Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ, ĐA CHI TIẾT MÔN TOÁN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.04 KB, 5 trang )

LUYỆN THI MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

THS HOÀNG KHẮC LỢI

Môn thi: TOÁN

ĐT 0915.12.45.46

Thời gian làm bài : 180 phút , không kể thời gian phát đề .

ĐỀ 681 – Ngày thi 4/6/2016

1 4
x − 2 x 2 + 3.
4
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 2ln x trên [ 1;e] .
Câu 3 (1,0 điểm).
x
2
a) Giải phương trình log 2 x = log 2 + 4.
( x ∈ R)
4
b) Tìm môđun của số phức z biết (2 + i 3 ) z + 1 + 3i = z + i 4 .
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y =

π
2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ( x - 2 ) sin3xdx.



0

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; 1) và mặt phẳng
( P) : x + 2 y + 2 z − 4 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ
hình chiếu H của I trên (P).
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Cho góc α thỏa mãn sinα =

5π 

2
 < α <π ÷. Tính giá trị biểu thức A = sin2α + cos α.
13  2


b) Một hộp chứa 6 bi màu vàng, 5 bi màu đỏ và 4 bi màu xanh có kích thước và trọng
lượng như nhau, lấy ngẫu nhiên 8 bi trong hộp. Tính xác xuất sao cho trong 8 bi lấy ra
có số bi màu vàng bằng với số bi màu đỏ.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong không gian cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BC
= 3a, AC = a 10 , cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng
(ABC) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và
AC theo a, biết M là điểm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho tam giác ABC, có M(3; -1) là trung điểm
cạnh BC. Đường thẳng chứa đường cao đỉnh B đi qua E(-1; -3). Đường thẳng chứa cạnh AC đi
qua F(1; 3). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
có đường kính AD với D(4; -2).
 x 2 ( 1 + y 2 ) − 1 + x 2 = 1 − xy

Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 

. (x, y ∈ R)
( 2 x − 7 xy ) 3 x − 2 − x + 3xy = 5

Câu 10 (1,0 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a3
b3
c3
P= 2
+ 2
+ 2
2
2
2
a + ( b + c)
b + ( a + c)
c + ( a + b)

(

-------------HẾT-----------ĐA chi tiết Đề 681

)


I. LƯU Ý:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học không gian nếu thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm tương
ứng với phần đó.

II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý
Nội dung trình bày
Điểm
1
TXĐ: D = R
0,25
x = 0
y ' = x 3 − 4 x; y ' = 0 ⇔ x 3 − 4 x = 0 ⇔ 
 x = ±2
0,25
lim y = +∞; lim y = +∞.
x →+∞

x →−∞

Bảng biến thiên
x
y’
y

-∞
-

-2
0

+

0

0

-

2
0

+∞
+
0,25

- Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−2;0) và (2; +∞) - Hàm số nghịch biến trên

mỗi khoảng ( −∞; −2) và (0; 2)
- Hàm số đạt CĐ tại (0; 3) và đạt CT tại (-2; -1); (2; -1)
- Hàm số đạt cực đại x = 0, ycd = 3 . Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±2, yct = −1 .

0,25

2

Hàm số y = x – 2lnx liên tục trên [ 1;e]
2
Ta có f ( x) = x − 2 ln x ⇒ f '( x) = 1 −
x
2
f '( x ) = 0 ⇔ 1 − = 0 ⇔ x = 2 ∈ ( 1; e )
x
f (1) = 1; f (2) = 2 − 2 ln 2; f (e) = e − 2
Vậy, min y = 2 − 2 ln 2; max y = 1


0,25
0,25

[ 1;e]

0,25

a + Điều kiện của phương trình (1) là: x > 0 (*)
+ Với điều kiện (*),
(1) ⇔ log 22 x = log 2 x − log 2 4 + 4 ⇔ log 22 x − log 2 x − 2 = 0.

