Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ảnh hưởng của thần thoại hy lạp ,bi kịch hy lạp sử thi hy lạp đối với văn học châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.79 KB, 39 trang )

ĐỀ TÀI 1: Ảnh hƣởng của thần ho i

p, Bi kịch Hy L p, sử

thi Hy L p đối với văn học Châu Âu.
Câu 1.4: Khái quát hoàn cảnh ra đời, giá trị ƣ ƣởng, giá trị nghệ
thuật của sử thi Hy L p và ảnh hƣởng của sử thi Hy L p đối với văn học
Phục hƣng Phƣơng Tâ ( hế kỷ XIV-XVII)? Văn học cổ điển Pháp thế kỷ
XVII?
ĐỀ CƢƠNG

I. Khái quát chung
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Giá trị tư tưởng
3. Giá trị nghệ thuật
II. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục Hưng Phương
Tây (thế kỷ XIV-XVII), Văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII,
1. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với văn học Phục hưng Phương
Tây (thế kỷ XIV-XVII)
1.1 Sơ lược về văn học Phục hưng Phương Tây (thế kỷ XIV-XVII)
1.2 Ảnh hưởng về mặt tư tưởng
1.3 Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật
2. Ảnh hưởng của sử thi Hy Lạp đối với Văn học cổ điển Pháp thế
kỷ XVII
2.1 Sơ lược về văn học cổ điển Pháp (thế kỷ XVII)
2.2 Ảnh hưởng về mặt tư tưởng
1


2.3 Ảnh hưởng về mặt nghệ thuật
III. Tổng kết


I. Khái quát chung
C.M c đ viết

kh ng c cơ sở của văn minh Hi Lạp cổ đại, kh ng c đế

chế La M th kh ng c châu u ng y nay . Như vậy, văn h a văn học cổ đại của
Hi Lạp ra đời gi vai tr v vị tr đặc iệt quan trọng đến s h nh th nh v ph t
triển của văn học phương Tây t thời

nh minh của lịch sử k o

i cho đến tận

ng y nay. iều đ ch ng t s c ảnh hưởng của nền văn học Hi Lạp cổ đại rất lớn
đối với châu u n i chung v t ng quốc gia của châu u n i ri ng. Như ch ng ta
đ

iết bi hịch Hy Lạp có s c ảnh hưởng lớn đối với văn học châu Âu và sử thi Hy

Lạp cũng như thế n cũng c nh ng t c động mạnh mẽ đến văn học châu Âu mà
cụ thể l văn học Phục Hưng phương Tây(thế kỉ XIV- XVII), văn học cổ điển
Pháp thế kỉ XVII.
1. Hoàn cảnh ra đời
Sử thi ra đời trong l c x hội lo i người chưa phân chia giai cấp th nh c c
thế l c kh c nhau, c nh ng quyền lợi kh c nhau v đối kh ng với nhau. Tuy
nhi n, thời đại sử thi cũng đ

ộc lộ mầm mống của s phân chia giai cấp, ý th c

về c nhân đ xuất hiện, đ l thời kỳ qu độ t chế độ c ng x thị tộc sang chế độ

chiếm h u n lệ. Home đ
thi của m nh v

a v o kho t ng thần thoại để s ng t c nh ng ản sử

ưới h nh th c thần thoại, c c sử thi cổ điển đều đ phản nh c i

cốt lõi l th c hiện cuộc sống x hội của con người cổ đại ở v o thời kỳ đầu của
lịch sử.
Bước qu độ t chế độ c ng x thị tộc sang chế độ chiếm h u n lệ l
o c c cuộc chiến tranh gi a c c ộ lạc hoặc li n minh ộ lạc lu n lu n xảy ra. Tù
inh ắt được trong c c cuộc chiến tranh chống lại thi n nhi n, tuy chủ yếu người
2


ta vẫn phải

a v o tập thể nhưng c một số gia đ nh c

iệt c điều kiện hơn đ

tiến h nh sản xuất ri ng lẻ, o đ s c lao động của họ c hiệu quả hơn. Như vậy l
mầm mống của s phân h a t i sản, mầm mống của giai cấp xuất hiện đ ph vỡ
chế độ c ng x thị tộc v thay ằng chế độ c ng x l ng giềng lấy khu v c cư tr
l m cơ sở. Cũng trong thời kỳ tan r của chế độ nguy n thủy, ở nh ng nơi gi a ộ
lạc thường xảy ra chiến tranh, đ xuất hiện một h nh th c tổ ch c mới gọi l chế
độ ân chủ quân s . Dưới chế độ n y, mọi th nh vi n nam giới của ộ lạc đều l
chiến sĩ, c n tù trưởng của ộ lạc l ki m gi ch c thủ lĩnh quân s . Tuy thủ lĩnh
quân s ng y c ng c nhiều quyền l c, nhưng mọi việc quan trọng đều


n ạc

trong hội nghị nhân ân. Chiến tranh thắng lợi đem lại nhiều chiến lợi phẩm,
người thủ lĩnh trở n n gi u c v nhiều đặc quyền. Dần ần ch c thủ lĩnh ấy trở
th nh cha truyền con nối v th c tế đ trở th nh ng vua. Nh ng người thân t n
vua trở th nh quý tộc. Chế độ c ng x kết th c v nhường chỗ cho x hội c giai
cấp, c

p

c

c lột ra đời.

Thời đại sử thi của Hy Lạp được h nh th nh tr n cơ sở đ , x hội Hy
Lạp ước v o x hội chiếm h u n lệ, đất nước Hy Lạp ở giai đoạn n y được ph t
triển mạnh mẽ, r c rỡ ởi hai nền văn h a Cr t - Mixen. Trong sử thi Ô-đi-xê,
H merơ đ ca tụng đảo Cr t gi u c v đẹp đẽ.
2. Giá rị ƣ ƣởng
2.1 Ca ngợi
2.1.1. Ca ngợi hời đ i anh hùng
Ca ngợi thời đại anh hùng đ l cuộc chiến tranh ộ lạc
th ng thường của

c ch kiếm lợi

tập thể ch ng ta trong qu tr nh đấu tranh với

tập thể


ch ng n . Cho n n c c ộ lạc cần nh ng người con ưu t , nh ng anh hùng ũng

3


sĩ c t i năng, chiến đấu gi i, lập chiến c ng hiển h ch gi nh chiến thắng cho ộ
lạc.
Mi u tả chiến tranh h o hùng s i nổi th nh nh ng trang viết về chiến tranh.
Nh ng t c phẩm Ô-đi-xê và Iliat trở th nh mẫu m c của chiến tranh. Mi u tả

c

tranh chiến trận khi th được giới thiệu cận cảnh với một nhân vật như h nh
tượng Ajăc xuất hiện với chiếc khi n to như th p chu ng , khi th ống k nh quay
xa hơn với to n ộ cảnh chiến trường với hai đội quân như hai đo n thợ gặt đang
tiến về ph a nhau để rồi cảnh gi p chiến tơi ời với âm vang của chiến trường,
ội … tiếng gươm gi o va v o nhau loảng xoảng, tiếng ng a h , tiếng th t của
người chiến thắng, tiếng r n rỉ của kẻ ị thương. Bụi cuốn mù mịt, m u chảy chan
h a tr n mặt đất…
2.1.2. Ca ngợi ngƣời anh hùng
2.1.2.1. Ca ngợi những ngƣời anh hùng mang lí ƣởng của hời đ i
Trước hết ở vẻ đẹp thể chất như
Uylix

i m t ũng cảm, Mê-nê-lax kiêu hùng,

tr tuệ s nh t a thần linh , ng gi Nexto kh n ngoan, gi i t i ăn n i,

Hecto mũ trụ long lanh, Asin chạy nhanh như gi , Asin thần th nh.
Thứ hai thể hiện ở việc ca ngợi s c mạnh. Ti u iểu l s c mạnh của Asin

