạch xoắn, những cuộn tĩnh
mạch tạo thành mô cương của buồng trứng. ở phụ nữ sau mãn kinh, mạch máu ở
vùng tuỷ phong phú và tạo thành búi do sự thoái hoá của nhu mô buồng trứng có thể
chẩn đoán nhầm là u máu, nhiều huyết quản calci hoá hoặc vách dày do lắng đọng
chất thoái hoá kính và chất dạng tinh bột [2], [15].


Có thể thấy nhiều loại tế bào ở các vùng khác nhau trên cùng một buồng
trứng như tế bào kẽ, tế bào rốn và tế bào trung mô. Các tế bào này chứa nhiều
glycogen cũng như polysaccharid axit và trung tính. Nhuộm hoá mô miễn dịch
phát hiện cytokeratin, vimentin, các yếu tố phát triển alpha và các thụ thể của

estrogen, progesterone và yếu tố phát triển biểu mô [49].
1.1.3. Tuyến kẽ buồng trứng
Ở người, tuyến kẽ kém phát triển hơn so với các động vật có vú đẻ nhiều
con và chúng thoái triển khi người phụ nữ có những chu kỳ kinh nguyệt. ở phụ nữ
trưởng thành chỉ còn sót lại một ít đám nhỏ tế bào kẽ nằm rải rác khắp buồng
trứng và tế bào vỏ ở ngoại vi hoàng thể cũng có thể coi là tế bào kẽ của buồng
trứng. Trong bào tương của tế bào tuyến kẽ có nhiều chất vùi ưa màu Soudan, có
phản ứng PAS (Periodic Acid Schiff) dương tính, nhiều enzyme đặc biệt là enzym
3ư - hydroxysteroid dehydrogenase tham gia trực tiếp quá trình tổng hợp hormon
loại steroid. Tuyến kẽ phân bố khắp buồng trứng và tiết ra estrogen. Nhờ các
tuyến kẽ này, cơ thể có đủ lượng nội tiết để phát triển các đường sinh dục nữ một
cách kín đáo từ cuối đời sống trong bụng mẹ đến tuổi dậy thì [15], [58], [98].
1.1.4. Tế bào rốn buồng trứng
Ở rốn buồng trứng và mạc treo buồng trứng có một loại tế bào khác, có kích
thước lớn, dạng biểu mô, chứa trong bào tương nhiều giọt mỡ giàu ester của
cholesterol gọi là tế bào rốn buồng trứng. Những tế bào này có đặc điểm cấu tạo
và chức năng giống như tế bào kẽ của tinh hoàn (tế bào Leydig), là những tế bào
sản xuất androgen [15], [98].
1.1.5. Các nang trứng chưa phát triển
Những nang trứng chưa phát triển là những nang trứng nguyên thuỷ nằm ở
vùng vỏ buồng trứng. Chúng được tạo ra từ buồng trứng của thai và chứa một tế bào
dòng noãn. ở buồng trứng thai 5 tháng, tổng số noãn nguyên bào và noãn bào 1 có
khoảng 7 triệu [16]. Trong buồng trứng trẻ em gái mới ra đời, toàn bộ noãn nguyên
bào đã biệt hoá thành noãn bào 1 đang dừng ở kỳ đầu của quá trình gián phân lần
thứ nhất. Thời gian ngừng phân bao dài hay ngắn tuỳ theo từng noãn bào 1. Thời


gian ngắn nhất là tới tuổi dậy thì, thời gian dài nhất là tới tuổi mãn kinh. Như vậy
những nang trứng thấy ở các cô gái trước tuổi dậy thì là các nang trứng nguyên
thuỷ chứa noãn bào 1. Đây chính là các nang trứng chưa tiến triển [2], [3]. ở buồng