0,25

[ 1;e]

3

0,25

x = 4
 log 2 x = 2
⇔
⇔
x = 1
log
x
=

1

 2

2

0,25


 1
+ Kết hợp với điều kiện (*), ta có tập nghiệm của phương trình (1) là S =  4;  .
 2

b

Ta có (2 + i 3 ) z + 1 + 3i = z + i 4 ⇔ (2 − i ) z − z = −1 − 3i + 1 ⇔ z =
2

−3i
3 3
⇔z= − i
1− i
2 2

2

3
3
3 2
Do đó | z |=| z |=  ÷ +  ÷ =
.
2

2 2
 du = dx
u = x − 2

Đặt 
ta được 
cos 3x
 dv = sin 3xdx
v = − 3

4

π

0,25

0,25

π

 x − 2 ) cos 3 x  2 1 2
do đó: I =  − (
÷ + ∫ cos 3xdx
3

0 3 0
π

0,25


π

 ( x − 2 ) cos 3 x  2  sin 3 x  2
I = −
÷ +
÷
3

 0  9 0
7
I =− .
9
5

Bán kính mặt cầu r = d ( I ,( P ) ) =

6

0,25
0,25

1.1 + 2.2 + 2.1 − 4

= 1.
12 + 2 2 + 2 2
2
2
2
Phương trình mặt cầu là (S): ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 1
r

Đường thẳng IH qua I và vuông góc với mp(P) ⇒ IH có vtcp n = ( 1; 2;2 )
x = 1+ t

Pt IH:  y = 2 + 2t
 z = 1 + 2t


0,25

( t ∈ R) .

0,25
0,25

0,25

2

x
=

x + 2 y + 2z = 4
3

x = 1+ t
4


 2 4 1
⇔ y = ,H  ; ; ÷

tọa độ H: 
3
 3 3 3
 y = 2 + 2t

1
 z = 1 + 2t

z = 3

a Ta có:
144
12
π
cos 2 α + sin 2 α = 1 ⇔ cos 2 α = 1 − sin 2 α =
⇔ cos α = −
(do < α < π )
169
13
2

0,25

0,25

2

5  12   12 
24
.

A = s in2α + cos α = 2sin α cos α + cos α = 2.  − ÷+  − ÷ =
13  13   13  169
2

b

2

Gọi A : “trong 8 bi lấy ra có số bi màu vàng bằng với số bi màu đỏ”
Trường hợp 1: Chọn được 2 bi vàng, 2 bi đỏ và 4 bi xanh.
Trường hợp 2: Chọn được 3 bi vàng, 3 bi đỏ và 2 bi xanh.

0,25
0,25


Trường hợp 3: Chọn được 4 bi vàng, 4 bi đỏ.

⇒ n ( A ) = C62C52C44 + C63C53C42 + C64C54 = 1425

Kg mẫu Ω: “lấy ngẫu nhiên 8 bi trong hộp chứa 15 bi” ⇒ n ( Ω ) = C15 = 6435
Vậy xác suất sao cho trong 8 bi lấy ra có số bi màu vàng bằng với số bi màu đỏ
8

n ( A ) 1425 95
=
=
là: P ( A ) =
n ( Ω ) 6435 429


0,25

7

Vì BC ⊥ SA và BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB .
·
Vậy góc giữa mp ( SBC ) và mp ( ABC ) là SBA
= 600 .
Ta có: AB =

AC − BC = a .Diện tích ∆ABC là S ABC
2

2

1
3a 2
.
= AB.BC =
2
2

0,25

SA = AB.tan 600 = a 3 .
1
1
3a 2 a 3 3
Thể tích khối chóp VS . ABC = SA.S ABC = .a 3.
=