được thể hiện ở vũ kh cây gi o v a nhọn v a

i, kh ng người Akeen n o nhấc

nổi. Cây gi o ấy l m ằng gỗ của một cây sến tr n một đỉnh n i Peeli ng m thần
Ker ng tặng cho P l ; chiếc khi ng của ch ng l cả một c ng tr nh nghệ thuật của
vị thần thọt chân tr

anh H phaixt x, o gi p v mũ trụ sang ngời l n tr ng xa

như một đ m ch y lớn, như v ng đ ng khi mặt trời mới mọc đến nỗi ch nh quân
sĩ của ch ng cũng rung minh run sợ khi đ nh ạo nh n v o nh ng vũ kh đ .
Con ng a của Asin th l con đẻ của thần gi
răng đặt iệt chạy nhanh như gi .
4

iết n i tiếng người, iết khuy n


Thể hiện ở chiến t ch, đ l ch ng đ triệt hạ 12 th nh tr n đường thủy và
11 th nh tr n đường bộ, v ch nh cũng ch nh ch ng ch không ai khác t khi xuất
trận đến khi giết được Hecto đ hạ tất cả 24 anh tướng cùng rất nhiều inh sĩ
Tơroa. V điều quan trọng nhất l ch ng đ chiến thắng Hecto, niềm kiêu hãnh
của người ân th nh Tơroa , cột trụ của th nh ang Tơroa.
S c mạnh còn thể hiện xoay quanh cơn giận của Asin. Cơn giận của Asin
đối với Agamenong cướp đi n tì Brizêix. Asin giận như vậy l đ ng với quy luật
tâm lí của con người, nhưng thể hiện ý th c cá nhân dó là s ích kỷ. tuy vậy Asin
đ vượt trên lợi ích cá nhân: Khi quân Hy Lạp bị thua ch ng đ cho ạn của mình
đ l Patoroc ra trận, khi Patoroc chết Asin b ng tỉnh lúc này chàng ý th c được
vai trò, vị trí của một vị tướng khi tổ quốc lâm nguy.

Thứ ba là ca ngợi l tưởng anh hùng. L tưởng ấy được thể hiện ở khát
vọng lập c ng anh

lập chiến c ng để lưu anh mu n thuở, để tên tuổi lưu lại

mu n đời . đ l câu n i đầu lưỡi của nh ng người anh hùng trong trường ca Iliat.
Con người thời cổ đại ý th c rất r về thân phận đoản mệnh của m nh, v hơn thế
n a cái chết cũng lu n l một nỗi đe ọa thường tr c. Thế nên, trong bối cảnh một
cuộc sống thường xuyên diễn ra các cuộc chiến tranh, với một khát vọng t khẳng
định, mỗi c nhân đều muốn tìm cho mình một vị thế x ng đ ng tr n chiến trường
đồng thời mang chiến thắng về cho bộ tộc mình, cộng đồng m nh. V như thế, chỉ
có một con đường, hoặc x ng l n h ng đầu để đoạt lấy vinh quang, hoặc để vinh
quang lại cho kẻ kh c . C i l tưởng tìm kiếm vinh quang và thắng lợi trong chiến
trận ấy cũng l một trong nh ng cảm h ng xuyên suốt tác phẩm. Như Hecto đ
t ng n i

Than i, c c vị thần buộc ta phải chết. Cái chết đ đến kề bên mà ta

chẳng biết trốn tránh vào đâu. Nhưng ù c chết, ta cũng phải chết oanh liệt. ta
phải lập một chiến c ng để lưu anh cho hậu thế (kh c ca XXII).

5


Thứ tư, là ca ngợi tình cảm đạo đ c của con người.

l t nh cha con cụ

thể là vua Priam với Hecto. Ông đ đem hết tài sản và quỳ ưới chân Asin chuộc
xác con (Hecto). Hay tình vợ chồng thể hiện qua lời dặn dò của Hecto với vợ là

n ng Ăng romac trước lúc ra trận

Ta chỉ lo ngại nhất cho nàng sẽ có ngài nàng

bị một người Ak en n o đ mặc o gi p đồng giải đi, nước mắt đằm đ a, cướp
đoạt mất của nàng cuộc đời t

o… Ôi! Ta th chết đi c n hơn! Mong sao cho đất

đen trải khắp và phủ k n tr n m nh ta trước khi tai ta nghe thấy tiếng nàng kêu
khóc và mắt nhìn thấy nàng bị bắt làm nô lệ và bị áp giải đi!... Ngo i ra c n c
tình bạn bè, tình chiến h u của Asin với Patorocto.
2.1.2.2. Ca ngợi anh hùng của thời đ i mới
l nh ng con người có trí tuệ tuyệt vời, ý chí nghị l c lớn lao.

l

Uylix trước s giận d của thần biển đang ồn gió t c c hướng đến để làm thành
bão tố, khi Uylix thấy, cái chết cầm chắc đang ở tr n đầu ta đây rồi! , ch ng vẫn
vật lộn với s ng nước

nh người l n v

ù ị cùng c c đến như vậy, chàng

vẫn nhớ đến chiếc è. Ch ng vượt s ng ơi l n, m lại được nó và trèo lên ngồi
vào gi a è để tránh cái chết .
Bên cạnh đ sử thi Hy Lạp còn ca ngợi nh ng tình cảm tốt đẹp của con
người.


l t nh y u qu hương đất nước thể hiện qua nỗi khao kh t được về lại

mái ấm của mình với nh ng người thân y u lu n đau đ u trong tâm hồn Uylix.
Kh m qu n được hình ảnh người đ n ng mạnh mẽ ấy c chiều đến lại ra bờ
biển ngồi trong về ph a h n đảo Itache thân y u m nước mắt đầm đ a.V khi
Uylix v a đặt chân l n qu nh đ x c động cuối xuống h n m nh đất qu hương.
Uylix c n l người tiêu biểu cho tình cảm vợ chồng thủy chung son sắc. Chàng đ
t chối cuộc sống thần tiên với n ng Calipxo tr n đảo Oghizi, công chúa Nozica
thật đẹp đẽ con của vua Ankin x tr n đảo Ph axi để trở về qu hương nơi c

6


người vợ hiền v đ a con đang ng y đ m mong đợi.Ngoài ra còn ca ngợi tình cha
con thiêng liêng cao quí gi a Uylix với Têlêmác.
2.1.3. Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng cuộc
sống hòa bình văn minh, h nh phúc.
2.1.3.1. Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh
Hành trình trở về qu hương của Uylix qua 12 nơi nguy hiểm có thể là do
nh ng nạn đắm tào, bão tố. Uylix đ chủ động tìm hiểu thế giới xung quanh mở
rộng địa bàn chinh phục thiên nhiên, chinh phục vùng đất mới.

l nh ng vùng

đất xa xôi bí hiểm, kì diệu, lạ lung… m người anh hùng đặt chân đến như h n
đảo của nh ng người khổng lồ một mắt Xiclôp, của n phù thủy Xieecix , nơi cửa
ngõ âm cung thần Ha ex, nơi đảo thần của tiên n Calipxô và x sở người Phêaxi
giàu có. Mặc dù các bạn đồng h nh ngăn cản, Uylix vẫn cương quyết đi sâu v o
đảo để gặp nh ng con người ở đ


trao đổi nh ng sản vật làm kỉ niệm.