trứng của thai, của trẻ gái mới ra đời và của trẻ gái chưa dậy thì, những nang trứng
nguyên thuỷ này rất nhỏ, có kích thước đều nhau. Hàng tháng, từ tuổi dậy thì đến
khi mãn kinh, dưới tác động của FSH (Folicle Stimulating Hormone - hormon kích
nang trứng) làm cho các nang trứng nguyên thuỷ tiến triển qua nhiều giai đoạn và
có thể nhìn thấy bằng mắt thường ở giai đoạn muộn [47], [57]. Trong giai đoạn
này, noãn trong các nang trứng cũng tiến triển để tạo ra dòng noãn, bao gồm các tế
bào: noãn nguyên bào, noãn bào 1, noãn bào 2 và noãn trưởng thành. Cứ tới 14
ngày trước khi hành kinh lần tiếp theo, nang trứng đạt đến mức chín rồi vỡ ra, hiện
tượng này gọi là sự rụng trứng. Phần còn lại của nang trứng vỡ đã mất noãn phát
triển thành một cấu trúc màu vàng gọi là hoàng thể. Thời gian phát triển, hoạt động
và thời gian tồn tại của hoàng thể phụ thuộc vào việc trứng có được thụ tinh hay
không, song cuối cùng hoàng thể cũng sẽ tiêu biến thành một sẹo màu trắng được
gọi là thể trắng [2], [5], [15], [63].
1.1.6. Nang trứng nguyên phát
Từ trong ra ngoài, nang trứng nguyên phát có cấu tạo như sau: Noãn bào 1 nằm ở
trung tâm, màng trong suốt và một lớp tế bào nang đã cao lên tạo thành biểu mô
vuông đơn hay trụ đơn, màng đáy ngăn cách nang trứng với mô kẽ của vỏ buồng
trứng [15].
1.1.7. Nang trứng thứ phát
Nang trứng thứ phát trải qua nhiều giai đoạn tiến triển: nang trứng

đặc, nang

trứng có hốc và nang trứng có hốc điển hình [15].
1.1.8. Nang trứng chín (nang De Graaf)
Vào khoảng giữa chu kỳ kinh nguyệt, nang trứng có hốc duy nhất tiếp tục tiến triển
đến mức chín. Nang trứng chín là một túi đựng noãn trong suốt, lớn 15
- 20mm, chiếm toàn bộ chiều dầy buồng trứng, đội màng trắng và biểu mô phủ



buồng trứng lồi lên mặt buồng trứng với chiều cao khoảng 1cm. Bọc nang
trứng có 2 lớp vỏ trong và ngoài khá rõ. Hốc chứa dịch nang trứng lớn, lớp
hạt ở thành hốc mỏng, chỉ gồm vài hàng tế bào hạt. Gò noãn đính vào thành
hốc bởi một chân nhỏ được tạo bởi một số tế bào nang [15].
1.1.9. Tuyến hoàng thể
Sau khi trứng rụng, dịch nang trứng đã thoát ra ngoài và đã mất noãn trở
thành nhăn nheo, nên gọi là nang trứng nhăn. Tế bào nang của lớp hạt và tế
bào vỏ ở lớp vỏ trong của nang noãn trương to, có nhiều giọt mỡ màu vàng
nhạt trong bào tương. Những tế bào này gọi là tế bào hoàng thể. Các tế bào
hoàng thể quá sản thành một khối tế bào vây quanh cục máu và được bao bọc
bởi mô liên kết xơ có nguồn gốc là mô liên kết xơ của vỏ nang trứng vỡ, lúc
này, xuất hiện sự xâm nhập của các huyết quản từ mô liên kết vào khối tế bào
hoàng thể, chia khối tế bào này thành các dây tế bào đa diện nối với nhau và
phân cách bởi những mao mạch, đồng thời, cục máu đông ở trung tâm dần
dần xơ hoá. Như vậy, hoàng thể có cấu trúc của một tuyến nội tiết kiểu lưới,
gồm 2 loại tế bào: tế bào hạt hoàng thể và tế bào vỏ hoàng thể. Tuỳ theo
noãn đã phóng thích có được thụ tinh hay không, có hai loại hoàng thể: hoàng
thể chu kỳ và hoàng thể thai nghén. ở hoàng thể chu kỳ, tế bào hạt hoàng thể
chế tiết và bài xuất vào máu progesterone và hormon inhibin có tác dụng điều
hoà sự chế tiết và hoạt động của FSH [2]. ở hoàng thể thai nghén, tế bào vỏ
hoàng thể chế tiết HCG (Human Chorionic Gonadotropin) để duy trì sự phát
triển của rau thai. Dù có hiện tương thụ thai hay không, cuối cùng hoàng thể
cũng sẽ bị thoái hoá; hoàng thể chu kỳ sẽ bắt đầu thoái hoá sau khi phóng
noãn 10 ngày; trong khi hoàng thể thai nghén có thể tồn tại tới 5 hoặc 6 tháng
của kỳ thai nghén. Khi hoàng thể thoái hóa tạo thành thể trắng. Thể trắng sẽ
dần được thay thế bằng mô kẽ của buồng trứng [15], [98].
1.1.10. Nang trứng thoái triển
Tuyệt đại đa số những nang trứng tạo ra trong buồng trứng từ đời sống trong
bụng mẹ đều bị thoái triển. Những nang trứng thoái triển có thể là các nang
trứng nguyên thuỷ hay nang trứng đã tiến triển tới một giai đoạn nào đó