3
3
2
2
Kẻ MN song song AC cắt AB tại N, ⇒ AC / / ( SMN ) . Vậy

d ( SM , AC ) = d ( A, ( SMN ) ) . Gọi I là hình chiếu của điểm A lên MN, H là hình

chiếu của A lên SI , ⇒ MI ⊥ ( SAI ) , ⇒ MI ⊥ AH .Mặt khác AH ⊥ SI nên

AH ⊥ ( SMI ) . Vậy d ( A, ( SMN )) = AH .
AN .MB 2a
=
∆AIN đồng dạng với ∆MBN , ⇒ AI =
. Xét ∆SAI vuông tại A và
MN
10
AI .SA a 102
a 102
có AH là đường cao ⇒ AH =
. Vậy d ( SM , AC ) =
.
=
17
SI
17
8

0,25


0,25

0,25

Gọi H là trực tâm tam giác ABC thì tứ giác BHCD là hình bình hành. M là trung
điểm BC nên M cũng là trung điểm DH, suy ra H(2; 0).
0,25

Đường thẳng AC qua F(1;3) vuông góc với HE ⇒ pt AC: x + y – 4 = 0
Đường thẳng DC qua D(4; -2) vuông góc với AC ⇒ pt DC: x - y – 6 = 0

0,25

C là giao điểm của AC và DC ⇒ C(5; -1). M là trung điểm BC ⇒ B(1; -1)

0,25

Đường thẳng AB qua B(1; -1) vuông góc với CH ⇒ AB: 3x - y – 4 = 0
A là giao điểm của AC và AB ⇒ A(2;2).

0,25


9

2

x ≥
3


 x + 3 xy ≥ 0
Điều kiện:
. Dễ thấy x = 0 không thỏa mãn hệ.
1
1
+1 + .
2
x
x

x ≠ 0 ⇒ (1) ⇔ 1 + y 2 + y =

Xét hàm số f ( t ) = t 2 + 1 + t ; f ' ( t ) =

t
t +1
2

0,25
t2 +1 + t

+1 =

t +1
2

>

t +t
t2 +1


>0

1
1
1
Suy ra hàm số f ( y ) ; f  ÷ đơn điệu tăng nên f ( y ) = f  ÷ ⇔ y =
x
x
 x
Thay vào (2) ta được:

( 2x − 7) (

)

5
= 0 . Xét hàm số:
2x − 7
5
3
1
10
g ( x ) = 3x − 2 − x + 3 −
⇒ g '( x) =

+
>0
2
2x − 7

2 3x − 2 2 x + 3 ( 2 x − 7 )

10

3x − 2 − x + 3 = 5 ⇔ 3x − 2 − x + 3 −

2 7   7

∀x ∈  ; ÷∪  ; +∞ ÷ nên hàm số g(x) đơn điệu tăng trên hai nửa khoảng này vì
3 2   2

vậy có không quá 1 nghiệm thuộc mỗi khoảng này.
2 7 
7

Mặt khác có g ( 1) = 0; g ( 6 ) = 0; 1 ∈  ; ÷; 6 ∈  ; +∞ ÷
3 2 
2


 1 
Vậy nghiệm của hệ là: ( x; y ) = ( 1;1) ;  6; ÷
 6 

(Chú ý : Nếu HS chỉ tìm ra 1 nghiệm của hệ cho 0,5 điểm)
a3
b3
c3
P
=

+
+
Ta có
2
2
2
a2 + ( 3 − a )
b2 + ( 3 − b )
c2 + ( 3 − c )
Xét hàm số f ( x) =

x3
x2 + ( 3 − x )

2

17
12
− x + ; x ∈ (0;3)
25
25

0,25

0,25
0,25

0,25

Ta có:

f ( x) =

x + ( 3 − x)
2

9 ( x − 12 ) ( x − 1)
17
12
− x+ =−
≥ 0, ∀x ∈ ( 0;3) .
25
25
25 ( 2 x 2 − 6 x + 9 )
2

x3
2

Mặt khác P = f (a ) + f (b) + f (c) −
Suy ra P ≥

17
36
( a + b + c) − .
25
25

17
36 3
( a + b + c) − = .

25
25 5

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

3
khi a = b = c = 1.
5

-------------HẾT------------

0,25

0,25

0,25



×