2.1.3.2. Khát vọng cuộc sống hòa bình văn minh, h nh phúc.
Biểu hiện ở h n đảo Phêaxi do Ankinôôx cai quản.

ây l h n đảo của

hạnh phúc của ước mơ  m nh đất xã hội chũ nghĩa đầu ti n m con người tưởng
tượng ra. Với cuộc sống vật chất: nhà cửa,cung điện, lâu đ i nguy nga, tr ng lệ và
nền kinh tế khoa học kỉ thuật phát triển với con thuyền l tr . Hơn n a còn là s ưa
chuộng hòa bình của nhân dân qua lời của Zớt. Ông ra lệnh ngưng chiến tranh và
gieo v o đầu tay chân của bọn cầu hôn nh ng h a kh .

iều đ c n l kh t vọng

hòa bình, chiến tranh không phải l phương tiện để phát triển mà chính là trí tuệ.
Ngoài ra còn thể hiện ở lòng hiếu khách của N đica, vua Akin x v
nh ng nơi T l m c đi t m cha đ l

inh th Mênêlac, đ thị Pil k nơi của lão

vương Nexto, ng cho người m c nước rửa chân và mời T l m c v o nơi trang
trọng ăn uống…
7


 Iliat v Ôđix ca ngợi nh ng phẩm chất tốt đẹp của con người như t nh
y u qu hương, đất nước, tình cảm vợ chồng son sắc thủy chung…đồng thời cũng
thể hiện nh ng khao kh t đầy nhân bản như mơ ước có s c mạnh, c t i năng để
trở thành nh ng cá thể vượt trội (v a th a mãn nhu cầu tinh thần nhưng đồng thời

cũng để có thể tồn tại một cách v ng v ng trong đời sống t nhiên và cộng đồng
luôn có nhiều bất trắc), mong muốn toàn thể được danh d , phẩm giá bản thân,
mong được đ p ng th a đ ng nh ng đ i h i về tinh thần và tình cảm… Nh n
chung có thể tim thấy ở đ nh ng biểu hiện của một cuộc sống đang t ng ước
vương ra kh i cái tối tăm, mờ mịt của quá kh , để t m đến một cuộc sống tốt đẹp
hoàn thiện hơn.
2.2. Phê phán
2.2.1 Phê phán những xấu xa, độc ác đi ngƣợc l i với đ o đức con
ngƣời
Iliat với nh ng cảnh tượng bi thảm, lênh láng máu chảy, nước mắt rơi, n o
loạn nh ng pha chém giết, với nh ng con người đầy nộ kh v s t kh kia đơn giản
chỉ là một gốc của cuộc sống

nh thường. V điều đ gi p l giải vì sao các mối

quan hệ với đồng loại ở đây c n rất mông muội. Một Agamemnon vua của các
vua rất hồn nhiên giành giật chiến lợi phẩm- một cô gái – với Asin; một Thersite
chỉ vì dám chỉ trích thủ lĩnh m

ị tr ng phạt dã man; một Asin kéo xác Hector bê

bết trong bụi đất …V đây đ , nhan nhản nh ng cảnh giết ch c, rượt đuổi, tr ng
phạt, trả thù…man rợ. Mà suy cho cùng, hiện th c chiến tranh không thể tách rời
c i c, c i phi nhân, v Homer đ thể hiện trung th c điều đ .
C n Ôđix th ph ph n nh ng kẻ cơ hội, ham danh lợi như 108 t n cầu
hôn. Bởi vì của cải và quyền l c, tài sản v địa vị thống trị thật l điều mơ ước.
Cho nên vì Uylix vắng nhà mà 108 tên cầu h n đến với Pênêlôp, chúng vì nhan

8



sắc v đ c hạnh của nàng thì ít mà vì cái thống trị tr n đảo Itac và vì của cải của
Uylix thì nhiều.
2.2.2 Phê phán chủ nghĩa cá nhân
iển hình là Agamemnông, một người vì lợi ích của mình mà giành n tỳ
của Asin n n đ gây ra chiến đẫm m u tr n chi n trường Toroa. Phê phán Asin cãi
cọ với người quyền thế cao hơn m nh l Agamemn ng v v

ị mất nàng Brizêix

nên chàng không tham gia chiến trận. S vắng mặt của chàng khiến quân Akêen
suýt n a bị chiến bại v kh ng c n c cơ hội trở về Hi Lap vì các chiếc thuyền
của họ đ

ị Hecto, người dẫn đầu quân Toroa đốt cháy.

Hai bản trường ca Iliat v Ôđix l một m h nh đầy chất sơ khai về
cuộc đấu tranh sinh tồn của con người thời cổ đại. Ở đ c thể thấy nh ng biểu
hiện nh ng th sơ nhất về th c tế chiến tranh giành của cải, quyền lợi, và giành
giật cuộc sống trong bối cảnh một thế giới còn bị đe ọa bởi mọi th hiểm họa của
con người.
2. Giá rị nghệ huậ
ầu ti n phải kể đến kết cấu của sử thi Hy Lạp. Sử thi Hy Lạp c t nh
ho nh tr ng v đồ sộ, với hai ản anh hùng ca Iliat v Ô-đi-x l

ản trường ca

i

Nghệ thuật kể chuyện đạt tới đỉnh cao. Với c ch mi u tả tỉ mỉ chi tiết v

đ i khi kh ng cần phối cảnh, Home đ vẽ ra nh ng

c tranh hết s c sinh động.

Nhà thơ hay dùng lối nhắc lại kèm theo c c định ng , đ p ng nhu cầu truyền
miệng của quần ch ng nhân ân. V chuyện được chia ra nhiều kh c để kể. Ch nh
vì thế m c c nhân vật đồ vật được nhắc lại kèm c c định ng quen thuộc

i met

ũng cảm,Ajăc với chiếc khi n to như th p chu ng , Uylit tr xảo , Asin thần
th nh , …..

9


Nghệ thuật mi u tả tâm l nhân vật đậm n t. Home đ đi sâu v o nội tâm
của t ng nhân vật, thể hiện nh ng kh a cạnh kh c nhau trong tâm l của nhân vật.
Ở n ng P -nê-lôp l một th nh c ng trong c ch mi u tả tâm l , n ng nghi ngờ, lo
lắng đến ăn khoăn, trăn trở khi nghe chồng đ trở về. N ng s ng suốt khi đưa ra
thử th ch đối với chồng.
B t ph p tr t nh cũng được Home sử ụng với mật độ nhạt hơn nhưng n
cũng g p phần t c động đến tư uy, t nh cảm của người đọc, người nghe.
S tương phản trong

t ph p mi u tả của Home c n thể hiện ở nh ng yếu

tố v a mang t nh hiện th c v a mang t nh hư ảo. C i hư v c i th c h a quyện
v o nhau, tạo n n kh ng kh k ảo si u nhi n của sử thi. Trong Iliat, Asin t c giận
Agamemn ng, định r t kiếm đâm ng ta, th


ỗng c ai k o t c v ch ng quay lại

th nh n thấy n thần At na v a hiện xuống can ngan ch ng. M n lax đ đ nh ng
Parix định cuối xuống kết th c đời anh ta, ỗng một m ng sương mù âng l n che
phủ tất cả, v sương tan th kh ng c n thấy Parix đâu n a…Asin v Parix đang
đuổi nhau chưa iết s thể sẽ ra sao th c c thần đ lấy số mệnh ra, đặt số mệnh
hai người anh hùng l n, c n cân nghi ng về ph a Hecto, vậy ch ng phải chết…
C i hư v c i th c cũng quyện v o nhau trong Ô-đi-x như thế. Mọi gian nguy
Uylit gặp phải tr n iển cả ường như đều c

n tay của thần th nh.