nhưng cũng có thể là nang trứng chín hay nang trứng vỡ đã phóng noãn


nhưng không hình thành hoàng thể. Những nang trứng thoái triển có cấu tạo
khác nhau tuỳ theo giai đoạn mà chúng đã trải qua bao gồm: nang trứng xuất
huyết, nang trứng tạo tuyến vỏ (có 2 loại: nang trứng thiếu phát triển và nang
trứng túi) và nang trứng nhăn [15].
1.2. tạo mô học và bệnh sinh của u biểu mô buồng trứng.
1.2.1. Tạo mô học.
Giả thiết về sự hình thành các loại u biểu mô buồng trứng còn đang tranh
luận, nhưng thuyết cho rằng các u biểu mô buồng trứng phát sinh từ các nang
vùi biểu mô và tiếp theo là quá trình dị sản sẽ tạo ra các loại u biểu mô
buồng trứng tỏ ra tin cậy nhất, vì giả thiết này giải thích được các biểu hiện
hình thái học và bào thai học cũng như có nhiều bằng chứng cho thấy các u
biểu mô phát triển trực tiếp từ biểu mô bề mặt buồng trứng hoặc từ các nang
vùi biểu mô [64]. Cơ chế của sự hình thành nang vùi biểu mô còn chưa thống
nhất. Nhiều tác giả cho rằng nó liên quan trực tiếp tới tuổi [32]. Sự hình thành
thể trắng, các nang noãn thoái triển và xơ hoá buồng trứng đã làm cho buồng
trứng trở nên nhỏ hơn và trên bề mặt có những xoắn vặn dăn dúm. Tất cả các
yếu tố trên góp phần làm cho biểu mô bề mặt buồng trứng bị kéo lõm vào
mô đệm vùng vỏ, dần dần tạo ra các ổ tế bào biểu mô nằm sâu trong mô
đệm, những ổ tế bào biểu mô này dần dần tách khỏi biểu mô bề mặt buồng
trứng bởi một lớp mô đệm để tạo thành các nang biểu mô vùi trong vùng vỏ
buồng trứng [122]. Các nang vùi này cũng có thể được hình thành thứ phát
do sự sát nhập của phần cuối tua vòi tử cung với trung mô phúc mạc phủ
buồng trứng do dính vòi tử cung – buồng trứng, quá trình này được hỗ trợ
bởi dịch nang noãn, vùng dính này sẽ tổ chức hoá, bề mặt buồng

