Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.88 KB, 25 trang )

BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
- Để chuẩn bị tốt cho thi học kì II
sắp tới hôm nay thầy trò chúng
ta cùng nhau ôn lại các kiến thức
của toàn bộ chương trình học kì
II, thông qua phần Ôn tập cuối
năm. Tiết học này sẽ ôn tập nội
dung phần hóa vô cơ.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Mối quan hệ giữa các loại chất
vô cơ:
- Các em hãy điền tên các loại chất
vô cơ vào ô trống trong sơ đồ về
mối quan hệ giữa các loại chất
vô cơ.


Kim loại
(1)

(3)

(6)
Muối

(4)
(2)



(5) (8)

(9)
(7)

(10)


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
2. Phản ứng hoá học thể hiện
mối quan hệ:
- Các em hãy trao đổi theo cặp
để viết các phương trình phản
ứng theo sơ đồ trên. Cụ thể
như trong nội dung SGK thời
gian thảo luận là 5 phút.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
- Tổ 1: a. Kim loại
b. Phi kim
- Tổ 2: c. Kim loại

d. Phi kim
- Tổ 3,4: e. Ôxit bazơ
g. Ôxit axit


Muối.
Muối.
Ôxit bazơ.

Axit.
Muối.
Muối.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:

a. Kim loại
Muối
2Fe + 3Cl2 t0
2FeCl3
CuSO4 + Fe
FeSO4 +
Cu.
b. Phi kim
Muối
S + 2Na
t0
Na2S
2NaBr + Cl2
2NaCl + Br2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:

c. Kim loại
Ôxit bazơ
Ca + O2
t0
2CaO
CuO + C t0
Cu + CO2
d. Phi kim
4P + 5O2

Ôxit axit
t0
2P2O5


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
e. Oxit bazơ
Muối
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2
CaCO3

t0

CaO

+

CO2


g. Oxit axit
Muối
CO2+ 2NaOH
Na2CO3+ H2O
K2CO3

t0

K 2O

+ CO2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:

II. Bài tập:
Bài tập 1:
Các em thảo luận theo nhóm để
trình bày thời gian là 5 phút.
- Tổ 1: Câu a.
- Tổ 2, 3: Câu b.
- Tổ 4: Câu c.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
a. Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng
với kim loại Zn chất nào có xuất

hiện bọt khí là H2SO4 , chất không
có hiện tượng là Na2SO4.
Zn + H2SO4

ZnSO4 + H2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
b. Lấy mỗi chất một ít cho tác
dụng với đinh sắt chất có khí
thoát ra là HCl, chất không có
hiện tượng là FeCl2.
Fe +

2HCl

FeCl2 + H2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
c. Lấy mỗi chất một ít cho phản ứng với
H2SO4 loãng dư, chất có bọt khí bay
ra và tan hết đó là Na2CO3. Chất có
bọt khí bay ra, đồng thời có kết tủa
tạo thành là CaCO3.
Na2CO3+ H2SO4

Na2SO4+ H2O + CO2


CaCO3 + H2SO4

CaSO4(r) + H2O + CO2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 2:
Các em hãy thảo luận trong
vòng 7 phút hoàn thành bài tập
này.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
* FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
FeCl2

FeCl3+ 3NaOH
Fe(OH)3

t0

Fe2O3 + 3CO
Fe

+

2HCl


Fe(OH)3+3NaCl
2Fe2O3 + 3H2O
t0

2Fe + 3CO2
FeCl2 +

H2


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 3:
Hướng dẫn:
- Phương pháp 1: Điện phân
dung dịch muối ăn bảo hòa có
màng ngăn (Phương trình phản
ứng các em xem lại bài 26).


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 3:
- Phương pháp 2: Điều chế khí
clo theo sơ đồ phản ứng sau:
NaCl
HCl
Cl2
(Hoặc: Dùng HCl đặc phản ứng

với MnO2 đun nhẹ cũng thu
được Cl2).


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 4:
Hướng dẫn: Nhận biết bốn chất
qua hai bước:
- Bước 1: Dùng giấy quì ẩm
nhận biết ra khí Cl2 làm mất
màu giấy quì, và khí CO2 làm
quì tím chuyển sang đỏ.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
- Bước 2: Đốt hai chất khí còn lại
rồi làm lạnh, nếu có nước đọng
lại là khí H2, khí còn lại là khí
CO.
Sau đó các em viết 4 phương
trình phản ứng xảy ra.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 5:
Tóm tắt bài toán:
mhhA = 4,8 gam.

mchất màu đỏ = 3,2 gam.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. % các chất trong hỗn hợp A.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Bài tập 5:
Hướng dẫn:
- Xác định chất nào phản ứng
được với dung dịch CuSO4.
Chất nào không phản ứng còn
lại sẽ phản ứng hết với dung
dịch HCl.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
- Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
- Tính số mol của chất rắn màu đỏ
suy ra số mol của chất phản ứng
với dung dịch CuSO4, sau đó tính
khối lượng của chất đó, suy ra
phần trăm chất đó trong hỗn hợp.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
a. PTHH:

Fe + CuSO4
Fe2O3 + 6HCl

FeSO4 +

Cu

2FeCl3 + 3H2O

- Số mol của Cu là:
3,2
= 0,05mol
64


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
b. Theo phương trình phản ứng
thì số mol: nCu = nFe = 0,05 mol.
==> Khối lượng của Fe trong
hỗn hợp là: 0,05 x 56 = 2,8
gam.


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
- Phần trăm Fe có trong hỗn
hợp A là:
2,8 x100
= 58,33%

%Fe =

4,8

%Fe2O3 = 100% - 58,33%
= 41,67%


BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
PHẦN I – HÓA VÔ CƠ:
Tiếp tục về nhà xem lại những
nội dung của phần Hóa hữu cơ:
Công thức cấu tạo của các chất
hữu cơ, những phản ứng quan
trọng của từng loại chất, xem
và giải trước nội dung bài tập.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×