II. Ảnh hƣởng của sử thi Hy L p đối với văn học Phục

ƣng phƣơng

Tây(thế kỉ XIV- XVII), văn học cổ điển Pháp thế kỉ XVII
1. Ảnh hƣởng của sử thi Hy L p đối với văn học Phục

ƣng phƣơng

Tây(thế kỉ XIV- XVII),
1.1 Sơ lƣợc về văn học Phục

ƣng phƣơng Tâ ( hế kỉ XIV- XVII)

Thời đại: Phục Hưng l một phong tr o văn h a trải dài thế kỉ XIV –XVII
khởi đầu tại Florence (Ý) vào hậu kì trung cổ v sau đ lan rộng ra phần còn lại
10



của châu Âu. Phong trào này nhằm mục đ ch khôi phục lại, sống lại nh ng
truyền thống văn h a tốt đẹp mà cổ đại Hy Lạp, La M đ đạt được, mà Trung cổ
phong kiến nhà thờ đ cắt đ t.

ồng thời phong trào này phải ph t huy hơn n a

nh ng truyền thống đ cho phù hợp với yêu cầu trước mắt.
Hoàn cảnh ra đời của phong tr o văn h a Phục Hưng
+ Hậu k trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản
xuất CNTB hình thành, s tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
+ Nh ng quan điểm lõi thời của xã hội phong kiến kìm hãm s phát triển
của giai cấp tư sản.
+ Giai cấp tư sản có thế l c về kinh tế, xong chưa c địa vị về xã hội tương
ng, cho nên họ muốn xóa b chướng ngại phong kiến.
1.2 Ảnh hƣởng về mặt nội dung
● Đề tài, chủ đề
Sử thi Hy Lạp gắn liền với tên tuổi của Homer. Và khi nhắc đến Homer ta
không thể không nhắc đến Iliat v Ôđix , v hai thi n sử này gắn liền với tên tuổi
của ông và thời đại.Trong sử thi Hy lạp đề tài về người anh hùng là nổi bật nhất:
Iliat c người anh hùng chiến trận (Asin), Ôđix c người anh hùng thời đại mới
(Uylitxơ với tr tuệ sánh ngang thần Dớt ); ù nh ng anh hùng chiến đấu ngoài
chiến trường đẫm máu hay trên mặt biển đầy sóng gió thì vẫn ngời sáng về hình
tượng khồng lồ về: hình thể, trí tuệ, tâm hồn, t i năng…kh ng chỉ ở nhân vật
ch nh như Asin, Uylitxơ m cả nh ng nhân vật cũng mang

ng vẻ của con người

trong thời đại mới như Hecto-người ũng sĩ của th nh Tơroa. T bối cảnh, con

người sử thi Hy lạp đ to t l n chủ nghĩa nhân văn sâu sắc m đến thời đại Phục
Hưng ta thấy ư âm thấp thoáng rất nhiềuvà ảnh hưởng to lớn đối với văn học

11


Châu Âu cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Bởi Homer đ xây

ng rất thành

công ở hai thiên sử này.
Văn học Phục Hưng phương Tây đ t m thấy ở thời cổ đại Hy Lạp tinh
thần trân trọng v đề cao con người thông qua anh hùng ca của Home. Văn học
Phục Hưng đ xây

ng nên nh ng biểu tượng sáng ngời về vẻ đẹp của con người,

về ý ch đấu tranh cho t do, chống áp b c, khát vọng chinh phục thế giới xung
quanh, ca ngợi t nh y u qu hương, t nh ạn bè, tình yêu chung thủy.
Tr n cơ sở ảnh hưởng và kế th a của văn học Hy Lạp cổ đại nói chung và
sử thi Hy Lạp n i ri ng văn học Phục Hưng phương Tây(thế kỉ XIV- XVII) đ
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trong đ phải kể đến một số tác giả tiêu biểu như
ăngtơ, Ra ơle, Xecvantec, S cxpia…
● Chủ nghĩa nhân văn
* Ca ngợi
- Ca ngợi bản anh hùng ca chiến trận :
Trong h nh tượng nhân vật sử thi Hy Lạp, nh ng anh hùng mang lý tưởng
của thời đại với niềm khát khao t do, khát vọng lập chiến c ng cho đất nước;
mặc ù ph a trước họ là nh ng gian lao thử thách và biết cả thần Chết sẽ luôn rình
rập họ nhưng anh hùng vẫn n u cao ý ch ki n cường bất khuất, như lời của Hecto

khước t lời khuyên của vợ nếu một thằng hèn nhát không ra trận thì ta thật vô
cùng xấu hổ trước mặt nh ng người đ n ng v đ n

Tơroa mặc áo dài tha thướt.

Vả chăng tr i tim ta cũng kh ng muốn th c đẩy ta l m như vậy v ta đ quen ao
giờ cũng anh ũng chiến đấu ở h ng đầu quân Tơroa để gi nh được một vinh
quang vô tận cho cha ta và cho bản thân ta… . C n đối với Asin, biết trước được
số phận nếu c lao vào chiến trường thì kết cuộc đối với chàng chỉ là cái chết, thế
nhưng người anh hùng ấy vẫn c hiên ngang tiêu diệt quân Tơroa. Nh ng nhân
vật Asin, Hector trong Iliat ù đều chết một cách rất thảm thương nhưng chủ
12


nghĩa anh hùng vẫn toát lên và làm điểm sáng. Thế n n, cũng trong t c phẩm nổi
tiếng của Ra ơle, hai cha con Gacgăngchuya v Păngtagruyen v cả thầy tu Jăng
đ Zăngt mơ đ
giành lại y n

ũng cảm xông ra phá vây, dẹp giặc

ipx đơ v quân khổng lồ

nh cho qu hương. Trong t c phẩm, c điểm đặc biệt là t

xuất hiện lúc mở đầu, trong tác phẩm và cả kết thúc. T

Uống!

Uống! kh ng chỉ mang


ý nghĩa đơn thuần mà nó là là hình ảnh mang tất cả khát vọng của con người v a
thoát ra kh i cuộc sống cằn cỗi, o bế của thời Trung cổ để uống thẳng vào nguồn
sống của cuộc đời cả về vật chất lẫn tinh thần. Khát vọng trong tác phẩm là khát
vọng chung của toàn nhân loại ước sang thời thời đại tiến bộ hơn, văn minh hơn.

Nếu như trong sử thi Hy Lạp chiến tranh được xem l phương tiện để
kiếm lợi, là cách để đưa con người thoát kh i thời k
minh th trong

man ước sang thời k văn

n Kihôtê của Xecvantex cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều. Tuy nó

không xảy ra trên trận mạc hoành tráng, sôi nổi như trong sử thi nhưng cũng l
cuộc chiến đấu bảo vệ ch nh nghĩa, công bằng, cuộc chiến đấu gi a th c và ảo để
lập lại trật t xã hội.

-

Ca ngợi nh ng người anh hùng mang l tưởng anh hùng của thời đại:

Các nhân vật anh hùng trong thần thoại Hy Lạp là:
i met ũng cảm, Mênêlax kiêu hùng, Uylix trí tuệ sánh t a thần linh,
Nexto khôn ngoan gi i t i ăn n i, Asin thần th nh, Hecto mũ trụ long lanh…họ
điều mang lý tưởng tập thể thị tộc, bộ lạc, l tưởng của con người tr n đầy s c
sống và nhiệt tình sôi nổi, khát khao chiến công và vinh quang lập chiến c ng để
lưu anh mu n thuở, th

n kih t của Xecvantex cũng l người hiệp sĩ y u c ng


bằng, ch nh nghĩa, tha thiết với t do và sẵn sàng chiến đấu hy sinh v l tưởng, là
13


một đại diện điển h nh y u ch nh nghĩa v đạo đ c, muốn khôi phục lại công lí và
lẽ phải cho đời v đạo lí sống cho con người n n ch ng ra đi. H y nghe ch ng n i
rõ động cơ l m hiệp sĩ giang hồ của chàng:
C nh ng kẻ dấn ước tr n con đường đầy tham vọng v