trứng


được tái tạo lại, khi đó có thể dẫn tới hiện tượng biểu mô bề mặt buồng trứng
vùi vào mô đệm vùng vỏ. Các nang vùi còn có thể hình thành do sự phóng
noãn, tạo thành hoàng thể, sau đó hoàng thể thu nhỏ dần, mô xơ tăng sinh tạo
nên thể trắng kéo theo biểu mô phủ bề mặt buồng trứng hoặc một phần biểu
mô tua vòi tử cung để tạo ra ổ tế bào biểu mô vùi ở vùng vỏ. Các nang vùi
cũng có thể là sự phát triển gợi lại cấu trúc ống Muller trong thời kỳ bào thai
[16], [58], [63]. Tế bào phủ nang vùi biểu mô ở vùng vỏ buồng trứng tiếp tục


phát triển, di sản tạo ra các dòng tế bào biểu mô khác nhau. Đó là cơ sở hình
thành các u biểu mô bề mặt buồng trứng.
Hiện tượng dị sản của tế bào biểu mô khoang cơ thể: Gondos, Parmley [dẫn
theo 60] và Woodruff [133] khi nghiên cứu biểu mô của buồng trứng bào thai
đã nhận thấy có sự liên quan với những thay đổi tăng sinh quan sát được
trong quá trình phát triển các u buồng trứng ở người lớn. Biểu mô phủ buồng
trứng bào thai trải qua sự tăng sinh lan toả vào tháng thứ tư và tháng thứ năm,
sau đó mỏng dần chỉ còn một hàng tế bào vuông, quá trình này có thể liên
quan tới sự thay đổi nội tiết. Gondos [dẫn theo 65] cũng chỉ ra sự giống nhau
giữa những u hình thành từ các nang vùi biểu mô buồng trứng và những u
nguồn gốc Muller khác (vòi tử cung, thân tử cung, cổ tử cung và một phần
âm đạo). Một điều rõ ràng là biểu mô nguồn gốc Muller có những đáp ứng
thay đổi với kích thích của nội tiết, mà sự kích thích này có thể tạo ra sự quá
sản bất thường. Biểu mô phủ buồng trứng có nguồn gốc từ biểu mô phủ
khoang cơ thể. Vì vậy, khả năng đa tiềm tàng của biểu mô phủ và mô đệm
buồng trứng được xem là sự duy trì tính chất bào thai của biểu mô phủ
khoang cơ thể. Sự hiện diện của một số u hiếm gặp giống những u biểu mô
buồng trứng ở thanh mạc tử cung, dây chằng rộng và ở các phần khác của tiểu
khung hoặc ở phúc mạc ngoài tiểu khung được giải thích dựa vào sự duy trì
tiềm năng bào thai này [60]. Những thành phần tạo ra các u ngoài tuyến sinh
dục được gọi là các thành phần hướng Muller đã trải qua dị sản Muller mà

tác nhân kích thích chưa được xác định [133].
1.2.2. Bệnh sinh và bệnh nguyên ( xem phụ lục 2)
Sự hình thành các nang biểu mô buồng trứng khác nhau là do quá trình dị
sản và/hoặc tăng sản của biểu mô có nguồn gốc biểu mô khoang cơ thể. Biểu
mô phủ khoang cơ thể có 2 tiềm năng chủ yếu: biệt hoá (hoặc dị sản) và quá
sản [49]. Ví dụ; biểu mô khoang cơ thể có thể biệt hoá thành biểu mô vòi tử
cung, nội mạc tử cung, biểu mô phủ ống cổ tử cung và biểu mô ống tiêu hoá.
Như vậy biểu mô phủ nang vùi biểu mô có thể dị sản thành biểu mô phủ các
cơ quan có nguồn gốc Muller, biểu mô ống tiêu hóa và biểu mô chuyển tiếp.
Điều này giải thích sự tồn tại của các loại u biểu mô khác nhau của buồng


