Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 7 QLNN ve hanh chinh tu phap ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.1 KB, 21 trang )

H Ọ C V I Ệ N C Á N B Ộ
THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài 7:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH
CHÍNH TƯ PHÁP Ở CƠ SỞ

TS. PHAN HẢI HỒ


TÀI LIỆU THAM KHẢO











Luật Công chứng năm 2014 (có HL 01/01/2016);
Luật Hộ tịch năm 2014 (có HL ngày 01/01/2016)
Luật Luật sư năm 2005; sửa đổi 2012;
Luật Thi hành án dân sự năm 2008;
Luật Thi hành án hình sự năm 2011;
Luật Giám định tư pháp năm 2012;
Luật Hoà giải ở cơ sở năm 2013;
NĐ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 (HL 10/4/2015),


về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản
chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng,
giao dịch;
Các VB khác liên quan.


Nội dung

1. NHỮNG VẤN
ĐỀ CHUNG VỀ
HÀNH CHÍNH
TƯ PHÁP

2. NỘI DUNG
QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ
HÀNH CHÍNH
TƯ PHÁP


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HC - TP

1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về HC-TP
1.1.1. Chức năng QLNN hành chính - tư pháp của hệ
thống HCNN
(1) Khái quát về tổ chức quyền lực nhà nước
- Quyền lập pháp;
- Quyền hành pháp;
- Quyền tư pháp.
(2) Tổ chức quyền lực NN ở nước ta

Theo HP sửa đổi 2013, BMNN, gồm rất nhiều Cq, trong đó:
- Quốc hội thực hiện quyền lập pháp;
- Chính phủ thực hiện quyền hành pháp;
- Toà án nhân dân thực hiện quyền tư pháp.


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HC - TP

1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về HC-TP
1.1.2. Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp
Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp là hoạt động của
các cơ quan HCNN nhằm hỗ trợ thực thi pháp luật trong hoạt
động tư pháp.
Hoạt động quản lý nhà nước về HC-TP, gồm:
- Thi hành án;
- Công chứng, chứng thực;
- Hộ tịch
- Giám định tư pháp;
- Luật sư và hành nghề luật sư;
- Hòa giải cơ sở;
- Trọng tài thương mại, ..v.v.


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về HC-TP
1.1.3. Hệ thống cơ quan quản lý NN về HC-TP
(1) Ở trung ương
* Chính phủ:
- Bộ tư pháp;

- Các Bộ, ngành khác liên quan.
(2) Ở địa phương
* UBND cấp tỉnh
- Sở Tư pháp;
* UBND cấp huyện
- Phòng Tư pháp;
* UBND cấp xã
- Cán bộ Tư pháp-Hộ tịch.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

2.1. Nội dung quản lý nhà nước về HC-TP
(1) Ban hành và tổ chức thực hiện các VB QPPL về HC-TP;
(2) Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch, định
hướng trong lĩnh vực HC-TP;
(3) Tổ chức phổ biến, giáo dục PL về HC-TP;
(4) Quản lý hệ thống tổ chức cơ quan QLNN về HC-TP;
(5) Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ về HC-TP;
(6) Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết KN, tố cáo và
xử lý VP trong lĩnh vực HC-TP;
(7) Khen thưởng, kỷ luật;
(8) Bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện làm việc;
(9) Hợp tác quốc tế về hành chính tư pháp;
(10) Tổ chức công tác thông tin, báo cáo.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực


2.2.1.Thi hành án dân sự
(1) Khái niệm thi hành án DS

Thi hành án DS là việc cơ quan thi hành án DS tổ chức
thực hiện những bản án, quyết định đã có hiệu lực * theo
quy định của PL.
(2) Chủ thể thực hiện

- Cơ quan QL thi hành án DS: Bộ TP, Bộ QP.
- Cơ quan thực thi: Cơ quan THA cấp tỉnh, huyện; cấp
quân khu và t.đương. Ngoài ra còn có VP thừa phát lại;
- Người thực hiện: Chấp hành viên hoặc Thừa phát lại.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.1.Thi hành án dân sự
(3) Thủ tục thực hiện
- Cấp bản án, QĐ;
- Gửi đơn yêu cầu thi hành án (trừ các trường hợp quy
định tại Khoản 1, Điều 36 luật thi hành án DS);
- Ra QĐ thi hành án;
- Cử chấp hành viên tổ chức thi hành án;
- Thông báo cho các bên biết để thực hiện;
- Tự nguyên thi hành án (15 ngày từ ngày nhận TB);
- Cưỡng chế thi hành.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.2.Thi hành án hình sự
(1) Khái niệm thi hành án HS
Thi hành án HS là việc cơ quan thi hành án hình
sự tổ chức thực hiện những bản án, quyết định đã
có hiệu lực * theo quy định của PL.
(2) Cơ quan quản lý thi hành án HS
- Cơ quan QL thi hành án HS thuộc Bộ Công an;
- Cơ quan QL thi hành án HS thuộc Bộ Q.phòng.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.2.Thi hành án hình sự
(3) Cơ quan thi hành án HS
a) Trại giam của Bộ CA, Bộ QP, thuộc quân khu;
b) Cq thi hành án HS Công an cấp tỉnh;
c) Cq thi hành án HS Công an cấp huyện;
d) Cq thi hành án HS Quân khu và tương đương;
Ngoài ra còn có Cq được giao một số nhiệm vụ
thi hành án HS (các trại tạm giam của CA, QĐội,
UND cấp xã, đơn vị QĐội cấp Trung đoàn).