ương ương

đắc ý. Có nh ng kẻ dấn mình vào nẻo tối của thói quen xu nịnh đ tiện. Có nh ng
kẻ đi tr n con đường hẻm của đạo đ c giả l a bịp….C n đây, đây theo ng i sao
định mệnh, đây theo con đường gian nan chật vật của người hiệp sĩ lang thang.
ây khinh ỉ hết thảy mọi vinh hoa phù phiếm, nhưng đây kh ng ao giờ vút b
danh d . ây đ r a hờn cho khối s bất công bênh v c kẻ yếu bị áp b c, tr ng trị
kẻ ngạo mạn, đ nh ại nh ng tên khổng lồ và giày xéo lên bọn y u qu i .
 Tóm lại có thể nói rằng

n Kih t l một con người yêu t do, công

bằng, ch nh nghĩa. Ch ng sẵn sàng chiến đấu và hy sinh cho nh ng giá trị tinh
thần cao quý đ . C i đi n rồ của

n Kih t đâu phải là nét bản chất của chàng,

ch ng đi n rồ là do ngốn quá nhiều tiểu thuyết hiệp sĩ. Trước kia, y vốn là một
con người hiền lành và trung th c. Khi tỉnh ngộ ra, ch ng đ trở về bản chất đ .
Chàng chết trong s thương tiếc của mọi người.

L tưởng thẩm mỹ của Hôme trong bản anh hùng ca chiến trận với bối cảnh
thời đại chiến tranh bộ lạc được thể hiện tâp trung nhất ở nhân vật Asin về s c
mạnh, t i năng chiến trận, tâm lí tình cảm của Asin được mô tả thật tiêu biểu cho
mẫu người l tưởng của thời đại.

l người anh hùng hoàn hảo cả về hình dáng

lẫn tính cách.
+ Về hình dáng:
Ch ng đẹp như một vị thần, tiếng th t th âm vang như “ tiếng kèn xung
trận” làm cho “ đầu gối của hết thảy người Tơroa đều run rẩy” và “ trái tim thì
tan ra như nước”.
14


Trong Hai cha con người khổng lồ hình ảnh con người được thần thánh
hóa về thể chất thể hiện rất đặc sắc như Gacgăngchuya sinh ra t lỗ tai bên trái,
uống s a của 17.913 con bò, áo quần may mặc phải ùng đến h ng trăm thước
vải…; c n Păngtagruyen th ăn kh e, uống kh e, phải uống s a của 4.600 con bò
mới đủ no, có lần bú s a một con
cầm luôn lấy chân con

ch

đ giật đ t dây buộc chú vào nôi và

ăn tươi hai ầu vú, nửa cái bụng cùng với ruột gan… ù

hai con người khổng lồ n y kh ng c được nguồn gốc thần linh hay s hỗ trợ của
các vị thần như nhân vật trong sử thi , nhưng họ vẫn được thổi lên trong s tưởng

tượng của nh văn để l m điểm t a cho s khổng lồ về nh ng mặt khác.

+ Về s c mạnh:
Xoay quanh cơn giận của Asin khi Asin chưa nổi giận thì lập rất
nhiều chiến công hiển hách, l ng lẫy. Khi Asin hay tin Patơrốclơ l

ạn của mình

bị Hecto giết chết thì s c mạnh của chàng càng khủng khiếp hơn. Ch ng xung trận
“ như một vị thần tung mình nhảy vào chiến trận, lao tới chém giết quân Tơroa
khiến cho đát đen ngập máu….”, “ như một đám cháy thần kỳ lồng lộn qua những
thung lũng sâu của một ngọn núi khô: Rừng cây cháy và gió thổi rất mạnh vào
rừng làm ngọn lửa cháy quay cuồng cuộn lốc…”. S c mạnh ấy chính là thể hiện
cho l tưởng anh hùng. Bên cạnh đ l tưởng anh hùng c n được thể hiện, khi Asin
đ gạt b cơn giận c nhân để đặt lợi ích của tập thể l n h ng đầu quyết tâm ra
trận gi nh được thắng lợi vẻ vang.
Qua đ cho ta thấy Asin đ ý th c được sống vì tập thể, vì cộng đồng,
đồng thời ý th c được trách nhiệm của một vị tướng trong lúc tổ quốc lâm nguy.
Song song đ h nh tượng Hecto cũng kh ng k m phần l tưởng tiêu biểu
cho người anh hùng. Khi Hecto ở cuộc đụng đầu nảy lửa với Asin ở khúc ca XXII.
15


Vì danh d của người anh hùng, Hecto không thể chạy v o th nh Tơroa lẩn trốn
Asin như c c tướng lĩnh v quân sĩ kh c, ch ng đ ng lại ở cổng Xê, chờ Asin đi
đến, mặc nh ng lời khẩn thiết của cha mẹ. Nhưng trong khi chờ đợi Asin, lòng
Hecto không phải l kh ng nao n ng. H me đ để cho tâm trạng người anh hùng
này có phút yếu đuối muốn đầu h ng. Nhưng đ chỉ là “ cái thoáng” xất hiện của
“ con người tầm thường” trong Hecto, con người anh hùng, v sau đ ch ng đ
“tự đấu tranh bản thân” x c định quyết tâm chiến đấu v đ chết như một người

anh hùng trên chiến địa. Hecto là niềm kêu hãnh của người ân th nh Tơroa,
người anh hùng vệ quốc ũng cảm coi mục đ ch “chiến đấu vì bộ tộc là điểm hay
nhất” ch ng lu n lu n x ng l n h ng đầu quân sĩ v kh ch lệ quân Tơroa h y
chiến đấu hết s c mình, dẫu c v qu hương m ng xuống th cũng cam l ng.
là một h nh tượng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng của thời đại.
- Cùng với Asin, Hecto, nhân vật Uylix là một s bổ sung tạo nên cái chỉnh
thể toàn vẹn của người Hi Lạp thời đại anh hùng c t i năng chiến trận để chiến
thắng và có lòng quả cảm, mưu tr … “xông pha” nơi s ng gi , để xây d ng cuộc
sống hòa bình, mở rộng việc giao th ng đường biển v đi t m nh ng vùng đất mới
để giao lưu.
- Nếu như ở Hi lạp có nh ng anh hùng l tưởng như tr n th sang thời kì
phục Hưng, một lần n a ta lại bắt gặp một h nh tượng cũng mang l tưởng anh
hùng đ ch nh l Hamlet. Hamlet cũng l nhân vật ý th c được vai trò và nhiệm
vụ của mình, nhân vật có phẩm chất đạo đ c tốt đẹp, “ muốn xây dựng lại thời đại”
nhưng o ho n cảnh điều kiện xã hội, n n chưa th c hiện được vai trò và nhiệm
vụ của mình, tuy thất bại, họ có thể chết nhưng điều này góp phần khẳng định lí
tưởng phẩm chất, đạo đ c, tốt đẹp của người anh hùng.
-Ca ngợi trí tuệ:

16


Khi nhắc đến trí tuệ thì chúng ta không thể không nhớ đến Uylix. Uylix là
biểu tượng của trí tuệ tuyệt vời và nghị l c lớn lao của người Hi Lạp. Nhờ có trí
tuệ sáng suốt, nghị l c phi thường, l ng ũng cảm cao độ m Uylix đ tho t kh i
tay bọn khổng lồ ăn thịt người, đ chinh phục được n phù thủy Xi-ê-xê, c u bạn
đồng hành kh i bị biến thành lợn….. v cũng nhờ trí tuệ giã dạn l m người hành
khất mới tiêu diệt được 108 vị cầu h n để đo n tụ gia đ nh. Hơn n a c n được
xuống âm phủ gặp mẹ và các chiến h u đ qua đời, có thể nói trí tuệ của Uylix có
lúc khiến cho A-tê-na phải nễ phục và thốt lên “ Uylix trí tuệ tuyệt vời”. Bên cạnh