trứng. Quá trình dị sản xảy ra hoặc ở biểu mô bề mặt buồng trứng trước khi
các nang vùi hình thành hoặc xảy ra ngay tại biểu mô phủ nang vùi. Khi biểu
mô dị sản và quá sản sẽ tạo ra các u thanh dịch, u chế nhầy, u dạng nội mạc
tử cung và u Brenner là tuỳ thuộc vào typ tế bào được tạo thành do dị sản
[60]. Trong thực tế, hiện tượng quá sản tế bào biểu mô bề mặt xảy ra ít hơn
nhiều so với tế bào phủ nang vùi. Những yếu tố tác động lên biểu mô
khoang cơ thể để khởi động quá trình dị sản và điều khiển quá trình tăng
sinh chưa được biết. Nhưng xuất phát từ nguồn gốc của các tế bào này, trong
một u biểu mô buồng trứng có thể bao gồm một typ tế bào đơn thuần hoặc
phối kết hợp nhiều typ tế bào. Nhiều tác giả [76], [78] nhận thấy ít nhất 10%
tổng số u biểu mô buồng trứng có hai loại tế bào trở lên. Cho đến nay, chưa
rõ tại sao những u nguồn gốc biểu mô khoang cơ thể ở phụ nữ lại gặp nhiều
hơn ở buồng trứng so với ở các mô, tạng khác. Để giải thích tỷ lệ u gặp nhiều
ở tuyến sinh dục nữ hơn ở tuyến sinh dục nam, Woodruff cho rằng các chất
kích thích tạo u từ môi trường có thể tiếp xúc với buồng trứng nhiều hơn với
tinh hoàn vì chúng có thể đi qua âm đạo, cổ tử cung, vòi tử cung để vào ổ
bụng [dẫn theo 133]. Daw báo cáo một số u biểu mô phát triển từ mô buồng
trứng lạc chỗ (xảy ra trong quá trình buồng trứng di chuyển từ vị trí cạnh thận

xuống hố chậu trong thời kỳ bào thai vị trí thường gặp là ở môi lớn do sự
biến đổi của dây chằng tròn, dị tật này có thể gây thoát vị bẹn bẩm sinh),
buồng trứng phụ (thừa buồng trứng do mầm tuyến sinh dục bị xẻ đôi, vị trí
thường gặp là ở hố bẹn) hoặc có thể từ những ổ biểu mô nguồn gốc Muller
tồn dư [dẫn theo 49, 109]. Ung thư biểu mô buồng trứng chủ yếu phát sinh từ
các nang vùi biểu mô hơn là trực tiếp từ biểu mô bề mặt buồng trứng và sự
biệt hóa Muller là bước đầu trong quá trình tạo ung thư [116]. Mối liên quan
giữa u biểu mô và ung thư biểu mô buồng trứng đã được một số tác giả đề
cập. Trong các u biểu mô lành tính, u chế nhầy thường gặp nhất, tiếp đến là
u thanh dịch và u dạng nội mạc tử cung; hiếm gặp là u tế bào chuyển tiếp
(bao gồm cả u Brenner) cũng tương tự, trong các u biểu mô ác tính, tần suất
gặp cũng lần lượt giảm dần: u chế nhầy, u thanh dịch, u dạng nội mạc tử
cung và u tế bào chuyển tiếp [90], [109] . Điều này củng cố cho giả thuyết:


ung thư biểu mô buồng trứng thường phát triển từ các thương tổn biểu mô có
trước ở buồng trứng. Chưa có nghiên cứu nào công bố về tỷ lệ ung thư biểu
mô phát triển từ biểu mô bề mặt buồng trứng hoặc từ các nang vùi biểu mô
hoặc tỷ lệ ung thư hoá của các nang có trước, từ các ổ lạc nội mạc tử cung
hoặc các nang bào thai tồn dư. Ung thư biểu mô buồng trứng là một trong các
bệnh ung thư có yếu tố gia đình, khoảng 7% bệnh nhân mắc ung thư biểu mô
buồng trứng có một hoặc hơn một người bà con trong phả hệ bị ung thư
buồng trứng. Các phụ nữ có tiền sử gia đình có người mắc bệnh phải đối diện
với nguy cơ phát triển ung thư biểu mô buồng trứng cao hơn 3 lần phụ nữ
không có tiền sử gia đình. Người ta cũng đã phát hiện ra gen gây ung thư hệ
thống nằm trên nhánh dài của nhiễm sắc thể 17 có tên BRCA1 gây u
buồng trứng và u vú [90], [119].
1.3. dịch tễ học ung thư buồng trứng
1.3.1 Trên thế giới
Theo Parkin và CS (số liệu thống kê năm 2001), trong 15 loại ung thư hay gặp