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.2.Thi hành án hình sự

(4) Thủ tục thi hành án HS: Trong thời hạn:
- 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận QĐ THA, trại tạm
giam của CA tỉnh, Cq THA HS CA cấp huyện phải tống đạt
QĐ cho người bị kết án và BC Cq THA HS CA cấp tỉnh;
- 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận BC Cq THA HS CA
cấp tỉnh hoàn chỉnh HS, lập DS người chấp hành án phạt
tù để BC Cq QL THA HS thuộc Bộ CA;
- 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được BC CQ QL THA
HS thuộc Bộ CA ra QĐ đưa người chấp hành án đi chấp
hành án.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.3. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chũ ký, HĐ, GDịch
(1) Trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc
a) Cơ quan, tổ chức đang QL sổ gốc có thẩm
quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc theo
quy định của PL.
b) Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện
đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời
điểm cấp bản chính.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.3. Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao

từ bản chính, chứng thực chũ ký, HĐ, GDịch
(2) Trách nhiệm chứng thực VB, chũ ký
a) Phòng Tư pháp cấp huyện;
b) UBND cấp xã;
c) Cơ quan đại diện ngoại giao;
d) Công chứng viên.
(Thủ tục thực hiện theo NĐ 23/2015/NĐ-CP ngày
26/2/2015 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực
bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng
thực HĐ, giao dịch.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.4. Quản lý nhà nước về hộ tịch
(1) Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình
trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến
khi chết.
(2) Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan NN có thẩm
quyền xác nhận các sự kiện liên quan đến cuộc
đời một con người, như sự kiện sinh; kết hôn; tử;
nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay
đổi cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.4. Quản lý nhà nước về hộ tịch

(3) Nội dung đăng ký hộ tịch
1. XÁC NHẬN VÀO SHT
a) Khai sinh;
b) Kết hôn;
c) Giám hộ;
d) Nhận cha, mẹ, con;
đ) Thay đổi, cải chính
hộ tịch, xác định lại dân
tộc, bổ sung thông tin
hộ tịch;
e) Khai tử.

2. GHI VÀO SỔ HT
a) Thay đổi quốc tịch;
b) Xác định cha, mẹ, con;
c) Xác định lại giới tính;
d) Nuôi con nuôi, chấm dứt nuôi con nuôi;
đ) Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật,
công nhận việc kết hôn;
e) Công nhận giám hộ;
g) Tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người
mất tích, đã chết, bị mất hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.4. Quản lý nhà nước về hộ tịch
(4) Thẩm quyền đăng ký hộ tịch

UBND CẤP XÃ
1) ĐK sự kiện HT tại các điểm a,
b, c, d và e cho công dân VN cư
trú ở trong nước;
2) ĐK thay đổi, cải chính HT cho
người < 14 tuổi; bổ sung thông
tin HT cho công dân VN cư trú ở
trong nước;
3) Thực hiện các việc hộ tịch
khác theo Điều 5.

UBND CẤP HUYỆN
1) ĐK sự kiện HT tại khoản a, b,
c, d, đ, e có yếu tố nước ngoài;
2) ĐK thay đổi, cải chính HT cho
công dân VN từ đủ 14 tuổi trở
lên cư trú ở trong nước; xác định
lại dân tộc;
3) Thực hiện các việc hộ tịch
khác theo Điều 5.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.5. Quản lý nhà nước về hộ khẩu
(1) Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp QLHC
hành chính của NN nhằm xác định việc cư trú của
công dân, bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ
công dân, tăng cường quản lý XH, giữ vững an

ninh chính trị, trật tự an toàn XH.
Mọi công dân phải ĐK HK ở nơi cư trú gọi là HK
thường trú. Khi đến cư trú ở nơi mới phải thực
hiện đầy đủ chế độ ĐK, QL HK lại theo quy định.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.5. Quản lý nhà nước về hộ khẩu
(2) Cơ quan ĐK và QL hộ khẩu
- Cq CA lập sổ HK gốc theo khu vực dân cư của đơn vị HC
hoặc nhà ở tập thể để phục vụ việc ĐK, QL hộ khẩu;
- Mỗi hộ GĐ có một sổ HK GĐ. Một nhà có nhiều GĐ ở thì
mỗi GĐ được lập một sổ HK GĐ riêng;
- Mỗi người ĐK HK tập thể được cấp 1 GCN HK tập thể;
- Sổ HK gốc, sổ HK gia đình và GCN nhân khẩu tập thể nói
trên do Cq CA cấp theo mẫu thống nhất của Bộ CA và là
TL có giá trị pháp lý, là cơ sở để xác định việc cư trú hợp
pháp của công dân.


2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
2.2. Quản lý nhà nước về HC-TP trên một số lĩnh vực

2.2.5. Quản lý nhà nước về hộ khẩu
(3) Thủ tục ĐK và QL hộ khẩu
- Giấy CMND (người từ 15 tuổi trở lên);
- Giấy chứng nhận chuyển đi;
- Phiếu báo thay đổi nơi thường trú;

- Giấy xác nhận nhà ở hợp pháp;
- Các giấy tờ khác liên quan trực tiếp (nếu có);
Kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định, cơ quan
CA phải giải quyết xong trong thời hạn 3 ngày làm việc đối
với nhập hộ khẩu; 2 ngày làm việc đối với trường hợp
chuyển hộ khẩu.


Cảm ơn và
hẹn gặp lại!



×