đ Hamlet cũng thể hiện bản chất thông minh không kém. Khi biết được kẻ đ
giết cha, cướp đoạt ngay vàng và hoàng hậu thì trong lòng tr n đầy căm hận,
nhưng ch ng vẫn cố gi

nh tĩnh, đồng thời c n nghĩ ra c ch để gi đi n theo õi

h nh động kẻ thù, đợi thời cơ thuận lợi mới ra tay vì chàng th a hiểu rằng một
mình chàng sẽ không chống chọi nổi cả một thế giới xấu xa ơ ẩn.
Trong bộ tiểu thuyết c đặc điểm nổi bật tác phẩm Ôđix , ti u iểu là
Uylitxơ c

tr tuệ sánh ngang thành Zớt - hình ảnh cho con người trong thời đại

mới. Chàng chiến đấu không phải trên chiến trường đầy tiếng gươm khua, ng a
h …m ch nh ằng chính s c mạnh của khối c v tr i tim để chống lại nh ng
cám dỗ và thế l c độc c. Uylitxơ y u v kh m ph khoa học, hình ảnh con người
ấy ta lại được bắt gặp ởPăngtagruyen nổi trội về s c mạnh và cả trí tuệ, khi còn bé
đấm cái nôi một quả vỡ tan th nh hơn năm trăm ng n mảnh. Khi lớn ch ng được
đi khắp nước Ph p, đặc biệt xem x t c c trường đại học, tình hình học tập của sinh
vi n v thư viện; Pantagruel l c n l đại diện đ thẳng thắng chống đối lại nền
giáo dục chỉ biết áp dụng một phương ph p iện luận c c kì rắc rối, nhưng lại
chú trọng logich hình th c, đối với t nhiên không cần quan sát, thí nghiệm mà
chỉ ung phương ph p tư uy, tr u tượng. Ở

uy Fơr

Ch ng iện luận ng đối

với tất cả c c gi o sư, c c sinh vi n c c khoa v c c nh hùng iện, và cho họ đi ỉa
17



hết . Ở Xor on

Ch ng iện luận chống tất cả các nhà thần học . Păngtagruyen

l đại diện cho niềm kh t khao vươn tới chân trời khoa học v xa hơn n a là hoàn
thiện bản thân cả bốn mặt đ c, trí, thể, mĩ
- Ca ngợi khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh và niềm tự hào
dân tộc
Văn học Phục Hưng kế th a tinh thần nhân văn chủ nghĩa của sử thi Hy
Lạp tiêu biểu nhất l

ăngtơ với tác phẩm Thần khúc. Tác phẩm thể hiện niềm tin

v o con người, v o tr th ng minh v l ng ũng cảm, tác giả ca ngợi nh ng con
người

n a đi t m nh ng vùng đất mới lạ với niềm t hào dân tộc…t c phẩm của

ăngtơ vẫn c n rơi rớt thế giới quan thần bí thời cổ đại nhưng iết kế th a và phát
triển và ta thấy tác phẩm ánh lên cảm quan mới của thời đại.
ến với Thần khúc (một tập thơ nổi tiếng) của ăngtơ thì nổi bậc lên hết
đ l l ng y u nước, niềm t hào dân tộc, niềm tin và hi vọng v o tương lai, thể
hiện qua cuộc hành trình t địa ngục đến thi n đường của ông.
Uylit trong sử thi Ô-đi-xê một người v cùng y u qu hương v t hào về
dân tộc mình với khát vọng tìm hiểu thế giới xung quanh. Thể hiện trong suốt hai
mươi năm lưu lạc Uylit đ

ùng tr thong minh của m nh để mở rộng địa bàn chinh


phục thiên nhiên bên cạnh một niềm t hào dân tộc vô bờ. Có thể nói, một trong
nh ng cảnh tượng gây x c động trong Ô-đi-xê là cái khoảnh khắc Uylit cúi xuống
hôn bờ c t h n đảo qu hương khi thuyền v a cặp bến.
Còn với

ăngtơ niềm t hào dân tộc khác với Uylit. Ông đ mi u tả vẻ

đẹp của qu hương đất nước mình tronh suốt cuộc hành trình, ông khong ng ng ca
ngợi nh ng con người c l tưởng sống cao đẹp, đ l nh ng triết gia, văn nghệ sĩ
đ đem lại nh ng hiểu biết cho đời, l m đẹp cho đời.

18


Thông qua tác phẩm ăngtơ cũng gửi gấm một th ng điệp của mình: ông
lu n tin tưởng vào lí trí, vào tình yêu hẳn chắc rằng

ăngtơ cũng tin tưởng rằng

một ng y n o đ nh ng ai có trí tuệ, c tr i tim, gi u long y u thương cũng sẽ
được hưởng hạnh ph c như ăngtơ chi m ngưỡng

ấng c u thế, hay như tr n họ

sẽ vươn tới Chân, Thiện, Mỹ.
Còn trong tác phẩm tiêu biểu của Xecvantec,

n Kihôtê c n l người


anh hùng c l tưởng khao khát t do và không sợ gian nguy kể cả cái chết giống
như Hecto hay Asin trong sử thi. Nếu Hecto t ng n i Than i, c c vị thần buộc ta
phải chết. Cái chết đ đến kề bên mà ta chẳng biết trốn tr nh v o đâu. Nhưng ù có
chết, ta cũng phải chết oanh liệt chết cho qu hương đất nước th
nh ng ý nghĩ thật sâu sắc v x c động lạ lùng

n ki-sốt với

Xăng-sô ạ, t do là một trong

nh ng của cải quý báu nhất m thượng đế an cho con người. Vì t
danh d , có thể và cần liều mạng sống. Ngược lại làm cho mất t

o cũng như v
o l điều tệ nhất

trong nh ng điều c mang đến cho con người. Ta n i điều đ , Xăng-xô ạ, bởi vì
ngươi thấy b a tiệc linh đ nh đ

ng cho ch ng ta trong lâu đ i nọ mà chúng ta

v a t gi , trước nh ng th c ăn ngon l nh v nh ng nước uống mát dịu, ta thấy
ường như ta đ chịu đau khổ gi y vo v đ i, ởi ta kh ng ăn n với s t

o như

là khi nh ng th c ăn ấy là của ta. Kẻ n o ăn miếng bánh t mình làm ra mà không
phải mang ơn ai, l kẻ sung xướng nhất tr n đời n y . Cũng ch nh v tha thiết với
t


om

n ki-sốt đ c u em bé mục đồng kh i s hành hạ của tên chủ ác nghiệt

cũng như giải phóng cho nh ng người tù khổ sai thoát kh i bạo quyền.
Khát vọng tìm hiểu thế giới xung còn là tính cách của chàng hiệp sĩ
này, chàng in dấu chân không biết bao làng mạc, phố phường, chợ búa, quán trọ
tr n đất nước Tây Ban Nha gặp đủ hạng người t quý tộc, tang l , thị dân, nông
dân, lái buôn , bọn cướp đường cho đến anh sinh viên nghèo, bác thợ cạo…đ cho
ta thấy rõ đất nước v con người Tây Ban Nha thời bấy giờ. Một đất nước với tình
19


trạng áp b c bất công, cảnh gi u ngh o tr i ngược, các tệ nạn xã hội như trộm
cướp, đĩ điếm bị phơi trần.
-

Ca ngợi tình bạn
Tình bạn chân ch nh c n l điểm kế th a đ ng trân trọng

n Kihôtê.