nhất ở cả 2 giới trên toàn thế giới, ung thư buồng trứng đứng thứ 14 với tổng
số mới mắc khoảng 220.000 người và số tử vong vào khoảng 160.000
người. Theo thống kê của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ giai đoạn 1973 - 1996, tỷ
lệ nữ tử vong do ung th− buồng trứng tại Hoa Kỳ xếp thứ 4 sau ung thư phổi,
ung thư vú và ung thư đại trực tràng. Theo số liệu thống kê năm 2000, toàn
nước Mỹ có 20.500 trường hợp ung thư buồng trứng được chẩn đoán và có
12.000 trường hợp tử vong vì bệnh này. Theo kết quả phân tích số liệu
thống kê được thực hiện năm 2005, tại Hoa kỳ có 23.000 trường hợp ung thư
mới mắc mỗi năm, đứng hàng thứ 3 trong các loại ung thư sinh dục nữ, đứng
thứ 5 trong tổng số các loại ung thư ở nữ (sau ung thư vú, cổ tử cung, phổi và
tuyến giáp) và có 15.900 trường hợp tử vong do ung thư buồng trứng và đứng
hàng thứ 4 trong các nguyên nhân gây chết do ung thư ở nữ giới [36]. Theo
thống kê trong 8 năm (1995 - 2003) ở bệnh viện King Chulalongkorn
Memorial có 85% các u buồng trứng gặp ở lứa tuổi từ 20 – 65 và 62% tổng
số u gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chỉ có khoảng 3% gặp ở trẻ nữ <15
tuổi. Nhìn chung, 85% u buồng trứng nguyên phát là lành tính. ở lứa tuổi <45


có 78% các u lành tính trong khi đó có 55% các ung thư buồng trứng được
phẫu thuật cắt bỏ ở tuổi > 45 và có < 10% ung thư buồng trứng được phát hiện
ở tuổi > 65. Khả năng biến đổi các u biểu mô bề mặt buồng trứng thành ác tính
hay ác tính giáp biên ở phụ nữ < 40 tuổi khoảng 1/7 (khoảng 14%) còn với phụ
nữ > 40 tuổi, tỷ lệ này là 1/2,5 (khoảng 40%) [57], [59[, [60]. Tỷ lệ các typ mô
bệnh học trong nghiên cứu 440 trường hợp u buồng trứng của các tác giả
Damrong Tresukosol, Surang Triratanachat cho kết quả như sau [57]:
Bảng 1.1: Sự phân bố các typ mô bệnh học u buồng trứng
Typ MBH

Số lượng bệnh nhân


U dạng nội mạc

169

U biểu mô - mô đệm

196

Lành tính

81

Giáp biên

23

ác tính

92

U tế bào mầm

73

U quái

55

U tế bào mầm ác tính


18

U không xếp loại

2

Cũng theo thống kê của Damrong, Surang về 924 trường hợp u buồng trứng
trong 4 năm (1999 - 2003) [57], tỷ lệ u phân bố theo nhóm tuổi như sau:
Bảng 1.2: Sự phân bố các u buồng trứng theo tuổi
U tế bào mầm
U dây sinh
ác
dục
tính

U biểu mô
bề mặt lành

UBM giáp
biên

UTBM

19

4

1

2


48

6

4

12

69

10

10

66

9

86

6

28

51-60

23

5


50

11

19

61-70

8

8

33

4

13

>70

9

2

17

4

5


Tổng

402

38

333

45

82

Nhóm tuổi

Nang bì

11-20

19

13

21-30

152

9

31-40


125

2

41-50

24


×