Trong sử thi Hy Lạp tình bạn gi a Asin v Patơr clơ l một tình bạn cao đẹp đầy
cảm động, khi hay tin Patơr clơ chết Asin đ ng xuống quằn quại trong bụi
đất,chàng thét lên một tiếng th t đau đớn, Ăngtil cơ phải ghì chặt đ i c nh tay
chàng vì nếu không chàng sẽ t vẫn để chết theo bạn và chàng quyết định xung
trận để báo thù cho bạn. Cũng với tình cảm cao đẹp gi a người với người ấy
Xecvantex đ vẻ lên một tình thầy tr đầy thân ái gi a

n ki-sốt v Xăng-sô họ


luôn gắn bó với nhau trong suốt cuộc hành trình hành hiệp của mình. Với

n ki-

sốt chàng không bao giờ xem thường Săng- xô, phân biệt xuất thân của Xăng-sô,
chàng bảo

Xăng-sô ạ, con phải lấy nguồn góc nghèo nàn của mình làm vinh d .

ng sợ n i cho người khác biết rằng mình xuất thân là nông ân . Mặc dù hình
ảnh của hai nhân vật n y tr i ngược nhau nhưng đ l s tương phản bổ sung cho
nhau kh ng đối lập nhau. Ở

n ki-sốt, Xăng- sô bồi ưỡng nh ng đ c tính tốt

đẹp: lòng yêu t do, công bằng, ch nh nghĩa, l ng y u người…C n ở Xăng-sô cho
n ki-sốt thấy: s lạc quan, th c tế, lành mạnh, y u đời,…Cả hai nhân vật này
chung đ c lại làm nổi bậc truyền thống đạo đ c của nhân dân mình.
Trở lại với nhân vật Asin ta thấy được một tình bạn cao qu v đ ng trân
trọng. Khi Patơr clơ – người bạn mà Asin yêu quý nhất đ

ị Hecto giết chết.

Nghe tin, chàng ngã vật xuống, “quằn quại trong bụi đất”, “chàng bốc đất bôi
đầy đầu, tro bụi bẩn thỉu bám đầy áo dài”. Chàng thét lên một tiếng th t đau đớn,
Ăngtil cơ phải ghì chặt đ i c nh tay ch ng v nếu không Asin sẽ t vẫn để chết
theo bạn. Xung trận, giết được Hecto rồi, mối thù của bạn đ được trả, nhưng Asin
vẫn trằn trọc không ngủ được. Bồi hồi nhớ thương ạn, chàng ra kh i trại của
20



mình, buồn rầu đau đớn nhớ thương “…Với người khác chết đi là hết, nhưng với
ta chừng nào chân ta còn đứng vững trên mặt đất này ta còn không quên nghĩ đến
bạn ta…” (lời Asin, XXII).
Tình bạn đối với Asin là thế còn Rô-me-ô thì sao? nó cũng kh ng k m, khi
Mec-quy- xi-ô là bạn thân của Rô-mê-ô bị Ty-ban, anh nàng Giu-li-et giết chết thì
Rô-mê- cũng giết chết Ty- an để trả thù cho bạn.
Hay trong “Chàng thương gia thành Vơnizơ” cũng ca ngợi tình bạn cao
quý gi a Antôniô là một thương gia gi u c

v nổi tiếng hào hiệp ở Vơnizơ v

bạn là Baxaniô. Vì Baxaniô muốn cầu hôn nàng Póoc-xia ở Benmơri nhưng kh ng
có tiền n n Ant ni đ sẵn l ng gi p đỡ bạn vì không có sẵn tiền mặt n n đ nh
phải đến vay mượn của Saylốc mặc dù biết rõ Saylôc rất câm gh t m nh, đồng
thời còn phải chấp nhận th m điều kiện “ nếu đến kì hẹn mà không trả đủ thì
chàng phải để cho Saylốc xẻo 1/2 livrơ thịt trên người chàng” vì bạn nên Antôniô
đ đồng ý. Nhưng cuối cùng đến hẹn Antôniô vẫn chưa c tiền, Saylốc èn đưa ra
xét xử. Gi a l c đ Baxani trở về nghe tin bạn lâm nạn liền vội vã t giã vợ mới
cưới trở về Vơnizơ để c u bạn.
Khi nhắc đến tình bạn ta không thể quên tình bạn gi a Xantrôbanxa và
nkih t họ có nh ng kỉ niệm không thể nào quên trong suốt chặng đường
phi u lưu họ đ xem nhau như an hem ù đ i l c họ vẫn có nh ng mâu thuẫn với
nhau.
-

Ca ngợi tình cảm gia đình
l t nh cảm vợ chồng đ ng trân trọng gi a Uylix và Pê-nê-lốp cả hai


điều chung thủy chờ đợi trong suốt 20 năm, lu n gi ý ch ki n định trước mọi
cám dỗ, để bảo vệ phẩm giá và hạnh ph c gia đ nh.

21


Không chỉ có Uylix mới thể hiện tình yêu vợ chồng thắm thiết mà ta còn
thấy nỗi bật lên tình cảm vợ chồng trong sử thi Hy Lạp đ l t nh cảm vợ chồng
của Hecto v Ăngđ mac cũng thể hiện tình cảm sâu nặng, thắm thiết không kém.
Trong sử thi Iliat, bên cạnh tiếng gươm đau v tranh gi nh quyền lợi ta vẫn
thấy ở đ nh ng tình cảm con người vô cùng cảm động.

l cảnh khóc tang của

gia đ nh khi hay tin Hector tử trận hay cảnh vua Priam phải hôn tay kẻ thù để xin
xác con về. Hay tình cảm bạn bè của Asin, đ th c tỉnh c i t i của m nh trước
quyết tâm trả thù cho bạn. Hay lòng chung thủy của P n l p, Uylitxơ rất đ ng
khâm phục trong tác phẩm Ôđix , v cả nh ng chi tiết người con Têlêmac trải qua
nh ng kh khăn để t m cha…
Tất cả nh ng tình cảm cao quý ấy được hiện h u nhiều trong bộ tiểu
thuyết nổi tiếng Gacgăngchuya v Păngtagruyen . C thể xem bộ tiểu thuyết là
bản tình ca, ca ngợi một tình phụ tử thi ng li ng (Gargantua v Bađơ ec). Khi
người cha đ ng trước xác chết của vợ và s ra đời của con người đ đau khổ lại
v a sung sướng khi c con. Ông kh c như một con

c i Thật là mất một của

báo vô ngần, Hỡi ch a t i, t i đ c tội tình gì với Người để Người tr ng phạt tôi
như thế n y? Sao người lại không cho tôi chết trước nó? Vì sống không có bà, tôi
chỉ héo hon vì sầu khổ th i… . Rồi bỗng nhiên lại cười như một con


khi nghĩ

đến con A ha ! đ a con bé b ng của cha, thằng cu của cha, thằng sắm sít của cha,
mày mới xinh l m sao! V t i c m ơn Ch a iết bao vì cho tôi một thằng con
kháu thế n y! Ha, ha, ha, ha…! . Gargantua v a l người cha lại v a l người mẹ
v đ huy sinh hết m nh cho con, chăm s c t tấm bé và khi lớn l n Pantagruel đi
học Pari đ viết thư động viên và dạy cho con đạo lý l m người.
Sêxpia đ kế th a tinh thần ấy của sử thi Hy Lạp. Tiếp tục với t nh y u đ i
l a gi a Rô-mê-ô và Giu-li-et đ l t nh y u đẹp nhất thế gian, họ đ

22

my uv


dám chết v nhau, lu n cùng nhau vượt qua mọi trở ngại, kh khăn để đi đến bến
bờ hạnh phúc mặc ù đ l cõi âm ti.
Hay trong vở “ Ô-ten-lô” cũng ca ngợi tình yêu gi a et-xđ -mô-na và
Ô-ten-l đ i t nh nhân ũng cảm đ ng l n để bảo vệ l tưởng, hạnh phúc của mình.
Họ đ san ằng mọi trở l c do chế độ phong kiến d ng lên, họ đ vượt lên trên
phụ quyền, nh ng thành kiến phản động về chủng tộc, về màu da, về đẳng cấp và
đ t m thấy hạnh phúc.
*Phê phán:
Trong Iliat ngoài nh ng nhân vật anh hùng, còn có nh ng nhân vật chỉ biết
sống vì lợi ích vật chất như Agamenn ng; xuất hiện bên cạnh Agamenn ng
người che chở nhân dân của m nh
nh ng tiếng mới

Agamenn ng người chăn ắt mọi người


… ồ tr i tim đầy vô liêm sỉ chỉ biết có hám lợi m th i

hoặc… đồ ăn thịt ân hoặc tham lam qu đỗi . Dù l người đ ng đầu của đội
quân Hy Lạp nhưng Agamenn ng lấy lợi của m nh l n hang đầu và sống với thói
tham lam, ích kỉ. Nh ng người như Agamenn ng ta ắt gặp nhiều trong hai quyển
cuối của bộ tiểu thuyết của Ra ơle . Gi o hội ngày càng lớn mạnh lại sinh ra chia
bè kết phái, mỗi phái lại đặt ra nh ng quy tắc riêng biệt; t đ

ẫn đến nhiều mâu

thuẫn tôn giáo rây rắc. iển hình là nh ng người tr n đảo Pơpơman nhạo bán hình
giáo hoàng của c c t n gi o kh c. Ra ơle ph ph n ọn quan tòa và nh ng th
pháp luật cổ h u (đ kh ng thể giải quyết vụ kiện gi a
Huymơven)

ờ Bezơquyl v



y t th i độ chế giễu, v a cho thấy một nền chính trị đang c nh ng

ước lũng đoạn ưới s l nh đạo của phong kiến và giáo hội. Ông bất

nh trước

mạn thuế và tệ nạn ăn đ t l t. Ông đả kích gay gắt bọn tham quan là một lũ ốt
nát và ví họ như l nh ng con mèo chuyên sống bằng của đ t l t. N t ti u iểu
chung của chúng là nh ng ngón tay dài ngoẵn với nh ng cái móng rất sắc và cụp
xuống sẵn sang bóp cổ nh ng người dân hiền l nh. Ông đ châm iếm cán cân

23


công lí xã hội bằng nh ng con mèo (quái dị và ghê t m). Ch ng ăn thịt trẻ con và
ngốn ngấu th c ăn quanh nh ng chiếc

n đ cẩm thạch. Lông của chúng không

mọc ra ngoài mà mọc vào bên trong (ám chỉ nh ng chiếc lông thú của quan tòa,
lông quay vào bên trong) mỗi con đều mang theo một cái túi mở rộng thay cho các
th mề đay, phù hiệu. Mỗi con lại mang một túi theo kiểu riêng, con thì quàng vào
cổ như đeo ăng th …trễ xuống cái bụng phệ…Bọn chúng có nh ng bộ vuốt sắc
dài và chắc như th p khiến cho bất c vật g rơi v o tay ch ng th đ ng hòng tuột
ra kh i. Bọn tham quan được tác giả v như nh ng quái vật hung tợn ngấu nghiến
con người.
Sử thi Hy Lạp chiến tranh cả hai

n đều kh ng mang tư tưởng chống

chiến tranh nói chung, bởi trong thời đại đ chiến tranh là cách th c – phương tiện
để con người thoát kh i thời đại dã man sang thời đại văn minh n n chủ nghĩa
nhân đạo tuy c nhưng kh ng được đề cao tuyệt đối. Nhưng đến Ra ơle th

ng đ

kết hợp chủ nghĩa anh hùng v chủ nghĩa đạo phát triển v a mang nét chung của
thần thoại Hy lạp, v a mang nét riêng của phong cách của thời Phục Hưng.
ến với văn học Tây Ban Nha là hiện th c đen tối, xã hội Tây Ban Nha
tr n con đường phân h a, đầy dãy nh ng bất công, áp b c, chiến tranh. Trật t
trong xã hội kh ng được gi v ng, kĩ cương ị đảo lộn.

Lên án nh ng con người hào hiệp nhưng mộng tưởng như

n ki-sốt xa

rời th c tế, bảo thủ. N i như M c, họ đ lầm tưởng rằng chế độ hiệp sĩ c thể ăn
nhịp với mọi hình thái xã hội .
Còn ở Ý

ăngtơ thiết tha phản ánh nguyện vọng thống nhất đất nước,

chấm d t tình trạng đất nước bị chia cắt.

ăng tơ kh ng ng ng thể hiện nổi căm

giận nh ng thế l c đen tối chống lại con người, hủy diệt con người, trái với luân
thường đạo lí, nh ng kẻ tàn phá qu hương tổ quốc. Ông nhiều lần nguyền rũa
bọn chúng gọi ch ng l

đ nh đĩ đồ thờ .
24


ến nước Anh với tác phẩm nổi tiếng Hamlet , ta ắt gặp ở đ một mảng
tối xã hội đ ch đạp v cướp đi quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc của con
người: quan trọng thần thì lại dùng con mình th c hiện mưu đồ.Hoàng hậu nhẹ dạ,
cả tin, bạc tình tái giá cùng với em chồng trong khi chồng mất chưa lâu. Chú ruột
l người bất lương, giết anh, cướp ngôi vua và lấy chị dâu, và muốn giết cả cháu.
Trong “Vua Lia” cũng thế một ông vua kiểu trung cổ, quan niệm quốc
gia là của c nhân m nh, đem chia gia t i cho c c con g i. Trong khi c c con của
ông chỉ vì tiền tài và danh vọng đ giết chết đi t nh phụ tử.

Hay trong vở “ Ô-ten-lô” đại diện là I-a-gô là hiện thân của chủ nghĩa
cá nhân c c đoan thời t ch lũy nguy n thủy tư ản chủ nghĩa. ối với I-a-gô, tình
yêu, tình vợ chồng, tình bạn, thậm chí cả lương tâm….cũng điều v nghĩa. Hắn
chỉ th a nhận có tiền vàng và danh vị của cá nhân hắn. Cả cuộc đời hắn là cả một
chuỗi ng y đầy nh ng giục vọng đ hèn, nh ng mưu đồ đen tối.
1.3Ảnh hƣởng về mặt nghệ thuật
Nghệ thuật văn học Phục hưng c s tiếp thu và phát triển nghệ thuật của
sử thi Hy Lạp đặc biệt là nghệ thuật xây d ng nhân vật. T kịch của Sếchxpia ta
thấy các nhân vật có tính c ch đa chiều, đa ạng, vở Ô-ten-lô”, ch a đ ng một
nghịch lí của nhân vật, s ph c tạp đau đớn tột cùng vì hối hận Ô-ten-lôkh c
rống l n, nước mắt đằm đ a. Trong tiếng kh c ấy c s tột cùng đau đớn, tuyệt
vọng ăn năn, hối tiếc; giận m nh ngu ngốc v giận đời cay nghiệt trớ tr u, lại c cả
niềm vui

ng s ng v g nh nặng của s ngờ v c đ được cất

, niềm tin đ được

kh i phục vẹn to n , khi iết niềm tin và tình yêu Desademona vẫn c n đ , nỗi
đau khổ nghi ngờ t nh y u đ tan iến. Nhờ đ ta thấyđược

o t p trong nội tâm

nhân vật, đặc iệt trong nội tâm nhân vật ch nh, ph c tạp đa chiều. Hay các nhân
vật luôn có s giằng xé gi a tinh thần và trách nhiệm hoặc gi a cái sống và cái
không sống như Hamlet.

ến Dongkisot, nhân vật có tính cách ph c tạp lúc mê
25



×